Phần 1
Quá trình hình thành và phát triển của
Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam
I. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty
Lâm nghiệp Việt Nam.
1. Quá trình hình thành và phát triển.
Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số
667/TCLĐ ngày 4/10/1995 của Bộ Lâm nghiệp trớc đây trên trên cơ sở sắp xếp
lại 10 liên hiệp và Tổng công ty trực thuộc Bộ, gồm có 102 lâm truờng, công ty,
xí ngiệp, nhà máy.
Định hớng phát triển của Tổng công ty khi đợc thành lập là nhằm khai
thác và chế biến các sản phẩm lâm nghiệp. Trong giai đoan đầu Tổng công ty
chú trọng vào việc khai thác và chế biến, đó là khai thác gỗ rừng tự nhiên, các
loai đặc sản lâm nghiệp, các loai động vật rừng để sản xuất chế biến phục vụ
nhu cầu trong nớc và xuất khẩu cũng nh để thực hiện các mục tiêu kinh tế xã
hội mà nhà nớc giao cho Tổng công ty.
Trong thời kỳ đầu mới đi vào hoạt động (96,97 ),Tổng công ty gặp rất
nhiều khó khăn nh tổ chức thì lộn xộn, công nợ lớn, kỹ thuật nghèo nàn, trình
độ bộ thấp, thua lỗ kéo dài nh ng dới sự lãnh đạo tài tình của Hội đồng quản
trịTổng công ty cũng nh sự chỉ đạo giúp đỡ của các Bộ, ban nghành và các địa
phơng, Tổng công ty đã đạt đợc những bớc phát triển vững chắc đáng mừng.
Trớc sự suy giảm nhanh chóng diện tích rừng tự nhiên. Mặt khác các
mục tiêu định hớng của Tổng công ty cũng có một số điều chỉnh. Tổng công ty
lâm sản việt Nam đã đợc đổi tên thành Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam theo
quyết định số 3308 ngày 18/ 12/1997 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn. Đánh dấu một sự thayđổi trong quá trình phát triển của Tổng công ty.
Khi mà lâm sản ngày càng suy giảm (đặc biệt là rừng tự nhiên) thì nhiệm
vụ của Tổng công ty không chỉ là khai thác và chế biến lâm sản nữa mà trồng
-1-
rừng cũng là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của Tổng công ty.
Đây là yêu cầu tất yếu để Tổng công ty có thể phát triển lâu dài, ổn định và đảm
bảo các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà Nớc giao cho.
Trong giai đoạn này trên cơ sở tiền đề đã đạt đợc từ các năm trớc, các
năm sau đó Tổng công ty vẫn giữ đợc đà tăng trởng. Các chỉ tiêu về Doanh thu,
Lợi nhuận, Xuất khẩu tiếp tục tăng. Đặc biệt cho đến hết năm 2000 Tổng công
ty đã trồng đợc 27000 ha rừng trong đó rừng kinh tế là 23. 000 và rừng phòng
hộ là 4000 ha. Dự tính đến 2005 Tổng công ty sẽ trồng đợc khoảng 200.000 ha
rừng đảm bảo nguyên liệu cho Tổng công ty hoạt động lâu dài và ổn định lâu
dài.
Với kết quả sản xuất kinh doanh liên tục tăng trởng trong các năm vừa
qua, khôngthể không nhắc đến vai trò của cán bộ công nhân viên trong toàn
Tổng công ty trong việc sắp xếp lại bộ máy nhân sự, cải tổ công tác tài chính
kế toán và đính hớng đúng cho công tác nghiên cứu, phát triển. Điều đó một
mặt tạo sự thích nghi cho Tổng công ty trong thời kỳ mới, mặt khác bộ máy của
Tổng công ty ngày càng đi vào ổn định phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn
Tổng công ty.
2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam.
Tổng công ty Lâm nghiệp Việt nam, tên cũ là Tổng công ty lâm sản Việt
Nam, là Tổng công ty nhà nuớc hạng đặc biệt do Bộ lâm nghiệp quyết định
thành lập theo ủy quyền của thủ tớng chính phủ. Tổng công ty gồm có các đơn
vị thành viên là các doanh nghiệp hạch toán độc lập, các doanh nghiệp hạch
toán phụ thuộc và các đơn vị sự nghiệp.
Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam kinh doanh các ngành nghề và có các
nhiệm vụ sau:
- Xây dựng quản lý và kinh doanh rừng nguyên liệu công nghiệp.
- Khai thác vận tải lâm sản.
- Chế biến lâm sản, nông sản và thủy sản.
