Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Chuyên đề Cán bộ Dược bệnh viện học tập theo tư tưởng, đạo đức hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.06 KB, 11 trang )

ĐẢNG BỘ BV PHCN PHÚ YÊN
CHI BỘ KHOA DƯỢC-CLS-VTTBYT-ĐD-KSNK
----------

THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ
CÁN BỘ DƯỢC BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG PHÚ
YÊN HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ
CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Người thực hiện: Trương Thạch Thảo

Phú Yên, 10/2022

1


MỤC LỤC

2


A. PHẦN MỞ ĐẦU
Đã 53 năm trôi qua kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa, nhưng tấm
gương, di sản mà Người để lại cho hậu thế vẫn trường tồn với thời gian. Đại
tướng Võ Nguyên Giáp đã khẳng định: "Tư tưởng Hồ Chí Minh là linh hồn,
ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong suốt hơn nửa thể kỷ qua. Cùng
với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam cho hành động của Đảng ta, nhân dân ta. Tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi
soi sáng con đường cách mạng Việt Nam, con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội
của toàn dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam". Không chỉ
trong quá khứ kháng chiến chống quân xâm lược, tư tưởng Hồ Chí Minh cịn là


kim chỉ nan hướng dẫn Đảng, nhà nước, người dân xây dựng đất nước khi tổ
quốc đã khơng cịn kẻ xâm lăng. Hiện nay, trong bối cảnh đất nước đổi mới và
tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, thì việc học tập và làm theo Bác
nói chung, học tập và làm theo tấm gương làm việc trách nhiệm, khoa học, đổi
mới của Bác nói riêng lại càng đặt ra bức thiết. Kể từ năm 2020 đến nay, đất
nước đã và đang trải qua đại dịch khủng khiếp Covid-19 thì việc học và làm
theo tư tưởng của Bác để xây dựng cho đất nước khơng chỉ vững mạnh mà cịn
một đất nươc Việt Nam kiên cường chống lại đại dịch, một kẻ địch vô hình của
cả dân tộc.
Nhân ngày 27/2 ngày truyền thống của ngành Y tế Việt Nam, Chủ Tịch
Hồ Chí Minh đã gửi thư tới Hội nghị cán bộ y tế toàn quốc năm 1953. Nội dung
của bức thư: sức khỏe của cán bộ và nhân dân được đảm bảo, thì tinh thần càng
hăng hái; tinh thần và sức khỏe đầy đủ thì kháng chiến càng nhiều thắng lợi,
kiến quốc càng mau thành cơng, vì vậy nhiệm vụ của ngành y tế là rất quan
trọng và vẻ vang; nhiệm vụ ấy có 2 phần là phòng bệnh cũng cần thiết như trị
bệnh; để làm tròn nhiệm vụ ấy, cán bộ y tế cần phải thương yêu người bệnh như
anh em ruột thịt, cần phải tận tâm tận lực phụng sự nhân dân; "Lương y phải
như từ mẫu", cán bộ y tế nên cố gắng thực hiện mấy điều về chun mơn, về
chính trị, về tổ chức, về cán bộ.
Là viên chức ngành y tế trong vai trò các Dược sĩ càng phải tự giác, tích
cực vận dụng linh hoạt việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức của Hồ Chí
Minh nhằm trau dồi y đức, phẩm chất, kiến thức góp phần vào cơng cuộc xây
dựng đất nước giàu mạnh. Do đó hơm nay tơi trình bày Chun đề “Cán bộ
Dược bệnh viện Phục hồi chức năng Phú Yên học tập và làm theo tư tưởng Đạo
đức Hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay” để cùng nhau bàn luận nhằm giúp
chúng tôi chọn đúng hướng trên đường đi “Theo gương Bác”.

