Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Thực trạng dịch vụ tư vấn HIV/AIDS tại thành phố Hà nội và những kiến nghị. doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.12 KB, 11 trang )

TCNCYH 34 (2) - 2005

111
Thực trạng dịch vụ t vấn HIV/AIDS tại thành phố
Hà nội và những kiến nghị.
Đào Thị Minh An
1
, Hoàng Thủy Long
2
. Nguyễn Trần Hiển
1
(
1
)Bộ môn Dịch tễ - Trờng Đại học Y Hà Nội
(
2
)Viện vệ sinh dịch tễ Trung ơng
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ngang với mục đích thăm dò nhu cầu, việc sử dụng
dịch vụ t vấn HIV/AIDS và thực trạng hoạt động t vấn tại các cơ sở t vấn HIV/AIDS
tại thành phố Hà nội. Thông tin đợc thu thập bằng bộ câu hỏi điều tra, thảo luận nhóm
từ 8 nhóm đối tợng có hành vi có nguy cơ hoặc có những vấn đề liên quan mật thiết tới
HIV/AIDS; phỏng vấn sâu cán bộ trực tiếp làm t vấn và quan sát trực tiếp tại các cơ sở
t vấn.
Nhu cầu sử dụng dịch vụ t vấn HIV/AIDS trong 8 nhóm đối tợng điều tra là thấp
(45,7%). Trong số có nhu cầu mới chỉ có 41,6% đã sử dụng dịch vụ. Những nhóm sử
dụng dịch vụ chính là ngời nhiễm và ngời nhà của ngời nhiễm. Nguyên nhân của
việc sử dụng dịch vụ thấp từ phía ngời sử dụng dịch vụ là nhận thức về nguy cơ nhiễm
HIV/AIDS cha cao. Đối với phía cung cấp dịch vụ là những bất cập trong mô hình, tổ
chức, đầu t cho hoạt động dẫn đến dịch vụ cha đảm bảo khả năng tiếp cận cũng nh
yêu cầu cần thiết cho ngời sử dụng. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc nâng cao nhận
thức về nguy cơ nhiễm HIV/AIDS của ngời dân là rất cần thiết. Việc tổ chức lại dịch vụ


t vấn hợp lý đảm bảo khả năng tiếp cận tối đa cho ngời sử dụng dịch vụ là việc cần
làm ngay. Đồng thời cần phải xã hội hoá công tác t vấn HIV/AIDS, coi t vấn là nhiệm
vụ chung của xã hội, cộng đồng chứ không phải là nhiệm vụ riêng của ngành Y tế là
vấn đề cần đợc quan tâm và giải quyết.
I. Đặt vấn đề
Đại dịch HIV/AIDS ngày càng gia tăng
với những tác động nặng nề tới cá nhân,
gia đình, xã hội. Tính tới thời điểm
12/1998 trên toàn thế giới đã có 47,3 triệu
ngời nhiễm HIV trong đó số mới mắc
trong năm 1998 là 5,8 triệu ngời và số tử
vong là 2,5 triệu ngời [1]. Trong khi đó
giá thành điều trị cho một ngời nhiễm
HIV/AIDS là 12.000 đô la/năm với thời
gian điều trị từ 5 đến 10 năm [2] thì đây là
một chi phí không thể đáp ứng đợc đối
với các nớc đang phát triển trong đó có
Việt Nam. Hội nghị quốc tế về HIV/AIDS
lần thứ 12 tại Giơnevơ đã quan tâm nhiều
tới việc sản xuất vacxin phổ cập. Nhng
do những khó khăn về khoa học kỹ thuật,
tài chính, đạo đức, giá thành nên ng
ời ta
dự đoán rằng tới năm 2007 cũng cha có
vacxin phổ cập. Vì vậy chiến lợc mới về
phòng chống HIV/AIDS trên thế giới đã
đề ra ba mục tiêu chính: Phòng lây nhiễm
HIV; Giảm tác hại của nhiễm HIV với cá
nhân và cộng đồng; Phối hợp nỗ lực các
quốc gia, các tổ chức trong thực thi các

