Tải bản đầy đủ (.pdf) (187 trang)

mô hình luật kinh tế việt nam (các sơ đồ bảng biểu về luật kinh tế việt nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 187 trang )


1
Tr-ờng đại học lao động - xã hội
Chủ biên: Ths. Nguyễn Thị Tuyết Vân










Mô hình
Luật Kinh tế Việt Nam
(Các sơ đồ, bảng biểu về Luật Kinh tế Việt Nam)

2

Tham gia biªn so¹n

ThS. KhuÊt ThÞ Thu HiÒn
ThS. Vò ThÞ Lan H-¬ng
ThS. NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn
ThS. NguyÔn Duy Ph-¬ng

3
Lời giới thiệu

Luật Kinh tế là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt nam,


bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể
kinh doanh với nhau và giữa các chủ thể kinh doanh với nhà n-ớc trong suốt quá
trình hình thành, phát triển và chấm dứt hoạt động của các chủ thể kinh doanh.
Luật Kinh tế đã đ-ợc đ-a vào giảng dạy ở các tr-ờng đại học khối ngành luật và
ngành kinh tế, đồng thời là nội dung quan trọng trong các ch-ơng trình tập huấn
kiến thức về kinh doanh cho các doanh nghiệp, hợp tác xã
Để việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy Luật Kinh tế có hiệu quả thì cần
lựa chọn ph-ơng pháp phù hợp, trong đó, mô hình hóa Luật Kinh tế là một
ph-ơng pháp có tác dụng tích cực. Việc mô hình hóa giúp ng-ời học dễ hiểu, dễ
thuộc, dễ nhớ; tiếp cận các nội dung nhanh và có hệ thống; phát triển t- duy và
khả năng thuyết trình tr-ớc tập thể. Đối với ng-ời giảng dạy, sử dụng ph-ơng
pháp này sẽ tiết kiệm đ-ợc thời gian, trình bày vấn đề có tính hệ thống, toàn
diện, bài giảng sinh động, hấp dẫn hơn.
Với những lý do nêu trên, Bộ môn Luật thuộc Tr-ờng Đại học Lao động -
Xã hội đã tiến hành biên soạn bộ Mô hình Luật Kinh tế Việt Nam. Bộ mô hình
bao gồm các sơ đồ, bảng biểu về Luật Kinh tế Việt Nam.
Tham gia biên soạn gồm có:
ThS. Nguyễn Thị Tuyết Vân (chủ biên)
ThS. Khuất Thị Thu Hiền
ThS. Vũ Thị Lan H-ơng
ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
ThS. Nguyễn Duy Ph-ơng
Lần đầu tiên biên soạn nên không tránh khỏi hạn chế, chúng tôi mong nhận đ-ợc
sự đóng góp ý kiến chân thành của đồng nghiệp và bạn đọc.

4
Môc lôc
C¸c ch÷ viÕt t¾t
Gi¶i thÝch thuËt ng÷


5
Các chữ viết tắt

Ban Kiểm soát
BKS
Bản án
BA
Cổ phần
CP
Công đoàn

Công ty cổ phần
CTCP
Công ty hợp danh
CTHD
Công ty Trách nhiệm hữu hạn
CTTNHH
Cơ quan nhà n-ớc
CQNN
Doanh nghiệp
DN
Doanh nghiệp t- nhân
DNTN
Đăng ký kinh doanh
ĐKKD
Giám đốc

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
GCNĐKD
Hộ kinh doanh

HKD
Hợp tác xã
HTX
Hội đồng quản trị
HĐQT
Hội đồng thành viên
HĐTV
Hội đồng trọng tài
HĐTt
Hội thẩm nhân dân
HTND
Kinh doanh
KD
Kiểm sát viên
KSV
Kiểm soát viên
KSV
Ng-ời lao động
NLĐ
Phá sản
PS
Pháp luật
PL
Quyết định

Toà án
TA
Toà án nhân dân
TAND
Tranh chấp

TC
Tranh chp kinh doanh:
TCKD
Trách nhiệm hữu hạn
TNHH
Trách nhiệm vô hạn
TNVH
Tổng Giám đốc
TGĐ
Thẩm phán
TP
Trọng tài th-ơng mại
TTTM
Trung tâm trọng tài
TTTT
ủy ban nhân dân
UBND
Viện Kiểm sát nhân dân
VKSND

