Tiếng Việt – Lớp 5D
Tuần 12
Năm học 2022-2023
Dạy vào: Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2022 (T 1, 2)
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2022 (T 3)
TIẾNG VIỆT: BÀI 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH ( 3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc – hiểu bài:Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả. Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt
nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp
hấp dẫn, hương thơm ngất ngây, sự phát triển nhanh bất ngờ của thảo quả.
Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường. Hiểu nghĩa của một số từ ngữ về mơi trường.
Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho. Ghép đúng tiếng bảo với những tiếng thích hợp
để tạo thành từ phức.
Nghe – viết đúng đoạn văn: Mùa thảo quả; viết đúng các từ chứa tiếng có âm đầu s/x.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có vần at/ac, âm đầu s/x.
- Tích cực trong các hoạt động, u thích tiếng Việt. Trình bày đẹp, cẩn thận, sạch sẽ.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ đọc, Tư duy, tìm tịi các từ ngữ thích hợp. Phát triển
năng lực ngôn ngữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Tranh ảnh, SHD
- HS: SHD
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
1. Hoạt động mở đầu:
- Khởi động: HS chơi trị chơi: giải ơ chữ bí mật (HĐ1)
- Nghe GV phổ biến luật chơi
- HS chơi
- Nghe GV nx, giới thiệu bài: Bài 12A: Hương sắc rừng xanh (T1)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*HĐ 2: Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài:
- Lắng nghe cô giáo đọc bài để nắm bắt giọng đọc, ngắt nghỉ.
*HĐ 3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
- Cá nhân tự đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
- Chia sẻ với bạn
*HĐ 4: Luyện đọc
- Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp nhau.
GV: Phan Thị Minh Châu
Trường Tiểu học Phú Thuỷ
Tiếng Việt – Lớp 5D
Tuần 12
Năm học 2022-2023
- Nối tiếp đọc trước lớp và chia sẻ bạn đọc
3. Hoạt động luyện tập, thực hành:
*HĐ 5:
- Cá nhân tự suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SHD
- Chia sẻ ý kiến trong nhóm
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp
- Nghe nhóm bạn nx, GV nx, kết luận:
1. Gió quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi.
2. Gió thơm, cây cỏ thơm,đất trời thơm,từng nếp áo nếp khăn của người đi rừng...
3. Qua một năm đã lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa , mỗi thân lẻ đâm them
hai nhánh mới.Thống cái,thảo quả đã thành những khóm lan tỏa, vươn ngọn, xịe lá,
lần chiếm khơng gian.
4. Hoa thảo qủa nảy dưới gốc cây.
5. Dưới đáy rừng rực lên những chum thảo quả đỏ chon chót,như chứa lửa ,….thắp lên
nhiều ngọn mới nhấp nháy.
*HS rút ra ý chính của bài tập đọc: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong
bài.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Chia sẻ bài học với người thân
TIẾT 2
1. Hoạt động mở đầu:
- Khởi động: Vận động theo bài hát
- Nghe giới thiệu bài: Bài 12A: Hương sắc rừng xanh (tiết 2)
2. Hoạt động luyện tập, thực hành
*HĐ 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
- Cá nhân tự thực hiện
- Chia sẻ trong nhóm
- Đại diện nhóm chia sẻ
- Nghe nhóm bạn nx, GV nx, KL:
a) Từ ngữ trong ngoặc phù hợp với nội dung mỗi ảnh
Tranh 1: Khu bảo tồn thiên nhiên
Tranh 2: Khu dân cư
Tranh 3: Khu sản xuất
Tranh 4: Khu sản xuất
Tranh 5: Di tích lịch sử
Tranh 6: Danh lam thắng cảnh
b) Mỗi từ ở cột A ứng với nghĩa ở cột B: a-2; b-1; c-3
GV: Phan Thị Minh Châu
Trường Tiểu học Phú Thuỷ
Tiếng Việt – Lớp 5D
Tuần 12
Năm học 2022-2023
*HĐ2:
- Cá nhân tự thực hiện
- Chia sẻ trong nhóm
- Đại diện nhóm chia sẻ
- Nghe nhóm bạn nx, GV nx, KL:
a. Ghép tiếng: bảo đảm, bảo toàn, bảo hiểm, bảo tồn, bảo quản, bảo trợ, bảo tàng,
bảo vệ, đảm bảo.
b. Đặt câu:
Mỗi học sinh đều được nhà trường mua bảo hiểm để bảo vệ mình
Rừng quốc gia là nơi bảo tồn nhiều loại động thực vật
Đội em vẫn bảo toàn lực lượng sau hai trận đấu đầu tiên
Để bảo quản thức ăn được lâu, mẹ em thường đóng hộp bỏ tủ lạnh
Chủ nhật vừa qua, em được mẹ cho đi thăm quan bảo tàng Hà Nội
Bạn Nam luôn là người đứng ra bảo vệ những bạn nữ trong lớp em.