chơng trình phòng chống HIV/AIDS. T
vấn HIV/AIDS với vai trò hỗ trợ tâm lý và
phòng lây nhiễm cho cá nhân và cộng
đồng đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm để
thực hiện ba mục tiêu trên [3]. Việt Nam,
theo số liệu báo cáo của Uỷ ban quốc gia
phòng chống AIDS cũng nh báo cáo của
chơng trình giám sát tại 20 tỉnh trọng
điểm cho thấy dịch ngày càng gia tăng.
Hội nghị toàn quốc về công tác phòng
chống HIV/AIDS đã nêu ra những tồn tại
TCNCYH 34 (2) - 2005
chính dẫn đến sự gia tăng này đó là:
Thông tin Giáo dục Truyền thông
cha đi vào chiều sâu; Việc quản lý T
vấn ngời nhiễm còn nhiều lúng túng;
Cha có phơng án chỉ đạo cụ thể về nội
dung hoạt động và đào tạo cán bộ t vấn
[4]. Hà nội là một trong 10 tỉnh có số
nhiễm HIV cao nhất trong cả nớc. Tính
tới thời điểm 22/7/1999 cả 12 quận huyện
của thành phố đã có báo cáo về ngời
nhiễm HIV và tổng số nhiễm của toàn
thành phố là 727 trờng hợp. Mặc dù
công tác t vấn đã đợc triển khai tại 31
cơ sở Y tế của thành phố nhng theo số
liệu báo cáo thì trung bình chỉ có 11 lợt
t vấn/ một cơ sở/ tháng [5]. Việc sử dụng
dịch vụ t vấn HIV/AIDS thấp nh vậy có
thể do nguyên nhân từ phía cung cấp

dịch vụ? Hay nguyên nhân từ phía ngời
sử dụng dịch vụ? Hoặc cả từ hai phía?.
Hiện nay cha có một nghiên cứu nào về
thực trạng này vì vậy một nghiên cứu về
thực trạng dịch vụ t vấn HIV/AIDS tại
thành phố Hà nội là rất cần thiết. Qua
phân tích vấn đề chúng tôi tiến hành
nghiên cứu nhằm mục tiêu:
Mục tiêu tổng quát:
Mô tả thực trạng nhu cầu và hoạt động
của dịch vụ t vấn HIV/AIDS hiện đang
thực hiện tại thành phố Hà Nội từ đó đa
ra những kiến nghị nâng cao chất lợng
dịch vụ t vấn.
Mục tiêu cụ thể:
1. Xác định nhu cầu và sử dụng dịch
vụ t vấn HIV/AIDS tại thành phố Hà Nội.
2. Xác định các yếu tố ảnh hởng tới
nhu cầu và sử dụng dịch vụ.
3. Mô tả thực trạng hoạt động dịch vụ
t vấn HIV/AIDS hiện đang thực hiện tại
thành phố Hà Nội.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Phơng pháp nghiên cứu
Điều tra ngang: Định lợng kết hợp
định tính.
1.1. Thiết kế nghiên cứu định lợng
1.1.1. Đối tợng nghiên cứu
HIV Ngời thân Mãi dâm Lang thang Ma tuý Hoa liễu Sinh viên Lái xe

1.1.2 Thiết kế mẫu tầng: 8 nhóm đối
tợng có nguy cơ khác nhau.
1.1.3 Chọn mẫu: Chủ định, không
ngẫu nhiên.
1.1.4 Cỡ mẫu
()
NZ
PQ
d
=
2
2
12

/

N: Cỡ mẫu
Z: 1,96 với độ tin cậy = 95%
P: Tỷ lệ % có nhu cầu sử dụng
dịch vụ: 50%
Q: Tỷ lệ % không có nhu cầu sử
dụng dịch vụ: 100% - P
d: Độ chính xác mong muốn
Giá trị d lấy bằng 11% của P
d = 5,5%
Cỡ mẫu tổng: N = 318x2 + 64 =
700ặ n = 88
1.1.5 Công cụ thu thập số liệu
- Bộ phiếu điều tra nhu cầu sử
dụng dịch vụ t vấn.



