Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp: viện nghiên cứu thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.1 KB, 22 trang )

Khoa Khoa học quản lý
Báo cáo thực tập tổng hợp
Cơ sở thực tập:
Viện nghiên cứu thơng mại
Vietnam institute for Trade
A. Quá trình hình thành và phát triển viện nghiên cứu th-
ơng mại
Viện Nghiên cứu Thơng mại là một đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực
thuộc Bộ Thơng mại, đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất Viện Kinh tế Kỹ thuật Thơng
mại và Viện Kinh tế Đối ngoại.
Viện Nghiên cứu Thơng mại đợc hình thành trên cơ sở pháp lý sau:
- Nghị định 95/ CP ngày 04/12 /1993 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Thơng mại.
- Quyết định 72/Ttg ngày 08/11/1995 của Thủ Tớng Chính phủ về sửa đổi một số
tổ chức trực thuộc Bộ Thơng mại.
- Quyết định số 71/TM- TCCB ngày 27/ 01/1996 của Bộ Trởng Bộ Thơng mại về
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Viện Nghiên cứu Thơng mại.
Sơ đồ quá trình hình thành Viện Nghiên cứu thơng mại
Trong đó:
SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ
1
Viện KTKT
Thơng nghiệp
Viện
KHKT & KTVT
Viện
NC & PTDL
Viện
Kinh tế Đối ngoại
Viện
Kinh tế Đối ngoại


Viện
Nghiên cứu
Thơng mại
Viện
KTKT Thơng mại
Khoa Khoa học quản lý
- Viện Kinh tế Kỹ thuật Thơng nghiệp đợc thành lập theo quyết định số 58NT/QD
1 (11/10/199971) của Bộ trởng Bộ nội thơng (nay là Bộ Thơng mại).
Trụ sở tại: 17 -Yết Kiêu và 28 -Nguyễn Thợng Hiền
- Viện Kinh tế Kỹ thuật và Kinh tế Vật t đợc thành lập theo quyết định số 264
VTQD (10/5/19983).
Trụ sở tại: 37 -Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Viện Kinh tế Đối ngoại đợc thành lập theo quyết định số 97/HĐBT (01/06/1988)
của Hội đồng Bộ Trởng (nay là Chính phủ).
Trụ sở tại: 46 - Ngô Quyền
- Viện Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất hai viện:
Viện Kinh tế Kỹ thuật Thơng nghiệp và Viện Khoa học Kỹ thuật và Kinh tế Vật t
theo quyết định số 156 TMDL/TCCB (02/03/1992) của Bộ trởng Bộ Thơng mại và Du
lịch (nay là Bộ Thơng mại).
Trụ sở: 17 - Yết Kiêu.
- Viện Kinh tế Đối ngoại đợc thành lập do sự hợp nhất giữa hai Viện: Viện
Nghiên cứu và Phát triển Du lịch và Viện Kinh tế Đối ngoại theo quyết định 157
TMDL/ TCCB (02/03/1992)
- Viện Nghiên cứu Thơng mại là kết quả của sự hợp nhất giữa hai Viện:Viện
Kinh tế Kỹ thuật Thơng mại và Viện Kinh tế Đối ngoại theo quyết định 72/Ttg của
Thủ tớng Chính phủ (08/11/1995).Viện Nghiên cứu Thơng mại là đơn vị sự nghiệp
nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ Thơng mại, thuộc hệ thống các Viện nghiên cứu
khoa học quốc gia.
Địa chỉ liên lạc:
Trụ sở chính: 46 Ngô Quyền -Hà Nội