*HĐ3: Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa với nó, sao cho nội
dung câu khơng thay đổi:
- Cá nhân tự thực hiện
- Chia sẻ trước lớp
- Nghe bạn nx, GV nx, KL:
Chúng em gìn giữ mơi trường sạch đẹp.
Chúng em giữ gìn mơi trường sạch đẹp.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Chia sẻ bài học với người thân
TIẾT 3
1. Hoạt động mở đầu:
- Khởi động: Vận động theo bài hát
- Nghe giới thiệu bài: Bài 12A: Hương sắc rừng xanh (tiết 3)
2. Hoạt động luyện tập, thực hành:
*HĐ4: Nghe - viết: Mùa thảo quả (Từ sự sống…hắt lên dưới đáy rừng)
- Nghe viết vào vở
- Đổi vở cho bạn để cùng sửa lỗi
*HĐ5: Tìm từ ngữ chứa tiếng ở mỗi cột dọc trong bảng (chọn a hoặc b)
- Các nhóm thi tìm nhanh từ ngữ chứa tiếng có trong bảng
- Nghe bạn, GV nx, KL:
a.
sổ: cửa sổ, sổ mũi, vắt sổ, sổ sách
GV: Phan Thị Minh Châu
Trường Tiểu học Phú Thuỷ
Tiếng Việt – Lớp 5D
xổ: xổ số, xổ lồng.
Tuần 12
Năm học 2022-2023
sơ: sơ sinh, sơ lược, sơ sài.
xơ: xơ xác, xơ mít
su: su hào, su su, cao su
xu: đồng xu, xu thế, xu hướng, xu nịnh
sứ: bát sứ, sứ giả
xứ: xứ sở, biệt xứ, xa xứ
b.
bát: chén bát, bát cơm, bát canh, bát ngát, bát đũa
bác: chú bác, bác học, bác sĩ, phản bác
mắt: đôi mắt, mắt lưới, mắt nai, kính mắt, nước mắt
mắc: mắc cạn, mắc nợ, mắc áo, thắc mắc, mắc bệnh, mắc màn.
tất: đôi tất, tất yếu, tất cả, tất bật
tấc: tấc đất, tấc vải, một tấc đến trời, gang tấc
mứt: hộp mứt, mứt dừa, mứt tết
mức: mức độ, vượt mức, định mức, hạn mức, mức lương, mức sống
* HĐ6: Làm bài tập (chọn a hoặc b)
- Cá nhân tự thực hiện theo yêu cầu
- Chia sẻ trong nhóm
- Đại diện nhóm chia sẻ
- Nghe nhóm bạn, GV nx, KL:
a. Đặt tên cho mỗi nhóm từ
- Nghĩa các từ trong dịng thứ nhất ( sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sên, sam, sị, sứa, sán): chỉ tên
các con vật.
- Nghĩa các từ trong dòng thứ hai (sả, si, sung, sen, sim, sâm, sắn, sấu, sậy, sồi): chỉ tên
các loài cây.
- Nếu thay âm đầu s bằng âm đầu x, trong số các tiếng trên thì những tiếng có nghĩa là:
sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sên, sam, sị, sứa, sán
GV: Phan Thị Minh Châu
Trường Tiểu học Phú Thuỷ
Tiếng Việt – Lớp 5D
xóc: địn xóc.
Tuần 12
Năm học 2022-2023
xói: xói mịn
xẻ: xẻ gỗ, xẻ núi
xáo: xáo trộn
xít: ngồi xít vào nhau
xam: ăn nói xam xưa
xán: xán lại gần
sả, si, sung, sen, sim, sâm, sắn, sấu, sậy, sồi
xả: xả thân
xi: xi đánh giầy
xung: nổi xung, xung kích, xung trận
xen: xen kẽ
xâm: xâm hại, xâm phạm
xắn: xắn tay, xinh xắn
xấu: xấu xí
b. Tìm các từ láy theo khn vần:
an - at: man mát, ngan ngát, sàn sạt, chan chát
ang - ác: nhang nhác, bàng bạc, khang khác,
ôn - ốt: sồn sột, tôn tốt, mồn một, dôn dốt
ông - ôc: xồng xộc, tông tốc, công cốc.
un - út: vùn vụt, ngùn ngụt, vun vút, chùn chụt
ung - uc: sùng sục, nhung nhúc, trùng trục, khùng khục...