112
TCNCYH 34 (2) - 2005
1.2. Thiết kế nghiên cứu định tính.
Phía sử dụng dịch vụ Phía cung cấp dịch vụ
Đối tợng 8 nhóm đối tợng trong
nghiên cứu định lợng
Cán bộ t vấn Cơ sở t vấn
Tiêu chuẩn Nhiệt tình
Có khả năng cung cấp thông
tin
Trực tiếp làm t
vấn
Có chức năng
Có báo cáo
Phơng pháp Thảo luận nhóm Phỏng vấn sâu Quan sát trực
tiếp
Số lợng 8 cuộc 12 cuộc 12 quan sát
Nội dung Nguyên nhân chính của nhu
cầu và sử dụng dịch vụ thấp
Thực chất và các
yếu tố
Tổ chức dịch
vụ
Nghiên cứu đợc thực hiện trên 12
quận huyện của thành phố Hà Nội từ
10/1998 đến 6/1999.
III. kết quả
1. Nhu cầu, sử dụng dịch vụ và các

yếu tố liên quan
1.1 Nhu cầu và sử dụng

113
Hình 1: Phân bố nhu cầu và sử dụng dịch
vụ theo nhóm

Nhu cầu sử dụng dịch vụ chung là
45,7% và có sự khác biệt giữa các nhóm
có ý nghĩa thống kê (p<0,01). Nhóm có
nhu cầu sử dụng dịch vụ cao nhất là
nhóm nhiễm HIV và nhóm mãi dâm. Qua
thảo luận nhóm cho thấy trừ những đối
tợng không có hành vi và các vấn đề
liên quan với HIV/AIDS thì nguyên nhân
chính của việc cha có nhu cầu sử dụng
là:
- Cha hiểu biết hoặc hiểu cha đúng
nghĩa về t vấn HIV/AIDS.
- Cha nhận thức đợc nguy cơ nhiễm
HIV/AIDS của bản thân và cộng đồng.
- Đối với những ngời đã có nhu cầu
nhng cha sử dụng dịch vụ nguyên
nhân là:
- Sợ lộ bí mật
69.8
38.4
68.6
21.2
38

31.6
50
45.7
66.2
27.5
40.2
4.8
48.6
19.5
5.8
4.5
18
44.8
0
10
20
30
40
50
60
70
80
HIV
Ng
ời t
h
ân
Mãi
d
âm

L
an
g
t
han
g
M
a tuý
H
oa l
i
ễu
Si
n
h
viên
Lái
x
e
Tổn
g
Tỷ lệ %
Có nhu cầu
Đã sử d

n
g
- Không tiếp cận đợc dịch vụ
- Cha tin tởng tuyệt đối vào dịch vụ
- Cha hiểu đợc vai trò của bản thân

trong cuộc t vấn.
1.2 Các yếu tố liên quan
Bảng 1: Liên quan giữa nhận thức với
nhu cầu và sử dụng dịch vụ
Nhu cầu
Nhận
thức
Có Không
2 P OR
Dễ* 176 108 2.33 - 4.53
Không** 128 255 53.51 0.001 3.25
Sử dụng

Đ Cha

Dễ* 95 192 1.79 - 3.85
Không** 62 329 27.62 0.01 2.63
* Dễ nhiễm HIV/AIDS
** Không dễ nhiễm hoặc không nhận
thức đợc.
TCNCYH 34 (2) - 2005
Bảng 2: Liên quan giữa kiến thức với nhận
thức
Nhận thức
Kiến
thức
Đợc Không
2 P OR
Đầy đủ 301 25 1.38 - 4.56
Cha

đầy đủ
149 31 10.73 0.01 2.5
Hình 2: Phân bố kiến thức và nhận thức
theo nhóm

Trừ nhóm nhiễm HIV nhận thức cao
hơn kiến thức. Bảy nhóm còn lại kiến thức
cao hơn nhận thức.

Hình 3: Phân bố hành vi có nguy cơ và
nhận thức theo nhóm

Nhóm mãi dâm và nhóm lái xe hành vi
nguy cơ không cao (17,2% và 4,5%)
nhng nhận thức về nguy cơ nhiễm rất
cao (51,8% và 74,4%).
57
68.5
55.8
74.3
53.2
57.6
89
63
96.5
11.5
17.6
44.3
18.3
17.1

