Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Chủ nghĩa xã hội khoa học mặt thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.85 KB, 8 trang )

MẶT THỰC TIỄN
Luận điểm 1: CNXH giải quyết được triệt để các mâu thuẫn xã hội
trong khi CNTB lại khiến mâu thuẫn xã hội lúc bấy giờ trở nên gay
gắt.
*Mâu thuẫn của CNTB:
Trong lòng xã hội chủ nghĩa tư bản hiện đại vẫn tồn tại đầy rẫy những mâu thuẫn,
bất cập… Đó là mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa và thị
trường, mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc và các dân tộc thuộc địa khi sự bóc lột
của chính quốc ngày càng tăng, mâu thuẫn quan trọng trong một xã hội TB là mâu
thuẫn giữa tư sản và vơ sản khi sự bất bình đẳng xã hội, sự chênh lệch giàu nghèo
ngày càng được kht sâu. Chính vì vậy, TBCN khơng phải là tương lai hay mơ
hình mà con người hướng tới.
1. Theo đuổi lợi nhuận đã, đang và sẽ là mục tiêu cao nhất và cuối cùng của các
nhà tư bản; sự giàu có của các nhà tư bản là từ nguồn lợi nhuận này. Nguồn gốc
của lợi nhuận là giá trị thặng dư do cơng nhân tạo ra trong q trình sản xuất. Do
vậy, bóc lột vẫn là bản chất của chủ nghĩa tư bản hiện đại.

Đối với nhà tư bản, để thực hiện mục đích làm giàu, sản xuất hay kinh doanh cái
gì, hàng hóa gì khơng quan trọng, đấy chỉ là phương tiện để khi bán đi có được
nhiều tiền hơn. Máy móc cũng là sản phẩm của lao động, nó có năng suất rất cao,
sản xuất ra được rất nhiều sản phẩm nên giá trị chuyển từ máy móc sang mỗi sản
phẩm rất nhỏ. Nhưng giá trị của một hàng hóa khơng phải do chi phí sản xuất
riêng, cá biệt của một người sản xuất ra hàng hóa đó quyết định mà là mức chi phí
trung bình của xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa . Vì vậy, nhà tư bản bán
hàng hóa do sử dụng máy móc tạo ra theo giá trị chung, hơn nữa cịn theo giá cả
độc quyền do mình tự định ra, sẽ thu được giá trị lớn hơn nhiều giá trị đã bỏ ra.
Đây là nguồn gốc đem lại sự giàu có của nhà tư bản.
2. Chủ nghĩa tư bản hiện đại cũng khơng xóa bỏ được tình trạng phân hóa giàu
nghèo trong xã hội, mà sự phân hóa cịn tiếp tục gia tăng, vẫn là chế độ bất công.
Trong chủ nghĩa tư bản hiện đại, một bộ phận công nhân có cổ phiếu, cổ phần ở
các cơng ty tư bản. Số lượng cơng nhân có cổ phiếu có thể đơng, nhưng số lượng


cổ phiếu mỗi người có đều rất nhỏ, nên thực tế tổng số cổ phiếu mà người công
nhân có chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số cổ phiếu của các công ty tư bản (chỉ