Tel: (84-4) 8262720/21
Fax: (84-4) 8248279
Email:
Trụ sở phân viện: 35 -37 Bến chơng Dơng, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Tel: (84-8) 8211961
Fax: (84-8) 8429709
Ban thực tập: Ban Nghiên cứu Chính sách và Cơ chế quản lý Thơng mại
SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ
2
Khoa Khoa học quản lý
Ngời hớng dẫn: Doãn Công Khánh
Điện thoại: (04) 8229195
Nhà riêng: (04) 8341115
B. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ -bộ máy quản lý
của viện nghiên cứu thơng mại.
I. Cơ cấu tổ chức:
Tổ chức bộ máy của Viện Nghiên cứu Thơng mại gồm:
Lãnh đạo Viện:
Lãnh đạo Viện bao gồm:
- Nguyễn Văn Nam (Viện trởng)
- Đinh Văn Thành (Phó Viện trởng)
- Nguyễn Văn Lịch (Phó Viện trởng)
- Lê Thiền Hạ (Phó Viện trởng kiêm Phân Viện trởng tại Thành phố Hồ Chí
Minh)
- Dơng Văn Long (Nghiên cứu viên cao cấp)
- Viện trởng: Chịu trách nhiệm chung về công tác toàn Viện trớc Bộ Trởng Bộ
Thơng mại, thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trong phạm vi cả nớc
và là ngời quyết định cuối cùng những vấn đề đã đợc tập thể lãnh đạo Viện thảo luận.
Viện trởng trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức cán bộ, tài chính, kế toán, thi đua, khen
thởng, đối ngoại. Trực tiếp phụ trách văn phòng Viện: Trung tâm t vấn và Đào tạo

Kinh tế Thơng mại.
- Phó Viện trởng: Các Phó Viện trởng có nhiệm vụ và quyền hạn giúp Viện trởng
chỉ đạo một số mặt hoặc một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trớc Viện trởng
về nhiệm vụ đợc phân công. Các Phó Viện trởng có nhiệm vụ báo cáo Viện trởng về
việc mình đã quyết định. Đối với những công việc vợt thẩm quyền thì trớc khi quyết
định Phó Viện trởng phải xin ý kiến Viện trởng.
+ Phó viện trởng thờng trực:
Phó viện trởng thờng trực có quyền thay mặt Viện trởng điều hành các mặt công
tác của Viện khi Viện trởng vắng mặt; chỉ đạo, quyết định một số việc đợc Viện trởng
uỷ quyền; phối hợp, điều hành các mặt công tác thuộc lĩnh vực phụ trách của các Phó
Viện trởng khác; trực tiếp giải quyết hoặc xin ý kiến của Viện trởng để giải quyết
công việc thuộc lĩnh vực công tác mà Phó Viện trởng phụ trách vắng mặt; chỉ đạo
SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ
3
Khoa Khoa học quản lý
việc xây dựng, cải tạo nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật và điều kiện làm việc của Viện;
trực tiếp phụ trách các ban nghiên cứu khi đợc phân công.
+ Các Phó Viện trởng khác:
Các Phó Viện trởng khác trực tiếp chỉ đạo nghiên cứu ở các lĩnh vực: Hội nhập
kinh tế khu vực và thế giới, tham gia các định chế khu vực và quốc tế, chỉ đạo công
tác thông tin t liệu. Đồng thời, các Phó Viện trởng thay mặt Lãnh đạo Viện tổ chức và
thực hiện các mối quan hệ với tổ chức Đảng cơ quan Bộ, Công đoàn Ngành và các
đoàn thể khác trong và ngoài Viện.
Các tổ chức trực thuộc:
1. Ban Nghiên cứu Chiến lợc phát triển Thơng mại
* Cơ cấu tổ chức:
- Lãnh đạo Ban: Lãnh đạo Ban bao gồm Trởng Ban và các Phó Ban, có nhiệm vụ
chỉ đạo, điều hành toàn diện các mặt công tác của Ban trên cơ sở chức năng nhiệm vụ
đợc giao.Trởng Ban: chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo Viện về toàn bộ công tác của Ban.
Các Phó Ban giúp việc Trởng Ban và chịu trách nhiệm trớc Trởng Ban về công tác đợc