74.4
42
47.4
51.8
0
20
40
60
80
100
120
HIV
N
g

i
th
â
n

i
dâm
La
ng
t
ha
ng
Ma t
u
ý

Hoa liễu
Sinh viê
n

i

x
e
Tổng
Có kiến
thức
Nhận
thức dễ
nhiễm

2. Thực trạng dịch vụ t vấn HIV/AIDS

114
2.1. Mô hình tổ chức








41.8
1
18.6 18.5

17.5
4.5
20
96.5
11.5
44.3
74.4
42
39.7
17.2
51.8
18.3 17.1
17.6
0
20
40
60
80
100
120
HIV
N
g


i th
ân
M
ã
i


d
âm
an
g
tuý
l
iễu
viên
xe
La
ng

t
h
Ma
Ho
a
Sinh

Lái
Tổng
Hành vi
Nhận
thức dễ
nhiễm
Uỷ ban quốc gia
phòng chống AIDS
Uỷ ban AIDS thành phố
Tuyến quận huyện

T
u
yế
n
thà
n
h ph


Trung
tâm vệ
sinh
dịch tễ
đơn vị
qct
thành
phố
Khoa
huyết
học bệnh
viện hai
bà trng
9 trung tâm y t
ế

TCNCYH 34 (2) - 2005

115




Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức hoạt động t vấn tại thành phố Hà Nội.
Hoạt động t vấn đợc chia thành 2 tuyến: Thành phố và Quận huyện. Đơn vị làm t
vấn là những đơn vị có chức năng xét nghiệm phát hiện HIV/AIDS của thành phố.
2.2 Đầu t cho hoạt động t vấn
Bảng 3: Đầu t cho hoạt động t vấn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí
Bố trí cơ sở t vấn Tuyến thành phố Tuyến quận huyện Tổng
Có phòng t vấn riêng biệt 0/3 7/9 7/12
Phòng xét nghiệm và phòng t
vấn liền nhau
3/3 6/9 9/12
Diện tích đủ rộng 0/3 5/9 5/12
Đảm bảo bí mật cho cuộc t
vấn
0/3 6/9 6/12
T vấn tại phòng t vấn 0/3 6/9 6/12
Địa điểm dễ tìm 3/3 7/9 10/12
Có biển hiệu ghi rõ: Xét
nghiệm và t vấn HIV/AIDS
0/3 7/9 7/12
Tổ chức và đầu t trang thiết bị, kinh phí
Có nội qui 0/3 1/9 1/12
Có sổ sách ghi chép 0/3 0/9 0/12
Đầu t kinh phí 0/3 0/9 0/12
Có địa chỉ cụ thể 1/3 0/9 1/12
Cha có sự đồng bộ trong tổ chức các
phòng t vấn. Kinh phí và trang thiết bị
đầu t cha có gì.
2.3. Đội ngũ cán bộ
Bảng 4: Đầu t đội ngũ cán bộ t vấn

Nguồn cán bộ
Bác sĩ lâm sàng hoặc
xét nghiệm viên
Số cán bộ chuyên
trách trung bình
1 cán bộ/cơ sở
Độ tuổi 35 55
Thâm niên công
tác trung bình
2 năm
Số cán bộ đợc
đào tạo trung bình
1 cán bộ/cơ sở
Thời gian đào tạo 1 ngày
trung bình
Đầu t cho cán bộ Cha có gì





3 Hoạt động t vấn
Bảng 5: Đối tợng và số lợt t vấn
Hoạt động t
vấn
Tuyến
thành
phố
Tuyến quận
huyện

Đối tợng Đa dạng Nghiện chích
TCNCYH 34 (2) - 2005
Ngời nhiễm
HIV
Ngời thân
Số lợt t vấn
trung
bình/tháng

Tại cơ sở 20 - 60 10 15
Qua điện
thoại
20 5
Tại gia đình
Đ
ối tợng trong
diện QCT đợc
thăm tại gia
đình 1
tháng/lần

116
41%
59%
Cung cấp
thông tin một
chiều
Trao đổi hai
chiều
30%

70%
T vấn có minh
họa
T vấn chay
24%
76%
Hỗ trợ tinh thần
Hỗ trợ khác
43%
57%
Có hiệu quả
Cha có hiệu
quả








