Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

Thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ trung đại potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.84 MB, 78 trang )



TỔNG QUÁT
TỔNG QUÁT
1. Chữ viết.
2. Văn học : a. Kinh thi
b. Thơ Đường
c. Tiểu thuyết chương hồi Minh – Thanh
3. Sử học.
4. Nghệ thuật : a. Kiến trúc
b. Điêu khắc
c. Hội họa
5. Khoa học tự nhiên : a. Toán học
b. Thiên văn học và phép làm lịch
c. Y dược học
6. Địa lý học.
7. Nông học.
8. 4 phát minh lớn.


Những thành tựu chính của Trung Quốc
Những thành tựu chính của Trung Quốc


1. Chữ viết :
* Ban đầu, người Trung Quốc dùng phương
pháp truyền miệng. Sau đó đến thời Hoàng
Đế đã biết dùng cách thắt nút dây thừng để
ghi nhớ sự việc.
* Chữ giáp cốt
- Là loại chữ đầu tiên của Trung Quốc, xuất hiện


vào thời nhà Thương. Chữ này được khắc
trên mai rùa hoặc xương thú.
- Đặc điểm của chữ này là :
+ Đường nét nhỏ và dài, nét gập ngay ngắn.
+ Kết cấu không thống nhất, to nhỏ khác nhau.
+ Cách viết linh hoạt, chữ dị thể nhiều.
- Sau này, do yêu cầu ghi chép các động tác và
khái niệm, trên cơ sở chữ tượng hình đã phát
triển thành chữ biểu ý và hài thanh

Chữ giáp cốt xuất hiện được phát minh cách đây khoảng 3000 năm

Bảng mã chữ giáp cốt với chữ Trung Quốc hiện đại



* Kim văn
* Kim văn
- Đến thời Tây Chu, số lượng chữ
ngày càng nhiều. Điều đó đòi hỏi
người Trung Quốc phải sáng tạo ra
loại chữ mới đơn giản hơn.
- Chữ viết tiêu biểu thời kỳ này là
kim văn hay còn gọi là chung đỉnh
văn
-
Kim văn từ đời Thương đã có
nhưng còn ít. Đến thời Tây Chu, nhà
vua thường đem ruộng đất và người
lao động ra ban thưởng cho các quý

tộc. Mỗi lần như vậy, vua Chu
thường ra lệnh đúc đỉnh đồng và ghi
sự việc ấy lên đỉnh để làm kỉ niệm,
do đó kim văn thời kỳ này rất phát
triển. Ngoài ra chữ viết thời kỳ này
còn được viết trên trống đá và thẻ
tre.



* Kim văn (tt)
* Kim văn (tt)
-
Đặc điểm của chữ viết thời kỳ này :
+ Đường nét to rộng, nét gập hơi tròn.
+ Kết cấu khá thống nhất, kích cỡ đồng đều.
+ Đường nét hoá, ký hiệu hoá nhiều hơn tính tượng hình.
+ Chữ hình thanh xuất hiện nhiều, nhưng chữ dị thể vẫn còn khá lớn.
Bảng
so sánh
chữ
Kim
văn và
chữ
Trung
Quốc
ngày
nay

* Chữ Đại Triện

- Được xem là tên gọi chung của các chữ viết cổ của Trung Quốc.
- Đồng thời cũng có thể được xem là loại văn tự thời Xuân Thu Chiến Quốc
cho đến nước Tần. Còn được gọi là Trứu văn. Kiểu chữ Đại triện tiêu biểu là
kiểu chữ được khắc trên "thạch cổ" (đá hình chiếc trống) vào năm 770 TCN
(năm thứ 8 đời Tần Tương Công) , được gọi là "Thạch cổ văn".
Chữ Xa (xe)
- Đặc điểm của thể chữ Đại
triện là:
+ Đường nét hoá cách viết,
nét gập tròn trịa.
+ Thể chữ đều đặn, vuông
vức hơn.