Trởng Ban phân công.
- Cán bộ, nhân viên trong Ban: có trách nhiệm hoàn thành tốt chức trách và
nhiệm vụ đợc giao.
- Các nhóm công tác:Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
toàn bộ nội dung nghiên cứu của Ban dợc chia thành các nhóm sau đây:
+ Nhóm 1: Nghiên cứu lý luận và phơng pháp luận về xây dựng chiến lợc quy
hoạch phát triển thị trờng thơng mại và những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế th-
ơng mại, đồng thời tổng hợp kết quả nghiên cứu của tất cả các nhóm .
+ Nhóm 2: Nghiên cứu chiến lợc -quy hoạch phát triển thị trờng thơng mại
của một số nớc trên thế giới và khu vực có ảnh hởng lớn đến phát triển thị trờng
thơng mại Việt Nam.
+ Nhóm 3: Nghiên cứu chiến lợc phát triển ngành nông -lâm -thuỷ sản và dịch
vụ thơng mại.
+ Nhóm 4: Nghiên cứu chiến lợc quy hoạch phát triển ngành hàng công
nghiệp tiêu dùng (trọng tâm là các mặt hàng cơ bản thiết yếu).
+ Nhóm 5: Nghiên cứu chiến lợc quy hoạch phát triển ngành hàng t liệu sản
xuất (về vật t) -chủ yếu là những loại vật t quan trọng và thông dụng.
SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ
4
Khoa Khoa học quản lý
* Chức năng: Ban Nghiên cứu Chiến lợc phát triển Thơng mại (gọi tắt là Ban
Chiến lợc) thuộc Viện nghiên cứu Thơng mại có chức năng nghiên cứu xây dựng
chiến lợc và quy hoạch phát triển thị trờng thơng mại cả nớc và các vùng lãnh thổ,
đồng thời làm công tác t vấn và đào tạo về lĩnh vực này.
* Nhiệm vụ: Ban Nghiên cứu Chiến lợc có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
+ Nghiên cứu lý luận và phơng pháp luận về xây dựng chiến lợc và quy hoạch
phát triển thị trờng thơng mại và những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế thơng mại.
+ Nghiên cứu xác lập luận cứ khoa học và xây dựng chiến lợc quy hoạch phát
triển thị trờng thơng mại cả nớc và các vùng lãnh thổ.
+ T vấn và thực hiện các dịch vụ xây dựng chiến lợc và quy hoạch phát triển thị tr-

ờng thơng mại của các địa phơng (tỉnh, thành phố ) và các doanh nghiệp th ơng mại,
tham gia các luận chứng và thẩm định các dự án đầu t quan trọng về thơng mại.
+ Nghiên cứu chiến lợc phát triển thị trờng thơng mại của các nớc trên thế giới và
khu vực tác động đến chiến lợc phát triển thơng mại của Việt Nam.
+ Nghiên cứu dự báo thị trờng thơng mại trong và ngoài nớc, thu thập, xử lý, lu trữ
và sử dụng các thông tin về thị trờng thơng mại và các thông tin có liên quan khác
phục vụ cho việc xây dựng chiến lợc và quy hoạch thơng mại.
+ Tham gia đào tạo cán bộ đại học và trên đại học, tham mu giúp lãnh đạo Viện
về công tác chuyên môn và các công tác khác khi Viện trởng giao.
+ Tổ chức công tác nghiên cứu và bồi dỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, phơng
pháp nghiên cứu cho cán bộ công nhân viên trong Ban.
+ Kiến nghị lãnh đạo Viện về việc tuyển dụng, đề bạt, miễn nhiệm, khen thởng,
kỷ luật và thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân viên thuộc phạm
vi quản lý của Ban.
2. Ban Nghiên cứu chính sách và cơ chế quản lý Thơng mại
* Cơ cấu tổ chức:
- Lãnh đạo Ban: gồm Trởng Ban và các Phó Ban có nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành
toàn diện các mặt công tác của Ban trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ đợc giao (theo quy
định của Viện). Trởng Ban chịu trách nhiệm trớc Lãnh đạo Viện về toàn bộ công tác
của Ban. Các Phó Ban giúp việc Trởng Ban và chịu trách nhiệm trớc Trởng Ban về
công việc đợc Trởng Ban phân công.
- Các nhóm nghiên cứu: các cán bộ nghiên cứu trong Ban có trách nhiệm hoàn
thành tốt chức trách và nhiệm vụ đợc giao theo từng nhóm.
SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ
5
Khoa Khoa học quản lý
+ Nhóm 1: Nghiên cứu lý luận và phơng pháp luận về xây dựng chính sách và
cơ chế quản lý thơng mại.
+ Nhóm 2: Chính sách phát triển thơng mại với thị trờng ngoài nớc (Mỹ, EU,
ASEAN ).

