Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

LUẬN VĂN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP TÌM HIỂU GIAI ĐOẠN CẮT MAY ỦI TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.28 MB, 59 trang )

LUẬN VĂN QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP

TÌM HIỂU GIAI ĐOẠN CẮT - MAY - ỦI
TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MAY CƠNG NGHIỆP
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ


MỤC LỤC

Trang


Chương 1 - GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1
Mục tiêu chung

Đề tài nghiên cứu về giai đoạn cắt - may - ủi trong quy trình sản xuất may công
nghiệp của Công ty Cổ phần May Tây Đô.
1.2.2
Mục tiêu cụ thể
- Mô tả thực trạng hoạt động sản xuất may công nghiệp tại Công ty Cổ phần May Tây

Đơ.
- Tìm hiểu giai đoạn cắt - may - ủi trong quy trình sản xuất may cơng nghiệp tại Công
ty Cổ phần May Tây Đô.
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1
Phương pháp thu thập dữ liệu
- Thu thập dữ liệu sơ cấp tại Công ty Cổ phần May Tây Đô.


- Thu thập dữ liệu thứ cấp bên ngồi Cơng ty như: sách, báo chí, các bản báo cáo và
số liệu của cơ quan chức năng thuộc Nhà nước, các thông tin trên internet,…
1.3.2
Phương pháp phân tích dữ liệu
- Tiến hành phân tích, đánh giá dữ liệu.
- Mơ tả, trình bày dữ liệu.
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1
Không gian
Đề tài được thực hiện tại Công ty Cổ phần May Tây Đô.
1.4.2
Thời gian

3


Chương 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 CẤU TRÚC CỦA QUY TRÌNH SẢN XUẤT MAY CƠNG NGHIỆP

-

-

-

Việc sản xuất hàng may mặc cơng nghiệp có thể phân chia thành những công
đoạn sau:
Chuẩn bị sản xuất: bao gồm tất cả các công việc chuẩn bị về tiêu chuẩn kỹ thuật, về
mẫu, về công nghệ trước khi đưa vào sản xuất mã hàng cùng với kiểm tra, đo đếm
nguyên phụ liệu.

+ Kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu.
+ Chuẩn bị sản xuất về mặt thiết kế.
+ Chuẩn bị sản xuất về mặt công nghệ.
Công đoạn chia cắt: bao gồm trải vải và cắt nguyên liệu, phụ liệu và một số công
việc cần làm trước khi bắt đầu giai đoạn may.
Công đoạn ráp nối: bao gồm quá trình may các chi tiết, ủi định hình các chi tiết, ủi
tạo hình và lắp ráp sản phẩm.
Công đoạn tạo dáng sản phẩm sau khi may: bao gồm 2 cơng việc chính là nhiệt ẩm
định hình và ép tạo dáng. Cơng đoạn này chỉ có ở những doanh nghiệp chuyên sản
xuất các sản phẩm cao chấp như: Jacket, veston, …
Cơng đoạn hồn chỉnh sản phẩm: bao gồm việc tẩy vết bẩn trên sản phẩm, ủi hoàn
chỉnh sản phẩm, bao gói và đóng kiện.
Được thực hiện song song với các cơng đoạn trên là q trình kiểm tra chất lượng
sản phẩm ở tất cả các công đoạn sản xuất và kiểm tra chất lượng cuối cùng trước
khi xuất xưởng.
Chất lượng sản phẩm không những phụ thuộc vào một cơng nghệ hồn hảo mà
cịn phụ thuộc vào việc giữ đúng các quy định về những tiêu chuẩn kỹ thuật trong
q trình sản xuất.
Một cơng nghệ sản xuất hồn hảo sẽ dễ đảm bảo tận dụng được mọi năng lực
thiết bị, tiết kiệm nguyên phụ liệu, sắp xếp các cơng đoạn hợp lý và quay vịng vốn
nhanh.
Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, trong tất cả các công đoạn sản xuất phải tiến
hành kiểm tra chất lượng chặt chẽ.
Chất lượng và hiệu quả sản xuất vì thế phụ thuộc rất nhiều vào việc hồn thiện
cơng nghệ sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm.