Chữ Tiểu triện :
- Đến thời Tần, Lý Tư đã dựa vào chữ nước Tần kết hợp với các thứ chữ
khác , cải tiến cách viết tạo thành loại chữ thống nhất là chữ tiểu triện.
- Thịnh hành sau khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất sáu nước (Tề, Sở, Yên,
Hàn, Triệu, Ngụy), tiêu biểu là thể chữ được khắc trên núi Thái Sơn, gọi là
"Thái Sơn khắc thạch".

Thái Sơn khắc thạch
- Chữ Tiểu triện là kết quả của
phong trào chuẩn hoá chữ Hán lần
thứ nhất trong lịch sử Trung Quốc,
có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong
quá trình phát triển của chữ Hán,
khiến chữ Hán từ giai đoạn văn tự
biểu hình chuyển sang giai đoạn
văn tự biểu ý.

- Đặc điểm của thể chữ này là:
+Giảm bớt tính đồ hoạ, hướng đến
ký hiệu hoá văn tự.
+ Xoá bỏ một loạt chữ dị thể.


Chữ Lệ :
- Xuất hiện từ cuối thời Tần Thủy Hoàng (221 – 206 TCN) đến thời Hán
Tuyên Đế (73 – 49 TCN).
- Đặc điểm :
+ Chữ viết theo nét rõ ràng.
+ Thoát ra khỏi tính tượng hình, nghiêng về ký hiệu hoá.
+ Tăng cường giản hoá nét bút.
Trong quá trình phát triển chữ Hán, chữ Lệ có ý nghĩa vạch thời đại, là
ranh giới của cổ kim văn tự.


Chữ Khải :
- Còn được gọi là “chính thư”, “chân thư” với ý nghĩa quy củ chỉnh tề, xứng
đáng làm khuôn mẫu.
- Chữ Khải phát triển trên cơ sở chữ Lệ, được dùng nhiều vào cuối thời Hán,
thịnh hành vào thời Ngụy Tấn, và được dùng cho đến tận ngày nay.
- Đặc điểm của thể chữ này là: nét bút ngay thẳng, kiểu chữ ổn định, kết cấu
chặt chẽ. Chữ Khải đã được định hình hoá, có quá trình sử dụng dài nhất.


Ảnh hưởng của chữ viết Trung Quốc đến các
Ảnh hưởng của chữ viết Trung Quốc đến các
nước khác trên thế giới
nước khác trên thế giới

Chữ viết Trung Quốc không chỉ tác động lớn đến sự hình thành và phát triển
của nền văn minh Trung Quốc mà còn có những ảnh hưởng không nhỏ đến sự
hình thành chữ viết của các nước lân cận như : Việt Nam, Triều Tiên, Nhật
Bản…
* Ở bán đảo Triều Tiên :
Hán ngữ được du nhập vào bán đảo Triều Tiên khoảng thời kỳ đồ sắt.
Đến thế kỷ thứ 4 trước công nguyên xuất hiện các văn bản viết tay của
người Triều Tiên, đồng thời các học giả người Triều Tiên đã tìm cách cải biến
chữ Hán để phù hợp với âm đọc của tiếng Triều Tiên
Vào khoảng thế kỷ XV, ở Triều Tiên xuất hiện chữ ký âm, được gọi là
Hangul ( 한글 ) hay Chosŏn'gŭl ( 조선글 ), chữ này trải qua nhiều thế kỷ phát
triển thăng trầm, cuối cùng chính thức được dùng thay thế cho chữ Hán cho
tới ngày nay.


* Ở Nhật Bản

Chữ Hán du nhập vào Nhật Bản thông qua con đường Triều Tiên. Chữ Hán
ở Nhật được gọi là Kanji vào khoảng thế kỷ IV, V TCN.
Tiếng Nhật cổ đại vốn không có chữ viết, nên khi chữ Hán du nhập vào
Nhật, người Nhật dùng chữ Hán để viết tiếng nói của họ. Dạng chữ đầu tiên
người Nhật sáng tạo từ chữ Hán để viết tiếng Nhật là chữ Man-yogana. Hệ
thống chữ viết này dựa trên chữ Hán và khá phức tạp. Man-yogana được
đơn giản hóa thành Hiragana và Katanaka Cả hai loại chữ này trải qua nhiều
lần chỉnh lý và hoàn thiện mới trở thành chữ viết ngày nay ở Nhật .

