Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Đấu thầu và thực hiện tham gia đấu thầu ở công trình nhà 9 tầng Đại học kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.09 KB, 59 trang )

phần mở đầu
Nớc ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội,
nhiệm vụ chúng ta cần phải thực hiện là xây dựng và hoàn thiện hệ
thống cơ sở hạ tầng, tạo tiền đề cho các bớc phát triển tiếp theo của
đất nớc. Để có đợc hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn thiện phải tiến hành
xây dựng các công trình giao thông, nhà xởng, kho tàng, bến bãi, cơ
sở vật chất kỹ thuật ... Vì vậy, trong giao đoạn hiện nay chúng ta có
thể khẳng định rằng mọi hoạt động sản xuất - xây lắp có tầm quan
trọng to lớn trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống trong
hoạt động sản xuất xây lắp nhằm nâng cao hiệu quả các công trình dự
án.
Để tạo ra đợc sự cạnh tranh trong hoạt động sản xuất - xây
dựng. Nhà nớc đã có nhiều biện pháp tiến hành, nhng một công cụ
hiệu quả nhất mà cơ sở pháp lý cho chế độ đấu thầu, ngày 16/7/1996
Chính phủ đã ban hành Nghị định 42/CP về việc Ban hành Điều lệ
quản lý đầu t và xây dựng, đến ngày 23/8/1997 Chính phủ ban hành
Nghị định 92/CP về việc sửa đổi bổ sung một số điều trong Điều lệ
quản lý và xây dựng ban hành kèm Nghị định 42/CP. Song song với
Nghị định 42/CP ngày 16/7/1996 Chính phủ đã ban hành Nghị định
43/CP về việc Ban hành Quy chế đấu thầu và đợc sửa đổi một số điều
trong Nghị định 93/CP ngày 23/8/1997.
Hoạt động này của Nhà nớc rất phù hợp với yêu cầu hiện nay
của ngành xây dựng nói riêng và yêu cầu của xu hớng phát triển kinh
tế nói chung. Chế độ dấu thầu cho các nhà đầu t trong nớc và quốc tế
tham gia vào đầu t, tạo ra cơ sở pháp lý cho các hoạt động đấu thầu.
Chế độ đấu thầu quy định hoạt động tổ chức lựa chọn nhà thầu,
tham gia đấu thầu. Nhà thầu đợc chọn phải là nhà thầu tiêu biểu nhất,
đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bên mời thầu. Nh vậy, chế độ đấu thầu
đã tạo đợc tính cạnh tranh trong hoạt động kinh tế, đem lại lợi ích cho
sản xuất, cho xã hội, hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để có cái nhìn hoàn chỉnh và toàn diện hơn về chế độ đấu thầu,


trong bài viết này em xin đề cập tới khía cạnh pháp lý của chế độ đấu
thầu và thực hiện tham gia đấu thầu ở Công trình nhà 9 Tầng - ĐHKT.
Ch ơng I
cơ sở pháp lý của hoạt động đấu thầu
I. tính tất yếu của hoạt động đấu thầu xây lắp
1. Khái niệm "Đấu thầu"
Nhằm tạo ra tính đúng đắn, khách quan, công bằng, đồng thời
đảm bảo đợc tính cạnh tranh trong các hoạt động tuyển chọn t vấn,
mua sắm vật t thiết bị và thi công xây lắp đê triển khai đợc các dự án
đầu t thì cần phải tiến hành đấu thầu. Đấu thầu là quá trình lựa chọn
nhà thầu đáp ứng đợc các yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh
tranh giữa các nhà thầu. Thực chất của hoạt động đấu thầu đó là sự
cạnh tranh giữa các nhà cung ứng hàng hoá hay dịch vụ. Trong hoạt
động đấu thầu thì bên mua (nhà đầu t) là có một ngời, còn bên bán
(các nhà thầu) là có nhiều ngời. Tất cả các nhà thầu đều muốn bán đ-
ợc hàng hoá của mình, nhng ngời mua chỉ có một và chỉ mua đợc hàng
của một ngời. Vì vậy tất cả những ngời bán đều cạnh tranh với nhau
để đợc ngời mua lựa chọn. Trên u thế của mình, ngời mua sẽ lựa chọn
hàng hoá, dịch vụ mà họ cho là tốt nhất. Sự cạnh tranh của ngời bán
làm cho giá cả của hàng hoá, dịch vụ rẻ hơn và chất lợng cao hơn.
Tuy nhiên, phải có ngời đứng ra tổ chức hoạt động cạnh tranh
giữa các nhà thầu và hoạt động này đợc gọi là hoạt động đấu thầu giữa
các nhà thầu.
Thông qua đấu thầu, nhà đầu t có thể lựa chọn đợc nhà thầu có
khả năng thoả mãn tốt nhất các điều kiện về kỹ thuật,về tài chính, về
tiến độ, thời gian thi công, thời gian thực hiện cung ứng vật t, về trình
độ t vấn.
Một hoạt động cũng tạo ra sự cạnh tranh giữa các chủ thể tham
gia vào hoạt động kinh tế, có nhiều điểm giống với hoạt động đấu
thầu, nhng bản chất của nó lại ngợc lại với hoạt động đấu thầu. Đó là

Đấu giá.
Đấu giá là một phơng thức đặc biệt trong hoạt động kinh tế, đ-
ợc tổ chức công khai tại một nơi nhất định. Tại đó, khi xem xét trớc
hàng hoá, ngời mua tự do cạnh tranh giá với nhau và cuối cùng hàng
sẽ đợc bán cho ai trả giá cao nhất. Bản chất của hoạt động đấu giá đó
là một quan hệ mua bán mà trong đó ngời bán chỉ có một mà ngời
mua lại rất nhiều. Tất cả mọi ngời mua đều muốn mua đợc hàng của
ngời bán, nhng khả năng cung ứng lại có hạn, do đó ngời bán chỉ bán
đợc cho một ngời mua. Mọi ngời mua đều mong muốn có đợc hàng, do
vậy họ cạnh tranh giá với nhau, tăng giá của hàng hoá lên. Ai trả giá
cao nhất, ngời đó sẽ mua đợc hàng. Do u điểm của đấu giá là có sự
cạnh tranh giữa những ngời mua, cho nên ngời bán sẽ thu đợc một số
tiền cao nhất từ việc bán đấu giá hàng hoá của mình.
Đối tợng đợc áp dụng đấu giá là những hàng hoá khó tiêu lợng
hay khó tiêu chuẩn hoá nh đồ cổ, tranh cổ, tợng, những vật quý hiếm,
những vật mang tính lịch sử hay gắn liền với một nhân vật nổi tiếng
nào đó, những hàng hoá có tính năng đặc biệt...
Mục tiêu của đấu giá là bán đợc hàng hoá giá cao nhất thông
qua sự cạnh tranh giữa những ngời mua.
Hình thức đấu giá có hai loại hình: một là phơng thức nâng giá:
Ngời bán sẽ đa ra một mức giá sẵn, sau đó những ngời mua cạnh tranh
giá với nhau bằng cách nâng giá lên; Hai là phơng thức hạ giá: Ngời
bán sẽ đa ra một mức giá trần, sau đó sẽ hạ dần mức giá đó xuống cho
tới khi có ngời mua hàng.
Từ hai khái niệm Đấu thầu và đấu giá ở trên, ta có thể so
sánh những điểm cơ bản của hai khái niệm này:
Đấu thầu và đấu giá có điểm chung là cùng tạo ra sự cạnh tranh
cho các chủ thể tham gia nhằm mục đích thu lợi nhuận cao nhất cho
ngời tổ chức. Tuy nhiên, chúng ta có một điểm cơ bản trái ngợc hẳn
nhau, đó là đấu thầu cạnh tranh của những ngời bán còn đấu giá là sự