Hình 4: Hình thức t vấn





Hình 5: Phơng tiện t vấn






Hình 6: Hỗ trợ sau t vấn





Hình 7: Hiệu quả sau t vấn

IV. Bàn luận
1 Nhu cầu, sử dụng dịch vụ và các
yếu tố liên quan
Kết quả cho thấy cả tám nhóm đối
tợng nghiên cứu đều đã có nhu cầu sử
dụng dịch vụ t vấn HIV/AIDS với tỉ lệ
là 45,7%. Tỉ lệ này là cao hơn so
với tỉ lệ 20,4% có nhu cầu sử dụng dịch
vụ của cộng đồng [6]. Nhng nếu so với
đặc điểm về hành vi và kiến thức của tám
nhóm đối tợng nghiên cứu thì đây là một
tỉ lệ không cao bởi vì đối tợng nghiên
cứu là những nhóm có hành vi nguy cơ
cao và kiến thức về HIV/AIDS không cao
so với cộng đồng [7][8]. Sử dụng dịch vụ
còn thấp hơn rất nhiều. Đó là chỉ có 18%
trong tổng số đối tợng nghiên cứu và
41,6% trong số những ngời có nhu cầu
đã sử dụng dịch vụ. Trong khi đó nhóm

sử dụng dịch vụ chính vẫn là nhóm nhiễm
HIV/AIDS và ngời thân của họ. Khi tìm
các yếu tố liên quan tới nhu cầu và sử
dụng dịch vụ chúng tôi thấy việc tự nhận
thức về nguy cơ nhiễm HIV/AIDS của
từng cá nhân là yếu tố duy nhất trong 3
yếu tố (kiến thức, hành vi, tự nhận thức)
có liên quan tới nhu cầu và sử dụng dịch
vụ. Cơ sở của tự nhận thức về nguy cơ
nhiễm đợc căn cứ vào kiến thức vì giữa
kiến thức và việc tự nhận thức có mối liên
quan có ý nghĩa thống kê. Đó là ngời có
kiến thức đầy đủ nhận thức về nguy cơ
nhiễm cao gấp 2,5 lần so với ngời có
kiến thức cha đầy đủ. Nhng so sánh
giữa kiến thức và nhận thức thấy về cơ
bản kiến thức cao hơn nhận thức và so
chung
TCNCYH 34 (2) - 2005
sánh giữa hành vi và nhận thức thấy
nhóm mãi dâm và nhóm lái xe hành vi có
nguy cơ không cao nhng nhận thức về
nguy cơ nhiễm lại rất cao. Nh vậy ngoài
kiến thức quyết định nhận thức thì còn
những yếu tố nào ảnh hởng tới nhận
thức?. Theo lý thuyết về quá trình chuyển
đổi hành vi của Martin Fishbein [9] cho
thấy:










117













Nh vậy ngoài kiến thức của cá nhân
tác động tới nhận thức mà kết quả nghiên
cứu của chúng tôi đề cập thì yếu tố chuẩn
mực xã hội tác động tới nhận thức cũng
là một vấn đề cần đợc quan tâm thỏa
đáng.
2 Thực trạng dịch vụ t vấn tại
thành phố Hà Nội
2.1 Hiện tại thành phố có 12 cơ sở y

tế làm công tác t vấn HIV/AIDS đợc
chia thành hai tuyến
Thành phố và quận huyện. Với mô
hình này hoạt động t vấn HIV/AIDS đợc
xem là một hoạt động tách biệt với các
hoạt động chăm sóc sức khoẻ ban đầu.
Đây là điểm khác biệt cơ bản so với hoạt
động t vấn tại thành phố Hồ Chí Minh
[10]. Nh vậy cha có sự lồng ghép hoạt
động t vấn và coi đó là một hoạt động t
vấn Sức khoẻ. Đây chính là điểm cha
phù hợp bởi vì qua thảo luận nhóm với
ngời sử dụng dịch vụ cũng nh phỏng
vấn sâu cán bộ làm t vấn HIV/AIDS cho
thấy chính vì sự tách biệt này dẫn đến:
Kiến thức
- Thứ nhất, ngời dân nhìn nhận t vấn
HIV/AIDS rất xa lạ, coi đó không phải
dịch vụ cho cộng đồng mà chỉ là dịch vụ
cho ngời nhiễm HIV/AIDS. Điều này có
thể lý giải một phần cho tỉ lệ nhu cầu và
sử dụng dịch vụ thấp. Đối với những
ngời có nhu cầu sử dụng dịch vụ, do sự
nhìn nhận của cộng đồng về đặc thù của
dịch vụ dẫn đến những cản trở về tâm lý
và không sử dụng đợc dịch vụ.
đánh giá về hành
vi của cá nhân
Chuẩn mực
xã hội