3



B. PHẦN NỘI DUNG
Phần I: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
1.1. Quan điểm về vai trị của đạo đức
1.1.1. Hồ Chí Minh coi đạo đức là gốc, là nền tảng của người cách mạng
Theo Hồ Chí Minh thì đối với con người, sức có mạnh mới gánh được
nặng và đi được xa, người cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hồn
thành nhiệm vụ cách mạng. Bởi vì, sự nghiệp cách mạng của chúng ta là giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, làm cho con người
Việt Nam từ nghèo đói trở lên đủ ăn, từ đủ ăn trở lên khá, từ khá trở lên giàu và
giàu thì lại càng giàu thêm. Sự nghiệp đó rất cao cả và nhân văn, địi hỏi phải có
những phẩm chất tương ứng.
Trong quan niệm của Bác cấu trúc nhân cách bao gồm hai mặt: Đạo đức
và tài năng, phẩm chất và năng lực, hồng và chuyên, trong đó, Người xác định
đạo đức, phẩm chất, hồng là gốc, là nền tảng, nhưng điều đó khơng có nghĩa là
tuyệt đối hóa mặt đức, coi nhẹ mặt tài. Đức là gốc, nhưng đức và tài phải kết
hợp, phải đi đơi, khơng thể có mặt này, thiếu mặt kia. Bác đã nói rất rõ, có tài
mà khơng có đức ví như một anh làm kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến
thụt két thì chẳng những khơng làm được gì ích lợi cho xã hội, mà cịn có hại
cho xã hội nữa. Nếu có đức mà khơng có tài ví như ơng bụt khơng làm hại gì,
nhưng cũng khơng lợi gì cho lồi người. Quan niệm đức là gốc, là nền tảng của
con người, của xã hội ở Bác phải được hiểu trong mối quan hệ đa chiều và biện
chứng vậy.
Đạo đức là gốc, là nền tảng vì nó liên quan đến Đảng cầm quyền. Nếu
cán bộ, Đảng viên khơng tu dưỡng đạo đức thì mặt trái của quyền lực có thể làm
tha hóa con người. Vì vậy, đạo đức sẽ giúp cho con người ln giữ được nhân
cách, bản lĩnh làm người trong mọi hoàn cảnh, không dễ bị thay đổi trước
nhũng xoay vần biến thiên của thời cuộc: Giàu sang không thể quyến rũ, nghèo
khó khơng thể chuyển lay, uy lực khơng thể khuất phục. Cái đức là cái bảo đảm
cho người cách mạng giữ vững được chủ nghĩa mà mình đã tin, đã hiểu và đang
theo. Hồ Chí Minh khơng chỉ địi hỏi mỗi người vừa hồng vừa chuyên mà cả

Đảng phải “là đạo đức, là văn minh”.
1.1.2. Theo Hồ Chí Minh, đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH
CNXH hấp dẫn bởi giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của người làm
cộng sản. Điều này làm cho chủ nghĩa cộng sản trở thành sức mạnh vô địch,
khiến phong trào cộng sản công nhân quốc tế trở thành lực lượng quyết định
vận mệnh loài người. Sự hấp dẫn đó cịn được thể hiện qua đạo đức, lý tưởng
cách mạng, nhân cách, lối sống gương mẫu của người cán bộ đảng viên. Chính
4


tấm gương đạo đức, lối sống cao đẹp của từng cán bộ đã tạo nên nét riêng biệt,
đặc thù của chế độ mới mà ở các chế độ khác không hề có. Ngồi ra, tấm gương
đạo đức trong sáng nhưng rất bình dị của Hồ Chí Minh chính là nguồn cỗ vũ
động viên đối với toàn thể dân tộc. Đảng ta đã ra nhiều nghị quyết, chỉ thị học
tập và làm theo Người như các lãnh đạo cấp cao phải có lối sống lành mạnh,
phải là những chiến sĩ đi đầu trong việc đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu,
sa hoa,…
1.2. Chuẩn mực
1.2.1. Trung với nước, hiếu với dân
Trong mối quan hệ đạo đức thì mối quan hệ giữa mỗi người với đất nước,
với nhân dân, với dân tộc là mối quan hệ lớn nhất. Trung, hiếu là phẩm chất đạo
đức quan trọng nhất, bao trùm nhất.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng đạo đức truyển thống Việt Nam và
phương Đơng có xuất hiện khái niệm “Trung” và “Hiếu”. Đây là khái niệm cốt
lõi của đạo đức phong kiến, đòi hỏi đạo đức đối với người quân tử. Trong đó,
“Trung với vua, hiếu với cha mẹ” là phẩm chất quan trọng nhất thời bấy giờ.
“Trung” ở đây là trung quân ái quốc, còn chữ “Hiếu” tức là hết lòng thờ kính
ơng bà, cha mẹ, tổ tiên. Hồ Chí Minh đã vận dụng linh hoạt đạo đức truyền
thống vào sáng tạo nội dung mới trong đạo đức cách mạng: “Trung với nước,
hiếu với dân”.