* Ở Việt Nam

Trong suốt thời gian Bắc thuộc, với chính sách Hán hóa của nhà
Hán, tiếng Hán đã được giảng dạy ở Việt Nam và người Việt Nam đã

chấp nhận ngôn ngữ mới đó song song với tiếng Việt, tiếng nói truyền
miệng. Tuy người Việt Nam tiếp thu tiếng Hán và chữ Hán nhưng cũng
đã Việt hóa nhiều từ của tiếng Hán thành từ Hán Việt. Từ đó đã có rất
nhiều từ Hán-Việt đi vào trong từ vựng của tiếng Việt. Sự phát triển của
tiếng Hán ở Việt Nam trong thời kỳ Bắc thuộc song song với sự phát
triển của tiếng Hán ở chính Trung Quốc thời đó.

Sau này, khi giành được độc lập, tuy không bị lệ thuộc nhưng vẫn bị
ảnh hưởng nặng nề về chữ viết. Tiếng Hán vẫn tiếp tục được dùng và
phát triển nhưng cách phát âm các chữ Hán lại theo cách phát âm của
người Việt, hay âm Hán Việt.


2. Văn học :

Kinh Thi Thơ Đường
Tiểu thuyết
Minh - Thanh
Thành tựu của văn học Trung Quốc
Văn học Trung Quốc thời kỳ này hết sức phát triển với nhiều thể loại như thơ,
từ, phú, kịch, tiểu thuyết,…

a. Kinh thi
a. Kinh thi
Kinh thi là tập thơ ca đầu
tiên và cũng là tác phẩm văn học
đầu tiên của Trung Quốc.
Được sáng tác trong
khoảng thời gian 500 năm từ đầu
thời Tây Chu đến giữa thời Xuân

Thu.
Trên cơ sở những bài thơ sưu tầm tập hợp lại thành tác
phẩm gọi là Thi, Khổng tử đã biên soạn chỉnh lý một lần
nữa. Đến thời Hán, Nho giáo được đề cao, Thi được gọi
là Kinh thi.

a. Kinh thi (tt)
a. Kinh thi (tt)
Kinh Thi gồm 305 bài, chia làm 3 phần là Phong, Nhã, Tụng.
Phong là dân ca của các nước tên gọi là Quốc Phong.
Nhã gồm có 2 phần gọi là Tiểu Nhã và Đại Nhã.
Tụng bao gồm Chu Tụng, Lỗ Tụng và Thương Tụng là những
bài thơ do các quan phụ trách tế lễ và bói toán sáng tác dùng để hát
khi cúng tế.
Trong các phần đó, Quốc Phong có giá trị tư tưởng và nghệ
thuật cao nhất. Bằng lời thơ gọn gàng, thanh thoát, mộc mạc nhưng
đầy hình tượng các tác phầm này đã nói lên sự áp bức bóc lột và
cảnh giầu sang của giai cấp thống trị và nỗi khổ cực của nhân dân.
Ví dụ như trong bài Chặt gỗ đàn:

b. Thơ Đường
b. Thơ Đường
Thời Đường là thời kỳ huy hoàng
nhất của thơ ca Trung Quốc (618-
907). Trong gần 300 năm tồn tại,
thời Đường đã để lại tên tuổi của
trên 2000 nhà thơ với gần 50000
tác phẩm
Thơ Đường không những có số
lượng rất lớn mà còn có giá trị cao

về tư tưởng và nghệ thuật.

b/ Thơ Đường (tt)
b/ Thơ Đường (tt)
Các nhà thơ thời Đường sáng tác theo 3 thể : Từ, Cổ phong và
Đường luật
Từ là một loại thơ đặc biệt ra đời giữa đời Đường, kết hợp chặc
chẽ với âm nhạc.
Cổ phong : là thể thơ tương đối tự do, không bị ràng buộc với số
lượng chữ trong một câu, về niêm luật, đối, về cách gieo vần.
Đường luật gồm 3 dạng chính : bát cú, tuyệt cú và bài luật.
Trong số các thi nhân đời Đường còn lưu tên tuổi đến ngày nay
thì Lý Bạch, Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị là ba nhà thơ tiêu biểu nhất.