cạnh tranh của những ngời mua. Hơn thế nữa, đấu thầu chỉ có một ng-
ời mua và đấu giá chỉ có một ngời bán. Ta thấy rằng: Sự cạnh tranh và
bên tham gia trong đấu thầu và đấu giá là trái ngợc hẳn nhau. Mặt
khác, đối tợng của đấu thầu là những hoạt động tuyển chọn t vấn, mua
sắm vật t thiết bị, xây lắp - là những hoạt động có tính chất phức tạp
đối với những yêu cầu về kỹ thuật, về tài chính, ...Đối tợng của đấu
giá là những đồ vật đặc biệt đợc đem bán - đối tợng này phải có một
tính chất đặc biệt. Trình tự thực hiện của đấu thầu và đấu giá cũng
khác nhau.
Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, đấu thầu và đấu giá đã
đem lại lợi ích và hiệu quả cao hơn cho xã hội.
Đối với đấu thầu, tuỳ theo tính chất của từng giai đoạn đầu t,
thực hiện dự án mà hình thành các loại hoạt động đấu thầu. Đó là các
loại đấu thầu tuyển chọn t vấn và xây dựng, đấu thầu mua sắm vật t
thiết bị và đấu thầu xây lắp.
+ Đấu thầu tuyển chọn t vấn là quá trình lựa chọn chuyên gia
hay tổ chức t vấn đáp ứng đợc yêu cầu t vấn về các loại công việc theo
yêu cầu của bên mời thầu. Các loại công việc đó là: Chuẩn bị đầu t
(Bao gồm: Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi; Thẩm định báo cáo
nghiên cứu khả thi); T vấn thực hiện đầu t ( Bao gồm: Lập thiết kế,
tổng dự toán và dự toán; Thẩm định thiết kế và tổng dự toán; Lập hồ
sơ mời thầu; Phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu; Giám sát thi công xây
dựng và lắp đặt thiết bị); Các t vấn khác ( Bao gồm: Vận hành trong
thời gian đầu; Thực hiện chơng trình đào tạo, chuyển giao công nghệ
và quản lý dự án).
+ Đấu thầu mua sắm vật t thiết bị là quá trình lựa chọn nhà
cung ứng vật t thiết bị đáp ứng đợc yêu cầu của bên mời thầu và điều
kiện tài chính, các thông số kỹ thuật của vật t thiết bị, thời gian cung
ứng; Trên cơ sở hồ sơ dự thầu, bên mời thầu sẽ đánh giá và cho điểm
đối với chỉ tiêu về năng lực về kinh nghiệm của nhà thầu, về kỹ thuật,

về khả năng tài chính, giá cả và thời gian thực hiện dự án phù hợp với
hồ sơ mời thầu.
+ Đấu thầu xây lắp là quá trình lựa chọn nhà thầu xây dựng có
khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của bên mời thầu và các loại chỉ tiêu
của lĩnh vực xây lắp. Ngời trúng thầu là nhà thầu xây lắp có khả năng
cao nhất, thoả mãn tốt nhất các điều kiện kỹ thuật của công trình,
đồng thời cũng thoả mãn các điều kiện khác do bên mời thầu đặt ra.
Nếu phân loại đấu thầu theo lĩnh vực hoạt động thì có 3 loại
đấu thầu, đó là: Đấu thầu xây dựng, đấu thầu hàng hoá và đấu thầu
mua sắm công cộng.
+ Đấu thầu xây dựng đợc quy định trong Nghị định 43/CP và
93/CP của Chính phủ ngày 16/7/1996 và ngày 23/8/1997. Bao gồm đấu
thầu tuyển chọn t vấn, đấu thầu mua sắm vật t thiết bị và đầu t xây
lắp.
+ Đấu thầu hàng hoá đợc Luật thơng mại điều chỉnh do Quốc
hội khoá XI, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 10/5/1997. Đấu thầu hàng
hoá là việc mua hàng thông qua mời thầu nhằm đáp ứng đợc yêu cầu
về giá cả, điều kiện kinh tế - kỹ thuật do bên mời thầu đặt ra. Đấu
thầu hàng hoá là thực chất tạo ra sự cạnh tranh giữa những ngời bán
một loại hàng hoá cho ngời chủ sở hữu vốn. Đối tợng của đấu thầu
hàng hoá chính là những hàng hoá đợc các nhà cung ứng cạnh tranh
với nhau để bán đợc. Những hàng hoá đợc đấu thầu này là những hàng
hoá mang tính thơng mại, có nghĩa là đợc thông qua đấu thầu để thu
lời. Đấu thầu hàng hoá khác với đấu thầu mua sắm vật t thiết bị là đấu
thầu mua sắm vật t thiết bị về để phục vụ cho sản xuất - xây dựng mặc
dù vật t thiết bị cũng là hàng hoá. Về biện pháp đảm bảo tham gia đấu
thầu thì đấu thầu hàng hoá sử dụng biện pháp ký quỹ dự thầu, trong
khi đó đấu thầu xây dựng lại sử dụng biện pháp bảo lãnh dự thầu. Ký
quỹ dự thầu là bên dự thầu phải nộp một khoản tiền nhất định do bên
mời thầu quy định nhng không quá 30% tổng giá trị ớc tính của hàng