- Kinh doanh lâm sản, xuất nhập khẩu lâm sản (kể cả động vật, chim thú
cây cảnh), nông sản và thủy sản.
-2-
TổNG GIáM ĐốC
PHó TổNG GIáM ĐốC
- Kinh doanh và xuất nhập khẩu vật t kỹ thuật phục vụ sản xuất lâm
nghiệp và đời sống của ngời lao động làm nghề rừng
- Chế tạo sửa chữa máy lâm nghiệp, công nghiệp và dân dụng, sản xuất
và kinh doanh vật liệu xây dựng.
- Du lịch lâm nghiệp: khách sạn, lữ hành quốc tế và nội địa, dịch vụ du
lịch.
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
- Điều tra nghiên cứu thị trờng lâm sản trong nớc và nớc ngoài và các
nguồn lâm sản.
- Tham gia quy hoạch các cơ sở chế biến lâm sản và kế hoạch đầu t xây
dựng mới, cải tạo các nhà máy chế biến lâm sản và các công trình khai thác
rừng.
- Tham gia xây dựng các kế hoạch dịch vụ, phục vụ phát triển nghề rừng
và kinh tế miền núi.
-3-
TổNG GIáM ĐốC
PHó TổNG GIáM ĐốC
II. Hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ của mỗi bộ phận.
Hội Đồng Quản Trị
Hội đồng quản trịthực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty,
chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ của nhà nớc giao.
Hội đồng quản trịcó các quyền hạn và các chức năng sau:
- Nhận vốn,(kể cả nợ ), đất đai tài nguyên và các nguồn lực khác do Nhà nớc
giao cho Tổng công ty.
- Xem xét và phê duyệt phơng án do Tổng giám đốc đề nghị về việc giao vốn
và các nguồn lực khác cho các đơn vị thành viên và phơng án điều hòa vốn, cấc
-4-
CHủ TịCH
Hội đồng quản trị
HÔI ĐồNG QUảN TRị
TổNG GIáM ĐốC
PHó TổNG GIáM ĐốC
Phòng
kế hoạch
Phòng
kiểm
toán nội
bộ
Phòng
KD
XNK
Phòng kế
toán
tài
chính
Phòng tổ
chức
lao
động
Phòng
kỹ thuật
và
HTQT
Văn
phòng
Phòng
lâm
nghiệp
Ban
thanh
tra
nguồn lực khác gữa các đơn vị thành viên, kiểm tra giám sát việc thực hiện các
phơng án đó.
- Kiểm tra giám sát mọi hoạt động trong Tổng công ty, việc sử dụng bảo
toàn phát triển vốn và các nguồn lực đợc giao.
- Thông qua đề nghị của tổng giám đốc đệ trình cơ quan quyết định thành
lập phê duyệt chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, kế hoạch 5 năm
của Tổng công ty, quy hoạch, kế họach sử dụng, quản lý rừng và đất lâm nghiệp
đợc giao cho Tổng công ty, quyết định mục tiêu, kế hoạch hàng năm của Tổng
công ty và báo báo cáo cơ quan quyết định thành lập, duyệt kế hoạch điều tra
khảo sát rừng, quản lý, khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng của Tổng công ty
Tổng giám đốc giao cho các đơn vị thành viên.
- Tổ chức thẩm định và trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đầu
t với bên nớc ngoài bằng vốn do Tổng công ty quản lý.
- Trình Thủ trởng cơ quan quyết định thành lập hoặc nếu đợc Thủ trỏng cơ
quan thành lập ủy quyền thì quyết định các dự án liên doanh trong nớc, các hợp
đồng kinh tế khác có giá rị lớn. Trình thủ Trởng cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
quyết định các dự án đầu t.
- Ban hành và giám sát thc hiện các định mức, tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, kể
cả đơn giá tiền lơng, đơn giá và định mức trong xây dựng chyên ngành, tiêu chuẩn
sản phẩm, nhãn hiệu hàng hóa, giá sản phẩm và dịch vụ trong Tổng công ty theo đề
nghị của Tổng giám đốc trên cơ sở quy định chung của ngành và quốc gia.
- Xây dựng và trình thu trởng cơ quan quyết định thành lập phê chuẩn điều
lệ và nội dung sửa đổi, bổ sung điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng công ty, phê
chuẩn quy chế tổ chức và hoạt động của các đơn vị thành viên theo đề nghị của
Tổng giám đốc. Quyết định mở chi nhánh văn phòng đại diện của Tổng công ty
ở trong nớc và nớc ngoài theo quy định của pháp luật.