* Lý Bạch (701-762) tự Thái Bạch,
hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê Miên Châu
(Tứ Xuyên).
Lý Bạch là nhà thơ lãng mạn vĩ đại
sau Khuất Nguyên. Thơ ông tập trung
miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, thắm
đượm tình yêu đất nước,nhân dân,
đồng thời thể hiện tính cao ngạo, coi
thường quyền quý, lớn tiếng đã kích
các thế lực phong kiến đen tối,….
Nhưng bên cạnh những áng thơ
kinh điển, ông cũng có những bài thơ “
đắm mình “ trong rượu và thoát tục du
tiên.
Đặc điểm nghệ thuật : thơ Lý Bạch
đẹp, hào hùng, bút thế linh hoạt. Ông

đã lại trên 1200 bài thơ, tiêu biểu nhất
là bài : hàn lộ nan, xa ngắm thác núi
lư, mộng du thiên mu ngâm lưu biệt,
….
Lý Bạch (701 – 762)

Đỗ Phủ (712-770) tự Tử Mỹ, hiệu Thiếu
Lăng Dã Lão, Tương Dương ( Hồ Bắc).
Ông sống trong thời đại mà xã hội
thời Đường đi từ thịnh đến suy.
Thơ Đỗ Phủ phản ánh chân thực
các mặt đời sống trước và sau loạn An
Sử, chan chứa lòng yêu thương tổ quốc
và tình cảm nồng hậu với nhân dân.
Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực vĩ đại
trong lịch sữ văn học Trung Quốc. Bên
cạnh nội dung tư tưởng sâu sắc, là
nghệ thuật biểu hiện siêu phàm, ảnh
hưởng rất lớn nđến sự phát triển thơ ca
sau này.
Trong số 1400 bài thơ truyền đời
của ông, tiêu biểu nhất là các tác
phẩm : Phó Phụng Tiên huyện Vinh
Hoài, NGũ bách tự, Bắc chinh, Thạch
Hào lại (Viên lại ở Thạch Hào)…
Đỗ Phủ (712- 770)

Bạch Cư Dị (772-846) tự Lạc Thiên, quê
Hạ Khuê (Thiểm Tây.
Ông là người đề xướng dùng thể tân

nhạc để viết những đề tài mới về thời sự.
Bạch Cư Dị chủ trương thơ ca phải
phản ánh nổi thống khổ của nhân dân,
đồng thời vạch trần cuộc sống hoang
dâm và nền chính tị lừa bịp của giai cấp
thống tri…
Số lượng thơ ông khá nhiều: 2800
bài, tiêu biểu là các bài Mại tháng ông,
Khinh phì , Thượng Dương bạch phát
nhân. Đỉnh cao của thơ Bạch Cư Dị là
hai bài Trường hận ca và Tùy bà hành.
Lý Bạch, Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị được
ví như những ngôi sao sáng chói trên thi
đàn cổ điển Trung Quốc, có ảnh hưởng
rất lớn không chỉ đến thơ ca Trung Quốc
mà còn tác động đến nền văn học của
các quốc gia trong khu vực.
Bạch Cư Dị (772-846)

c. Tiểu thuyết Minh Thanh
c. Tiểu thuyết Minh Thanh
Tiểu thuyết là loại hình văn học mới xuất hiện và phát triển từ thời
Minh – Thanh.
Dựa vào các câu chuyện lưu truyền trong dân gian, các nhà văn đã
viết thành tiểu thuyết chương hồi phong phú về nội dung và hình thức.
Các tiểu thuyết tiêu biểu nhất trong thời kỳ này là bộ Tam quốc chí
diễn nghĩa của La Quán Trung,Tây du kí của Ngô Thừa Ân và Thủy Hử
của Thi Nại Am đời Nhà Minh và Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần,
Liêu Trai chí dị của Bồ Tùng Linh và Nho Lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử
đời Nhà Thanh.

Bộ ba tiểu thuyết này trở thành di sản quý báu trong nền văn học
Trung Quốc và trong kho tàng văn học thế giới.

×