hoá đấu thầu vào một tài khoản phong toả tại một Ngân hàng do bên
mời quy định.
Sau khi xét thầu của hoạt động đấu thầu hàng hoá, một hợp
đồng mua bán hàng hoá sẽ đợc lập giữa bên mở thầu (ngời mua) và
bên trúng thầu (ngời bán).
+ Đấu thầu mua sắm công cộng là quá trình lựa chọn nhà thầu
có khả năng cung ứng hàng hoá, máy móc, thiết bị... cho bên mở thầu
nguồn vốn để mua sắm công cộng là vốn Ngân sách nhà nớc cấp vì
vậy nguồn vốn này thuộc sở hữu của Nhà nớc. Giá trị của hàng hoá,
thiết bị, máy móc, từ 50 triệu đồng thời trở lên đợc mua sắm bằng
nguồn vốn Ngân sách sẽ đợc tổ chức đấu thầu.
Trong quan hệ mua sắm công cộng, chủ đầu t là Nhà nớc, ngời
mời thầu là tổ chức đợc Nhà nớc uỷ quyền hay giao vốn cho, các nhà
thầu là những ngời có hàng hoá thiết bị, máy móc và mong muốn đợc
bán cho bên mời thầu.
Phân loại đấu thầu theo phạm vi lãnh thổ thì có 2 loại đấu thầu.
Đó là đấu thầu trong nớc và đấu thầu quốc tế. Tuy nhiên, cả 2 loại
đấu thầu này đều đợc tổ chức tại Việt nam.
+ Đấu thầu trong nớc là quá trình lựa chọn nhà thầu trong nớc
đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu. Đấu thầu trong nớc là hoạt
động tổ chức cạnh tranh cho những nhà thầu trong phạm vi quốc gia,
các nhà thầu nớc ngoài sẽ không đợc tham gia. Đây là hoạt động đấu
thầu hạn chế sự cạnh tranh vì không cho phép các nhà thầu tham gia,
nhng đồng thời nó lại hỗ trợ, khuyến khích các nhà thầu trong nớc.
+ Đấu thầu quốc tế là hoạt động lựa chọn nhà thầu mà trong đó
cả nhà thầu trong nớc và quốc tế tham gia nhằm đáp ứng tốt nhất yêu
cầu của bên mời thầu. Đấu thầu quốc tế nhằm tạo ra sự cạnh tranh cao
nhất giữa các nhà thầu trong nớc và nhà thầu quốc tế. Loại đấu thầu
này sẽ thúc đẩy sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn, nếu nhà thầu nào yếu
kém thì sẽ thua trong cuộc đua. Mặc dù vậy, trong hoạt động đấu thầu

quốc tế đợc tổ chức tại Việt nam, Nhà nớc ta vẫn có chính sách u tiên
cho các nhà thầu trong nớc.
2. Tính tất yếu của hoạt động đấu thầu
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật là những thành
tựu kinh tế. Chúng ta đã đạt đợc những kết quả to lớn trong công cuộc
xây dựng và đổi mới đất nớc. Những thành tựu kinh tế đã đạt đợc do
chúng ta có đờng lối phơng hớng đúng đắn. Bên cạnh những thành
công đã đạt đợc, chúng ta cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo
ra môi trờng kinh tế ổn định, an toàn hấp dẫn.
Khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, chúng ta
công nhận sự bình đẳng của các thành phần kinh tế, điều này đợc hiến
pháp nớc ta quy định: mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng trớc
pháp luật. Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, nếu có đủ điều kiện thì
mọi thành phần kinh tế đều đợc tham gia vào. Để nâng cao hiệu quả,
chất lợng công trình, tạo ra tính cạnh tranh và cũng chính là thừa
nhận sự công bằng, sự bình đẳng của các thành phần kinh tế, các chủ
đầu t phải tổ chức đấu thầu những dự án, công trình theo quy định của
pháp luật.
Mặt khác trong nền kinh tế thị trờng, nhà nớc có vai trò quản lý
nền kinh tế ở góc độ vĩ mô, không can thiệp sâu vào nền kinh tế, còn
các chủ thể kinh tế tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, tự do
tìm kiếm, thoả thuận về công việc, tự do ký kết các hợp đồng kinh tế
theo chế độ hợp đồng kinh tế hiện hành và hoạt động trên đợc nhà nớc
coi là một phần tất yếu của nền kinh tế. Vì vậy, cần phải tiến hành
đấu thầu để bên có hàng bán (bên mời thầu) và ngời mua hàng (nhà
thầu) có thể tự do lựa chọn đối tác của mình cho phù hợp.
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các đơn vị kinh tế thực
hiện nhiệm vụ theo chỉ tiêu pháp lệnh, ký kết hợp đồng theo chỉ tiêu
pháp lệnh. Công việc của họ là do nhà nớc giao cho và họ buộc phải
thực hiện. Cơ chế này đợc gọi là cơ chế giao - nhận. Các đơn vị

kinh tế không có quyền tự tìm kiếm công việc, không đợc tự thoả
thuận và ký kết hợp đồng. Vì vậy trong cơ chế này không thể tồn tại
đợc chế độ đấu thầu. Bởi vì nếu có hoạt động đấu thầu là có sự tự do
tìm kiếm công việc, tự do ký kết và thực hiện các hợp đồng. Và nh
vậy là có mâu thuẫn với nguyên tắc chung của nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung.
Cơ chế giao - nhận trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
có nhiều điểm giống với hình thức chỉ định thầu trong chế độ đấu
thầu. Chỉ định đấu thầu có nhiều hạn chế là đáp ứng đợc yêu cầu về
tính cạnh tranh, tính công bằng, bình đẳng nên không có sự rộng rãi.
Chỉ định thầu là hình thức chủ đầu t giao một công việc nào đó cho
nhà thầu và gần giống với việc Nhà nớc giao chỉ tiêu pháp lệnh cho
một đơn vị kinh tế. Vì vậy trong nền kinh tế thị trờng phải tổ chức
đấu thầu chứ không thể áp dụng hình thức chỉ định thầu một cách
rộng rãi đợc.
Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, yêu cầu của các dự án
công trình ngày càng hiện đại, thẩm mĩ, vì vậy vấn đề đặt ra là các
nhà đầu t phải có đủ năng lực về kỹ thuật, về công nghệ tiên tiến mới
có thể đáp ứng đợc. Sự lựa chọn nhà thầu đáp ứng tốt nhất các yêu cầu
của trình độ khoa học kỹ thuật hiện nay là tất yếu khách quan.
Hoạt động đấu thầu thống nhất quản lý các nguồn vốn đầu t
trong cả nớc thông qua quy định của Nhà nớc về quy mô của dự án là
bao nhiêu thì phải đấu thầu. Nó tạo ra một cơ sở pháp lý hoàn chỉnh
cho hoạt động của các chủ thể trong phạm vi điều chỉnh Quy chế đấu
thầu. Thông qua chế độ đấu thầu, các chủ thể sẽ căn cứ để xác định
hành vi của mình trong khuôn khổ pháp luật. Chế độ đấu thầu quy
định các mối quan hệ ràng buộc giữa chủ đầu t, nhà thầu và nhà nớc,
tạo ra quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể tham gia. Chế độ
đấu thầu do Nhà nớc ban hành đa ra các chỉ dẫn, trình t, thủ tục của
hoạt động đấu thầu. Thông qua đó, hoạt động của các chủ thể nhanh

