Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bệnh lý dạ dày tá tràng do thuốc chống viêm không Steroid pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.09 KB, 7 trang )

TCNCYH 34 (2) - 2005

33
Bệnh lý dạ dày tá tràng
do thuốc chống viêm không steroid
Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Ngọc Ân
Bộ môn Nội tổng hợp Trờng Đại học Y Hà Nội
Nghiên cứu biểu hiện lâm sàng, nội soi dạ dày tá tràmg (DD - TT) ở 178 bệnh nhân (BN) dùng
thuốc chống viêm không sleroid (CVKS) so sánh với 84 ngời cha từng dùng thuốc CVKS,
chúng tôi kết luận nh sau: Nhóm dùng thuốc CVKS có tỉ lệ tổn thơng nội soi DD-TT nói chung:
86,0%. Tổn thơng dạ dày: 80,9% (22,5% loét); tá tràng: 29,2% (22.5% loét); (p < 0,0l so với
nhóm chứng). Tỉ lệ các triệu chứng lâm sàng gặp từ l l,8 - 42,7% (đau thợng vị, đầy bụng ). Các
triệu chứng này có giá trị dự báo tổn thơng. Các yếu tố ảnh hởng đến tổn thơng DD-TT do
thuốc CVKS: tổn thơng DD-TT càng nặng nếu BN có các yếu tố sau: Tuổi trên 60, nghiện rợu,
nghiện thuốc lá; đang dùng thuốc CVKS, thời gian dùng thuốc CVKS kéo dài, liều thuốc CVKS
cao. Không có mối tơng quan giữa tổn thơng DD-TT và các loại bệnh khớp, tỉ lệ nhiễm HP.
I. Đặt vấn đề
Loét dạ dày tá tràng (DD-TT) ở các đối tợng
dùng thuốc chống viêm không steroid (CVKS)
cao gấp 5- 15 lần nhóm chứng trong dân chúng
[?]. Số tử vong vì bệnh DD-TT do thuốc CVKS
năm 1997 ở Mỹ chỉ đứng sau bệnh bạch cầu, và
cao hơn nhiều các bệnh khác. Nghiên cứu đợc
tiến hành nhằm mục tiêu sau:
1. Xác định tỉ lệ và đặc điểm tổn thơng
dạ dày tá hàng về lâm sàng và nội soi ở BN
mắc bệnh khớp dùng thuốc CVKS.
2. Khảo sát một số yếu tố nguy cơ làm
gia tăng tổn thơng dạ dày tá tràng khi
dùng thuốc CVKS.
II. Đối tợng và phơng pháp


nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Tổng số 262 ngời điều trị nội ngoại trú
tại khoa Xơng khớp bệnh viện Bạch Mai
từ tháng 12 - 1997 đến tháng 1 - 2002,
tuổi từ 16 - 80, không phân biệt giới tính.
2.1.1 Nhóm BN nghiên cứu
Gồm 178 ngời mắc một trong số các
bệnh khớp viêm hoặc thoái hoá; đã sử
dụng thuốc CVKS, bất kể loại thuốc, liều
lợng và đờng dùng, từ 28 ngày (4 tuần)
trở lên. Loại khỏi nghiên cứu các BN dùng
colticoid kèm theo; đã dùng thuốc diều trị
loét DD-TT, thuốc kháng sinh trong vòng
một tháng trớc ngày nghiên cứu; có tiền
sử tổn thơng DD-TT hoặc các triệu chứng
dạ dày tá tràng trớc khi dùng thuốc CVKS;
có các tổn th
ơng nội tạng khác (gan.
thận ); phụ nữ có thai và cho con bú.
2.1.2. Nhóm chứng
Gồm 84 ngời mắc một trong các bệnh
khớp nh ở nhóm nghiên cứu; cha từng
dùng thuốc CVKS; Tiêu chuẩn loại BN khỏi
nhóm chứng nh đối với nhóm nghiên cứu.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Bao gồm:
phỏng vấn, khám lâm sàng, xét nghiệm sinh
hoá. X quang, nội soi dạ dày, tìm HP bằng
xét nghiệm mô bệnh học và/ hoặc test

urease. Chẩn đoán bệnh khớp theo tiêu
chuẩn quốc tế ACR (American College of
Rheumatology). Tiền sử dùng thuốc CVKS
và các yếu tố liên quan theo Rodnguez [9].
Nhận định tổn thơng dạ dày theo phân loại
Sydney chỉnh lý 1994 [6].
2.3. Phơng pháp xử lý số liệu:
Phơng pháp thống kê y học.
TCNCYH 34 (2) - 2005