4


2.2 PHÂN ĐOẠN CỦA Q TRÌNH SẢN XUẤT MAY CƠNG NGHIỆP

2.2.1
Các nhóm cơng việc
2.2.1.1
Cơng đoạn sản xuất chính

Là những cơng đoạn sản xuất khơng thể thiếu được trong q trình sản xuất. Cụ
thể là những công đoạn sau: chuẩn bị sản xuất thiết kế, công nghệ, công đoạn cắt,
công đoạn may, cơng đoạn tạo dáng sản phẩm, cơng đoạn hồn tất sản phẩm.
2.2.1.2
Công đoạn sản xuất, phụ trợ
Công đoạn chuẩn bị về nguyên phụ liệu
2.2.1.3
Tổ chức quản lí sản xuất
Bao gồm những công việc sau:
- Lập kế hoạch sản xuất;
- Tổ chức sản xuất;
- Quản lí sản xuất;
- Kiểm sốt q trình sản xuất.
2.2.2
Nội dung của sản xuất may cơng nghiệp
2.2.2.1
Công đoạn chuẩn bị sản xuất
a. Nghiên cứu khả năng sản xuất
Trước khi tiến hành sản xuất bất cứ loại hàng nào, mã hàng nào, mọi doanh
nghiệp cần trải qua giai đoạn nghiên cứu khả năng sản xuất, cần tìm hiểu kĩ khả
năng sản xuất mới có thể định hướng đúng đắn được kế hoạch sản xuất. Có kế
hoạch sản xuất, cần phải tìm ra biện pháp quản lí sản xuất tốt mới có thể đạt được
hiệu quả mong muốn. Bên cạnh đó cần phải có những biện pháp kiểm sốt quy trình
sản xuất thì mới có thể đảm bảo được tính đồng nhất trong chất lượng của các lơ
hàng.

b. Nghiên cứu bộ mẫu mỹ thuật
Trong những doanh nghiệp có sản xuất theo phương thức tự sản, tự tiêu, công
việc nghiên cứu bộ mẫu mỹ thuật có vai trị cực kỳ to lớn đến hiệu quả sản xuất của
một doanh nghiêp.
Bộ mẫu mỹ thuật ở đây chính là các bộ sưu tâp (catalog) và bản vẽ các trang
trình bày (portfolio) thiết kế của các chuyên viên thiết kế mẫu. Thông thường,
doanh nghiệp đề ra cho các chuyên viên thiết kế mẫu những chủ đề, nguyên phụ
liệu và các yêu cầu kỹ thuật khác. Sau khi đã có các bộ sưu tập, doanh nghiệp phải
có tổ chuyên gia xem xét và lựa chọn. Các bộ mẫu được chọn cần phải đáp ứng
được nhu cầu của người tiêu dùng, phù hợp với xu hướng thời trang và các điều
kiện của sản xuất may công nghiệp. Việc nghiên cứu bộ mẫu mỹ thuật cho phép
doanh nghiệp lựa chọn được các sản phẩm đặc trưng cho doanh nghiệp, tạo chỗ
đứng và thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường.
c. Nghiên cứu bộ mẫu kĩ thuật
Trước khi tiến hành sản xuất may, người ta cần phải có được 1 bộ tài liệu gọi là
tiêu chuẩn kỹ thuật. Bộ tài liệu kĩ thuật này được bắt đầu bằng 1 hình vẽ: vẽ 1 mặt

5


d.










-

trước, mặt sau của sản phẩm (hay còn gọi là hình vẽ mơ tả phẳng hoặc bộ mẫu kỹ
thuật). Hình vẽ mơ tả phẳng là 1 hình ảnh trực quan giúp cho người đọc nhận biết
đầy đủ về sản phẩm. Trao đổi với nhân viên bộ phận nghiên cứu mẫu hoặc khách
hàng để đối chiếu với mẫu chuẩn đang có để tìm hiểu thêm thơng tin về quy cách
đường may trên sản phẩm và nhu cầu sử dụng đường may trên sản phẩm, nhu cầu
sử dụng canh sợi vải, nhu cầu sử dụng vải lót. Nếu trên hình vẽ chưa mơ tả vị trí,
gắn nhãn, làm khuya nút,… cần tìm hiểu thêm và ghi bổ sung để có kiến thức rõ
ràng, đầy đủ của sản phẩm.
Bộ tài liệu thiết kế
Bộ tài liệu thiết kế là những tài liệu có liên quan đến quá trình thiết kế sản phẩm
may. Các tài liệu này bao gồm:
Bảng thơng số kích thước thành phẩm và bán thành phẩm
+ Bảng thơng số kích thước thành phẩm: là những thơng số kích thước cần đo được
trên sản phẩm sau khi may xong.
+ Bảng thơng số kích thước bán thành phẩm: là những thơng số kích thước được đo
trên các bán thành phẩm sau khi cắt. Nó bao gồm thơng số kích thước thành phẩm +
độ rộng đường may + các độ gia cần có.
Bảng phân tích cấu trúc của sản phẩm
Là bảng dùng để phân tích số lượng chi tiết có trên 1 sản phẩm: gồm tất cả các
chi tiết bán thành phẩm được vẽ theo tỉ lệ thu nhỏ và có đầy đủ các thơng tin cần
thiết. Thơng thường người ta chia ra các nhóm như sau:
+ Nhóm chi tiết sử dụng vải chính;
+ Nhóm chi tiết sử dụng vải phối;
+ Nhóm chi tiết sử dụng vải lót;
+ Nhóm chi tiết sử dụng vải Mex.
Bảng qui cách lắp ráp sản phẩm
Là văn bản kỹ thuật, trong đó trình bày các u cầu về cách chừa đường may,
cách may của các chi tiết, nhằm tạo thành một sản phẩm hồn chỉnh. Trong văn bản

