Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Tinh thần khởi nghiệp đóng vai trò quan trọng 0110

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27 KB, 1 trang )

một số hạn chế cần lưu ý.
Thứ nhất, mơ hình nghiên cứu chỉ dừng lại ở ý định khởi nghiệp bền vững của
sinh viên chứ không tiến tới hành vi khởi nghiệp thực tế. Mặc dù, ý định khởi nghiệp
có mối quan hệ trực tiếp tới hành vi khởi nghiệp trong thức tế, Tuy nhiên, vẫn còn
nhiều yếu tố khác làm rào cản cho q trình hiện thực hố ý tưởng này. Thêm vào đó,
khoảng cách thời gian càng lớn sẽ càng làm hao mịn ý chí, sức mạnh khởi nghiệp của
sinh viên. Vì vậy, đây được xem là một phần hạn chế của nghiên cứu.
Thứ hai, về thu thập dữ liệu, do sự hạn chế về mặt thời gian, đối tượng nghiên
cứu chỉ tập trung vào sinh viên tạ một số trường đại học có danh tiếng. Do đó, có thể
mẫu quan sát khơng mang tính tổng qt cho tất cả sinh viên tại Việt Nam. Thêm vào
đó, phụ thuộc vào ngành học, trình độ học vấn khác nhau có thể có thể có những nhận
thức khác nhau về giáo dục khởi nghiệp và phát triển ý định khởi nghiệp. Ngồi ra, có
thể có những ảnh hưởng về văn hóa và quốc gia đối với kết quả của mơ hình nghiên
cứu khi cuộc khảo sát được thực hiện ở các khu vực khác. Đồng thời, việc mơ hình
nghiên cứu chỉ tập trung vào sinh viên các trường đại học mà chưa đề cập tới sinh
viên các trường cao đằng, hay học viên trong các trung tâm đào tạo ngắn hạn cũng thể
hiện phần nào thiếu sót của nghiên cứu.
Thứ ba, phép đo về ý định khởi nghiệp mang tính khá trừu tượng, chính vì vậy
sự phân tích có thể chưa sâu sắc để đo lường chính xác các tác động của giáo dục khởi
nghiệp tới ý tưởng khởi nghiệp bền vững của sinh viên.
5.5.2. Định hướng nghiên cứu trong tương lai
Nhận thấy những phát hiện của nghiên cứu này cũng như những hạn chế nêu
trên, nghiên cứu này mở ra những con đường quan trọng cho nghiên cứu trong tương
lai về giáo dục khởi nghiệp. Đây là những gợi ý, định hướng phát triển các nghiên cứu
trong tương lai.
Thứ nhất, có thể tăng cường thực hiện các nghiên cứu thực nghiệm làm rõ mối quan
hệ giữa ý định và hành vi thực tế khởi nghiệp. Bởi vì, nhân tố quan trọng quyết định
tới sự phát triển chiến lược của kinh tế- xã hội đất nước là hành vi khởi nghiệp chứ
không phải là ý định khởi nghiệp. Mọi ý định khởi nghiệp được thúc đẩy thông qua
giáo dục, đào tạo cần phải được hiện thực hóa trong tương lai gần. Tuy nhiên, q
trình hiện thực hóa hành vi khởi nghiệp cũng chịu tác động của nhiều yếu tố. Vì vậy,


việc nghiên cứu mối quan hện giữa ý định và hành vi khởi nghiệp thực tế hoặc các
nhân tố tác động tới giai đoạn này là cần thiết. Theo nghiên cứu Sheeran và Orbell
(1998), khoảng cách thời gian càng lớn thì sức mạnh tiên đốn các yếu tố ý định khởi
nghiệp càng giảm đi. Các nghiên cứu trong tương lai cũng có thể phân tích thêm về
nhận định này đối với quá



×