Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Tinh thần khởi nghiệp đóng vai trò quan trọng 0021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.46 KB, 1 trang )

kinh doanh, khả năng tự chủ trong công việc mà còn đem đến niềm đam mê,
sự nhiệt huyết và khát khao thể hiện năng lực cá nhân của sinh viên (Mwasalwiba,
2010). Những khao khát kinh doanh của sinh viên cần gắn liền với mục tiêu phát
triển bền vững 3 trụ cột: kinh tế - xã hội – môi trường (Linnanen, 2002). Do đó,
giáo dục khởi nghiệp giúp sinh viên thực hiện các hành vi kinh doanh theo định
hướng phát triển bền vững và điều đó có liên quan mật thiết đến các giá trị động
lực nội tại (Mair & Noboa, 2006).
Nghiên cứu của (Baron et al, 2000) tập trung đến ý định khởi nghiệp của cá
nhân. Nghiên cứu chỉ ra bên cạnh vốn tri thức xã hội, các kỹ năng xã hội (những năng
lực cụ thể giúp cá nhân tương tác với những người khác) có thể nâng cao sự thành
cơng của một cá nhân. Ngồi ra, vốn xã hội cao được xây dựng dựa trên danh tiếng và
các kinh nghiệm trước đây có sẽ hỗ trợ cá nhân tiếp cận với các nhà đầu tư mạo hiểm,
khách hàng tiềm năng và những chủ thể khác. Các kỹ năng xã hội (bao gồm: sự hiểu
biết về người khác, kỹ năng gây ấn tượng ban đầu, khả năng thuyết phục, khả năng
thích ứng nhanh với hồn cảnh) có thể ảnh hưởng đến việc cá nhân mở rộng mạng
lưới quan hệ và phát triển vốn xã hội sẵn có. Nghiên cứu cũng khẳng định, các kỹ
năng xã hội có thể được nâng cao thông qua giáo dục khởi nghiệp và sự nhanh nhạy
tận dụng cơ hội của doanh nhân. Tương đồng với kết quả nghiên cứu, nghiên cứu của
(Ryan et al, 2000) đã chỉ ra sự tác động tới động lực của sinh viên, bao gồm hai hình
thức động lực là động lực nội tại và bên ngoài. Giáo dục khởi nghiệp tác động đến tâm
lý của người học, giúp nâng cao sự tự tin và thái độ tích cực của cá nhân khởi nghiệp,
từ đó thúc đẩy động lực nội tại trong họ (Gibbs, 2009).
Giáo dục khởi nghiệp gia tăng động lực nội tại của cá nhân. Động lực xã hội
cùng động lực nội tại bên trong đóng vai trị quan trọng trong q trình cơng nhận
và đánh giá các cơ hội kinh doanh (Hockerts, 2015). Việc kết nối và khai thác cơ
hội thông qua những hiểu biết và sự kết hợp sáng tạo giá trị xã hội, kinh tế, môi
trường là sơ sở, động lực ảnh hưởng đến mục tiêu thúc đẩy giá trị cá nhân (Shcultz
& Zelezny, 1999). Song, không thể phủ nhận các động lực đến từ bên ngoài cũng là
yếu tố quan trọng thúc đẩy tinh thần của cá nhân (Cohen và Winn, 2007). Do đó,
sinh viên khi được thỏa mãn động lực nội tại, với mong muốn tạo ra cơ hội trong
kinh doanh, sinh viên được thỏa mãn động lực nội tại sẽ thúc đẩy các hành vi khởi


nghiệp (Zahra et al, 2009).
Có thể thấy, giáo dục khởi nghiệp có khả năng thúc đẩy động lực nội tại của cá nhân,
đặc biệt là sinh viên. Việc hình thành và phát triển động lực nội tại cần một thời



×