cịn hướng dẫn kỹ về: mật độ chỉ, độ rộng của các đường may, cách định vi khuy
nút, định vị nhãn trên sản phẩm, …
Hướng dẫn kiểm tra mã hàng
Là 1 loại văn bản kĩ thuật trong đó hướng dẫn cụ thể quy trình kiểm tra 1 sản
phẩm và quy trình kiểm tra cho cả mã hàng. Để có thể kiểm tra người ta dựa vào
các văn bản như sau:
Bộ tiêu chuẩn kỹ thuật của mã hàng;
Bảng Tác Nghiệp Màu (là văn bản có dán các mẫu trực quan của các loại nguyên
phụ liệu – dùng để so sánh, đối chiếu khi sản xuất...);
Bộ yêu cầu bổ sung của khách hàng;
Mẫu đối: là mẫu và cơng ty may thử, khách hàng đã kí duyệt đồng ý cho phép sản
xuất hàng loạt.

6


Bộ tài liệu kĩ thuật công nghệ
Tài liệu kĩ thuật cơng nghệ là những văn bản kĩ thuật nó cho phép công nhân
dưới xưởng tuân thủ theo đúng các quy trình này nhằm tiến hành sản xuất tốt 1 mã
hàng. Các văn bản này cụ thể như sau:
 Nghiên cứu mẫu và các đường liên kết trên mẫu
Đây là văn bản có chứa hình vẽ của chi tiết sản phẩm và giới thiệu quy cách may
sản phẩm đó bằng hình vẽ. Tất cả mọi đường may phải thể hiện trên hình vẽ nhằm
giúp người đọc hiểu kỹ hơn những quy cách may sản phẩm này.
 Bảng định mức nguyên phụ liệu
Là bảng kê số lượng nguyên phụ liệu cần dùng cho 1 sản phẩm may (tính cả
lượng tiêu hao cho phép).
 Bảng tác nghiệp màu (bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu)
Là văn bản có dán mẫu vật trực quan của tất cả nguyên phụ liệu có trong mã
hàng. Để giao nhận nguyên phụ liệu tại kho, để nhận nguyên phụ liệu tại phân

xưởng cắt, nhận nguyên phụ liệu tại phân xưởng may, để nhận nguyên phụ liệu tại
phân xưởng hoàn tất.
 Tiêu chuẩn giác sơ đồ:
Trong văn bản này người ta cần ghi rõ về định mức giác sơ đồ ban đầu, tính chất
của nguyên phụ liệu…và các yêu cầu đối với giác chi tiết.
 Quy trình cho phân xưởng cắt
Là bộ tư liệu nhằm hướng dẫn tất cả những cơng việc cần làm trong cơng đoạn
cắt. Nó bao gồm các loại văn bản sau:
+ Quy trình trải vải;
+ Quy trình sang sơ đồ;
+ Quy trình cắt vải;
+ Quy trình đánh số;
+ Quy trình ủi ép;
+ Quy trình bóc tập và phối kiện.
 Quy trình Cơng nghệ gia công
Là bộ tài liệu nhằm hướng dẫn tất cả những cơng việc cần làm trong cơng đoạn
may. Nó bao gồm các tư liệu sau:
+ Sơ đồ khối gia công sản phẩm;
+ Quy trình may sản phẩm;
+ Sơ đồ nhánh cây;
+ Bảng thiết kế chuyền;
+ Bảng bố trí mặt bằng phân xưởng.
 Quy trình tạo dáng sản phẩm
Đây là quy trình dành cho những sản phẩm cao cấp và có nhiều lớp. Trong quy
trình này chúng ta sẽ có:
+ Quy trình nhiệt ẩm định hình;
+ Quy trình ép tạo dáng sản phẩm.
 Quy trình hồn tất sản phẩm
2.2.2.2


7


Đây là quy trình dành cho phân xưởng hồn tất. Nó bao gồm các quy định về các
cơng đoạn cần có trong khâu hồn tất sản phẩm, các quy trình về bao gói sản phẩm.
2.2.2.3
Các cơng đoạn sản xuất
- Cơng đoạn trải vải: Là công đoạn cho phép được nhận nguyên phụ liệu, trải nguyên
phụ liệu, cắt nguyên phụ liệu để có các bán thành phẩm phục vụ cho quy trình sản
xuất.
- Cơng đoạn ráp nối: Là cơng đoạn cho phép chúng ta sử dụng các dạng đường liên
kết để ráp, nối các chi tiết thành 1 sản phẩm hoàn chỉnh.
+ Các đường liên kết may;
+ Công nghệ ép dán;
+ Công nghệ hàn;
+ Cộng nghệ dập khuy.
a. Công đoạn tạo dáng
Sử dụng 1 số công nghệ đặc biệt như: nhiệt ẩm định hình, ép tạo dáng nhằm tạo
cho sản phẩm 1 dáng vóc đặc biệt.
b. Cơng đoạn hồn tất sản phẩm
Sử dụng các cơng nghệ, ủi, giặt, mài, xử lí chống thấm, xử lí chống cháy và bao
gói sản phẩm.
2.2.3
Phương thức tổ chức và quản lý sản xuất
Để có thể tiến hành tổ chức sản xuất tốt tại các doanh nghiệp may, các nhà quản
lí cần phải vận dụng các học thuyết quản lí nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất cho quy
trình sản xuất. Việc tổ chức sản xuất tốt bao gồm 2 nhóm cơng việc sau:
2.2.3.1
Phối hợp các công đoạn sản xuất
Việc phối hợp các công đoạn sản xuất là 1 điều kiện tất yếu nhằm đưa quy trình