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Thực hiện theo SHD
GV: Phan Thị Minh Châu
Trường Tiểu học Phú Thuỷ
Tiếng Việt – Lớp 5D
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Tuần 12
Năm học 2022-2023
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Dạy vào: Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2022 (T1)
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2022 (T2, T3)
TIẾNG VIỆT: BÀI 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA ( 3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. Hiểu những phẩm
chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.
Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND Ghi
nhớ). Lập được dàn ý chí tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng,
ngắn gọn. Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể
của bạn.
- Hợp tác trong các hoạt động để giúp nhau đọc bài tốt. Tự học, tự tìm ra cấu tạo bài
văn thông qua các hoạt động. Năng lực kể chuyện trôi chảy trước lớp.
- Yêu quý những người xung quanh. Nâng cao ý thức BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Tranh ảnh, SHD
- HS: SHD
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
1. Hoạt động mở đầu:
- Vận động theo bài hát: Chị ong nâu nâu
- Nghe GV giới thiệu bài và yêu cầu cần đạt: Bài 12B: Nối những mùa hoa (tiết 1)
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
*HĐ1:
- Cá nhân tự nói những điều mình biết về lồi ong
- Tương tác cùng nhóm bạn và GV
*HĐ 2: Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài:
- Lắng nghe cô giáo đọc bài để nắm bắt giọng đọc, ngắt nghỉ.
*HĐ 3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
- Cá nhân tự đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
- Chia sẻ với bạn
*HĐ 4: Luyện đọc
GV: Phan Thị Minh Châu
Trường Tiểu học Phú Thuỷ
Tiếng Việt – Lớp 5D
Tuần 12
Năm học 2022-2023
- Mỗi HS đọc một khổ thơ nối tiếp nhau.
- Nối tiếp đọc trước lớp và chia sẻ bạn đọc
3. Hoạt động luyện tập, thực hành:
*HĐ 5: Thảo luận, trả lời câu hỏi
Tích hợp Hình ảnh trong thơ: HS hiều được hình ảnh trong bài thơ là hình ảnh đẹp
được hiện ra qua các ngôn từ, thể hiện những phẩm chất đáng quý của bầy ong.
- Cá nhân tự suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SHD
- Chia sẻ ý kiến trong nhóm
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp
- Nghe nhóm bạn nx, GV nx, kết luận:
1. Đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vơ tận.
2. Bầy ong đến tìm mật ở rừng sâu, biển xa, quần đảo
3. Những nơi ong đến đều có vẻ đẹp đặc biệt của các loài hoa: nơi rừng sâu có hoa
chuối, hoa ban; Nơi biển xa có hàng cây chắn bao dịu dàng mùa hoa.
4. Nói bầy ong rất chăm chỉ,giỏi giang,đến nơi đâu cũng tìm được hoa để làm mật.
5.Hai dòng thơ cuối bài tác giả muốn ca ngợi công việc của bầy ong. Bầy ong mang lại
những giọt mật cho con người ...
*HĐ 6: Học thuộc lòng 2 khổ cuối bài
- Cá nhân tự thực hiện
- Chia sẻ trước lớp
- Nghe bạn, GV nhận xét
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Chia sẻ bài học với người thân
TIẾT 2
1. Hoạt động mở đầu:
- Vận động theo bài hát
- Nghe GV giới thiệu bài và yêu cầu cần đạt: Bài 12B: Nối những mùa hoa (tiết 2)
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
*HĐ 7: Tìm hiểu cấu tạo bài văn tả người
- HS đọc bài văn
- Nghe GV nêu câu hỏi, suy nghĩ và trả lời
- Nghe GV nx, KL:
2) Mỗi phần 1, 2, 3 của bài văn trên có nội dung:
Phần 1: c; Phần 2: a; Phần 3: b
3) Tác giả giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng
về thân hình khoẻ và đẹp của anh.
4) Ngoại hình của A Cháng có những điểm nổi bật là: ngực nở vòng cung, da đỏ như
lim, bắp tay bắp chân chắc như trắc, gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cột đá.
5) Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, cho thấy A Cháng là người lao động
khỏe, giỏi giang, cần cù và say mê lao động.
GV: Phan Thị Minh Châu
Trường Tiểu học Phú Thuỷ
Tiếng Việt – Lớp 5D
Tuần 12
Năm học 2022-2023
6) Ý chính của đoạn kết bài là:
b. Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng.
7) Bài văn tả người thường có ba phần:
Mở bài: Giới thiệu người định tả.
Thân bài:
Tả ngoại hình ( đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khn mặt, mái tóc, cặp mắt,
hàm răng,…)
Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác,…)
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành
*HĐ1: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình em (chú ý những
nét nổi bật về ngoại hình, tính tình và hoạt động của người đó).