khoảng 1 -2%). Số lượng ít, phân tán, người lao động hồn tồn khơng có tiếng nói
gì ảnh hưởng tới hoạt động của các công ty.
Chênh lệch về thu nhập, mức sống, tài sản giữa người giàu và người nghèo trong
thế giới tư bản rất lớn, xu hướng ngày càng gia tăng.
=> Chủ nghĩa tư bản hiện đại chưa phải là chủ nghĩa tư bản nhân đạo, nhân văn
như một số quan điểm đề cao nó.
3. Chủ nghĩa tư bản hiện đại vẫn không ngăn chặn, tránh được các cuộc khủng
hoảng kinh tế gắn liền với bản chất của chủ nghĩa tư bản, với mâu thuẫn cơ bản của
chủ nghĩa tư bản là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất
với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Hai cuộc khủng hoảng dầu mỏ các
năm 1973, 1979 đã đẩy các nước tư bản phát triển và kinh tế thế giới vào tình trạng
vừa lạm phát vừa đình đốn (Stagflation), suy thối đến đầu những năm 1980. Cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á những năm 1997-1998 làm sụp đổ thị trường
chứng khoán, giảm giá trị đồng tiền, phá sản hàng loạt doanh nghiệp ở các nước
Châu Á, ảnh hưởng lớn đến thị trường tài chính, tiền tệ và kinh tế thế giới. Cuộc
khủng hoảng tài chính - kinh tế tồn cầu năm 2008-2009 làm sụp đổ hàng loạt ngân
hàng lớn ở các nước tư bản phát triển, dẫn đến suy thối kinh tế tồn cầu. Sau
khủng hoảng tài chính 2008-2009, một loạt nước tư bản phát triển như: Ailen, Hy
Lạp, Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha lại rơi vào cuộc khủng hoảng nợ công, đứng
trước nguy cơ vỡ nợ, phải yêu cầu sự trợ giúp của Liên minh Châu Âu (EU), của
ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)...
=> Chủ nghĩa tư bản hiện đại chưa phải là chế độ xã hội tạo được sự phát triển ổn
định, hài hòa, bền vững cả về kinh tế, xã hội, môi trường.
4. Trong chủ nghĩa tư bản hiện đại, những mâu thuẫn gắn liền với bản chất của chủ
nghĩa tư bản vẫn hiện diện, dù có những hình thức biểu hiện mới. Đó là mâu thuẫn
giữa tư bản và lao động làm thuê, giữa tư bản với tư bản, giữa các cường quốc tư

bản với các nước nghèo, kém phát triển, đang phát triển.
Để có lợi nhuận tối đa, thì đối với nhà tư bản, thời gian lao động của công nhân
càng dài càng tốt, cường độ lao động càng cao càng tốt, chi phí tiền lương, tiền
cơng, trang bị bảo hộ lao động, phúc lợi cho người lao động càng ít càng tốt, do đó,
ln tìm mọi cách, kể cả “lách luật” để làm điều này một cách tinh vi nhất.
 Chủ nghĩa tư bản hiện đại chưa phải là xã hội cơng bằng, bình đẳng mà con

người hướng tới.


*Chứng minh qua CNXH
- Lúc này, sự xuất hiện của các mạng tháng Mười Nga đã giải quyết triệt để những
vấn đề đó. Đây là một trong những thành tựu to lớn nhất của CNXH khi đem lên
bàn cân so sánh với thành tựu của CNTB
-

Cơ sở của cuộc CM T10 là cuộc CM T2 năm 1917 ở Nga khi quần chúng nhân
dân đứng lên đấu tranh giành lại quyền lợi của mình và họ đã thành cơng khi lật
đổ nhà nước quân chủ chuyên chế Nga hoàng. Tuy nhiên, ở Nga lại tồn tại hai
luồng suy nghĩ khác nhau dẫn đến sự tồn tại của hai chính quyền song song đó là
chính phủ tư sản lâm thời và các sơ viết đại biểu cơng nơng binh. Nhưng lúc này,
chính phủ tư sản lâm thời quyết tâm theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc mặc cho
sự phản đối kịch liệt của nhân dân nên họ đã tiến hành CM T10 với mục tiêu
chính trị là lật đổ giai cấp tư sản, lập nên chính quyền của nhân dân lao động. Về
nội dung kinh tế thì Nga là nước đầu tiên xây dựng mơ hình Nhà nước CNXH,
từng bước xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất, phát triển
lực lượng sản xuất và đặc biệt là thay đổi đị vị kinh tế - xã hội người lao động với
những chính sách rất hay như xóa bỏ sự phân biệt đẳng cấp, đặc quyền giáo hội
hay những chính sách lao động XH tiên tiến như ngày làm việc 8 tiếng, cấm sa
thải công nhân bừa bãi, giáo dục và y tế miễn phí..