+ Nhóm 3: Cơ chế quản lý thơng mại.
+ Nhóm 4: Chính sách phát triển ngành hàng công nghiệp tiêu dùng.
+ Nhóm 5: Chính sách phát triển ngành hàng t liệu sản xuất.
* Chức năng: Nghiên cứu việc đổi mới và hoàn thiện chính sách, cơ chế quản lý
thơng mại.
* Nhiệm vụ: Ban Nghiên cứu chính sách và cơ chế quản lý Thơng mại có các
nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Nghiên cứu lý luận và phơng pháp luận về xây dựng chính sách và cơ chế quản
lý thơng mại.
+ Nghiên cứu xác lập luận cứ khoa học và xây dựng chính sách theo cơ chế quản
lý thơng mại.
+ T vấn và thực hiện các dịch vụ xây dựng chính sách và cơ chế quản lý thơng
mại.
+ Nghiên cứu chính sách phát triển thơng mại với thị trờng ngoài nớc.
3. Ban Nghiên cứu thị trờng:
* Cơ cấu tổ chức:
- Lãnh đạo Ban: bao gồm Trởng Ban và các Phó Ban có nhiệm vụ chỉ đạo, điều
hành toàn diện các mặt công tác của Ban trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ đợc giao
(theo quy định của Viện). Trởng Ban chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo Viện về công việc
đợc trởng Ban phân công.
- Các nhóm nghiên cứu: Các cán bộ nghiên cứu trong Ban có trách nhiệm hoàn
thành tốt chức trách và nhiệm vụ đợc giao theo từng nhóm.
+ Nhóm 1: Nghiên cứu thị trờng ngoài nớc (quan hệ cung cầu, giá cả, xu hớng
phát triển của thị trờng).
+ Nhóm 2: Nghiên cứu thị trờng trong nớc (quan hệ cung cầu, giá cả, xu hớng
phát triển của thị trờng).
SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ
6
Khoa Khoa học quản lý
+ Nhóm 3: Nghiên cứu kinh tế thế giới, các tổ chức kinh tế và thơng mại quốc

tế và các vấn đề liên quan đến việc Việt Nam tham gia các tổ chức này.
+ Nhóm 4: Nghiên cứu thị trờng hàng hóa trong nớc và thế giới.
* Chức năng:
- Nghiên cứu và dự báo liên quan đến quan hệ cung cầu, xu hớng phát triển thị tr-
ờng trong và ngoài nớc.
- Nghiên cứu kinh tế thế giới, các tổ chức kinh tế và thơng mạiquốc tế, các vấn đề
liên quan đến việc Việt Nam tham gia các tổ chức này.
* Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu để định hớng phát triển thị trờng trong và ngoài nớc.
- Nghiên cứu nền kinh tế thế giới và sự vận động của nó ảnh hởng tới phát triển
của nền kinh tế Việt Nam nh thế nào.
- Nghiên cứu xu hớng phát triển của thị trờng thế giới.
- Nghiên cứu thị trờng hàng hóa trong nớc và thế giới
4. Phòng thông tin:
* Cơ cấu tổ chức:
- Lãnh đạo phòng: bao gồm Trởng phòng và các Phó trởng phòng. Lãnh đạo
phòng có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động thuộc chức năng nhiệm vụ của phòng.
Trởng phòng chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo Viện về toàn bộ công tác của phòng trong
phạm vi nhiệm vụ đợc giao. Các Phó trởng phòng giúp việc Trởng phòng và chịu trách
nhiệm trớc Trởng phòng về các việc đợc Trởng phòng phân công.
- Các nhóm công tác:
Nhóm 1: Nhóm th viện:
+ Nhóm th viện chịu trách nhiệm về việc bổ xung, quản lý và khai thác các tài
liệu trong và ngoài nớc phục vụ cho công tác nghiên cứu của Lãnh đạo Bộ, Lãnh
đạo Viện và các nghiên cứu viên trong Viện.
+ Cung cấp những tài liệu, t liệu cần thiết cho Lãnh đạo Bộ khi có nhu cầu.
+ Lập hệ thống hồ sơ t liệu về tình hình kinh tế, xã hội đặc biệt là các vấn đề
về phát triển kinh tế, thơng mại trong nớc, các nớc và các khu vực thị trờng ngoài
nớc và trên thế giới.
SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ

7
Khoa Khoa học quản lý
Nhóm 2: Nhóm ấn phẩm: có nhiệm vụ huy động thông tin từ mọi nguồn trong và
ngoài Viện, chịu trách nhiệm về viêc tổ chức và biên soạn các ấn phẩm định kỳ, các
chuyên đề về thị trờng, hàng hóa, các chính sách phát triển thơng mại trong và ngoài
nớc.
Nhóm 3: Nhóm máy tính: Nhóm máy tính là bộ phận có trách nhiệm khai thác
thông tin từ mạng Internet, Vinanet, Vitranet và cập nhật các thông tin cần thiết để
báo cáo các Lãnh đạo Viện và phục vụ các Ban nghiên cứu.
* Chức năng:
- Tổ chức và thực hiện hoạt động thông tin thơng mại và ngân hàng dữ liệu phục
vụ hoạt động nghiên cứu của Viện và các tổ chức có liên quan.
- Hợp tác nghiên cứu và trao đổi thông tin khoa học thơng mại với các nhà khoa
học, các tổ chức thông tin trong và ngoài nớc.
* Nhiệm vụ:
- Thờng xuyên bổ xung và khai thác có hiệu quả các t liệu, tài liệu trong và ngoài
nớc thông qua hệ thống th viện.
- Định kỳ ra ấn phẩm phục vụ công tác nghiên cứu của Lãnh đạo Bộ, các cơ quan
chức năng và nghiên cứu viên trong Viện.
- Tổ chức ngân hàng dữ liệu, trao đổi thông tin với các tổ chức nghiên cứu và các
nhà khoa học trong nớc và quốc tế.
5. Phòng quản lý khoa học và đào tạo:
* Cơ cấu tổ chức:
- Lãnh đạo phòng: bao gồm Trởng phòng và các Phó trởng phòng. Lãnh đạo
phòng có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động thuộc chức năng nhiệm vụ của phòng.
Trởng phòng chịu trách nhiệm trớc Lãnh đạo Viện về toàn bộ công tác của phòng
trong phạm vi nhiệm vụ đợc giao. Các Phó trởng phòng giúp việc Trởng phòng và chịu
trách nhiệm trớc Trởng phòng về các việc đợc Trởng phòng phân công.
- Các nhóm công tác:Cán bộ thuộc các nhóm công tác có trách nhiệm hoàn thành
tốt mọi nhiệm vụ đợc giao.