34
III. Kết quả
3.1. Triệu trứng lâm sàng DD TT
Bảng 1: Tỉ lệ có biểu hiện lâm sàng DD TT
CVKS (n=178) Chứng
Triệu chứng lâm sàng
n % N %
p
Đau thợng vị 76 42,7 10 12,0 < 0,01
Nóng rát thợng vị 2 1,1 0 0,2 -
ợ hơi
14 7,9 1 1,2 -
ợ chua
17 9,6 0 0 < 0,01
Buồn nôn 21 11,8 3 3,6 < 0,05
Nôn 5 2,8 1 1,2 -
Đầy bụng 21 11,8 2 2,4 < 0,05
Tiền sử xuất huyết tiêu hoá 10 5,6 0 0 -
Tiền sử loét DD TT 6 3,4 0 0 -
Tiền sử viêm DD TT 4 2,2 0 0 -

Nhận xét:
ở nhóm dùng thuốc CVKS, nhiều triệu trứng lâm snàg có tỉ lệ cao hơn nhóm chứng
(p < 0,05; p < 0,01)
Bảng 2: Tỉ lệ và mức độ tổn thơng nội soi DD TT
CVKS (n=178) Chứng (n=84)
Tổn thơng
n % n %
P
Không tổn thơng 24 14,0 65 77,4
Tổn thơng nhẹ 79 44,4 19 22,6
Loét 74 41,6 0 0 < 0,01
Có tổn thơng
Tổng số
153 86,0 19 22,6
Tổng số 178 100 84 100
Nhận xét:
Có sự khác biệt về tỉ lệ và mức độ tổn thơng DD TT ở nhóm dùng thuốc CVKS so
với nhóm chứng (p < 0,01)
Bảng 3: Tổn thơng nội soi dạ dày tá tràng
CVKS (n=178) Chứng (n=84)
Đặc điểm
n % n %
P
Tổn thơng dạ dày theo phân loại Sydney chỉnh lý 1994
Niêm mạc bình thờng 34 19,1 65 77,4 < 0,01
Viêm dạ dày phù nề xung huyết 35 19,7 18 21,4 < 0,05
Viêm dạ dày trợt lồi 6 3,4 1 1,2 < 0,05
Viêm dạ dày trợt phẳng 45 25,3 0 0 < 0,01
Viêm dạ dày chảy máu 18 10,1 0 0 < 0,01
Viêm dạ dày teo 0 0 0 0 -

Viêm dạ dày phì đại 0 0 0 0 -
Loét dạ dày 40 22,5 0 0 < 0,01
Tổng 178 100 84 100

TCNCYH 34 (2) - 2005

35
Tổn thơng tá tràng
Niêm mạc bình thờng 40 70,8 83 98,8 < 0,01
Viêm tá tràng 12 6,7 1 1,2 < 0,05
Loét tá tràng 40 22,5 0 0 < 0,01
Tổng 178 100 84 100
Nhân xét:
Nhóm dùng thuốc CVKS có 22.5% loét
dạ dày, các tổn thơng khác ở dạ dày đa
dạng; so với nhóm chứng p < 0,01 (Nhóm
chứng không có loét dạ dày). Về tổn
thơng tá tràng cũng có sự khác biệt so
với nhóm chứng (p < 0,01).
3.2. Tình trạng nhiễm HP tại hang vị
Tỷ lệ nhiễm HP ở nhóm dùng thuốc
CVKS: 93 ngời (52,2%) cao hơn nhóm
chứng (33 ngời - 39,3%) (p < 0,01)
3.3. Giá trị của các triệu chứng lâm
sàng
Các tính toán thống kê giữa về mối liên
quan giữa triệu chứng lâm sàng và tỉ lệ
tổn thơng DD - TT cho thấy các triệu
chứng lâm sàng (đau thợng vị, đầy
bụng) có giá trị dự báo tổn thơng.