- Cuộc cách mạng vĩ đại đó của giai cấp vơ sản Nga đã khai phá con đường đi
lên CNXH cho toàn thể nhân loại, đưa đến khả năng sáng tạo to lớn và cách
mạng triệt để của giai cấp vô sản cùng nhân dân lao động ở các nước trong
cuộc đấu tranh tự giải phóng, thốt khỏi ách áp bức, bóc lột của chế độ thực
dân, đế quốc. Đồng thời, trở thành “ngọn đuốc” soi đường, chỉ lối cho giai
cấp vô sản các nước vững niềm tin bước lên vũ đài chính trị với tư cách là
giai cấp trung tâm của thời đại mới-“hạt nhân” của phong trào cách mạng
thế giới, đưa thời kỳ “bão táp cách mạng” từ châu Âu lan tỏa nhanh chóng
và mạnh mẽ sang châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latin, đã khiến cho giai
cấp tư sản vô cùng hoảng sợ, buộc phải lùi bước, xuống thang và điều chỉnh
để tồn tại.
-

Thực tiễn cho thấy, sau Cách mạng Tháng Mười Nga, với đường lối phù hợp
với tiến bộ xã hội, Đảng Cộng sản Nga, đứng đầu là lãnh tụ V.I.Lênin đã
lãnh đạo giai cấp vô sản và nhân dân lao động Nga tiến hành cải tạo xã hội


cũ, xây dựng xã hội mới đạt được nhiều thành tựu to lớn trên tất cả lĩnh vực:
Kinh tế, chính trị, khoa học-kỹ thuật, văn hóa-xã hội, quốc phịng, an ninh...
đưa Liên Xơ từ nước tư bản trung bình trở thành quốc gia hùng mạnh trên
thế giới. Điều đó tạo nên thế và lực để Hồng quân Liên Xô trở thành lực
lượng chủ yếu quyết định tiêu diệt chủ nghĩa phát-xít, cứu nhiều dân tộc trên
thế giới thốt khỏi thảm họa diệt chủng trong Chiến tranh thế giới lần thứ
hai. Dưới tác động to lớn, sâu sắc của Cách mạng Tháng Mười Nga và chế
độ XHCN ở Liên Xô, hàng loạt nước trên khắp các châu lục đã tiến hành
thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc, giành được độc lập; nhiều quốc gia,
dân tộc đã lựa chọn con đường phát triển lên CNXH.






Đây là những chính sách mà các nước phương Tây cùng thời chưa hề
có.
CM T10 Nga thành cơng đã chấm dứt thời kì CNTB làm bá chủ thế
giới, từ đây TG có 2 cực là XHCN và TBCN. Tiếp đó, thắng lợi CM T10
đã mở ra cho thế giới con đường triệt để Cách mạng.
Đó là xóa bỏ hẳn giai cấp bóc lột phong kiến và tư sản, giải phóng cho
người dân lao động, đưa người cơng nhân lên lãnh đạo đất nước.
Thứ ba, CM tháng mười Đỏ đã thức tỉnh các dân tộc bị áp bức về con
đường đấu tranh của mình. Như các bạn cũng đã biết, người lao động ở các
nước TBCN và dân tộc chủ nghĩa đều chìm trong đói khổ,bóc lột,khơng lối
thốt, CM T10 Nga không những chỉ rõ cho họ con đường đấu tranh giải
phóng, tiến tới độc lập dân tộc và tự do, hạnh phúc mà cịn hiện thực hóa
những lí tưởng cao đẹp đó. Một minh chứng rõ ràng là sự thành cơng của
các PT giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh.

Luận điểm 2: Ý nghĩa CMT10 Nga đối với thế giới


KINH TẾ

- Trong hơn bảy mươi năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô và các nước xã
hội chủ nghĩa khác đã đạt được sự phát triển mạnh mẽ về tiềm lực kinh tế, xây
dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội trên quy mơ lớn với trình độ hiện đại, bảo
đảm ngày càng tốt hơn đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
+ Nước Nga trước Cách mạng Tháng Mười so với nước phát triển khác bị
lạc hậu từ 50 đến 100 năm. Khi bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, thu nhập
quốc dân tính theo đầu người chỉ bằng 1/22 của Mỹ cùng thời. Nhưng, chỉ sau một

thời gian ngắn, Liên Xô đã trở thành một trong hai siêu cường của thế giới. Năm


1985, thu nhập quốc dân của Liên Xô bằng 66% của Mỹ, sản lượng cơng nghiệp
bằng 85% của Mỹ.