Lòng tin
Thái độ đối với
hành vi
Nhận thức
ý định thực hiện
hành vi
- Thứ hai, đối với cán bộ làm t vấn, sự
tách biệt này hạn chế, cản trở rất nhiều
trong liệu trình t vấn. Đó là do không
phối hợp đợc các ban ngành trong và
ngoài ngành Y tế cùng hợp tác nên việc
duy nhất cán bộ t vấn chỉ có thể tiến
hành đợc là hỗ trợ ngời sử dụng dịch
vụ trong khuôn khổ trao đổi, tháo gỡ vấn
đề, tìm hớng giải quyết. Nhng vấn đề
ngời sử dụng quan tâm hơn là hỗ trợ sau
t vấn để thực hiện đợc các giải pháp đề
ra sau t vấn hoàn toàn không có. Đây là
một trong những nguyên nhân dẫn đến
Thực hiện hành vi
TCNCYH 34 (2) - 2005

118
43% ngời sử dụng dịch vụ đánh giá t
vấn không có hiệu quả mà chúng tôi sẽ
bàn luận thêm ở phần sau.
2.2 Tổ chức và đầu t của hoạt
động t vấn HIV/AIDS chúng tôi thấy
có những vấn đề sau:
- Thứ nhất, về mặt tiếp cận dịch vụ:

Mặc dù nhìn chung mỗi cơ sở t vấn
HIV/AIDS đã có phòng t vấn riêng và
qua khảo sát cho thấy 6/12 phòng t vấn
đã đợc bố trí và thực hiện cuộc t vấn
đảm bảo sự đi lại thuận tiện cho ngời sử
dụng và tính bí mật cho cuộc t vấn
nhng cả sáu phòng t vấn này cũng nh
sáu phòng t vấn còn lại đều có biển hiệu
ghi rõ: Phòng xét nghiệm và t vấn
HIV/AIDS. Đây chính là cản trở lớn nhất
cho ngời sử dụng dịch vụ vì những mặc
cảm tâm lý do sự nhìn nhận không tích
cực của xã hội đối với những ngời nhiễm
[11]. Không những thế việc đầu t cho cơ
sở t vấn cha có gì về kinh phí và trang
thiết bị nh hiện nay sẽ không tạo đợc
độ tin cậy cho ngời sử dụng khi tiếp cận
dịch vụ. Đây là một trong những yếu tố
cần thiết để ngời sử dụng cân nhắc
trong việc sử dụng dịch vụ. Bên cạnh đó
việc truyền thông về số điện thoại, địa chỉ
các điểm t vấn, vai trò, nhiệm vụ, lợi ích
của t vấn còn ít thông tin để ngời sử
dụng có thể tiếp cận dễ dàng.
- Thứ hai, về chất lợng dịch vụ: Qua
phỏng vấn sâu cho thấy với đội ngũ cán
bộ đa phần là kiêm nhiệm nhng hoạt
động t vấn lại hoàn toàn tách biệt nh
đã đề cập ở trên sẽ cản trở quá trình làm
việc của cán bộ t vấn. Bên cạnh đó vì

cán bộ t
vấn là kiêm nhiệm nên đội ngũ
không ổn định, cha đợc đào tạo chính
qui cơ bản, không có những qui định, chế
độ thích hợp sẽ là những yếu tố ảnh
hởng tới sự nhiệt tình và say mê với
công việc của ngời làm công tác này.
Nh vậy có thể thấy hiện tại tổ chức
dịch vụ t vấn HIV/AIDS tại thành phố Hà
Nội cha đáp ứng đợc năm yêu cầu về
dịch vụ t vấn HIV/AIDS của Tổ chức y tế
thế giới khuyến cáo:
- Đảm bảo khả năng tiếp cận tối đa
cho ngời sử dụng dịch vụ.
- Đảm bảo về mặt thời gian của cuộc
t vấn và qui trình t vấn.
- Đảm bảo sự tin cậy từ phía ngời sử
dụng dịch vụ đối với cán bộ t vấn.
- Đảm bảo sự thông cảm và chân
thành của cán bộ t vấn với ngời sử
dụng dịch vụ.
- Đảm bảo thông tin chính xác, thống
nhất và cập nhật.
Đây cũng chính là những tồn tại chung
của hoạt động t vấn tại Thái lan [12].
Chính vì những bất cập trên nên kết quả
điều tra định lợng cho thấy hình thức chủ
yếu chính của t vấn HIV/AIDS hiện nay
70% là cung cấp thông tin một chiều. Chỉ
có 30% t vấn hai chiều. Phỏng vấn sâu