sản xuất được vận hành nhịp nhàng, cân đối và đúng theo mục tiêu đã định.
Để điều hành, phối hợp hoạt động của các cơng đoạn sản xuất cần có vai trò của
người giám đốc sản xuất. Đây là người chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về kế
hoạch, tiến độ, năng suất, chất lượng, thời gian giao hàng…và lợi nhuận của xí
nghiệp.
Việc phối hợp các cơng đoạn sản xuất thật ra là quy trình tổ chức quản lí quy
trình sản xuất ở các bộ phận sao cho nhịp nhàng và theo 1 lịch trình đã có trước.
2.2.3.2
Tổ chức quản lí cán bộ ở kho nguyên phụ liệu
Cần tổ chức cán bộ trong kho phù hợp với yêu cầu xí nghiệp về các chức danh:
thủ kho, thống kê, nhân viên, …sao cho phù hợp với trình độ, năng lực, sức khỏe.
Các nhân viên trong kho cần được đào tạo về nghiệp vụ và ý thức tổ chức kỷ luật
nhằm thực hiện tốt nhất quy trình quản lí ngun phụ liệu, vật tư trong kho.
Khi tuyển dụng nhân viên bộ phận trong kho cần lựa chọn những người có tư
chất đạo đức và phẩm chất tốt để có thể gắn bó với doanh nghiệp trong suốt quá
trình tổ chức sản xuất.
2.2.3.3
Tổ chức quản lí cán bộ ở bộ phận kỹ thuật

8


Cần tuyển dụng nhân viên bộ phận kỹ thuật sao cho có chun mơn cao, có khả
năng giao tiếp tốt và xử lí tình huống tốt.
Việc tổ chức nhân sự bộ phận này cũng phụ thuộc vào quy mô tổ chức của doanh
nghiệp, cần cân nhắc, lựa chọn để có được số cán bộ kỹ thuật đạt yêu cầu.
Trong quy trình làm việc, một số cán bộ ở bộ phận kỹ thuật cần phối hợp với cán
bộ ở kho nguyên phụ liệu, phân xưởng cắt, phân xưởng may…thì cần chọn những
người giỏi chun mơn, giỏi giao tiếp để có thể chuyển tải được các nội dung cần
phối hợp 1 cách nhịp nhàng và nhanh chóng.

2.2.3.4
Tổ chức quản lí cán bộ ở bộ phận cắt bán thành phẩm
Nhân viên trong phân xưởng cắt thường không được đào tạo bài bản trước khi
vào làm. Vì vậy, phân xưởng cắt tự có kế hoạch đào tạo nghề cho công nhân và tự
đào tạo nhân viên cho mình để bố trí tốt các vị trí cho phù hợp. Cần lựa chọn nhân
sự ở các bộ phận này đặc biệt có tính kiên nhẫn và tỉ mỉ để các bán thành phẩm sau
khi sản xuất xong là chính xác, đầy đủ và đảm bảo chất lượng.
Thực ra ở công đoạn cắt, các công việc không địi hỏi chun mơn cao nhưng do
cơng việc mang tính chất đơn điệu, dễ gây sự nhàm chán. Vì vậy, sau khoảng thời
gian 2h đồng hồ, nên cho công nhân được nghĩ giải lao khoảng 5’ thư giãn. Có như
vậy khả năng tập trung và công việc của người công nhân mới được bảo đảm.
2.2.3.5
Tổ chức cán bộ ở bộ phận may
Trong phân xưởng may công nhân chiếm số lượng lớn của tồn xí nghiệp. Bao
gồm: ban quản lí xưởng và công nhân may.
Đội ngũ cán bộ ở phân xưởng may cần được đào tạo sao cho giỏi chuyên môn, có
đội ngũ cơng nhân may được tập hợp từ nhiều nguồn khác nhau. Việc quản lí đội
ngũ này rất khó khăn và vất vả. Cần có các biện pháp tổ chức quản lí thật tốt mới
đáp ứng được nhu cầu sản xuất hàng loạt sản phẩm có chất lượng đồng nhất với
nhau.
Định kỳ cần mở các lớp đào tạo công nhân để hướng dẫn cho họ về các kỹ năng,
kỹ xảo trong nghề. Có như thế mới đảm bảo được tính thống nhất trong chất lượng
sản phẩm.
2.2.3.6
Tổ chức quản lí cán bộ phận hồn tất
Cơng đoạn hồn tất là quy trình sau cùng của sản xuất. Kết quả cơng việc của cơng
đoạn này góp phần khơng nhỏ đến chất lượng của sản phẩm. Cách tổ chức sản xuất
ở công đoạn này tương tự như ở công đoạn cắt.
2.2.4
Tổ chức quản lí dây chuyền cơng nghệ