chóng, hiệu quả và đúng pháp luật.
Nguồn vốn đầu t vào nớc ta một phần là đầu t trong nớc, phần
còn lại là đầu t nớc ngoài. Đối với đầu t nớc ngoài, các nhà đầu t
mong muốn vốn của họ phải đợc sử dụng hiệu quả, đúng mục đích. Vì
vậy, đấu thầu là hoạt động tất yếu xảy ra để lựa chọn nhà thầu tốt
nhất. Đối với nguồn vốn ODA, nhà đầu t quốc tế yêu cầu phải đấu
thầu quốc tế để lựa chọn đợc nhà thầu mang tầm cỡ quốc tế và có
năng lực nhất.
Hoạt động kinh tế đợc điều chỉnh bởi các quy luật kinh tế,
trong đó có quy luật cạnh tranh. Mọi hoạt động kinh tế đều mang
tính cạnh tranh. Cạnh tranh làm cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả
hơn, mạnh mẽ hơn, nó thúc đẩy các nhà sản xuất - kinh doanh nâng
cao chất lợng sản phẩm hàng hoá của họ, và vô hình chung, cạnh
tranh đã đa lại lợi ích lớn hơn cho xã hội. Hoạt động đấu thầu chính
là hình thức tổ chức cạnh tranh cho các nhà thầu. Nhà thầu nào mạnh
nhất, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bên mời thầu, nhà thầu đó sẽ
thắng. Sự cạnh tranh giữa các nhà thầu đã tạo ra chất lợng công trình
xây lắp, vật t thiết bị đợc cung ứng tốt hơn, bền hơn, rẻ hơn, tiến độ
thực hiện nhanh hơn, khẩn trơng hơn, trình độ t vấn cao hơn.
Tất cả các lý do trên có thể giúp ta khẳng định chắc chắn rằng
đấu thầu là một hoạt động tất yếu ỏ nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
3. Phạm vi áp dụng của Quy chế đấu thầu
Không phải cho tới bây giờ chúng ta mới nhận thức đợc tính tất
yếu và tầm quan trọng của chế độ đấu thầu. Từ những năm đầu thập
kỷ 90, các nhà hoạch định chính sách đã hình thành ý tởng thiết lập ra
một Quy chế điều chỉnh hoạt động xây lắp. Văn bản rất sớm mà Nhà
nớc ta ban hành để điều chỉnh lĩnh vực hoạt động này là Quy chế đấu
thầu xây lắp ngày 30/4/1994 của Bộ trởng Bộ Xây Dựng. Song song
với quy chế đấu thầu xây lắp là nghị định của Chính phủ số 177 - CP
ngày 20/10/1994 về việc ban hành điều lệ Quản lý đầu t và xây dựng.

Đây là hai văn bản của Nhà nớc ta đã vạch ra bớc ngoặt trong quá
trình đầu t và xây dựng. Tuy nhiên, là những văn bản điều chỉnh một
lĩnh vực hoạt động mới mẻ - hoạt động đấu thầu - nên còn nhiều hạn
chế vì vậy hai văn bản này đã đợc thay đổi bổ xung vào năm 1996.
Sau khi Quy chế đấu thầu xây lắp và điều lệ Quản lý đầu t và
xây dựng đợc ban hành đã có tác dụng to lớn trong lĩnh vực đầu t xây
dựng. Tuy nhiên, do yêu cầu phát triển và tình hình mới của lĩnh vực
quản lý đầu t, xây dựng nên cần phải sửa đổi, bổ sung các văn bản
điều chỉnh chế độ đấu thầu và quản lý xây dựng. Cho tới ngày
16/7/1996, Chính phủ thay thế quy chế đấu thầu xây lắp thành Quy
chế đấu thầu (Ban hành kèm theo Nghị định 43/CP ngày 16/7/1996
của chính phủ) và Nghị định 177/CP về quản lý đầu t và xây dựng đợc
sửa đổi, bổ sung thành điều lệ quản lý đầu t và xây dựng đợc sửa đổi,
(Ban hành kèm theo Nghị định 43/CP này 16/7/1996 của chính phủ).
Quy chế đấu thầu mà chính phủ ban hành trong Nghị định
43/CP rộng hơn so với Quy chế đấu thầu xây lắp trong Nghị định 177/
CP, đối tợng của Quy chế đấu thầu bao gồm cả đấu thầu tuyển chọn t
vấn, đấu thầu mua sắm vật t thiết bị và đấu thầu xây lắp, 3 loại đấu
thầu này hoàn thành một quá trình đầu t hoàn chỉnh. Còn quy chế đấu
thầu xây lắp trong Nghị định 177/CP chỉ điều chỉnh một giai đoạn
trong quá trình đầu t - đó là xây lắp, do đó nó cha đáp ứng đợc yêu
cầu hiện nay của quá trình đầu t.
Do chức năng nhiệm vụ của các cơ quan chủ quản trong lĩnh
vực Quản lý đầu t và xây dựng thay đổi bởi sự phân công lại trách
nhiệm, nhiệm vụ và sự sát nhập, thay đổi của các cơ quan này đến
năm 1996, Nghị định 177/CP Nghị định 42/CP cho phù hợp với tình
hình hiện tại. Mặt khác do tính chất của quá trình đầu t, tính chất của
dự án, công trình cũng thay đổi, do đó có thể khẳng định việc sửa đổi
Nghị định 177/CP là cần thiết và Nghị định 42/CP ban hành sẽ điều
chỉnh sát sao hơn công tác quản lý đầu t và xây dựng.

Tới tháng 8/1997, Chính phủ lại sửa đổi bổ xung Nghị định 42/
CP và 43/CP ngày 16/7/1996, nội dung sửa đổi bổ sung đợc thể hiện
trong hai Nghị định 92/CP và 93/CP ngày 23/8/1997.
Nghị định 92/CP sửa đổi bổ sung một số chức năng, trách
nhiệm của cơ quan chủ quản và trách nhiệm của các chủ thể tham gia.
Về hoạt động để quản lý cũng đợc sửa đổi bổ sung nh: kế hoạch hoá
đầu t, nội dung báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, nội dung thực hiện dự
án đầu t... Về quy mô của dự án đầu t cũng đợc sửa đổi bổ xung theo
chiều hớng tăng quy mô của dự án đầu t lên theo các nhóm A,B,C.
Nghị định 93/CP sửa đổi một số bớc trong trình tự đấu thầu:
hình thức lựa chọn nhà thầu và phơng pháp áp dụng, tài liệu đấu thầu
(thuyết minh và sửa đổi), thời hạn nộp thầu, mở thầu - xếp hạng nhà
thầu - công bố kết quả trúng thầu... Ngoài ra còn bổ sung sửa đổi
trách nhiệm và quyền hạn của ngời có thẩm quyền quyết định đầu t,
phê duyệt và uỷ quyền phê duyệt đấu thầu...
Nh vậy hệ thống văn bản điều chỉnh chế độ đấu thầu của ta cơ
bản là có 6 văn bản chính và đợc ban hành thành 3 đợt: Đợt 1 năm
1994 gồm Quy chế đấu thầu xây lắp và Nghị định177/CP; Đợt 2 năm
1996 gồm Nghị định 42/CP và 43/CP; Đợt 3 năm 1997 gồm Nghị định
92/CP và 93/CP.
Ngoài ra còn có các văn bản khác nh thông t 02 Liên bộ - Bộ kế
hoạch và đầu t - Bộ xây dựng - Bộ thơng mại hớng dẫn thực hiện Quy
chế đấu thầu đợc ban hành ngày 25/2/1997; Thông t số 12BKH -
QLKT - Hớng dẫn quy chế đấu thầu theo hình thức BOT.
Về phạm vi áp dụng của quy chế đấu thầu. Dùng để lựa chọn
nhà thầu cho các dự án đầu t tại việt nam và phải đợc tổ chức đấu thầu
tại Việt nam, có phạm vi áp dụng bao gồm:
a. Các dự án đầu t đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t phê
duyệt theo Điều lệ Quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo Nghị
định 42/CP của chính phủ ngày 16/7/1996 là những dự án do nhà nớc