và thảo luận nhóm cho thấy ngời sử
dụng dịch vụ vấn cha hiểu và thực hiện
đúng vai trò chủ động của bản thân trong
cuộc t vấn. Công cụ chính minh họa cho
cuộc t vấn là tờ rơi với nội dung là những
kiến thức cơ bản chung về đờng lây và
phòng ngừa cũng chỉ chiếm 30% các
cuộc t vấn. Với minh họa này cha đáp
ứng đợc nội dung ngời sử dụng dịch vụ
cần. Đó là những tình huống, nội dung
mang tính thực tiễn, những vấn đề xảy ra
trong cuộc sống. Vì vậy hỗ trợ về t vấn
có tới 76% ngời sử dụng cho là hỗ trợ về
tâm lý với nghĩa thông hiểu những vấn đề
thắc mắc trớc khi t vấn và biết đợc
TCNCYH 34 (2) - 2005
các biện pháp phòng lây nhiễm cho bản
thân. Chỉ có 24% đánh giá t vấn đã hỗ
trợ giúp thực hiện đợc các giải pháp đề
ra. Đó là giới thiệu đối tợng nghiện chích
đi cai nghiện, khám sức khoẻ và giới thiệu
tới các chuyên khoa cần thiết vv Do
những hạn chế của chất lợng dịch vụ
nên hiệu quả t vấn không cao. Có tới
43% ngời sử dụng dịch vụ đánh giá t
vấn cha có hiệu quả với nghĩa hỗ trợ
bình thờng hoá cuộc sống cho ngời sử
dụng. Điều này phần nào đợc phản ánh
qua việc sử dụng dịch vụ 10-15 lợt trung
bình/ tháng/cơ sở.


119
V. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu và bàn luận,
chúng tôi đa ra những kết luận dới đây:
1. Nhu cầu sử dụng dịch vụ t vấn
HIV/AIDS tại thành phố Hà Nội là thấp
(45,7%)
Nguyên nhân chính là:
- Thiếu hiểu biết về t vấn HIV/AIDS
của ngời dân.
- Cha nhận thức đợc về nguy cơ
nhiễm HIV/AIDS của cá nhân và cộng
đồng.
2. Việc sử dụng dịch vụ t vấn
HIV/AIDS tại thành phố Hà Nội là rất
thấp (18%).
Nguyên nhân chính cha sử dụng
đợc dịch vụ do cung cấp dịch vụ:
- Cha đảm bảo khả năng tiếp cận về
mặt thông tin, tính bí mật, độ tin cậy.
- Cha đảm bảo chất lợng về qui trình
t vấn, độ tin của cán bộ t vấn với ngời
sử dụng, thông tin cha đầy đủ, nhất
quán và cập nhật
- Thiếu hỗ trợ sau t vấn
3. Một trong những yếu tố quyết
định nhu cầu và sử dụng dịch vụ là
nhận thức về nguy cơ nhiễm HIV/AIDS
của cá nhân và cộng đồng. Quá trình

nhận thức đi từ:
Kiến
thức



Kiến
thức
Kiến
thức
Kiến
thức

4. Tổ chức và hoạt động t vấn
- Mô hình, tổ chức, đầu t cho dịch vụ
t vấn HIV/AIDS cha đảm bảo khả năng
tiếp cận và độ tin cậy cho ngời sử dụng
dịch vụ.
- Thực chất của hoạt động t vấn là
cung cấp thông tin một chiều
- Nguyên nhân chính do:
- Cha có đội ngũ cán bộ chính qui
đợc đào tạo cơ bản về kỹ năng t vấn và
cập nhật thông tin.
- Cha có qui định về nhiệm vụ, chức
năng, quyền lợi của ngời làm t vấn.
- Cha có đầu t công cụ phục vụ thiết
thực cho t vấn.
- Cha có phối hợp các ban ngành
đoàn thể và các cơ quan chức năng trong

việc giải quyết các khó khăn giúp đối
tợng thực hiện đợc giải pháp lựa chọn
trong t vấn.
Tài liệu tham khảo
1. UNAIDS. AIDS epidemic update:
December 1998. P1
2. Bùi Hiền. Điều trị HIV/AIDS, vấn đề
cần đợc trao đổi. AIDS và cộng đồng,
Số 4/1999. Uỷ ban quốc gia phòng chống
AIDS.
3. Nguyen Tran Hien, Hoang Thuy
Long, Phan Kim Chi, Walter Devilé,
TCNCYH 34 (2) - 2005