VĂN HĨA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC KĨ THUẬT

Với công cuộc phát triển kinh tế, văn hóa, Liên Xơ đã trở thành một nước có
trình độ học vấn cao, thu được những thành tựu đáng kể trong việc chăm sóc
sức khỏe, phát triển y tế và bảo đảm phúc lợi xã hội cho nhân dân lao động.
Trước Cách mạng Tháng Mười, 3/4 nhân dân Nga mù chữ, chỉ sau 20 năm, nạn
mù chữ đã bị xóa bỏ. Vào cuối năm 1980, Liên Xơ là một trong những nước có
trình độ học vấn cao nhất thế giới (164 triệu nguời có trình độ trung học và đại
học, số lượng các nhà khoa học trên nhiều lĩnh vực cũng đứng vào hàng đầu thế
giới). Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác trước đây đã đạt được những
bước tiến lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, chinh phục vũ trụ, có tiềm
lực qn sự và cơng nghiệp quốc phịng hùng mạnh. Trong các lĩnh vực văn
hóa, nghệ thuật, khoa học và cơng nghệ cũng có những thành tựu rất to lớn.


CHÍNH TRỊ

Với sự lớn mạnh tồn diện, chủ nghĩa xã hội có ảnh hưởng sâu sắc trong đời
sống chính trị thế giới, đóng vai trị quyết định đối với sự sụp đố hệ thống thuộc
địa của chủ nghĩa đế quốc, mở ra kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và
thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
Chế độ xã hội chủ nghĩa được thiết lập không chỉ mở ra một xu thế phát triển tất
yếu cho các dân tộc là con đường xã hội chủ nghĩa, mà bằng sự giúp đỡ tích cực,

có hiệu quả về nhiều mặt, các nước xã hội chủ nghĩa đã góp phân phát triển mạnh
mẽ phong trào giải phóng dân tộc. Năm 1919, các nước thuộc địa và nửa thuộc địa
chiếm 72% diện tích và 70% dân số thế giới, tới nay chỉ cịn 0,7% diện tích và
5,3% dân số thế giới. Tính đến nay, hàng trăm nước đã giành đuợc độc lập, trên
một trăm nước tham gia vào Phong trào Không liên kết.
Sức mạnh của chủ nghĩa xã hội hiện thực đóng vai trị quyết định đẩy lùi nguy
cơ chiến tranh; hủy diệt, bảo vệ hịa bình thế giới.

Luận điểm 3: Thực tiễn ở Việt Nam
*Thực tiễn khi áp dụng CNTB vào Việt Nam
Bản chất của CNTB là gì, bản chất của CNTB là bản chất bóc lột, nó gây
nên khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn giữa các dân tộc, và giữa các giai tầng


xã hội bên trong các quốc gia, dân tộc, gây ra một chế độ áp bức kinh tế, sự bóc lột
của TBCN đối với VN thể hiện rõ nhất qua 2 cuộc khai thác thuộc địa cuối thế kỉ
19 đầu thế kỉ 20. Dưới tác động ấy , tình hình nền kinh tế nước ta lúc bấy giờ đã
có những biến động trên tất cả các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương
nghiệp, giao thông vận tải,….cụ thể là:
-

Chúng cướp đoạt ruộng đất của nông dân để xây dựng đồn điền
Đẩy mạnh khai thác để vơ vét nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào của
VN
Độc chiếm thị trường ở nước ta ( về nguyên liệu, thu thuế), nền kinh tế
công nghiệp tuy xuất hiện nhưng nhỏ giọt và đó cũng là nền kinh tế của
bọn thực dân, đời sống hết sức khổ cực.