cân đối vốn đầu t, những dự án do Nhà nớc bảo lãnh vốn, những dự án
thuộc các doanh nghiệp nhà nớc và những dự án sử dụng các nguồn
vốn ODA theo Nghị định 20/CP của chính phủ ngày 15/3/1994.
b. Các dự án đầu t liên doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc
Việt nam, có mức vốn pháp định từ 30% trở lên là những dự án đã đ ợc
cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép đầu t theo quy định hiện hành.
c. Đấu thầu để lựa chọn đối tác dự án liên doanh và hợp tác
kinh doanh, dự án 100% vốn nớc ngoài , dự án thực hiện theo phơng
thức BOT hoặc BT đợc áp dụng theo các quy định riêng.
d. Các dự án ngoài những dự án nói trên, tuy không bắt buộc
đấu thầu nhng chủ thầu tự quyết định tổ chức đấu thầu và Nhà nớc
khuyến khích áp dụng quy chế đấu thầu.
e. Đối với dự án có sử dụng vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế
hoặc nớc ngoài, cơ quan đợc giao trách nhiệm đàm phán ký kết hiệp
định phải trình thủ tớng chính phủ xem xét quyết định những quy định
khác với quy chế đấu thầu trớc khi ký.
II trình tự đấu thầu
1. Hình thức lựa chọn nhà thầu
Trong hoạt động đấu thầu, tuỳ theo tính chất của từng dự án mà
có các hình thức lựa chọn nhà thầu khác nhau. Đó là hình thức: Đấu
thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế và chỉ định thầu.
a. Đấu thầu rộng rãi.
Hình thức đấu thầu này đợc khuyến khích áp dụng nhằm đạt đ-
ợc tính cạnh tranh cao trên cơ sở tham gia của nhiều nhà thầu. Tuy
nhiên, hình thức đấu thầu này đợc áp dụng tuỳ theo từng dự án cụ thể
trong phạm vi một địa phơng, một vùng, liên vùng, toàn quốc hoặc
quốc tế. Khi tổ chức đấu thầu rộng rãi, vấn đề quan trọng là thông tin.
Mọi nhà thầu đều phải biết đợc những thông tin về dự án mời thầu.
Thông tin rộng khắp và đầy đủ thì số lợng nhà thầu tham gia càng
đông và kết quả đấu thầu sẽ tốt hơn.

b. Đấu thầu hạn chế
Hình thức đấu thầu này đợc áp dụng trong những trờng hợp sau:
- Chỉ có một nửa nhà thầu đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu
nhng tối thiểu phải có 3 nhà thầu có khả năng tham gia.
- Các nguồn vốn có yêu cầu tiến hành đấu thầu hạn chế.
- Do yêu cầu về tiến độ thực hiện dự án đợc ngời quyết định
đầu t chấp nhận.
c. Hình thức chỉ định thầu:
Chỉ định thầu đợc áp dụng đối với những dự án sau đây:
- Dự án có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm.
- Dự án có tính chất cấp bách do thiên tai, dịch hoạ.
- Dự án có tính chất bí mật quốc gia, an ninh quốc phòng.
- Dự án có giá trị nhỏ dới 500 triệu đồng.
- Một số dự án đặc biệt đợc thủ tớng Chính phủ cho phép.
Vì hình thức chỉ định thầu không tạo ra đợc tính cạnh tranh
giữa các nhà thầu, cho nên khuyến khích các dự án đầu t không sử
dụng vốn nhà nớc tổ chức đấu thầu và khuyến khích các dự án đợc
phép chỉ định thầu chuyển sang hình thức đấu thầu toàn bộ hoặc từng
phần dự án khi có điều kiện.
Trớc khi phê duyệt các dự án đấu thầu các dự án thuộc nhóm B,
nếu giá thầu có giá trị trên 50 triệu đồng cần áp dụng hình thức chỉ
định thầu thì ngời có thẩm quyền quyết định dự án phải có báo cáo
Thủ tớng Chính phủ cho phép.
2. Trình tự thực hiện đấu thầu
A. điều kiện tổ chức đấu thầu
Một dự án để đợc đấu thầu thì phải có đầy đủ các yêu cầu theo
quy định của Điều lệ Quản lý đầu t và xây dựng. Điều kiện đó về chủ
đầu t, về dự án đầu t.
Chủ đầu t muốn dự án của mình đợc đấu thầu thì phải có đủ
điều kiện về tài chính, giấy phép hành nghề, năng lực cần thiết đối với

lĩnh vực mình tham gia và có quyết định tổ chức đấu thầu của cơ quan
có thẩm quyền.
Đối với một dự án muốn đợc đấu thầu thì ngoài điều kiện về
chủ đầu t ra, dự án còn phải đạt đợc các điều kiện theo quy định của
pháp luật về: Quyết định đầu t và cấp giấy phép đầu t; địa điểm xây
dựng và giấy phép xây dựng.
Các dự án đầu t sử dụng vốn Nhà nớc phải có quyết định đầu t
của ngời có thẩm quyền trớc khi thực hiện đầu t. Đối với giấy phép
đầu t, Bộ trởng Bộ kế hoạch và đầu t, các uỷ ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ơng, sở kế hoạch và đầu t cấp giấy phép đầu t
cho các dự án theo phân cấp của Chính phủ. Nội dung giấy phép đầu
t do Bộ kế hoạch và đầu t quy định.
Dự án xây dựng muốn tiến hành đợc phải có một địa điểm nhất
định. Chủ đầu t phải lập hồ sơ xin giao đất hoặc thuê đất và chủ đầu t
phải nộp tiền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất theo quy định của pháp
luật. Sau khi đợc giao đất hoặc thuê đất, chủ đầu t tiến hành giải
phóng mặt bằng và tiến hành đền bù (nếu có) chủ đầu t có thể yêu cầu
các cơ quan chức năng hỗ trợ để giải quyết việc giải phóng mặt bằng.
Các cấp chính quyền tại địa phơng chứng có trách nhiệm tạo điều kiện
cho chủ đầu t chuẩn bị mặt bằng xây dựng để đáp ứng yêu cầu chuẩn
bị tổ chức đầu t.
Dự án có đủ các điều kiện ở trên, để đợc đấu thầu cần phải đợc
cấp giấy phép xây dựng. Trừ một số dự án dặc biệt mà phát luật quy
định không cần phải có giấy phép xây dựng, ngoài ra thì các dự án
đều phải có giấy phép xây dựng mới đợc tiến hành đấu thầu. Thẩm
quyền cấp giấy phép xây dựng thuộc: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh,
Thành phố trực thuộc trung ơng (có thể uỷ quyền cho Giám đốc sở
xây dựng hay kiến trúc s trởng); Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh; Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp
tập trung do thủ tớng Chính phủ ra quyết định thành lập. Thẩm quyền