6
Giải thích từ ngữ

1. Bị đơn trong vụ án dân sự là ng-ời bị nguyên đơn khởi kiện hoặc cá nhân, cơ
quan, tổ chức khác do Bộ luật Tố tụng dân sự quy định khởi điện để yêu cầu Tòa
án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên
đơn bị ng-ời đó xâm phạm.
2. Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
định, đ-ợc dăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực
hiện các hoạt động kinh doanh.

3 Đ-ơng sự trong vụ án dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gồm nguyên
đơn, bị đơn, ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
4. Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn
của quá trình đầu t-, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ
trên thị tr-ờng nhằm mục đích sinh lợi.
5. Góp vốn là việc đ-a tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ
sở hữu chung của ông ty.
6. Hồ sơ hợp lệ là hồ sơ có đầy đủ giấy tờ theo quy định của Luật Doanh nghiệp,
có nội dung đ-ợc kê khai đầy đủ theo quy định của pháp luật.
Nguyên đơn trong vụ án dân sự là ng-ời khởi kiện, ng-ời đ-ợc cá nhân, cơ quan,
tổ chức khác do Bộ luật Tố tụng dân sự quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án
giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của ng-ời đó bị
xâm phạm.
7. Phần vốn góp là tỷ lệ vốn mà chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu chung của công ty
góp vào vốn điều lệ.
8. Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong
một thời hạn nhất định và đ-ợc ghi vào Điều lệ công ty.
9. Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để
thành lập doanh nghiệp.
10. Vốn có quyền biểu quyết là phần vốn góp hoặc cổ pphaanf, theo đó ng-ời sở
hữu có quyền biểu quyết về những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của Hội
đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông.

7
11. Cổ tức là khoản lợi nhuận ròng đ-ợc trả cho mỗi cổ phần bằng tiền mặt hoặc
bằng tài sản khác từ nguồn lợi nhuận còn lại của công ty sau khi đã thực hiện
nghĩa vụ về tài chính.
12. Thành viên sáng lập là ng-ời góp vốn, tham gia xây dựng, thông qua và ký
tên vào bản Điều lệ đầu tiên của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh.
13. Cổ đông là ng-ời sở hữu ít nhất một cổ phần đã phát hành của công ty cổ

phần.
14. Cổ đông sáng lập là cổ đông tham gia xây dựng, thông qua và ký tên vào bản
Điều lệ đầu tiên của công ty cổ phần.
15. Thành viên hợp danh là thành viên chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về các nghĩa vụ của công ty hợp danh.
16. Ng-ời quản lý doanh nghiệp là chủ sở hữu, giám đốc doanh nghiệp t- nhân,
thành viên hợp danh công ty hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch
công ty, thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc hoặc Tổng giám đốc và các
chức danh quản lý khác do Điều lệ công ty quy định.
17. Ng-ời đại diện theo ủy quyền là cá nhân đ-ợc thành viên, cổ đông là tổ chức
của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần ủy quyền bằng văn bản thực
hiện các quyền của mình tại công ty theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
18. Tổ chức lại doanh nghiệp là việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển
đổi doanh nghiệp.
19. Giá thị tr-ờng của phần vốn góp hoặc cổ phần là giá giao dịch trên thị
tr-ờng chứng khoán hoặc giá do một tổ chức định giá chuyên nghiệp xác định.
20. Quốc tịch của doanh nghiệp là quốc tịch của n-ớc, vùng lãnh thổ nơi doanh
nghiệp thành lập, đăng ký kinh doanh.
21. Địa chỉ th-ờng trú là địa chỉ đăng ký trụ sở chính đối với tổ chức; địa chỉ
đăng ký hộ khẩu th-ờng trú hoặc địa chỉ nơi làm việc hoặc địa chỉ khác của cá
nhân mà ng-ời đó đăng ký với doanh nghiệp để làm địa chỉ liên hệ.