Trung với nước là phải yêu nước, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, suốt
đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng, phải làm cho “dân giàu, nước mạnh”.
Hiếu với dân là phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân, lấy trí tuệ ở
dân, kính trọng dân, lấy dân làm gốc, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Đồng
thời, Hồ Chí Minh cho rằng: Trung với nước phải gắn liền hiếu với dân.
Trong thư gửi thanh niên (1965) người đã khẳng định: “Trung với nước,
hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ
thù nào cũng đánh thắng”. Đây vừa là lời kêu gọi hành động, vừa là định hướng
chính trị-đạo đức cho người Việt Nam trong cuộc đấu tranh cách mạng, hôm
nay và mãi về sau
Như vậy, tư tưởng “trung với nước, hiếu với dân” không những kế thừa
giá trị yêu nước truyền thống của dân tộc mà còn vượt qua, khắc phục những
hạn chế của tư tưởng đạo đức truyền thống. Tư tưởng: “Trung với vua, hiếu với
cha mẹ” đã được Bác mở rộng, nâng cao từ phạm vi hẹp lên một phạm vi rộng
lớn, bao quát hơn. Điều này tạo nên một cuộc cách mạng sâu sắc trong lĩnh vực
đạo đức.
1.2.2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư
5


Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư là nội dung cốt lõi của đạo đức
cách mạng, là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của mỗi
người.
Cần tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai, là lao động cần cù,
siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, năng suất cao; lao động với tinh
thần tự lực cánh sinh, không lười biếng,
Kiệm là tiết kiệm, khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi, là tiết
kiệm sức lao động, thì giờ, tiết kiệm tiền của của dân, của nước, của bản thân
mình, khơng phơ trương hình thức, khơng liên hoan chè chén lu bù. Tiết kiệm
khơng phải là bủn xỉn. Khi có việc đáng làm cho dân cho nước thì tốn bao nhiêu

của cũng vui lịng. Khi khơng nên tiêu xài thì một đồng xu cũng không nên tiêu.
Cần, kiệm phải đi đôi với nhau
Liêm là trong sạch, liêm khiết, không tham lam, không tham địa vị, tiền
tài. Liêm phải đi đôi với kiệm, có kiệm mới liêm được.
Chính là khơng tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn. Đối với mình chớ tự
kiêu, tự đại. Đối với người: Chớ ninh hót người trên, xem khinh người dưới,
luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết thật thà, khơng dối trá, lừa lọc.
Chí cơng vơ tư là hồn tồn vì lợi ích chung, khơng vì tư lợi, là hết sức
cơng bằng, khơng chút thiên tư, thiên vị, cơng tâm, ln đặt lợi ích của Đảng,
của dân tộc lên trên hết, trước hết chỉ biết vì Đảng, vì dân tộc, “lo trước thiên
hạ, vui sau thiên hạ”.
Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư cũng là những khái niệm cũ trong
đạo đức truyền thống dân tộc, được Hồ Chí Minh lọc bỏ những nội dung không
phù hợp và đưa vào những nội dung mới đáp ứng yêu cầu cách mạng.
1.2.3. Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
Với Bác, tình u thương con người là tình cảm nhân ái, sâu sắc,rộng lớn
trước hết dành cho những người nghèo khổ, những người bị mất quyền, những
người bị áp bức, bóc lột khơng phân biệt màu da, dân tộc. Sự ham muốn tột bậc
của người là “làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn
toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Theo
Hồ Chí Minh, người cách mạng là người giàu tình cảm, có tình cảm cách mạng
mới đi làm cách mạng. Vì yêu thương nhân dân, yêu thương con người mà Hồ
Chí Minh sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ, hy sinh để đem lại độc lập cho dân
tộc, tự do hạnh phúc cho con người. Tình yêu thương của chủ tịch Hồ Chí Minh
cịn thể hiện tấm lịng bao dung cao cả của một người cha đặc biệt với những
người sai lầm, khuyết điểm. Bác khuyên con người nên độ lượng và giàu lòng vị
6