cấp giấy phép xây dựng đợc chính phủ phân cấp cho những ngời đợc
quy định ở trên theo phạm vi quản lý ( khoản 2 Điều 28 - Nghị định
42/CP).
Ngoài các điều kiện ở trên thì trớc đó dự án đã phải đợc tiến
hành thẩm định nghiên cứu tính khả thi, khả thi, thẩm định và phê
duyệt thiết kế kỹ thuật.
B. chuẩn bị đấu thầu.
1. Kế hoạch đấu thầu
1.1 phân chia gói thầu
Gói thầu là căn cứ để tổ chức đấu thầu và xét thầu. Việc phân
chia dự án thành gói thầu phải hợp lý, trớc hết phải căn cứ vào công
nghệ, tính chất hoặc trình tự thực hiện dự án. gói thầu phải đợc phân
chia theo quy mô hợp lý đảm bảo tính đồng bộ của dự án. Không đợc
phân chia gói thầu quá nhỏ làm giảm tính hợp lý của dự án (trừ trờng
hợp đặc biệt).
- Giá dự kiến của gói thầu không vợt quá dự toán (nếu gói thầu
là một hạng mục) và tổng giá trị của gói thầu không đợc vợt quá tổng
mức đầu t hoặc tổng dự toán đã đợc phê duyệt.
- Đối với tuyển chọn t vấn, giá trị của dự kiến của gói thầu căn
cứ theo mức ớc tính so với tổng mức đầu t đã đợc phê duyệt.
1.2. Phơng thức thực hiện hợp đồng(mục 1.2 - Phần 2 -
Thông t 02)
Phơng thức thực hiện hợp đồng đợc lựa chọn phải căn cứ theo
tính chất, quy mô, thời gian thực hiện... Của từng gói thầu.
a. Hợp đồng chọn gói (theo giá khoán gọn).
Đối với các gói thầu có điều kiện xác định chính xác khối lợng,
số lợng, giá cả tại thời điểm đấu thầu thì phải áp dụng theo phơng
thức hợp đồng trọn gói. Trong quá trình thực hiện không đợc thay đổi
giá cả đã thoả thuận trong hợp đồng. Đối với các phát sinh không phải
do nhà thầu gây ra thì phải đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t

hoặc cấp đợc uỷ quyền phê duyệt bằng văn bản.
b. Hợp đồng có điều chỉnh giá.
+ Phạm vi áp dụng:
- Những gói thầu bao gồm những phần việc hoặc hạng mục
không có điều kiện xác định chính xác khối lợng hoặc số lợng tại thời
điểm đấu thầu.
- Những gói thầu có thời gian thực hiện ít nhất trên 12 tháng và
có biến động về giá đối với 3 yếu tố chủ yếu là nguyên vật liệu, thiết
bị và lao động.
+ Nguyên tắc áp dụng:
- Bên mời thầu chỉ đợc áp dụng phơng thức hợp đồng có điều
chỉnh giá đối với những gói thầu đã đuợc phê duyệt trong kế hoạch
đấu thầu hoặc đã đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t phê duyệt.
- Chỉ áp dụng đối với những khối lợng hoặc số lợng phát
sinh(Tăng hoặc giảm) không phải do nhà thầu gây ra, đợc các bên liên
quan xác nhận và đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t cho phép.
Những khối lợng hoặc số lợng phát sinh do nhà thầu gây ra thì không
đợc xem xét.
- Giá trị điều chỉnh của hợp đồng không đợc vợt tổng mức dự
toán hoặc dự toán đã đợc phê duyệt. Giá trị điều chỉnh của toàn bộ dự
án không đợc vợt tổng mức đầu t đã đợc phê duyệt.
+ Điều kiện và công thức điều chỉnh:
Trong hồ sơ mời thầu phải quy định cụ thể về điều kiện để đợc
điều chỉnh giá, các phần việc hoặc hạng mục đợc điều chỉnh giá, giới
hạn điều chỉnh và công thức điều chỉnh.
c. Hợp đồng chìa khoá trao tay
Đối với những dự án thực hiện theo hình thức đấu thầu toàn bộ
dự án nếu chủ đầu t không có khả năng quản lý thì đợc áp dụng phơng
thức hợp đồng chìa khoá trao tay, nhng phải đợc ngời có thẩm quyền
quyết định chủ đầu t cho phép. Tuy theo điều kiện và tính chất cụ thể

của từng loại dự án, chủ đầu t có thể áp dụng theo hợp đồng trọn gói
hay hợp đồng điều chỉnh giá.
1.3 Phạm vi thời gian kế hoạch đấu thầu
Bên cạnh kế hoạch đấu thầu tổng thể của toàn bộ dự án, đối với
các dự án có thời gian thực hiện các công việc đấu thầu trên 24 tháng
(2 năm) cần lần lợt xác định kế hoạch đấu thầu chi tiết cho một năm
hoặc tối đa là 2 năm một để làm cơ sở trình duyệt.
1.4 Trình duyệt kế hoạch đấu thầu
Kế hoạch đấu thầu do bên mời thầu lập phải đợc ngời có thẩm
quyền quyết định đầu t phê duyệt.
+ Đối với dự án có sử dụng vốn Nhà nớc: ngời có thẩm quyền
quyết định đầu t đợc quy định tại mục 1 Điều 7 của Điều lệ quản lý
đầu t và xây dựng. Riêng đối với các nhóm thầu thuộc dự án nhóm A
thực hiện theo điều 42 của Quy chế đấu thầu.
+ Đối với dự án liên doanh ( trong đó có doanh nghiệp Nhà nớc
việt nam có mức góp vốn pháp định từ 30% trở lên); Kế hoạch đấu
thầu do hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh phê duyệt trên
cơ sở có ý kiến thoả thuận bằng văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu t.
2. Nhân sự
2.1 Bên mời thầu
Bên mời thầu có thể là chủ đầu t hoặc đại diện hợp pháp của
chủ đầu t có trách nhiệm thực hiện các hoạt động đấu thầu.
2.2. Tổ chuyên gia hoặc t vấn giúp viêc cho bên mời thầu
Đối với dự án không có đấu thầu tuyển chọn t vấn thì chỉ có tổ
chuyên gia hoặc t vấn giúp việc cho bên mời thầu.
Trờng hợp có yêu cầu phải thuê t vấn (thay cho chỉ định tổ
chuyên gia giúp việc) để thực hiện các công việc của tổ chuyên gia
hoặc t vấn, nếu có chi phí từ 500 triệu đồng trở lên, bên mời thầu phải
tổ chức đấu thầu theo các quy định của quy chế đấu thầu về hoạt động
đấu thầu tuyển chọn t vấn.