8

Phần 1
Khái quát chung về Luật kinh tế
Phần 1: Khái quát chung
về Luật kinh tế
Sơ đồ 1.1 Đối t-ợng điều chỉnh của Luật Kinh tế

Sơ đồ 1.2 Ph-ơng pháp điều chỉnh của Luật
Kinh tế
Sơ đồ 1.3 Chủ thể của Luật Kinh tế

9
Sơ đồ 1.1
Đối t-ợng điều chỉnh của luật kinh tế







































Đối t-ợng
điều chỉnh
của luật
kinh tế


Quan hệ kinh tế phát sinh trong hoạt
động kinh doanh giữa các chủ thể
kinh doanh với nhau;

Quan hệ phát sinh giữa cơ quan
quản lý Nhà n-ớc về kinh tế đối với
các chủ thể kinh doanh.

Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh

nghiệp, hợp tác xã.

10
Sơ đồ 1.2
Ph-ơng pháp điều chỉnh của luật kinh tế
Ph-ơng pháp điều chỉnh của luật kinh tế

áp dụng chủ yếu để
điều chỉnh các quan hệ
kinh tế phát sinh trong
quá trình sản xuất kinh
doanh giữa các chủ thể
kinh doanh
Ph-ơng pháp
thoả thuận
Những vấn đề mà các
bên tham gia quan tâm
đều đ-ợc giải quyết
trên cơ sở bình đẳng,
bàn bạc thỏa thuận.

áp dụng chủ yếu để
điều chỉnh những quan
hệ kinh tế phát sinh
trong lĩnh vực quản lý
sản xuất kinh doanh
Ph-ơng pháp
mệnh lệnh
Cơ quan quản lý Nhà
n-ớc về kinh tế có

quyền đ-a ra những
quyết định bắt buộc đối
với các chủ thể kinh
doanh.


11
sơ đồ 1.3
Chủ thể của luật kinh tế
Chủ thể luật kinh tế


Nhóm các chủ
thể kinh doanh
Doanh nghiệp
Hợp tác xã

Nhóm các chủ
thể khác
Các cơ quan quản lý Nhà n-ớc về
kinh tế

Các cơ quan tài phán
Hộ kinh doanh


12
Phần 2
Các chủ thể kinh doanh
Mục 2.1 Doanh nghiệp

Sơ đồ 2.1.1 Đặc điểm của doanh
nghiệp
Sơ đồ 2.1.10 Điều kiện cấp
GCNĐKKD
Sơ đồ 2.1.2 Phân loại doanh
nghiệp
Sơ đồ 2.1.3 Tài sản góp vốn vào
doanh nghiệp
Sơ đồ 2.1.4 Thủ tục thành lập
doanh nghiệp
Sơ đồ 2.1.5 Hồ sơ ĐKKD của
doanh nghiệp t- nhân
Sơ đồ 2.1.6 Hồ sơ ĐKKD của
công ty hợp danh
Sơ đồ 2.1.7 Hồ sơ ĐKKD của
công ty TNHH
Sơ đồ 2.1.8 Hồ sơ ĐKKD của
công ty cổ phần
Sơ đồ 2.1.9 Nội dung Điều lệ
công ty
Sơ đồ 2.1.11 Quyền của doanh
nghiệp
Sơ đồ 2.1.12 Nghĩa vụ của doanh
nghiệp
Sơ đồ 2.1.13 Tổ chức lại doanh
nghiệp
Sơ đồ 2.1.14 Thủ tục chia doanh
nghiệp
Sơ đồ 2.1.15 Thủ tục tách doanh
nghiệp

Sơ đồ 2.1.16 Thủ tục hợp nhất
doanh nghiệp
Sơ đồ 2.1.17 Thủ tục sáp nhập
doanh nghiệp
Sơ đồ 2.1.18 Thủ tục chuyển đổi
công ty

13
Mục 2.1 Doanh nghiệp
(tiép)
Sơ đồ 2.1.19 Các tr-ờng hợp giải
thể doanh nghiệp
Sơ đồ 2.1.28 Quyền và nghĩa vụ của
CTHĐTV trong công ty TNHH 2 thành
viên trở lên