3.4. Một số yếu tố ảnh hởng tới tổn
thơng DD - TT ở 17S BN dùng thuốc
CVKS
- Tuổi 60: có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p < 0,01) về mức độ tổn thơng
DD-TT. Tỉ suất chênh OR = 3,15 (độ tin
cậy 95%: l,42 - 7,07).
- Giới: Tỉ lệ tổn thơng DD-TT nhẹ và tỉ
lệ loét ở nam giới cao hơn so với nữ (p <
0,05), song không tìm tháy tỉ suất chênh
có có ý nghĩa thống kê.
- Bệnh khớp: Không tìm thấy mối tơng
quan giữa chẩn đoán bệnh khớp với tỉ lệ
tổn thơng hoặc mức độ tổn thơng DD -
TT ở các BN dùng thuốc CVKS.
- Thời gian dùng thuốc CVKS: càng
dài, tỉ lệ tổn thơng và loét DD-TT càng
cao.
- Về thời điểm dùng thuốc CVKS (so
với thời điểm nghiên cứu): Tính xác suất
tổn thơng bằng phép phân tích hồi quy
đa biến (Test Logistic Regression) cho
thấy tỉ lệ tổn thơng liên quan chặt chẽ
với thời điểm dùng thuốc CVKS, sau đó là
thời gian dùng thuốc CVKS. Mức độ tổn
thơng DD - TT liên quan tới thời gian
dùng và liều thuốc CVKS. Thời gian dùng
thuốc CVKS càng dài, liều dùng càng
cao, tỉ lệ loét DD-TT càng cao.
- Tỉ lệ nhiễm HP: Không tìm tháy mối

liên quan giữa tỉ lệ nhiễm HP và tỉ lệ tổn
thơng và mức độ tổn thơng DD - TT ở
nhóm dùng thuốc CVKS.
- Một số thói quen sinh hoạt, chế độ
lao động:
+ Nghiện rợu: chỉ suất chênh OR =
10,97 (độ tin cậy 95%: l,44 - 83,84), p <
0,01.
+ Nghiện thuốc lá: tỉ suất chênh OR =
7,76 (độ tin cậy 95%: l,0 - 58,54). p <
0,05.
- Cha thấy ảnh hởng của các thói
quen sinh hoạt, chế độ lao động đến mức
độ tổn thơng DD - TT (p > 0,05).
IV. BàN LUậN
4.1. Đặc điểm tổn thơng DD-TT về
lâm sàng, nội soi ở BN dùng thuốc
CVKS
Giá trị của các triệu chứng lâm sàng
tiêu hoá ở các bệnh nhân mắc bệnh khớp
TCNCYH 34 (2) - 2005

36
dùng thuốc CVKS luôn là đề tài đợc
nhiều ngời quan tâm với nhiều kết luận
khác nhau, trong đó có các ý kiến trái
ngợc nhau. Theo Hansen- 1997 [7]. ở
các BN dùng thuốc CVKS kéo dài. tỉ lệ
phát hiện trên nội soi lên tới 5 - 20%,
trong khi các biến chứng của loét biểu

hiện lâm sàng thấp hơn nhiều (0,5 - 4%
bệnh nhân/năm). Do thuốc CVKS có cả
tác dụng giảm đau nên nhiều bệnh nhân
không cảm nhận đợc các tnệu chứng
lâm sàng DD - TT thông thờng mà
những ngời không dùng loại thuốc này
có thể nhận biết đợc.
Có tới 67 trong số 79 bệnh nhân
(94,8%) trong nghiên cứu của Nguyễn
Duy Thắng - 1999 [1] có triệu chứng đau
thợng vị. Tỉ lệ này, theo Nguyễn Thị
Bạch Liễu - 2001 [2] là 45,2% và 42,7%
trong nghiên cứu của chúng tôi (76/178
BN). Cảm giác đầy bụng ở nhóm bệnh
nhân nghiên cứu của Nguyễn Duy Thắng-
1999 [1] là 5, l%; nghiên cứu của chúng
tôi là 11,8% (2 l/178): Dờng nh các
triệu chứng lâm sàng thờng rầm rộ hơn ở
các nghiên cứu dùng thuốc CVKS ngắn
ngày. Số bệnh nhân dùng thuốc CVKS
trong 2 tuần chiếm 78,5% trong công
trình của Nguyễn Duy Thắng - 1999 [1] và
54,8% trong nghiên cứu của Nguyễn Thị
Bạch Liễu - 2001 [2]. Có thể vì vậy mà tỉ
lệ đau thợng vị trong 2 nghiên cứu này
khá cao.
Chúng tôi nhận thấy tỉ lệ triệu chứng
đau thợng vị cao ở nhóm BN dùng thuốc
CVKS. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi
phù hợp với nghiên cứu của Cheatum và