tha với những người nhất thời lầm lạc, tạo điều kiện cho họ phát huy tài năng,

không được hạ thấp và vùi dập họ mà phải nâng họ lên
1.3. Các ngun tắc xây dựng đạo đức
1.3.1. Nói đi đơi với làm, phải nêu gương đạo đức
Hồ Chí Minh coi đây là nguyên tắc quan trọng nhất trong xây dựng nền
đạo đức mới. Đối với mỗi người, lời nói phải đi đơi với việc làm. Nói đi đơi với
làm trước hết là sự nêu gương tốt. Sự làm gương của thế hệ đi trước với thế hệ
đi sau, của lãnh đạo với nhân viên…là rất quan trọng. Người yêu cầu, cha mẹ
làm gương cho các con, anh chị làm gương cho em, ông bà làm gương cho con
cháu, lãnh đạo làm gương cho cán bộ, nhân viên…Đảng viên phải làm gương
trước quần chúng. Hồ Chí Minh cho rằng, trong việc xây dựng một nền đạo đức
mới, đạo đức cách mạng phải chú trọng “đạo làm gương”. Người cịn nói:
“Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta
được họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức.
Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”.
1.3.2. Xây đi đôi với chống
Để xây dựng một nền đạo đức mới, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và
chống, tức là, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, nhất thiết phải chống những
biểu hiện phi đạo đức, sai trái, xấu xa, trái với những yêu cầu của đạo đức mới,
chống “chủ nghĩa cá nhân”.
Xây dựng đạo đức mới trước hết phải được tiến hành bằng giáo dục, từ
gia đình đến nhà trường, tập thể và tồn xã hội. Những phẩm chất chung nhất
phải được cụ thể hóa. Hồ Chí Minh đã cụ thể hóa các phẩm chất đạo đức cơ bản
đối với từng giai cấp, tầng lớp, lứa tuổi và nhóm xã hội. Trong giáo dục, vấn đề
quan trọng là phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh của mọi người, để mọi
người nhận thức được và tự giác thực hiện. Trong đấu tranh chống lại cái tiêu
cực, lạc hậu trước hết phải chống chủ nghĩa cá nhân, phải phát hiện sớm, phải
chú ý phòng ngừa, ngăn chặn.
Để xây và chống cần phát huy vai trò của dư luận xã hội, tạo ra phong
trào quần chúng rộng rãi, biểu dương cái tốt, phê phán cái xấu, cái vô đạo đức
trong đời sống hàng ngày. Người đã phát động Cuộc thi đua “Ba xây, ba chống”,

viết sách, “Người tốt, việc tốt” để tuyên truyền, giáo dục về đạo đức, lối sống.
1.3.3. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
Hồ Chí Minh khẳng định, đạo đức cách mạng phải qua đấu tranh, rèn
luyện bền bỉ mới thành. “Đạo đức cách mạng khơng phải trên trời sa xuống. Nó
do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như
7


ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. Người dạy: “Một dân
tộc, một Đảng và mỗi con người, ngày hơm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn,
không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người u mến và ca ngợi,
nếu lịng dạ khơng trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”.
Đạo đức cách mạng là đạo đức dấn thân, đạo đức trong hành động vì độc
lập, tự do của dân tộc, hạnh phúc của nhân dân. Chỉ có trong hạnh động, đạo
đức cách mạng mới bộc lộ ra những giá trị của mình.
Đạo đức cách mạng địi hỏi mỗi người phải tự giác tu dưỡng đạo đức,
phải kiên trì, bền bỉ rèn luyện, tu dưỡng mọi lúc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh, tu
dưỡng suốt đời. Người khẳng định, đã là người thì ai cũng có chỗ hay, chỗ dở,
chỗ xấu, chỗ tốt, ai cũng có thiện, có ác ở trong mình. Vấn đề là dám nhìn thẳng
vào con người mình, khơng tự lừa dối, huyễn hoặc; thấy rõ cái hay, cái tốt, cái
thiện để phát huy và thấy rõ cái dở, cái xấu, cái ác để khắc phục.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt
xuất. Người đã để lại cho Đảng ta, dân tộc ta một di sản tư tưởng, đạo đức,
phong cách vô cùng quý giá; là ngọn đuốc soi đường, chỉ lối cho cách mạng
Việt Nam vượt qua mn vàn khó khăn, thử thách trong quá trình đấu tranh
giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa,
tiến hành công cuộc đổi mới đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch
sử, làm cho vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao.
Đẩy mạnh học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
là yêu cầu, trách nhiệm, nhưng đồng thới cũng là tình cảm, là nguyện vọng tha