Sơ đồ 2.1.20 Thủ tục giải thể
doanh nghiệp
Sơ đồ 2.1.21 Các hoạt động bị
cấm khi có quyết định giải thể DN
Sơ đồ 2.1.22 Đặc điểm công ty
TNHH 2 thành viên trở lên
Sơ đồ 2.1.23 Nội dung của Sổ
đăng ký thành viên
Sơ đồ 2.1.24 Quyền của thành viên
trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Sơ đồ 2.1.25 Nghĩa vụ của thành
viên trong công ty TNHH 2 thành viên
trở lên
Sơ đồ 2.1.26 Cơ cấu tổ chức quản

lý công ty TNHH 2 thành viên trở lên

Sơ đồ 2.1.27 Quyền và nghĩa vụ của
HĐTV trong công ty TNHH 2 thành viên
trở lên

Sơ đồ 2.1.29 Triệu tập họp HĐTV
trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Sơ đồ 2.1.30 Điều kiện họp HĐTV
trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Sơ đồ 2.1.31 Các hình thức thông
qua QĐ của HĐTV trong công ty TNHH
2 thành viên trở lên

Sơ đồ 2.1.32 Thủ tục thông qua QĐ
của HĐTV theo hình thức lấy ý kiến
bằng văn bản
Sơ đồ 2.1.33 Điều kiện thông qua QĐ
HĐTV trong công ty TNHH 2 thành viên
trở lên
Sơ đồ 2.1.34 Nội dung biên bản họp
HĐTV trong công ty TNHH 2 thành viên
trở lên
Sơ đồ 2.1.35 Tiêu chuẩn và điều kiện
làm GĐ/TGĐ trong công ty TNHH 2
thành viên trở lên

Sơ đồ 2.1.36 Quyền và nhiệm vụ của
GĐ/TGĐ trong công ty TNHH 2 thành
viên trở lên


14
Mục 2.1 Doanh nghiệp
(tiép)
Sơ đồ 2.1.37 Nhiệm vụ của thành
viên HĐTV, GĐ/TGĐ
Sơ đồ 2.1.46 Tiêu chuẩn và điều kiện
của GĐ/TGĐ trong công ty TNHH một
thành viên

Sơ đồ 2.1.38 Tăng, giảm vốn điều lệ
trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Sơ đồ 2.1.39 Các hoạt động bị
cấm khi có quyết định giải thể DN
Sơ đồ 2.1.40 Quyền của chủ sở
hữu công ty là tổ chức
Sơ đồ 2.1.41 Quyền của chủ sở
hữu công ty là cá nhân

Sơ đồ 2.1.42 Nghĩa vụ của chủ sở
hữu công ty

Sơ đồ 2.1.43 Cơ cấu tổ chức quản
lý của công ty TNHH một thành
viên
Sơ đồ 2.1.44 HĐTV của công ty
TNHH một thành viên là tổ chức

Sơ đồ 2.1.45 Quyền của GĐ/TGĐ
trong công ty TNHH một thành viên


Sơ đồ 2.1.47 Quyền và nhiệm vụ
của kiểm soát viên
Sơ đồ 2.1.48 Tiêu chuẩn và điều
kiện của kiểm soát viên
Sơ đồ 2.1.49 Nghĩa vụ của thành viên
HĐTV, Chủ tịch công ty, GĐ/TGĐ và
kiểm soát viên

Sơ đồ 2.1.50 Đặc điểm của công ty
cổ phần
Sơ đồ 2.1.51 Các loại cổ phần
Sơ đồ 2.1.52 Quyền của cổ phần
phổ thông
Sơ đồ 2.1.53 Nghĩa vụ của cổ
phần phổ thông