CáC - 1999 [4]. Tác giả đã chỉ ra mối t-
ơng quan thuận giữa tỉ lệ loét DD-TT với
mức dộ nặng của triệu chứng lâm sàng
DD-TT (p = 0,007). Tác giả còn cho rằng
triệu chứng lâm sàng DD-TT đặc biệt có ý
nghĩa thổng kê trong trờng hợp loét tá
tràng đơn thuần (p < 0,01) [4]. Tỉ lệ bệnh
nhân không có biểu hiện triệu chứng
trong nghiên cứu của tác giả này chỉ
chiếm 18% (n= 1826) [4].
Tuy nhiên, sự biểu hiện triệu chứng
lâm sàng tiêu hoá cũng đợc nhận định
với các gía trị khác nhau. Theo Caruso và
Bianchi Porro- 1980 [dẫn theo 4] có tới
136 bệnh nhân đau thợng vị, trong khi
các vết trợt xớc chỉ có ở 2 l% số này.
Ngợc lại, chỉ có 41% số bệnh nhân có
trợt xớc dạ dày phàn nàn có đau thợng
vị. Nh vậy có thể có các triệu chứng lâm
sàng DD-TT mà không có tổn thơng DD-
TT và ngợc lại. Có tổn thơng DD- TT
mà không có triệu chứng tiêu hoá, có thể
do hiệu quả giảm đau của thuốc CVKS,
triệu chứng lâm sàng DD - TT mà không
có tổn thơng DD-TT, có thể do yếu tố
tâm lý. Mặt khác, do cơ chế tự điều chỉnh
của dạ dày ở các bệnh nhân dùng thuốc
CVKS, đ
ợc chứng minh qua nghiên cứu
của Baskin- 1976 (dẫn theo 4) mà dạ dày

có thể phục hồi tổn thơng. Nếu nghiên
cứu nội soi vào thời điểm này thì sẽ không
phát hiện đợc tổn thơng.
Về mặt lý thuyết, PG Prostaglandin
điều hoà chức năng vận động dạ dày.
Thuốc CVKS ức chế tổng hợp PG, nên có
thể làm thay đổi thời gian lu thức ăn tại
dạ dày. Kulkami và CS - 1999 [8] đã
nghiên cứu mối liên quan giữa thời gian
rỗng dạ dày với tổn thơng DD-TT phát
hiện bằng nội soi va tình trạng nhiễm HP.
Nghiên cứu đợc tiến hành ở 95 bệnh
nhân mắc bệnh khớp viêm (65 ngời
dùng thuốc CVKS kéo dài và 30 ngời
không dùng thuốc CVKS), có so sánh với
30 ngời khoẻ mạnh tự nguyện làm nhóm
chứng. Thời gian rong dạ dày đợc đánh
giá bằng phơng pháp nhấp nháy đồ
TCNCYH 34 (2) - 2005

37
(scintigraphic method). Triệu chứng khó
tiêu biểu hiện ở nhóm dùng thuốc CVKS
là 52%, so với 23% ở nhóm không dùng
loại thuốc này. Tổn thơng nội soi DD-TT
(các vết trợt) ở 2 nhóm tơng ứng là 2
l,7% so với 13,3%. Thời gian rỗng dạ dày
trung bình lần lợt là 99,5 +_15,6 so với
89,0 +- 17,7 (phút) (p < 0,05). Có 52,0%
số bệnh nhân dùng thuốc CVKS có thời