Nội dung: bao gồm tất cả các cơng việc có trong 1 mơ hình cơng nghệ sản xuất may.
Cụ thể chúng ta nghiên cứu:
+ Hợp lí hố phương pháp sản xuất.
+ Phân cơng lao động và hợp tác lao động hiệu quả.
+ Tổ chức nơi làm việc.
+ Điều hành sản xuất may.

9


+ Tổ chức kiểm sốt chất lượng tồn diện.
+ Tiếp thị và phân phối sản phẩm.
2.3 NHỮNG HÌNH THỨC SẢN XUẤT MAY CƠNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

Khi nói đến hình thức sản xuất may công nghiệp ở việt nam, chúng ta nghĩ đến
ngay hình thức may gia cơng, nhưng ngồi hình thức sản xuất gia cơng ra ở Việt
Nam vẫn cịn một hình thức sản xuất may cơng nghiệp khác đó là hình thức tự sản
tự tiêu:
- Sản xuất cơng nghiệp May là hình thức sản xuất tiên tiến nhất. Trong sản xuất
công nghiệp, người ta sản xuất một số lượng lớn sản phẩm cho người tiêu dùng, dựa
vào bảng thơng số kích thước cho từng loại cỡ vóc khác nhau.
- Tổ chức sản xuất là sự bố trí các công đoạn các khâu trong dây chuyền nhằm
thực hiện chu trình kinh doanh từ “đầu vào” đến “đầu ra”. Mục tiêu của tổ chức sản
xuất là sự bố trí các công đoạn, các khâu nhằm tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn,
nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng và huy động tối đa các nguồn lực vật chất vào
sản xuất, giảm chi phí sản xuất một đơn vị đầu ra đến mức thấp nhất, rút ngắn thời
gian sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ.
Hoạt động sản xuất may công nghiệp tại Việt Nam hiện nay được tổ chức theo
hai hình thức: tự sản tự tiêu và gia cơng.
 HÌNH THỨC MAY TỰ SẢN TỰ TIÊU:


-

-

-

Sản xuất tự sản tự tiêu là hình thức sản xuất hàng may mặc mà trong đó đơn vị sản
xuất sẽ đảm nhận tồn bộ qui trình sản xuất và kinh doanh sản phẩm may mặc (bắt
đầu từ công tác sáng tác mẫu, chọn nguyên phụ liệu, sản xuất và kinh doanh sản
phẩm may).
Đặc trưng của phương thức này là các cơ sở sản xuất kinh doanh phải nghiên cứu
thị hiếu và nhu cầu của thị trường sử dụng trong nước (nếu là mặt hàng nội địa) và
ngoài nước (nếu là mặt hàng xuất khẩu).
Sau khi mẫu hàng đã được thị trường tiếp nhận (có nơi tiêu thụ), thì tiến hành lập dự
án sản xuất, tính tốn cân đối đầu vào, đầu ra và nhất là lợi nhuận. Sau đó sản xuất
thử và thiết lập toàn bộ hệ thống văn bản, tài liệu kỹ thuật… để phục vụ cho các
cơng đoạn sản xuất chính (khi muốn sản xuất phục vụ thị trường nào thì bộ phận ra
mẫu phải nghiên cứu về hệ thống cỡ số theo nhân chủng học của thị trường đó).
Ưu điểm:

-

Chủ động về kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Sử dụng được một số nguồn vật tư trong nước đạt tiêu chuẩn quốc tế với giá
thành hạ.

10



-

Tự chủ trong sản xuất kinh doanh.

-

Lợi nhuận cao.

-

Luôn đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động với thu nhập cao.
Nhược điểm:

-

Đầu tư ban đầu lớn.
Dễ thua lỗ khi thị trường tiêu thụ bị biến động về nhu cầu, giá cả và một số
nguyên nhân khác.
Giá thành sản phẩm phụ thuộc vào giá nguyên liệu.