Sơ đồ 2.1.55 Nội dung cổ phiếu
Sơ đồ 2.1.54 Quyền của cổ đông
-u đãi

15
Mục 2.1 Doanh nghiệp
(tiép)
Sơ đồ 2.1.56 Nội dung sổ đăng ký
cổ đông
Sơ đồ 2.1.66 Quyền của thành
viên hợp danh

Sơ đồ 2.1.57 Cơ cấu tổ chức quản

lý của công ty cổ phần
Sơ đồ 2.1.58 Quyền và nhiệm vụ
của Đại hội đồng cổ đông
Sơ đồ 2.1.59 Điều kiện tiến hành
họp Đại hội đồng cổ đông
Sơ đồ 2.1.60 Các hình thức thông qua
quyết định của Đại hội đồng cổ đông
Sơ đồ 2.1.61 Thủ tục thông qua quyết
định của Đại hội đồng cổ đông theo
hình thức lấy ý iến bằng văn bản
Sơ đồ 2.1.62 Điều kiện thông qua
quyết định của Đại hội đồng cổ đông
Sơ đồ 2.1.63 Nội dung biên bản
họp Đại hội đồng cổ đông

Sơ đồ 2.1.64 Quyền và nhiệm vụ
của Hội đồng quản trị

Sơ đồ 2.1.67 Nghĩa vụ của thành
viên hợp danh
Sơ đồ 2.1.68 Hạn chế đối với
quyền của thành viên hợp danh
Sơ đồ 2.1.69 Chấm dứt t- cách
thành viên hợp danh

Sơ đồ 2.1.70 Quyền của thành
viên góp vốn
Sơ đồ 2.1.71 Nghĩa vụ của thành
viên góp vốn
Sơ đồ 2.1.72 Điều kiện thông qua

quyết định của HĐTV trong công ty hợp
danh
Sơ đồ 2.1.73 Nhiệm vụ của Chủ tịch
HĐTV, GĐ/TGĐ trong công ty hợp danh

Sơ đồ 2.1.74 Đặc điểm của doanh
nghiệp t- nhân
Sơ đồ 2.1.65 Đặc điểm của công
ty hợp danh
Sơ đồ 2.1.75 Quyền của chủ
doanh nghiệp t- nhân

16
Sơ đồ 2.1.1 đặc điểm của doanh nghiệp


1. Là tổ chức kinh ế


Đặc
điểm
của
doanh
nghiệp



2. Có tên riêng



3. Có tài sản



4. Có trụ sở giao dịch ổn định



5. ĐKKD theo quy định của PL



6. Thực hiện các hoạt động
KD



17
Sơ đồ 2.2. phân loại doanh nghiệp

Phân loại doanh nghiệp


Theo loại hình
Theo dấu hiệu
chủ sở hữu

Theo t- cách pháp
lý của DN



Công ty TNHH 2
thành viên trở lên

Công ty TNHH một
thành viên

Công ty
cổ phần

DN không có t-
cách pháp nhân
(DN t- nhân)
DN có chế độ trách
nhiệm hỗn hợp (công ty
hợp danh)


DN có chế độ TNVH
(DN t- nhân)

Theo chế độ trách
nhiệm về tài sản


Công ty
hợp danh


Doanh nghiệp

t- nhân

DN có t- cách
pháp nhân

DN nhiều
chủ sở hữu
Công ty TNHH 2
thành viên trở lên
Công ty
cổ phần
Công ty
hợp danh
Công ty TNHH
một thành viên
Doanh nghiệp
t- nhân
Công ty TNHH 2
thành viên trở lên
Công ty TNHH
một thành viên
Công ty
cổ phần
Công ty
hợp danh