thiết của mỗi cán bộ, đảng viên và người dân Việt Nam yêu nước, để xây dựng
một đất nước Việt Nam giàu đẹp, dân chủ; dân tộc Việt Nam độc lập, tự do;
nhân dân Việt Nam ấm no, hạnh phúc.
Phần II: Các Dược sĩ bệnh viện Phục hồi chức năng Phú Yên học tập làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh
ln luôn hướng tới một chủ nghĩa nhân văn cao cả và trong sáng. Chủ tịch Hồ
Chí Minh cho rằng con người là gốc của mọi công việc. Người chỉ rõ khơng có
gì q hơn sự phát triển tồn diện của con người, mà vấn đề sức khỏe là thứ quý
nhất. Người đưa ra những tư tưởng, quan điểm về sức khỏe, về xây dựng và
phát triển ngành Y tế Việt Nam. Đây cũng là tư tưởng xuyên suốt trong chỉ đạo
xây dựng và phát triển nền y học nước ta.
Có thể thấy sự quan tâm đặc biệt của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với ngành y qua
các bức thư gửi Trường Quân y năm 1946, Hội nghị Quân y năm 1948, Trường
8


y tá Liên khu I năm 1949, Hội nghị Y tế tồn quốc năm 1953, Người có nhấn
mạnh đến trách nhiệm, nghĩa vụ và tình thương, lịng bác ái, hy sinh, sự tận tâm
phục vụ, tinh thần đoàn kết học tập tiến bộ và ý thức kỷ luật của cán bộ, nhân
viên ngành Y. Hay trong Thư gửi Hội nghị cán bộ y tế tháng 2/1955: “Cán bộ
cần phải thương yêu, săn sóc người bệnh như anh em ruột thịt của mình, coi họ
đau đớn cũng như mình đau đớn. “Lương y phải như từ mẫu”, câu nói ấy rất
đúng”. Từ tấm lòng lương y như từ mẫu mà nảy sinh ra những đức tính cần thiết
của người cán bộ y tế như niềm nở, dịu dàng trong tiếp xúc, tận tình, cẩn trọng,
chu đáo khi chăm sóc, ân cần, tỉ mỉ lúc dặn dò và trong những trường hợp khó
khăn, nguy kịch thì sẵn sàng chịu khó, chịu khổ, hy sinh, qn mình để làm trịn
phận sự cứu người. Có tình thương của người mẹ hiền thì người thầy thuốc
tránh được những thói xấu như cầu lợi, kể cơng, phân biệt đối xử giữa giàu,
nghèo, sang, hèn, hách dịch, lạnh lùng khi tiếp xúc, qua loa, tắc trách trong phục

vụ, đố kỵ, kèn cựa với đồng nghiệp… “Thầy thuốc như mẹ hiền” là cốt lõi của
đạo đức ngành y. Chúng tôi nhận thức được rằng những lời dạy trên không chỉ
để nhắc nhở các y, bác sĩ mà là nhắc nhở chung cho tất cả những ai đang phục
vụ bệnh nhân. Bởi lẽ đó chúng tơi ln xem bệnh nhân như người nhà, niềm
nở, hướng dẫn tận tình khi cấp phát thuốc cho bệnh nhân hay người nhà của họ.
- Trong cơng tác, Bản thân tơi nói riêng, các Dược sĩ bệnh viện Phục hồi
chức năng Phú Yên nói chung không ngừng tự đổi mới phương pháp làm việc
sao cho hiệu suất đạt được là tối đa. Kiến thức là vơ tận do đó chúng tơi ln
phải học tập, truy cập sớm nắm bắt những quy định mới, thông tin về Dược thư
mới. Nhằm trang bị cho bản thân những phương tiện lao động hữu hiệu nhất.
Tinh thần đoàn kết với bạn bè, đồng nghiệp cũng được nêu cao trong q trình
cơng tác, giúp đỡ nhau cùng hồn thành nhiệm vụ được giao.
-Trong cuộc chiến chống lại đại dịch Covid 19, các cán bộ Dược trong vai
trò phục vụ công tác Hậu cần luôn chủ động tham mưu cho lãnh đạo bệnh viện
về công tác mua sắm vật tư, hóa chất phịng chống dịch sao cho tiết kiệm nhất,
đảm bảo an toàn kịp thời và đầy đủ để phục vụ nhân viên y tế và bệnh nhân.
Chủ động kêu gọi sự hỗ trợ vật tư, thiết bị từ các tổ chức để giảm bớt gánh
nặng kinh tế cho nguồn ngân sách nhà nước.
- Các Dược sĩ luôn nhắc nhở bản thân phải có lịng u nước nồng nàn và
ý thức tự tôn dân tộc, luôn biết ơn những thế hệ đi trước, ln có tư tưởng cống
hiến cho đất nước. Và việc trước mắt đó là làm hết sức mình hồn thành tốt
nhiệm vụ được giao góp phần vào mục tiêu xây dựng bệnh viện chất lượng, uy
tín.