Trình thủ trởng cơ quan quyết định thành lập bổ nhiệm, miễn nhiệm,
khen thởng kỷ luật Tổng giám đốc, phó Tổng giám đốc, kế toán trởng Tổng
công ty.
Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm khen tởng, kỷ luật giám đốc các đơn
vị thành viên Tổng công ty theo đề nghị của Tổng giám đốc, quyết định tổng
-5-
biên chế của bộ máy quản lý, điều hành Tổng công ty và điều chỉnh khi cần
thiết, theo đề nghị của Tổng giám đốc.
- Phê duyệt phơng án do Tổng giám đốc đề nghị về việc hình thành và sử
dụng các quỹ tập trung tơng ứng với kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính
của Tổng công ty.
- Xem xét kế hoạch huy động vốn (dới mọi hình thức), bảo lãnh các khoản
vay, thanh lý tài sản của các dơn vị thành viên để quyết định hoặc trình thủ tr-
ởng cơ quan quyết định thành lập quyết định theo các quy tắc quy định tại
Khoản 4 Điều 41 của điều lệ này.
- Thông qua báo cáo hoạt động hàng quý, 6 tháng và hàng năm của Tổng
công ty.
- Hội đồng quản trịcó 7 thành viên do thủ trởng cơ quan quyết định thành
lập quyết định bổ nhiệm miễn nhiệm. Tiêu chuẩn của thành viên Hội đồng quản
trịđợc quy định tại điều 32 Luật Doanh nghiệp nhà nớc.
TổNG GIáM ĐốC
Tổng giám đốc do thủ trởng cơ quan quyết định thành lập trong Tổng
công ty bổ nhiệm miễn nhiệm khen thởng, kỷ luật theo đề nghị của Hội đồng
quản trị. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách
nhiệm trớc Hội đồng quản trị, trớc ngời bổ nhiệm mình và trớc pháp luật về
điều hành họat động tại Tổng công ty. Tổng giám đốc là ngời điều hành cao
nhất tại Tổng công ty.
Tổng giám đốc có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Cùng chủ tịch Hội đồng quản trịký nhận vốn(kể cả nợ), đất đai tài nguyên
và các nguồn lực khác của nhà nớc để quản lý, sử dụng theo mục tiêu, nhiệm vụ
Nhà nớc giao cho Tổng công ty giao các nguồn lực đã nhận đợc cho các đơn vị
thành viên Tổng công ty theo phơng án đã đợc Hội đồng quản trị phê duyệt.
Kiến nghi Hội đồng quản trịphơng án điều chỉnh vốn và các nguồn lực khác khi
giao lại cho các đơn vị thành viên và điều chỉnh khi có sự thay đổi nhiệm vụ của
các đơn vị thành viên theo hình thức tăng giảm vốn.
-6-
- Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn theo phơng án đã đợc Hội
đồng quản trị phê duyệt. xây dựng phơng án huy động vốn, trình Hội đồng quản
trị phê duyệt và tổ chức thực hiện dự án đó.
- Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm, chơng trình
hoạt động, các phơng án bảo vệ và khai thác tài nguyên của Tổng công ty, dự án
đầu t với nớc ngoài, phơng án liên doanh, phơng án phối hợp kinh doanh của
các đơn vị thành viên kế họach đào tạo và đào tạo lại trong Tổng công ty, các
biện pháp thực hiện hợp đồng kinh tế có giá trị lớn để trình Hội đồng quản trị
xem xét quyết định hoặc trình tiếp các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết
định. Tổ chức thực hiện chiến lợc, kế hoạch, phơng án dự án đã đợc phê duyệt.
- Điều hành các hoạt động kinh doanh của Tổng công ty, chịu trách nhiệm
về kết quả kinh doanh của Tông công ty thực hiện các cân đối lớn của Nhà nuớc
giao cho Tổng công ty
- Xây đựng và trình Hội đồng quản trịphê duyệt các định mức kinh tế kỹ
thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lơng đơn giá và định mức trong xây
dựng chuyên ngành phù hợp với các quy định chung của ngành và của Nhà n-
ớc.Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các định mức, tiêu chuẩn đơn
giá này trong toàn Tổng công ty.
- Đề nghị Hội đồng quản trị trình Thủ trởng cơ quan Nhà nớc đợc Thủ tớng
Chính phủ ủy quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật phó
tổng giám đốc, kế toán tởng Tổng công ty, đề nghị Hội đồng quản trị Tổng
công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật các giám đốc
đơn vị thành viên, các phó giám đốc, kế toán trởng đơn vị thành viên và các
chức danh tơng đơng theo đề nghị của giám đốc đơn vị thành viên.