120
Erik J.C Van Ameijden, & Ivan
Wolffers. (1999) HIV monitoring in
Vietnam: System, Methodology, and
result of sentinel surveilance. Journal of
Acquired Immune Deficiency Syndrome,
21 (4), 338-346
4. Uỷ ban quốc gia phòng chống AIDS
Việt Nam. Hội nghị toàn quốc về công
tác phòng chống HIV/AIDS Đà nẵng, 6-
7/3/1998. Tr6.
5. Ban AIDS thành phố Hà Nội. Báo cáo
hoạt động phòng chống AIDS năm 1998
và kế hoạch hoạt động năm 1999. Hà
Nội. 1/1999.
6. Lê Vũ Anh và cộng sự. Nghiên cứu sự

đáp ứng nhu cầu t vấn của nhân dân về
HIV/AIDS ở thành phố Hải Phòng và tỉnh
Lạng Sơn. Trờng CBQL UBQG phòng
chống AIDS. Hà Nội. 5/1999.
7. Khuat Thu Hong et al. Commercial
sex workers in the North Social aspects
and Behaviours related to HIV/AIDS and
STD. National AIDS Committee Vietnam.
Draft. Annals of scientific studies on
HIV/AIDS Hanoi, 11/1997.
8. Uỷ ban quốc gia phòng chống AIDS
Việt Nam. Bản tin nhanh HIV/AIDS. Số
61. 15/8/1999.
9. Martin Fishbein et al. Using
information to change sexually
transmitted disease-related Behaviors.
An Analysis based on the theory of
reasoned action. Health education
quarterly, Vol117 (1): 53-72. (Spring
1990). Published by Sohn Willey and
Sons. P63.
10. Uỷ ban quốc gia phòng chống
AIDS Việt Nam. Khảo sát một số hoạt
động truyền thông và t vấn HIV ở thành
phố Hồ Chí Minh. Bản tin nhanh
HIV/AIDS. Số 30, 15/3/1998.
11. Nguyễn Văn Đoàn. Mối quan hệ giữa
những ngời nhiễm HIV/AIDS với gia đình
và cộng đồng-Hiện trạng và giải pháp.
Học viện chính trị quốc gia. Hội thảo về

tìm các giải pháp chăm sóc về mặt tinh
thần ngời nhiễm HIV. (Đề tài TK01). Hà
Nội 11-12/1997. Uỷ ban quốc gia phòng
chống AIDS Việt Nam. Tr2-5.
12. Sukhontha et al. 25
th
summer
seminar on population workshop on
evaluating policy implication of the
HIV/AIDS Epidemic in Asia. June.6/1994.
P 53-54.
Abstract
The real situation of HIV/AIDS counselling services
in Hanoi and recommendations
A pilot cross-sectional study was conducted in order to identify the need and the use
of HIV/AIDS counselling services and real situation at the counselling facilities in Hanoi.
Data was obtained using a self-administered questionnaire to 8 groups of people with
risk behaviors related to HIV/AIDS. These groups also took part in group discussions.
Structured in-deep interviews with counsellors and observation at counselling facilities
were also conducted.
TCNCYH 34 (2) - 2005

121
The need for using HIV/AIDS counselling servicess was low (45,7%). Only 41,6% of
person who have need for counselling had used service. People living with HIV/AIDS
and their families were the two main groups using these services. The reason for low
utilisation was users' poor perception of HIV/AIDS infection risks. Problems from the
providers also contributed to the services: inappropriate organisation and investment.
The main findings suggest that increase of the risk perception of HIV/AIDS of individual
and community is needed. In order to increase the utilisation of community services, it

should be reorganised. At the same time, the counselling activities should be socialised,
and considered as the key task of the whole society and community, not only that of the
health sector.

×