9


- Ngoài nhiệm vụ cấp phát thuốc, hiện nay khi mà công nghệ thông tin
ngày càng phát triển và được vận dụng nhiều hơn. Các cán bộ Dược cũng luôn
học hỏi để bắt kịp với đà phát triển của xã hội. Đặc biệt trong công tác đấu thầu,

mua sắm , hiện nay đều thực hiện qua mạng đảm bảo công khai, minh bạch, tiết
kiệm cho nguồn ngân sách, và đúng pháp luật.
- Ngịai cơng tác chun mơn, các Dược sĩ trẻ cịn là các Đồn viên thanh
niên Hồ Chí Minh gương mẫu, tham gia tích cực các hoạt động tình nguyện của
chi đoàn tổ chức. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, chống những biểu hiện
phi đạo đức, sai trái, xấu xa, trái với những yêu cầu của đạo đức mới, chống
“chủ nghĩa cá nhân”.
Phần III: Giải pháp nhằm nâng cao đạo đức cho Dược sĩ trong giai
đoạn hiện nay
-Thường xuyên được tham gia học tập, nghe tuyên truyền về tư tưởng
đạo đức Hồ Chí Minh
-Rèn luyện cho bản thân tinh thần đam mê nghiên cứu khoa hoc, vận
dụng sáng tạo linh hoạt các kiến thức kỹ năng nhằm góp phần hoàn thành nhiệm
vụ, sứ mệnh được giao.
- Thường xuyên hoạt, học tập những tấm gương sáng, tiêu biểu để từ đó
làm động lực cho bản thân rèn luyện đạo đức, nhân cách và lòng yêu nghề.
C. PHẦN KẾT LUẬN
Tư tưởng Hồ Chí Minh khơng chỉ là nền tảng tư tưởng chỉ đạo cơng cuộc
xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN mà còn là một hệ quy chiếu
nhất định, tư tưởng đó cịn là một phần văn minh pháp lý của nhân loại. Như
vậy, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa quốc tế, từ niềm tin vào sức mạnh của
dân tộc đi đến nhận thức đầy đủ về sức mạnh của thời đại, kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại, Hồ Chí Minh khơng chỉ là lãnh tụ vĩ đại của nhân
dân Việt Nam mà còn là chiến sĩ lỗi lạc trong phong trào cộng sản quốc tế, lãnh
tụ của phong trào giải phóng dân tộc và danh nhân văn hóa thế giới. Từ đó, là
các Dược sĩ khơng chỉ là thực hiện nhiệm nhiệm chun mơn Dược bệnh viện
giao phó mà cịn phải rèn luyện trở thành các Dược sĩ đủ đức, đủ tài góp phần
hồn thành nhiệm vụ chính trị của đơn vị. Phát triển kinh tế, xây dựng nước
nhà, và phải tiến xa hơn nữa, đưa đất nước Việt Nam vươn ra tầm vóc thế giới
mang phong cách, tư tưởng của Hồ Chí Minh.


10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh/Bộ Giáo dục và đào tạo, NXB

Chính trị Quốc gia, 2019
2. songda9.com
3. Page Chi hội Thanh niên vận động hiến máu 08/3
4. dtqt.tmu.edu.vn

11



×