*Ý nghĩa khi áp dụng CNXH vào Việt Nam:
ĐỐI VỚI VIỆT NAM

CM T10 Nga đã giúp dân tộc ta tìm ra con đường cứu nước triệt để. Lúc bấy giờ,
các phong trào yêu nước đều diễn ra dưới hai hình thức cơ bản là phong kiến và
dân chủ tư sản nhưng đều thất bại. Chính vì vậy, HCM đã ra nước ngồi tìm cách
giải phóng dân tộc. Ý nguyện của Người là tìm con đường cứu nước với mục tiêu
kép là “độc lập dân tộc và người cày có ruộng” .CM tháng 10 Nga đáp ứng được
điều đó nên HCM chọn giải phóng dân tộc theo con đường CM T10. Và cuối
cùng Những bài học của CM T10 Nga và công cuộc xây dựng CNXH ở nước Nga
sau nàu tiếp tục cung cấp cho VN những bài học kinh nghiệm quý để xây dựng
CNXH ở nước ta (thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng để giữ vững vai trò cầm
quyền của Đảng, xây dựng và thực hiện tốt chiến lược công tác cán bộ, xây dựng
nền kinh tế ổn định và phát triển vững chắc…)
Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại đã có ảnh hưởng trực tiếp, nhiều mặt đến việc
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, đến hai cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ, giành độc lập, tự do, thống nhất đất nước, đi lên chủ nghĩa xã
hội của nhân dân Việt Nam.
Trước tiên là đã ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc tới Nguyễn Ái Quốc - người thanh
niên Việt Nam yêu nước đang bôn ba ở nhiều quốc gia để tìm con đường cứu nước,
giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp.
Bị thu hút bởi sự kiện lịch sử gây chấn động thế giới, Nguyễn Ái Quốc được tiếp
cận với Luận cương của V.I. Lênin “Về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” khi
còn ở Pháp. Chính từ trong bản luận cương này Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã


tìm ra con đường cứu nước, giải phóng cho dân tộc Việt Nam. Điều đó được thể
hiện rõ trong tác phẩm “Đường Kách mệnh” (năm 1927) của Người. Trong tác
phẩm này, Người khẳng định: “Chỉ có đi theo con đường Cách mạng Tháng Mười
- con đường duy nhất đúng đắn - cách mạng Việt Nam mới giành được độc lập, tự
do thực sự”. Đánh giá Cách mạng Tháng Mười, Nguyễn Ái Quốc viết: “Giống như
mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh
hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử lồi người

chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”
Lý tưởng của Cách mạng Tháng Mười, chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác Lênin, những bài học kinh nghiệm của cuộc cách mạng vĩ đại này về nghệ thuật
đấu tranh giành và giữ chính quyền,… được Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh vận
dụng và phát triển sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đưa cách mạng
nước ta vượt qua nhiều khó khăn, liên tục giành được những thắng lợi to lớn.
Nếu như Cách mạng Tháng Mười khơng nổ ra thì chắc chắn sẽ khơng có sự ra đời
của nước Nga xơ-viết, của Liên Xô, của phe xã hội chủ nghĩa và theo lô-gic đó,
phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc thuộc địa, bị áp bức
cũng không thể đạt được những thắng lợi như đã diễn ra trong lịch sử. Hệ thống
các nước thuộc địa và chế độ thực dân hẳn chưa thể chấm dứt sự tồn tại của mình.
Và, khi khơng có sự tồn tại của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa tư
bản trong q trình phát triển khơng có đối thủ cạnh tranh sẽ không buộc phải tự
điều chỉnh để vượt lên.





Khẳng định thành công của cách mạng tháng Mười Nga là nền tảng
vững chắc và góp phần quan trọng khẳng định tính đúng đắn của VN
khi chọn độc lập dân tộc gắn với CNXH.
Có được cơ đồ và vị thế Việt Nam như ngày nay, chúng ta ghi sâu ơn
nghĩa Cách mạng Tháng Mười Nga, vai trò to lớn của V.I. Lê-nin và mồ
hôi, xương máu của nhân dân Liên Xô trước đây cũng như Liên bang
Nga sau này. Có hiểu sâu xa nguồn gốc ảnh hưởng của Cách mạng
Tháng Mười đối với cách mạng Việt Nam, chúng ta mới có thể hiểu
đúng thực chất tư tưởng Hồ Chí Minh, mới giải thích được vì sao Ðảng
ta kiên định chủ nghĩa Mác - Lê-nin và con đường mà Bác Hồ, nhân
dân ta đã chọn.





×