- Xây dựng trình Chủ tịnh Hội đồng quản trị duyệt tổng biên chế bộ máy
quản lý Tổng công ty.
- Xây dựng và trình Hội đồng quản trị phê duyệt Quy chế lao động, tiền l-
ơng, khen thởng, kỷ luật áp dụng trong Tổng công ty.
- Tổ chức điều hành hoạt động trong Tổng công ty theo nghị quyết, quyết
định của Hội đồng quản trị, báo cáo Hội đồng quản trị và các cơ quan nhà nớc
-7-
có thẩm quyền về kết quả kinh doanh của Tổng công ty, bao gồm báo cáo hàng
quý, 6 tháng và hàng năm, báo cáo tài chính tổng hợp, bảng cân đối tài sản của
Tổng công ty.
- Thực hiện và kiểm tra các đơn vị thành viên thực hiện nghiã vụ nộp thuế
và các khoản nộp khác theo quy định của pháp luật.
- Chịu sự kiểm tra giám sát của Hội đồng quản trị, ban kiểm soát và các cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền đối với việc điều hành các họat động của mình.
A. Văn phòng Tổng công ty
1. Chức năng:
Tổ chức thục hiện công tác hành chính, quản trị tại văn phòng Tổng công
ty.
Tổ chức thực hiện công tác thông tin, văn th lu trữ, điều kiện và phơng
tiện làm việc tại Tổng công ty.
Tổ chức thực hiện công tác tổng hợp.
Công tác pháp chế.
Quan hệ với địa phơng nơi Tổng công ty đóng trụ sở.
2. Nhiệm vụ:
2.1. Đề xuất với lãnh đạo Tổng công ty về việc trang bị phuơng tiện,
điều kiện làm việc các phơng án sửa chữa, cải tạo khu làm việc của văn phòng
Tổng công ty và tổ chức nghiệm thu công trình hoàn thành (nếu có)
2.2. Xây dựng các nội quy, quy chế quản lý, sử dụng tài sản, phơng việc
để trình lãnh đạo Tổng công ty phê duyệt, ban hành và tổ chức, cá nhân thực
hiện, sắp xếp bố trí phơng tiện làm việc, đi lại cho lãnh đạo Tổng công ty và cán
bộ công nhân viên Tổng công ty khi đi công tác.
2.3. Quản lý lu trữ chuyển giao công văn, tài liệu đi và đến Tổng công
ty, chịu trách nhiệm về mặt hành chính, pháp lý trong việc làm mới, đổi và quản
lý con dấu, các văn bản sao y, giấy giới thiệu công tác, giấy đi đờng của Tổng
công ty.
-8-
2.4 Phối hợp với các phòng ban chức năng của Tổng công ty tổ chức
công việc lễ tân, tiếp khách trong các cuộc họp, hội nghị và hớng dẫn khách đến
Tổng công ty liên hệ công tác.
2.5 Bảo vệ trật tự an ninh, phòng cháy nổ, đảm bảo vệ sinh liên lạc, vệ
sinh công công cộng, công tác hiếu hỉ.
2.6 Tổ chức và triển khai công tác y tế của cơ quan và tham gia chơng
trình y tế cộng đồng.
2.7 Quan hệ với các cơ quan hữu quan tại địa phơng nơi Tổng công
tyđóng trụ sở để giải quyết các công tác liên quan đền Tổng công ty.
2.8 Chánh văn phòng là thờng trực ban thi đua của Tổng công ty Lâm
nghiệp Việt Nam.
2.9 Nghiên cứu thực hiện công tác pháp chế, cố vấn pháp luât cho lãnh
đạo Tổng công ty.
3. Cơ cấu và định biên: 17 ngời.
3.1 Lãnh đạo văn phòng:
- 01 chánh văn phòng
- 01 phó văn phòng giúp việc theo phân công của chánh văn phòng.
- 01 phó văn phòng phụ trách công tác pháp chế tổng hợp.
3.2. Tổ văn th- Phục vụ: 5 ngời.
3.3. Tổ y tế bảo vệ: 9 ng ời.
B. Phòng tổ chức lao động.
1. Chức năng:
1.1. Tham mu cho lãnh đạo Tổng công ty trên các lĩnh vực:
-Tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý tại văn phòng Tổng công ty
và các đơn vị thành viên.
Công tác nhân sự, tổ chức lao động và công tác đào tạo.