DN có chế độ TNHH

Công ty TNHH 2
thành viên trở lên

Công ty TNHH 2
thành viên trở lên
Công ty TNHH 2
thành viên trở lên

DN nhiều
chủ sở hữu

18
Sơ đồ 2.3. Tài sản góp vốn vào doanh nghiệp


1. Tiền Việt Nam


Tài sản
góp
vốn
vào
doanh
nghiệp



2. Ngoại tệ tự do chuyển đổi


3. Vàng




4. Giá trị quyền sử dụng đất



5. Giá trị quyền sở hữu trí tuệ



6. Công nghệ


7. Bí quyết kỹ thuật


8. Các tài sản khác ghi trong
Điều lệ của công ty



19
Sơ đồ 2.4. Thủ tục thành lập doanh nghiệp



`
Thủ tục thành lập doanh nghiệp

B-ớc 1: Đăng ký kinh doanh


Nộp hồ sơ ĐKKD theo quy định
của pháp luật

Cơ quan có thẩm quyền ĐKKD:
Cơ quan ĐKKD cấp tỉnh

B-ớc 2: Công bố nội dung ĐKKD

1. Tên doanh nghiệp

2. Địa chỉ trụ sở của DN, chi
nhánh, văn phòng đại diện

3. Ngành, nghề kinh doanh

4. Vốn điều lệ (công ty TNHH, công ty hợp danh); số cổ phần
và giá trị vốn cổ phần đã góp và số cổp hần đ-ợc quyền phát
hành (công ty cổ phần); vốn đầu t- ban đầu (DNTN); vốn
pháp định đối với DN kinh doanh đòi hỏi có vốn pháp định.

5. Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân,
Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác, số quyết
định thành lập hoặc số KĐKKD của chủ sở hữu, của thành
viên hoặc cổ đông sáng lập.

6. Họ, tên, địa chỉ th-ờng trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh
nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác
của ng-ời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
7. Nơi đăng ký kinh doanh



20
Sơ đồ 2.5. Hồ sơ đăng ký kinh doanh của
doanh nghiệp t- nhân


Hồ sơ ĐKKD
của doanh
nghiệp t-
nhân


1. Giấy đề nghị ĐKKD theo mẫu thống nhất
do cơ quan ĐKKD có thẩm quyền quy định


2. Bản sao Giấy chứng minh nhân dân, Hộ
chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp
khác

3. Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền đối với DN kinh
doanh đòi hỏi phải có vốn pháp định.

4. Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc và cá
nhân khác đối với DN kinh doanh ngành, nghề
đòi hỏi phải có chứng chỉ hành nghề.


21

Sơ đồ 2.6. Hồ sơ đăng ký kinh doanh của
công ty hợp danh








Hồ sơ ĐKKD
của công ty
hợp danh

1. Giấy đề nghị ĐKKD theo mẫu thống
nhất do cơ quan ĐKKD có thẩm quyền
quyđịnh



2. Dự thảo Điều lệ công ty

3. Danh sách thành viên, bản sao Giấy
chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc
chứng thực cá nhân hợp pháp khác của
mỗi thành viên.

4. Văn bản xác nhận vốn pháp định của
cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với
công ty hợp danh kinh doanh đòi hỏi phải

có vốn pháp định.

5. Chứng chỉ hành nghề của thành viên
hợp danh và cá nhân khác đối với công ty
hợp danh kinh doanh đòi hỏi phải có
chứng chỉ hành nghề.


22
Sơ đồ 2.7. Hồ sơ đăng ký kinh doanh của
công ty trách nhiệm hữu hạn








Hồ sơ ĐKKD
của công ty
trách nhiệm
hữu hạn

1. Giấy đề nghị ĐKKD theo mẫu thống nhất do
cơ quan ĐKKD có thẩm quyền quy.định.



2. Dự thảo Điều lệ công ty.



3. Danh sách thành viên; bản sao Giấy chứng
minh nhân dân, hộ chiếu hoặc chứng thực cá
nhân hợp pháp khác (thành viên là cá nhân),
bản sao quyết định thành lập, Giấy chứng
nhận ĐKKD hoặc tài liệu t-ơng đ-ơng khác
của tổ chức, văn bản ủy quyền, Giấy chứng
minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá
nhân hợp pháp khác của ng-ời đạidiện theo
ùy quyền (thành viên là tổ chức)
4. Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền đối với công ty
kinh doanh đòi hỏi phải có vốn pháp định.


5. Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc và cá nhân đối với công ty kinh
doanh đòi hỏi phải có chứng chỉ hành nghề.