a. Chỉ định tổ chuyên gia hoặc thuê t vấn
Tổ chuyên gia hoặc t vấn giúp việc cho bên mời thầu đợc thành
lập hoặc thuê, có nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn sau:
+ Đối với các gói thầu thuộc dự án nhóm A, B trong đó bên mời
thầu là các ban quản lý dự án hoặc tổ chức chuyên trách về dự án đầu
t và xây dựng thì bên mời thầu có trách nhiệm chỉ định tổ chuyên gia
hoặc thuê t vấn giúp việc đấu thầu.
- Các chuyên gia đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t mời
để t vấn về việc đánh giá kết quả lựa chọn nhà thầu (thẩm định kết
quả do bên mời thầu trình) phải thực hiện đúng theo trách nhiệm và
quyền hạn của t vấn đợc quy định tại điều 41 của Quy chế đấu thầu.
+ Đối với các gói thầu thuộc dự án nhóm C và một số gói thầu
có quy mô nhỏ dới 10 tỷ đồng thuộc các dự án nhóm A, B trong đó
bên mời thầu là cơ quan hành chính sự nghiệp hoặc tổ chức ít có kinh
nghiệm về quản lý đầu t và xây dựng thì ngời có thẩm quyền quyết
định đầu t có trách nhiệm hớng dẫn bên mời thầu thành lập tổ chuyên
gia giúp việc đấu thầu ( bao gồm cả chuyên gia do cấp quyết định đầu
t mời ) để tiến hành tổ chức đấu thầu và đánh giá, xếp hạng các nhà
thầu.
b. Cơ cấu tổ chuyên gia - t vấn
+ Thành viên(hoặc nhóm thành viên) chịu trách nhiệm về các
vấn đề kỹ thuật - công nghệ.
+ Thành viên (hoặc nhóm thành viên) chịu trách nhiệm về các
vấn đề tài chính.
+ Thành viên (hoặc nhóm thành viên) chịu trách nhiệm về các
vấn đề pháp lý và các vấn đề khác (nếu cần).
Bên mời thầu cử một tổ trởng để điều hành công việc của tổ,
tổng hợp và chuẩn bị báo cáo đánh giá.
c. Các yêu cầu lựa chọn chuyên gia
+ Có trình độ chuyên môn liên quan đến gói thầu.

+ Am hiểu về nội dung cụ thể của gói thầu .
+ Có kinh nghiệm trong công tác quản lý thực tế hoặc nghiên
cứu.
+ Am hiểu quy trình tổ chức đánh giá, xét chọn kết quả đấu
thầu.
+ Thành viên tổ chuyên gia t vấn không đợc tham gia thẩm định
kết quả đấu thầu.
d. Trách nhiệm của các thành viên chuyên gia hoặc t vấn
- Thực hiện nhiệm vụ của mình đợc quy định tại điểm 1 Điều
40 của Quy chế đấu thầu và có quyền phát biểu trung thực khách quan
ý kiến của mình bằng văn bản với chủ đầu t trong quá trình phân tích,
đánh giá, xếp hạng các nhà thầu.
- Các chuyên gia đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t mời
để t vấn về việc chọn nhà thầu phải có ý kiến chính thức bằng văn bản
và phải chịu trách nhiệm cá nhân trớc pháp luật về sự chính xác trung
thực và khách quan của các nội dung đánh giá đó.
- Phải tôn trọng các nội dung và yêu cầu cụ thể nêu trong hồ sơ
mời thầu và các tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu đã đợc ngời có
thẩm quyền quyết định đầu t hoặc cấp đợc uỷ quyền phê duyệt.
- Tuyệt đối không đợc tiết lộ các thông tin có liên quan đến
quá trình đấu thầu và xét thầu dới bất kỳ hình thức nào.
- Việc đánh giá, xếp hạng các nhà thầu phải thực sự khách quan
xác định thứ hạng trên cơ sở đánh giá tổng hợp các tiêu chuẩn, có
phân tích xác đáng từng tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn với sự thống
nhất ý kiến của các chuyên gia. Trờng hợp trong quá trình đánh giá
xếp hạng các nhà thầu, ý kiến của các chuyên gia không hoàn toàn
thống nhất về một số nội dung quan trọng thì ngời có thẩm quyền
quyết định đầu t phải tổ chức thẩm định, kiểm tra để làm sáng tỏ.
- Không đợc cộng tác với nhà thầu dới bất kỳ hình thức nào.
Mọi thành viên của tổ chuyên gia hoặc t vấn giúp việc nếu vi

phạm sẽ bị xử lý theo Điều 45 của Quy chế đấu thầu.
3. Chuẩn bị hồ sơ mời thầu
Nội dung của hồ sơ mời thầu tuỳ theo từng loại đấu thầu
3.1. Nội dung hồ sơ mời thầu tuyển chọn t vấn bao gồm:
- Thông báo mời thầu;
- Chỉ dẫn đối với nhà thầu;
- Các yêu cầu về công nghệ, vật t thiết bị và tính năng kĩ thuật;
- Biểu giá;
- Điều kiện chung và điều kiện cụ thể của từng hợp đồng;
- Bảo lãnh dự thầu;
- Mẫu thoả thuận hợp đồng;
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
3.3. Nội dung hồ sơ mời thầu xây lắp bao gồm:
- Th mời thầu (nếu có sơ tuyển), hoặc thông báo mời thầu(nếu
không có sơ tuyển);
- Mẫu đơn dự thầu;
- Chỉ dẫn đối với nhà thầu;
- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bản tiên lợng và chỉ dẫn kỹ
thuật;
- Tiến độ thi công;
- Các điều kiện tài chính, thơng mại, tỷ giá ngoại tệ (nếu có)
phơng thức thanh toán:
- Điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng;
- Bảo lãnh dự thầu;
- Mẫu thoả thuận hợp đồng;
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
Đối với dự thầu xây lắp cần đặc biệt lu ý: Hồ sơ thiết kế và
bảng tiên lợng phải đợc xác định từ thiết kế kỹ thuật thi công (trờng
hợp thiết kế một bớc) hoặc thiết kế bản vẽ thi công (trờng hợp thiết kế
hai bớc); những chỉ dẫn kỹ thuật phải hết sức cụ thể và rõ ràng. Riêng