- Công tác chính sách, chế độ cho ngời lao động ( tiền lơng, thởng, bảo
hiểm xã hội, bảo hộ lao động )
-9-
1.2.Tổ chức thực hiện quyết định cụ thể của lãnh đạo Tổng công ty về
các lĩnh vực trên
2. Nhiệm vụ:
2.1.Nghiên cứu,đề xuất với lãnh đạo Tổng tổ chức sắp xếp lại bộ máy
quản lý, điều hành trong toàn Tổng công ty cho phù hợp với nhiệm vụ chính trị,
các chế độ chính sách trong từng giai đọan.
2.2. Đề xuất với lãnh đạo Tổng công ty trong việc xắp xếp, xây dựng các
mô hình, cơ cấu sản xuất kinh doanh trong toàn Tổng công ty. Xây dựng các
tiêu chuẩn chức danh, lề lối làm việc, quy chế quản lý các hoạt sản xuất kinh
doanh trong tòan Tổng công ty giúp lãnh đạo Tổng công ty trong việc theo dõi
đôn đốc triển khai thực hiện.
2.3. Đề xuất với lãnh đạo Tổng công ty trong việc quản lý, tuyển dụng,
điều động, bổ nhiệm miễn nhiệm, khen thởng kỷ luật, đánh giá nhận xét, nâng
lơng, chế độ bảo hiểm và thc hiện các chế độ chính sách theo quy định của nhà
nớc.
2.4. Hớng dẫn và kiểm tra việc triển khai thực hiện các chế độ chính
sách đối với ngời lao động tại các đơn vị thành viên.
2.5. Xây dựng định mức và đơn giá tiền lơng cho văn phòng Tổng công
ty và giao đơn giá tiền lơng, kiểm tra việc trả lơng thởng tại các đơn vị
thành viên hàng năm.
2.6. Đề xuất việc thực hiện trình, xét duyệt cho các bộ thuộc Tổng công
ty đi công tác trong và ngoài nớc, đoàn công tác nớc ngoài vào Tổng công ty.
2.7. Quản lý hồ sơ cá nhân và trực tiếp giải quyết chế độ bảo hiểm đối
với cán bộ công nhân viên văn phòng Tổng công ty.
2.8. Tổ chức thực hiện công tác đào tạo và bồi dõng chuyên môn nghiệp
vụ, nâng cao tay nghề cho toàn Tổng công ty.
2.9.Thực hiện các nhiệm vụ đột xuất do Tổng công ty yêu cầu.
-10-
3. Cơ cấu và định biên: Gồm 6 ngời.
- 01 trởng phòng: phụ trách chung và trực tiếp phụ trách công tác tổ chức,
nhân sự.
- 01 phó phòng phụ trách tiền lơng và chế độ chính sách cho ngời lao
động.
- 01 Cán bộ làm công tác tổ chức, nhân sự.
- 01 cán bộ làm công tác lơng và định mức, đơn giá tiền lơng.
- 01 cán bộ làm công tác chế độ chính sách cho ngời lao động, bảo hiểm
xã hội, y tế và quản lý hồ sơ.
C. Phòng kế hoạch
1. Chức năng.
1.1. Tham mu cho lãnh đạo Tổng Công ty trên các lĩnh vực:
- Định hớng chiến lợc kinh tế, qui hoạch phát triển kinh tế của Tổng công ty.
Xây dựng, tổng hợp kế hoạch kinh tế dài hạn, ngắn hạn của Tổng công ty.
- Công tác đầu t xây dựng cơ bản trong Tổng công ty (đầu t ngắn hạn, đầu t
chiều sâu bằng tín dụng u đãi).
- Tổ chức thực hiện công tác thống kê, tổng hợp tình hình hoạt động kinh tế
trong Tổng công ty.
1.2. Tổ chức triển khai thực hiện các lĩnh vực nói trên.
2. Nhiệm vụ.
2.1. Nghiên cứu, xây dựng chiến lợc phát triển kế hoạch dài hạn, chiến l-
ợc trung hạn, kế hoạch hàng năm của Tổng công ty và thẩm định, theo dõi,
điều chỉnh, đôn đốc, giao kế hoạch hàng năm cho các đơn vị thành viên.
2.2. Tham mu đề xuất với lãnh đạo Tổng công ty trong việc điều hoà
thiết bị, vật t, nhằm phát huy hiệu quả cao nhất tài lực sẵn có của các đơn vị
thành viên.
2.3. Nghiên cứu, đề xuất với lãnh đạo Tổng công ty các thông tin về thị
trờng, tìm nguồn cung cấp nguyên liệu, nghiên cứu tìm các loại công nghệ tiên
tiến, các loại mẫu mã, kiểu dáng, chất lợng sản phẩm thích ứng thị trờng.
-11-