+ Nhóm 1: Nhóm làm công tác quản lý khoa học.
+ Nhóm 2: Nhóm làm công tác đào tạo sau Đại học.
+ Nhóm 3: nhóm xúc tiến hoạt động liên kết nghiên cứu khoa học với các cơ
quan trong và ngoài nớc.
SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ
8
Khoa Khoa học quản lý
* Chức năng:
- Tổ chức đăng ký, triển khai nghiên cứu và đánh giá các đề tài nghiên cứu khoa
học ở các cấp cơ sơ, cấp Bộ, cấp Nhà nớc trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của Viện.
- Xúc tiến hoạt động nghiên cứu và hợp tác nghiên cứu với các Bộ, ngành, địa ph-
ơng
- Thực hiện công tác đào tạo sau Đại học theo chức năng, nhiệm vụ đợc phân
công.
* Nhiệm vụ:
- Tổ chức và quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học theo quy chế của Nhà nớc.
- Tuyển sinh, đào tạo nghiên cứu sinh và đào tạo các lớp nghiệp vụ, ngoại ngữ
theo quy chế của Nhà nớc và yêu cầu của Lãnh đạo Bộ.
6. Văn phòng Viện:
Văn phòng Viện là bộ phận thực hiện các công tác: Tổ chức, lao động và tiền l-
ơng, tài chính kế toán, hành chính và quản trị.Văn phòng Viện trợ giúp và tạo điều
kiện để các Phòng, Ban khác hoàn thành nhiệm vụ đợc phân công theo chức năng,
nhiệm vụ đợc phân công.
* Cơ cấu tổ chức:
- Lãnh đạo văn phòng: Bao gồm Chánh văn phòng và các Phó văn phòng. Lãnh
đạo Văn phòng chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của Văn phòng nhằm duy
trì các hoạt động của Viện. Chánh văn phòng chịu trách nhiệm trớc Lãnh đạo Viện về
mọi hoạt động của Văn phòng trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn đợc giao. Các Phó
văn phòng giúp việc cho Chánh văn phòng và chịu trách nhiệm trớc Chánh văn phòng
về những công việc đã đợc phân công.

- Các nhóm công tác:
Nhóm 1: Nhóm tổ chức lao động và tiền lơng.
Nhóm 2: Nhóm tài chính -kế toán.
Nhóm 3: Nhóm hành chính, văn th, lễ tân.
Nhóm 4: Nhóm phụ trách công tác quản trị.
* Chức năng:
SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ
9
Khoa Khoa học quản lý
Văn phòng Viện có chức năng điều hành các hoạt động của Văn phòng để trợ
giúp các Phòng, Ban thực hiện chức năng chủ yếu và cơ bản của Viện là nghiên cứu
khoa học và đào tạo.
* Nhiệm vụ: Văn phòng Viện có những nhiệm vụ cơ bản sau:
+ Cùng với Lãnh đạo Viện tổ chức, sắp xếp bộ máy của cơ quan và mọi vấn đề có
liên quan đến nhân sự của cơ quan.
+ Thực hiện công tác tài chính theo quy định của Nhà nớc.
+ Điều hành mọi hoạt động trong cơ quan dựa trên cơ sơ những quy định của Nhà
nớc đối với cơ quan hành chính sự nghiệp.
+ Đảm bảo cơ sở vật chất kỹ thuật và các điều kiện khác để hoạt động của cơ quan
nghiên cứu khoa học đợc tiến hành một cách có hiệu quả nhất.
7. Trung tâm t vấn và đào tạo thơng mại (ICTC)
* Cơ cấu tổ chức:
- Lãnh đạo trung tâm: gồm Giám Đốc và Phó Giám Đốc trung tâm có nhiệm vụ
chỉđạo, điều hành toàn diện các mặt công tác của trung tâm trên cơ sở chức năng,
nhiệm vụ đợc giao (theo quy định của Viện). Giám Đốc trung tâm chịu trách nhiệm tr-
ớc Lãnh đạo Viện về toàn bộ công tác của trung tâm. Các Phó Giám Đốc trung tâm
giúp việc cho Giám Đốc trung tâm.
- Các tổ công tác: Các cán bộ trong trung tâm có trách nhiệm hoàn thành tốt chức
năng và nhiệm vụ đợc giao theo từng nhóm.
Nhóm 1: Làm công tác t vấn

Nhóm 2: Làm công tác đào tạo
* Chức năng và nhiệm vụ:
+ Tổ chức các hoạt động t vấn về phát triển thơng mại, đầu t và trợ giúp các doanh
nghiệp trong và ngoài nớc
+ Tổ chức thực hiện đào tạo bồi dỡng ngiệp vụ, nâng cao trình độ, đào tạo sau và
trên Đại học về thơng mại.
8. Phân viện tại Thành phố Hồ Chí Minh
Phân viện tại Thành phố Hồ Chí Minh là bộ phận đại diện cho Viện Nghiên cứu
Thơng mại thực hiện hoạt động của Viện tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Tại
Phân viện, hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo, t vấn thơng mại đ ợc tiến hành
SV: Nguyễn Thị Hồng Huệ
10

×