- HS tự lập dàn ý
- Chia sẻ trước lớp
- Nghe GV nx
4. Hoạt động vận dụng- trải nghiệm:
- Chia sẻ bài học với người thân
TIẾT 3
1. Hoạt động mở đầu:
- Vận động theo bài hát
- Nghe GV giới thiệu bài và yêu cầu cần đạt: Bài 12B: Nối những mùa hoa (T3)
*HĐ 2, 3: Kể cho các bạn nghe một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có nội dung
bảo vệ môi trường.
- Cá nhân xung phong kể chuyện trước lớp.
- Bình chọn người kể chuyện hay nhất.
* Liên hệ: Em cần làm gì để bảo vệ mơi trường rừng? Bảo vệ động vật hoang dã, quý
hiếm?
3. Hoạt động vận dụng- trải nghiệm:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Dạy vào: Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2022
TIẾNG VIỆT: BÀI 12C: NHỮNG NGƯỜI TÔI YÊU (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân
vật qua hai bài mẫu trong SHD.
GV: Phan Thị Minh Châu
Trường Tiểu học Phú Thuỷ
Tiếng Việt – Lớp 5D
Tuần 12
Năm học 2022-2023
Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu. Tìm được quan hệ từ
thích hợp theo u cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho .
- Quan sát, tư duy để tìm chi tiết đặc sắc khi tả người. Năng lực tìm kiếm từ ngữ theo
đúng u cầu.
- Có cách nhìn đúng đắn về những người xung quanh. Có ý thức bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh ảnh, SHD
- HS: SHD
III. ĐIỀU CHỈNH ND DẠY HỌC:
IV. ĐIỀU CHỈNH ND HOẠT ĐỘNG:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*HĐ 1 : theo tài liệu
HS đoán đúng những chi tiết được nêu ra là chỉ Bác Hồ.
*HĐ 2, 3 : theo tài liệu
HS đọc đoạn văn và nêu được những đặc điểm ngoại hình của bà được miêu tả trong
hai đoạn văn.
+ Mái tóc bà:đen và dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xỗ xuống ngực, xuống đầu gối.
+ Đơi mắt bà:hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, đôi mắt ánh lên
những tia sáng ấm áp, tươi vui.
+ Khn mặt bà: ngăm ngăm, có nhiều nếp nhăn nhưng vẫn tươi trẻ.
*HĐ 4 : theo tài liệu
HS nhận xét được cách dùng từ ngữ của tác giả trong hai đoạn văn:
+Những từ ngữ giàu sức gợi tả: giọng bà trầm bổng, ngân nga,dịu dàng, rực rỡ,đầy nhựa
sống; hai con ngươi dịu hiền khó tả; đơi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.
+ Chi tiết đáng chú ý: Khi bà mỉm cười, hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu
hiền khó tả, đơi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.
*HĐ 5 : theo tài liệu
HS nêu được một số đặc điểm ngoại hình của một bạn trong lớp để các bạn khác trả lời
được đó là ai.
TIẾT 2
*HĐ 6 : theo tài liệu
HS tìm được quan hệ từ trong đoạn trích và chỉ được các quan hệ từ đó nối những từ
ngữ nào trong câu.
+ Cái cày của người Hmông ...
+ ...bắp cày bằng gỗ tốt màu đen...
GV: Phan Thị Minh Châu
Trường Tiểu học Phú Thuỷ
Tiếng Việt – Lớp 5D
Tuần 12
Năm học 2022-2023
+... hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
*HĐ 7 : theo tài liệu
HS chỉ ra được các từ in đậm trong mỗi câu biểu thị mối quan hệ gì.
+ Câu a: Từ nhưng biểu thị quan hệ tương phản
+ Câu b: Từ mà biểu thị quan hệ tương phản
+ Câu c: cặp từ Nếu ... thì ... biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả.
*HĐ 8 : theo tài liệu
HS chọn đúng quan hệ từ để điền thich hợp vào chỗ trống
+ Câu a: và
+ Câu b: và , ở
+ Câu c: thì, thì
+ Câu d: và, nhưng
*HĐ 9 : theo tài liệu
HS đặt được câu với mỗi quan hệ từ sau: mà, thì, bằng
V. DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ CHO HS:
- GV hỗ trợ các em tiếp thu chậm bằng các câu hỏi gợi mở.
VI. HƯỚNG DẪN PHẦN ỨNG DỤNG: Thực hiện theo SHD
GV: Phan Thị Minh Châu
Trường Tiểu học Phú Thuỷ