Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.84 KB, 1 trang )
vững. Từ đó, nghiên cứu đề xuất giả thuyết:
Giả thuyết H19: Có tác động tích cực từ định hướng bền vững tới ý định khởi
nghiệp định hướng bền vững.
1.1.1 2.5.1.9. Mối quan hệ giữa giáo dục khởi nghiệp tới ý định khởi nghiệp định
hướng bền vững thông qua tác động tới các kỹ năng đánh giá rủi ro, xử lý vấn đề, tư
duy phản biện, động lực nội tại, nhận thức về tính khả và định hướng bền vững
Từ các lập luận về mối quan hệ chặt chẽ trên, có thể cho rằng giáo dục khởi
nghiệp có thể tác động tới ý định khởi nghiệp theo hướng bền vững bằng cách tác
động lên các yếu tố trung gian. Đầu tiên, GDKN sẽ đẩy mạnh các kỹ năng và động lực
nội tại của cá nhân, từ đó để cá nhân có được nhận thức rõ ràng hơn về tính khả thi
của kế hoạch khởi nghiệp cũng như định hướng bền vững của các dự án này, cuối
cùng sẽ tác động một cách tích cực, thúc đẩy ý định muốn khởi nghiệp theo định
hướng bền vững của sinh viên. Từ đó, nghiên cứu đề xuất giả thuyết:
Giả thuyết H20: Giáo dục khởi nghiệp tác động trung gian tới ý định khởi
nghiệp định hướng bền vững thông qua kỹ năng đánh giá rủi ro, xử lý vấn đề, tư duy
phản biện, động lực nội tại, nhận thức về tính khả và định hướng bền vững.
Hình 2.8. Mơ hình nghiên cứu dự kiến
Nguồn: nghiên cứu đề xuất