gian rỗng dạ dày kéo dài, con số này là
20,0% ở nhóm không dùng thuốc CVKS
(p < 0,01) và 0% ở nhóm chứng. Phép
phân tích hồi quy da biến cho phép khẳng
định chỉ có thuốc CVKS là yếu tố duy
nhất có giá trị với sự gia tăng thời gian
rỗng dạ dày [7]. Nghiên cứu nói trên của
Kulkami và CS - 1999 [8] cho phép lý giải
các cảm giác đầy bụng, khó tiêu, ậm ạch
của ngời dùng thuốc CVKS. Do vậy,
theo ý kiến của chúng tôi, các triệu chứng
lâm sàng DD - TT có giá trị nhất định, nên
lu ý ở các bệnh nhân dùng thuốc CVKS
kéo dài để kịp thời phát hiện tổn thơng
DD - TT, có các biện pháp điều trị. tránh
các tai biến đáng tiếc.
4.2. Các yếu tố ảnh hởng
- Rugstad - 1986 [10] đã chứng minh
rằng có mối liên quan giữa nồng độ thuốc
CVKS huyết thanh và tuổi. Điều này là cơ
sở giải thích sự gia tăng tỉ lệ tổn thơng
DD-TT ở các BN cao tuổi về mặt lý thuyết
Chúng tôi tìm thấy mối liên quan giữa tỉ lệ
loét DD - TT và tuổi # 60 với tỉ suất chênh
OR = 3,15 (độ tin cậy 95%: l,42 -7,07), p
< 0,01. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi
phù hợp với Hansen-1997 [7]: OR = 3,5
(độ tin cậy 95%: l,8 - 7,0) với lứa tuổi 60 -
75; và là 8,8 (độ tin cậy 95%: 4,3- 18,l)
với lứa tuổi trên 75. Có khá nhiều yếu tố

liên quan đến tuổi. Đây là các đối tợng
thờng phải dùng nhiều loại thuốc. Các
BN này cũng thờng có tỉ lệ suy thận cao,
do vậy, nồng độ thuốc CVKS huyết thanh
cao và kéo dài.
- Trong nghiên cứu này, tơng tự nh
kết quả của Cheatum - 1999 [4] và một
số tác giả khác, chúng tôi đã không tìm
thấy mối liên quan giữa tổn thơng DD-TT
và giới tính. Cũng nh Rodriguez - 1994
[9], chúng tôi không tìm thấy ảnh hởng
của các loại bệnh khớp giai đoạn bệnh
với tổn thơng DD-TT.
- Colin- 1997 [5] đã khẳng định rằng
cách thức sử dụng thuốc CVKS là yếu tố
ảnh hởng quan trọng. Liên quan đến yếu
tố này bao gồm liều cao, thời điểm dùng
thuốc so với thời điểm nghiên cứu, kết
hợp 2 loại thuốc CVKS và loại thuốc
CVKS, thời gian dùng thuốc CVKS càng
dài, tỉ lệ loét DD-TT càng cao. Theo kết
quả nghiên cứu của chúng tôi, các BN
dùng thuốc CVKS liều cao có tỉ lệ tổn
thơng cao hơn các liều khác (p < 0,01).
Nghiên cứu của Lanza và CS- 1993 Idăn
theo 7~ cũng chỉ l~ l~ng tỉ lệ loét cao ở
nhóm "thấp bé nhẹ cân" (tức là có liều
thuốc/ngày/kg thể trọng cao) so với nhóm
có liều thuốc/ngày/kg thấp (p < 0,01).
Điều này gợi ý rằng các đối tợng già

yếu, phụ nữ gầy có xu hớng bị loét DD -
TT khi dùng thuốc CVKS [7]. Cheatum -
1999 [4] cũng nhận thấy tỉ lệ loét DD - TT
tăng theo thời gian dùng thuốc CVKS (p <
0,05). Trong số 439 BN có loét, tỉ lệ loét
DD - TT ở BN dùng thuốc CVKS dới l
năm chỉ là 13,8% (41 ngời), trong khi số
loét ở nhóm dùng thuốc CVKS từ 1 năm
đến 15 năm là 25,9% (398 trờng hợp).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù
hợp với nhận định trên.
V. KếT LUậN
TCNCYH 34 (2) - 2005

38
1. Đặc điểm tổn thơng DD - TT về
lâm sàng, nội soi ở 178 ngời dùng
thuốc CVKS
- Tỉ lệ các triệu chứng lâm sàng gặp từ l
l,8 - 42,7% (đau thợng vị, đầy bụng ). Các
triệu chứng này có giá trị dự báo tổn thơng.
- Tỉ lệ tổn thơng dạ dày tá tràng nói
chung: 86,0%. Tổn thơng dạ dày: 80,9%
(22,5% loét); đa dạng - tá hàng: 29,2%
(22,5% loét); (p < 0,0 l so với nhóm chứng).
2. Các yếu tố ảnh hởng đến tổn
thơng dạ dày - tá tràng:
Tổn thơng dạ dày- tá tràng càng nặng
nếu BN có các yếu tố sau: Tuổi trên 60,
nghiện rợu, nghiện thuóc lá; đang dùng