đối với các dự án có quy mô lớn, khi tổ chức đấu thầu cha có thiết kế
bản vẽ thi công thì bản tiên lợng có thể đợc xác định từ thiết kế kỹ
thuật. Những trờng hợp khác với những quy định trên nếu đợc ngời có
thẩm quyền quyết định đầu t cho phép, bên mời thầu phải ớc tính một
bản tiên lợng thống nhất để làm căn cứ đấu thầu. Trong trờng hợp các
công trình do nớc ngoài thiết kế thì hồ sơ thiết kế phải đặt ở mức cho
phép xác định đợc khối lợng thi công công trình.
4. Tiêu chuẩn đánh giá
4.1. Đấu thầu tuyển chọn t vấn
Việc đánh giá hồ sơ dự thầu t vấn đợc tiến hành theo hai bớc:
B ớc1: Đánh giá hồ sơ đề xuất kỹ thuật;
B ớc 2: Đánh giá hồ sơ đề xuất tài chính và hợp đồng. Đánh giá
hồ sơ kỹ thuật đợc tiến hành trên 3 cơ sở tiêu chuẩn sau:
- Kinh nghiệm;
- Giải pháp và phơng pháp luận;
- Nhân sự.
Nhân sự đợc đề xuất để thực hiện dịch vụ t vấn đợc coi là quan
trọng nhất. Các nhân sự cần có quá trình làm việc và kinh nghiệm rõ
ràng phù hợp với yêu cầu của gói thầu. Đối với cố vấn trởng (đội tr-
ởng) phải đảm bảo yêu cầu số năm đã công tác thuộc chuyên ngành
phù hợp với gói thầu. Các thành viên phải cam kết (có chữ ký) có đủ
quỹ thời gian để thực hiện gói thầu theo tiến độ đề ra. Trong trờng
hợp đấu thầu quốc tế, công ty t vấn nớc ngoài phải có cam kết bằng
văn bản với công ty t vấn Việt nam; có u tiên cho các đề xuất sử dụng
nhiều t vấn trong nớc. Các cam kết trên phải đợc thể hiện trong hợp
đồng.
4.2 Đấu thầu mua sắm vật t thiết bị
Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu:
a. Năng lực và kinh nghiệm
b. Kỹ thuật.

c. Tài chính và giá cả.
d. Thời gian và tiến độ thực hiện.
e. Chuyển giao công nghệ.
f. Đào tạo.
g. Tiêu chuẩn khác (nếu có)
Cần xây dựng thang điểm (theo hệ thống 100 hoặc1000 điểm)
để đánh giá chi tiết đối với từng tiêu chuẩn, trong đó 3 tiêu chuẩn
chính là:
(1) Năng lực và kinh nghiệm;
(2) Kỹ thuật;
(3) Tài chính và giá cả phải có tỉ lệ điểm từ 65% trở lên. Đối
với trờng hợp đã qua bớc sơ tuyển, khuyến khích đánh giá hồ sơ dự
thầu theo phơng pháp giá quy đổi trên cùng một mặt bằng.
Trong trờng hợp đấu thầu quốc tế, ngoài các yêu cầu trên, nhà
thầu nớc ngoài phải có văn bản cam kết liên doanh với các nhà thầu
Việt nam hoặc cam kết sử dụng vật t thiết bị phù hợp có khả năng sản
xuất và gia công tại Việt nam đáp ứng yêu cầu hồ sơ mời thầu (chất l-
ợng, giá cả ). Các cam kết trên phải đợc thực hiện trong hợp đồng.
4.3. Đấu thầu xây lắp
4.3.1. Sơ tuyển nhà thầu
Để lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực và t cách tham dự đấu
thầu, bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển đối với các gói thầu
quy định tại mục 3, phần thứ nhất của Thông t Liên Bộ - Bộ kế hoạch
và đầu t - Bộ xây dựng - Bộ thơng mại hớng dẫn thực hiện quy chế
đấu thầu số 2/TTLB ngày 25/2/1997, theo 3 yếu tố sau:
a. Năng lực về kỹ thuật.
b. Năng lực về tài chính.
c. Kinh nghiệm.
Cần xây dựng hệ thống thang điểm để đánh giá 3 yếu tố trên và
căn cứ tính chất của mỗi gói thầu để xác định tỷ trọng của từng yếu

tố. Các nhà thầu phải đạt ít nhất 60% tổng số điểm chuẩn về kỹ thuật
mới đợc chọn để dự thầu.
4.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu
a. Tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng.
b. Tiêu chuẩn kinh nghiệm nhà thầu.
c. Tiêu chuẩn tài chính và giá cả.
d. Tiêu chuẩn tiến độ thi công.
Cần xây dựng thang điểm (theo hệ thống 100 hoặc 1000 điểm)
để đánh giá chi tiết đối với từng tiêu chuẩn, trong đó 3 tiêu chuẩn
chính là:
(1) Kinh nghiệm;
(2) Kỹ thuật;
(3) Tài chính và giá cả phải có tỷ lệ điểm từ 65% tổng số điểm
trở lên.
Đối với trờng hợp đã qua bớc sơ tuyển, khuyến khích đánh giá
hồ sơ dự thầu theo phơng pháp giá quy đổi trên cùng một mặt bằng.
Trong trờng hợp đấu thầu quốc tế, ngoài các yêu cầu trên, nhà
thầu nớc ngoài phải có văn bản cam kết liên doanh với các nhà thầu
Việt nam. Nội dung cam kết bao gồm: cam kết sử dụng thầu phụ xây
lắp trong nớc; cam kết sử dụng vật t thiết bị phù hợp có khả năng sản
xuất trong nớc đáp ứng hồ sơ mời thầu (chất lợng, giá cả); xác định tỷ
lệ % khối lợng công việc và giá cả sẽ giao cho nhà thầu Việt nam thực
hiện. Các cam kết trên phải đợc thể hiện trong hợp đồng.
C. mời thầu
1. Thông báo mời thầu
Thông báo mời thầu đợc áp dụng trong trờng hợp đấu thầu rộng
rãi. Nội dung thông báo mời thầu cần đợc phát hành rộng rãi nhằm
cung cấp thông tin ban đầu cho các nhà thầu chuẩn bị tham gia đấu
thầu cụ thể. Đối với các gói thầu có sơ tuyển, trớc khi đấu thầu chính
thức bên mời thầu cần tổ chức thông báo sơ tuyển. Mẫu thông báo sơ

tuyển và thông báo mời thầu đợc quy định cụ thể trong các phụ lục
kèm theo quy chế đấu thầu.
Bên mời thầu phải tiến hành thông báo trên các phơng tiện
thông tin đại chúng tuỳ theo quy mô và tính chất của gói thầu (báo
phổ biến hàng ngày, phơng tiện nghe nhìn... ) nhng tối thiểu phải đảm
bảo 3 kỳ liên tục. Trong trờng hợp áp dụng hình thức đấu thầu quốc
tế, ngoài quy định trên, bên mời thầu còn phải thông báo ít nhất trên
một tờ báo tiếng anh đợc phát hành rộng rãi ở Việt nam.
2. Gửi th mời thầu
Đối với hình thức đấu thầu hạn chế, bên mời thầu cần gửi th
mời thầu trực tiếp đến từng nhà trong danh sách mời thầu đã đợc
duyệt. Mẫu th mời thầu đối với từng lĩnh vực cụ thể đợc quy định
trong các phụ lục kèm theo của quy chế đấu thầu.

×