 HÌNH THỨC MAY GIA CƠNG

Sản xuất gia cơng là hình thức sản xuất hàng may mặc mà trong đó người đặt
hàng sẽ cung cấp nguyên phụ liệu và mẫu may, người nhận gia cơng sẽ tổ chức qui
trình sản xuất theo u cầu của khách hàng. Hiện nay, người đặt hàng may mặc
thường là các doanh nghiệp nước ngồi. Vì vậy, hình thức sản xuất này cịn có tên
gọi gia cơng xuất khẩu.
Đặc điểm của hình thức sản xuất gia cơng:
-


Thu hút một lực lượng lao động lớn (có cả lao động phổ thơng), góp phần
giải quyết nạn thất nghiệp cho xã hội.

-

Thu hút vốn, kỹ thuật và cơng nghệ của nước ngồi, tăng nguồn thu ngoại tệ
cho đất nước.

-

Nâng cao trình độ sản xuất trong nước, kích thích hoạt động xuất khẩu.

-

Gia công xuất khẩu giúp cho các doanh nghiệp may trong nước học hỏi được
kinh nghiệm quản lý tiến tiến của các quốc gia trên thế giới.

-

Gia cơng xuất khẩu cịn giúp doanh nghiệp may tiếp cận với thị trường may
mặc trên thế giới,
Ưu điểm:

-

Triển khai sản xuất được nhanh

-

Không phải lo đầu vào và đầu ra.


-

Vốn đầu tư sản xuất thấp, chủ yếu dựa vào tài sản cố định là chính.
Nhược điểm:

11


-

Bị động trong kế hoạch sản xuất do việc tập kết nguyên phụ liệu đôi khi
không đồng bộ.

-

Lợi nhuận thấp.

-

Thiếu tính tự chủ trong kinh doanh.

-

Sản xuất chủ yếu dựa vào bạn hàng, đôi khi gây ảnh hưởng đến hoạt động
sản xuất và đời sống người lao động.
Căn cứ vào nghĩa vụ của bên nhận gia cơng mà hình thức gia công được chia
thành các loại sau:




CM (cutting and making): người nhận gia cơng sẽ thực hiện q trình cắt và
chế tạo sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng.



CMP (cutting, making and packing): người nhận gia công sẽ thực hiện q
trình cắt, chế tạo sản phẩm và bao gói theo yêu cầu của khách hàng.



CMPQ (cutting, making, packing and quota fee): người nhận gia cơng ngồi
việc thực hiện q trình cắt, chế tạo sản phẩm, bao gói theo u cầu của khách hàng
cịn phải trả phí hạn ngạnh (nếu có).
Theo kiểu cách của sản phẩm được khách hàng đặt trước. Phương thức gia công
được chia làm 2 loại:



Loại thứ nhất: Sản phẩm gia công được khách hàng gửi kèm theo mẫu chuẩn,
các văn bản tài liệu kỹ thuật, cùng các loại mẫu cần thiết phục vụ cho quá trình sản
xuất. Với loại này, các cơ sở sản xuất chỉ việc nhận và kiểm tra nguyên phụ liệu,
mẫu mã, dịch và đối chiếu tài liệu với thực tế, sau đó chế thử, chuẩn bị kỹ thuật và
công nghệ để đưa vào sản xuất.



Loại thứ hai: Dạng sản phẩm được đặt gia cơng theo mẫu chuẩn với thơng số
kích thước do khách hàng u cầu. Ngồi ra khơng có một văn bản tài liệu kỹ thuật
hoặc mẫu mã nào khác kèm theo. Với loại này, cơ sở sản xuất phải dựa vào mẫu

chuẩn cùng với bảng thơng số, kích thước để nghiên cứu tạo ra mẫu, nhảy mẫu, may
mẫu, lên định mức và ra các văn bản kỹ thuật cần thiết rồi mới triển khai đưa vào
sản xuất (phải được khách hàng đồng ý, thông qua chuyên gia).

12


Chương 3 - TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY
VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ
3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY
3.1.1
Trên Thế giới

Giá trị của thị trường dệt toàn cầu vào năm 2015 đạt 667,5 tỷ USD (khoảng
83,1% là vải và 16,9% là sợi), tăng 1,5% so với năm trước với tốc độ tăng trưởng
hàng năm kép (CAGR) là 4,4% trong giai đoạn 2011-2015. Châu Á - Thái Bình
Dương chiếm 54,6% giá trị thị trường dệt may toàn cầu vào năm 2015 và châu Âu
chiếm 20,6% thị phần.
Thị trường dệt may toàn cầu dự báo sẽ đạt 842,6 tỷ USD vào năm 2020, tăng
26,2% kể từ năm 2015. Tốc độ tăng trưởng hỗn hợp hàng năm của thị trường trong
giai đoạn 2015-20 dự kiến là 4,8%.
Bảng 3.1 Dự báo thị trường Dệt Thế giới giai đoạn 2015-2020
Năm