23
Sơ đồ 2.8. Hồ sơ đăng ký kinh doanh của
công ty cổ phần








Hồ sơ ĐKKD
của công ty
cổ phần

1. Giấy đề nghị ĐKKD theo mẫu thống nhất do
cơ quan ĐKKD có thẩm quyền quy định.



2. Dự thảo Điều lệ công ty.


3. Danh sách cổ đông sáng lập; bản sao Giấy
chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc chứng
thực cá nhân hợp pháp khác (cổ đông là cá
nhân), bản sao quyết định thành lập, Giấy
chứng nhận ĐKKD hoặc tài liệu t-ơng đ-ơng
khác của tổ chức, văn bản ủy quyền, Giấy
chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng
thực cá nhân hợp pháp khác của ng-ời đại
diện theo ùy quyền (cổ đông là tổ chức).
4. Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền đối với công ty
kinh doanh đòi hỏi phải có vốn pháp định.


5. Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc và cá nhân đối với công ty kinh

doanh đòi hỏi phải có chứng chỉ hành nghề.



24
Sơ đồ 2.9. nội dung điều lệ công ty
nội
dung
điều
lệ
công
ty
1. Tên, địa chỉ trụ sở, chi
nhánh, văn phòng đại diện.
2. Ngành, nghề kinh doanh
3. Vốn điều lệ; cách thức
tăng và giảm vốn điều lệ.
4. Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch
và các đặc điểm cơ bản
khác của thành viên hợp
danh đối với công ty hợp
danh; của chủ sở hữu công
ty, thành viên đối với công ty
TNHH; của cổ đông sáng
lập đối với công ty cổ phần.
5. Phần vốn góp và giá trị
vốn góp của mỗi thành viên
đối với công ty TNHH và
công ty hợp danh; số cổ
phần của cổ đông sáng lập,

loại cổ phần, mệnh giá cổ
phần và tổng số cổ phần
đ-ợc quyền chào bán của
từng loại đối với công ty CP.
6. Quyền và nghĩa vụ của
thành viên đối với công ty
TNHH, công ty hợp danh;
của cổ đông đối với công ty
cổ phần.
7. Cơ cấu tổ chức quản lý
8. Ng-ời đại diện theo pháp
luật đối với công ty TNHH,
công ty cổ phần.
9. Thể thức thông qua quyết
định của công ty; nguyên
tắc giải quyết tranh chấp nội
bộ
10. Căn cứ và ph-ơng thức
xác định thù lao, tiền l-ơng và
th-ởng cho ng-ời quản lý và
thành viên BKS hoặc KSV.
11. Những tr-ờng hợp thành
viên có thể yêu cầu công ty
mua lại phần vốn góp đối
với công ty TNHH hoặc cổ
phần đối với công ty CP.
12. Nguyên tắc phân chia lợi
nhuận sau thuế và xử lý lỗ
trong kinh doanh.
13. Các tr-ờng hợp giải thể,

trình tự giải thể và thủ tục
thanh lý tài sản công ty.
14. Thể thức sửa đổi, bổ
sung Điều lệ công ty.
15. Họ, tên, chữ ký của các
thành viên hợp danh (công
ty hợp danh); ng-ời đại diện
theo PL, chủ sở hữu công
ty, các thành viên hoặc
ng-ời đại diện theo ủy
quyền (công ty TNHH);
ng-ời đại diện theo PL, các
cổ đông sáng lập, ng-ời đại
diện theo ủy quyền của cổ
đông sáng lập (công ty CP).
16. Các nội dung khác
do thỏa thuận.

25
Sơ đồ 2.10. Điều kiện cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Điều kiện cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh
1. Ngành, nghề ĐKKD không thuộc lĩnh vực
cấm kinh doanh (Điều 4-NĐ 139/2007/NĐ-
CP ngày 05/9/2007).
2. Tên của doanh nghiệp đ-ợc đặt theo
đúng quy định của pháp luật (Điều 31, 32,
33, 34 Luật Doanh nghiệp.
3. Có trụ sở chính theo quy định của pháp

luật (Khoản 1 Điều 35 Luật Doanh nghiệp).
4. Có hồ sơ ĐKKD hợp lệ theo quy định của
pháp luật (Điều 16, 17, 18, 19, 20 Luật
Doanh nghiệp).
5. Nộp đủ lệ phí ĐKKD theo quy định của
pháp luật (lệ phí ĐKKD đ-ợc xác định căn cứ
vào số l-ợng ngành, nghề ĐKKD).

×