thuốc CVKS, thời gian dùng thuốc CVKS
kéo dài, liều thuốc CVKS cao. Không có
mối tơng quan giữa tổn thơng DD - TT
và các loại bệnh khớp, tỉ lệ nhiễm HP.
TàI Liệu THAM KHảO
1. Nguyễn Duy Thắng, Tạ Long,
Nguyễn Quang Chung, Dơng Minh
Thắng (1999). "Tổn thơng niêm mạc dạ
dày lá tràng sau dùng thuốc kháng viêm
không steroid (NSAIDs)'', Nội khoa, (3),
tr. 39 - 43.
2. Nguyễn Thị Bạch Liễu (2001),
"Nghiên cứu đặc điểm tổn thơng niêm mạc
dạ dày tá tràng sau dùng một số thuốc
chống viêm giảm đau non - steroid", Luận
văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
3. Thái Thị Phơng Liên, Thành Thị
Thu Hà, Nguyễn Đăng Sản (2000), "Thuốc
chống viêm không Steroid, aspirin và nguy
cơ xuất huyết tiêu hóa ở ngời lớn tuổi", Nội
khoa - chuyên đề tiêu hóa, (1), tr. 3 - 7.
4. Cheatum D.E., Arvanitakis C.,
Gumpel M., Stead H., Geis G.S. (1999).
"An endoscopic study of gastroduodenal
lesiơns induced by nonsteroidal anti-
inflammatory dnlgs",' Clin Ther-, Jun;2
l(6). pp. 992 - 1003.
5. Colin R. (1997), Les facteuls de
nsque de complications digestives des
anti- inammatoires non stéroidiens. AINS

et lube digestif, Médica-Press
Intemational, pp. 89 -104
6. Dixon M.F., Path F.R.C., Genta
R.M., Yardley J.H., Correa P. and the
Participants in the lnternational Workshop
on the Histopathology oll Gastritis.
Honslon (1994). "Classification and
gnlding of gastritis", The updated Sydney
System. Am J Sulg Pathol. Vol.20, (10),
pp. l161- l181.
7. Hansen J.M., Hallas J., Lauritsen
J.M., Bytzer P. (1997). "NSAID and ulcer
complications. An analysis of risk factols"
Ugeskr Laeger, Jun 9; 159(24), pp. 3787 - 9 l
8. Kulkarni S.G., Parikh S.S.,
Shankhpal P.D., Desai S.A., Borges
N.E., Desai S.B., Vora I.M., Kalro R.H. (
1999). "Gastric emptying of solids in long-
teml NSAID users: correlation with
endoscopic findings and Helicobacter
pylon status". Am J Gastroenterlo, Feb;
94 (2), pp. 382 - 6.
9. Rodriguez G. L.A ., Hershel Jick
(1994). "Risk of upper gastrointestinal
bleeding and perforation associated with
individual nơn-steroidal anti-innammatory
drugs". Lancel;343. pp. 769 - 72 l
10. Rugstad H.E., Giercksky K.E.,
Husby G., Holme I. (1994), "Effect of
cimetidine on gastrointestinal symptoms

in patients taking nonsteroidal anti-
mnammatory dnlgs. A large double-blind
placebo controlled studyl,. Scand J
Rheumatol; 23(4), pp. 177 - 82
TCNCYH 34 (2) - 2005

39
SUMMARY
Gatro-ducodenaf injiries caused lay nonstreroidal anti-
inrflammatorydrugs
Clnical and endoscopic manifestations of gastro-duodenal in.iunes in 178 patients
pated by nonsteroidal anti-inflammatory drugs (NSAID) which welc compared with 84
patients without treatment of NSAID, we concluded that: Abnomlal rate in gastro-
duodenal
Endoscopy ls 86.0 % in the group treated by NSAID. Gastric injured rate is 80.9 %,
including 22.5% of gastric ulcer (p < 0,0 l). Duodenal injured rate is 29.2 %. including
22.5% of duodenal ulcer (p < 0,0 l). Oinical features: epigastric pain late is 42.7%;
abdominal distention is l1.8% - These symploms are helpful in predicting
gastrointestinal injunes. These lesions alc molt severe if the patient have following
factors: above 60 years old; alcoholisl. smosking. usmg the NSAIDls for long time. using
hight dose of the NSAIDs. There is not the relation between endoscopic anifestations,
type of rheumahc disease and HP infections.

×