Tỷ USD

Tỷ Euro

% tăng trưởng


2015

667,5

601,7

1,1

2016

714,0

643,5

7,0

2017

746,1

672,5

4,5

2018

778,2

701,4


4,3

2019

810,4

730,4

4,1

2020

842,6

759,4

4,0

Tốc độ tăng trưởng hàng năm kép

4,8
Nguồn: Marketline

13


Nguồn: Marketline

Hình 3.1 Biểu đồ dự báo thị trường Dệt Thế giới giai đoạn 2015-2020
Thị trường may mặc bao gồm tất cả các mặt hàng ngoại trừ da, giày dép và hàng

dệt kim cũng như các sản phẩm kỹ thuật, hộ gia đình và các sản phẩm chế tạo khác.
Giá trị thị trường bao gồm sản xuất trong nước cộng với nhập khẩu trừ xuất khẩu,
tất cả đều được đánh giá theo giá nhà sản xuất.
Giá trị của thị trường may mặc toàn cầu đạt được 842,7 tỷ USD vào năm 2016,
tăng 5,5% so với một năm trước đó. CAGR của thị trường là 5,2% trong giai đoạn
2012-2016. Châu Á - Thái Bình Dương chiếm 60,7% giá trị thị trường dệt may toàn
cầu và châu Âu chiếm thêm 15,0% thị trường. Thị trường may mặc toàn cầu dự báo
sẽ đạt 1.004,6 tỷ USD vào năm 2021, tăng 19,2% kể từ năm 2016. CAGR của thị
trường trong giai đoạn 2015-2020 dự kiến là 3,6%.
Bảng 3.2 Dự báo thị trường Ngành May mặc Thế giới giai đoạn 2016-2021
Năm

Tỷ USD

% tăng trưởng

2016

842,7

5,5

2017

872,3

3,5

2018


903,9

3,6

2019

937,4

3,7

2020

970,9

3,6

2021

1.004,6

3,5

Tốc độ tăng trưởng hàng năm kép

3,6
Nguồn: Marketline

14



Nguồn: Marketline

Hình 3.2 Biểu đồ dự báo thị trường Ngành May mặc Thế giới giai đoạn 2016-2021
Thị trường bán lẻ dệt may: Giá trị thị trường bán lẻ hàng may mặc toàn cầu đạt
1,254,1 tỷ USD vào năm 2015 (trong đó quần áo nữ chiếm 52,9%, quần áo nam
chiếm 31,2% và quần áo trẻ em chiếm 15,9%), tăng 4,8% so với năm trước. Tốc độ
tăng trưởng kép hàng năm của thị trường là 4,5% trong giai đoạn 2011-2015. Châu
Á - Thái Bình Dương chiếm 36,8% giá trị thị trường dệt may toàn cầu vào năm
2015, tiếp theo là Châu Âu (27,8%) và Hoa Kỳ (24,0%). Thị trường bán lẻ quần áo
toàn cầu dự báo sẽ đạt 1,65,2 tỷ USD vào năm 2020, tăng 31,8% kể từ năm 2015.
Tốc độ CAGR của thị trường trong giai đoạn 2015-20 dự kiến là 5,7%.
Bảng 3.3 Dự báo thị trường bán lẻ hàng may mặc Thế giới giai đoạn 2015-2020
Năm

Tỷ USD

Tỷ euro

% tăng trưởng

2015

1.254,1

1.130,3

4,8

2016


1.319,1

1.188,9

5,2

2017

1.391,2

1.253,9

5,5

2018

1.470,2

1.325,1

5,7

2019

1.556,8

1.403,2

5,9


2020

1.652,7

1.489,6

6,2

Tốc độ tăng trưởng hàng năm kép

5,7
Nguồn: Marketline

15


Nguồn: Marketline

Hình 3.3 Biểu đồ dự báo thị trường bán lẻ hàng may mặc Thế giới
giai đoạn 2015-2020
3.1.2
Tại Việt Nam
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ngày càng nhiều công ty có vốn đầu tư nước ngồi
(FDI) đầu tư vốn vào Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp may mặc. Theo ước
tính trong năm nay, có khoảng 3.000 cơng ty may mặc tại Việt Nam – 25 phần trăm
trong số đó là các cơng ty FDI. Cơng ty may mặc đã có xu hướng lựa chọn Việt
Nam như một điểm đến tốt nhất cho nhà đầu tư nước ngoài để đón đầu Hiệp định
đối tác xun Thái Bình Dương (TPP) sắp tới. Các nhà phân tích ước tính rằng một
khi Việt Nam trở thành thành viên TPP, các sản phẩm được làm từ nguyên liệu trong
nước hoặc nhập khẩu từ các nước thành viên TPP khác sẽ được hưởng thuế suất

bằng không khi xuất khẩu sang các nước thành viên TPP và thuế suất đối với hàng
may mặc sẽ giảm từ mức hiện tại đến không. Xuất khẩu sang các nước thành viên
TPP dự kiến sẽ tăng gấp ba lần.
Tương lai của Ngành May mặc của Việt Nam đầy triển vọng vì doanh nghiệp và
nhà nước đang khơng ngừng nỗ lực để tăng cường vị thế cạnh tranh của Việt Nam
trong thị trường may mặc toàn cầu bằng cách tận dụng triệt để các lợi thế cạnh tranh
quan trọng như sau:
- Nguồn lao động dồi dào, có kỹ năng, tiếp thu nhanh và tiền lương cạnh tranh;
- Trang thiết bị hiện đại với hệ thống xử lý nước thải chất lượng cao;
- Địa điểm giá cạnh tranh cho sản xuất và xuất khẩu;
- Mối quan hệ tốt và thân thiết với khách hàng và các nhà nhập khẩu quốc tế lớn;
- Sự công nhận đối với các sản phẩm chất lượng cao uy tín;
16


-

Hỗ trợ từ các hiệp định thương mại tự do với các thị trường xuất khẩu lớn.
Giá trị sản xuất nhắm mục tiêu của ngành dệt may trong năm 2015 là 24.875 tỷ
USD, tăng 1,5 lần so với năm 2010 và sẽ đạt 37.670 tỷ USD vào năm 2020.
Bảng 3.4 Dự báo thị trường báo ngành may mặc Việt Nam giai đoạn 2015 - 2030
Mục
Kim ngạch xuất khẩu
Lao động
Sản lượng

Đơn vị
Tỷ USD
1000 người
Triệu sản phẩm


2015
23 - 24
2500
4000

2020
36 - 38
3300
6000

2030
64 - 67
4400
9000

Nguồn: kizuna.vn
3.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐƠ
3.2.1
Giới thiệu chung về Cơng ty Cổ phần May Tây Đô
- Tên công ty: Công ty Cổ phần May Tây Đô
- Tên giao dịch: TAYDOVTEC
- Địa chỉ: 73 Mậu Thân, Phường An Hoà, Quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ
- Email:
- Giấy phép kinh doanh: 1800158774 - ngày cấp: 20/08/1998
- Ngày hoạt động: 27/11/2007
- Giám đốc: PHAN VĂN KIỆT
- Email:
- Điện thoại: 07103894923
Fax: 07103891645

- Năm đạt Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao: 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004,

2005, 2006, 2007, 2008, 2010, 2012, 2014
- Sản phẩm đạt Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao: ngành may – thêu
- Loại hình kinh doanh: Cơng ty Cổ phần
- Tiêu chí: "ln giữ chữ tín với khách hàng", nên các sản phẩm mà chúng tôi sản
xuất và cung cấp được khách hàng tin tưởng lựa chọn.
- Cam Kết Cung Cấp Sản Phẩm/ Dịch Vụ Của Doanh Nghiệp:
 Khơng có Sản phẩm/ Dịch vụ thiếu nguồn gốc xuất xứ.
 Khơng có Sản phẩm/ Dịch vụ là hàng giả, hàng nhái.
 Khơng có sản phẩm/ Dịch vụ xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ.
3.2.2
Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty Cổ Phần May Tây Đô là một trong những doanh nghiệp may đầu tiên
của Thành phố Cần Thơ và Đồng bằng Sông Cửu Long, tiền thân là xí nghiệp liên
doanh May Tây Đô được thành lập ngày 01/10/1989 theo nghị quyết số 99/CNN
của Bộ Công nghiệp Nhẹ gồm hai sáng lập viên là Công ty May Việt Tiến (65%
vốn) và Công ty Thương nghiệp Tổng hợp Thành phố Cần Thơ (35% vốn). Trong
hơn 20 năm hoạt động, doanh nghiệp đã được chuyển đổi theo nhiều loại hình
doanh nghiệp như: Xí Nghiệp Liên Doanh, Doanh Nghiệp Nhà Nước, Công Ty
TNHH 2 thành viên ngày 01/01/2014 chính thức đổi tên thành Cơng Ty Cổ Phần
May Tây Đô là thành viên của Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến.

17


Trong những năm đầu thành lập xí nghiệp có trên 120 cán bộ công nhân viên, 60
máy may công nghiệp do Liên Xô (cũ) sản xuất, doanh thu hàng năm đạt trên dưới
200 triệu VND, thị trường xuất khẩu chủ yếu là Liên Xô (cũ) và một số nước Đông
Âu. Nhận thấy cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn lạc hậu, năm 1992 – 1995

công ty mạnh dạn vay vốn ngân hàng để đầu tư mở rộng nhà xưởng, mua thêm máy
móc, thiết bị chuyên dùng tiên tiến hiện đại của các hãng sản xuất nổi tiến như Nhật
Bản, Âu – Mĩ và tìm kiếm khách hàng, thị trường mới đồng thời bắt đầu nhận các
đơn đặt hàng nước ngoài như Malaysia, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản
và từng bước thâm nhập vào thị trường EU, Canada, Hoa Kỳ,…Sau khi thâm nhập
thị trường hiệu quả thì cơng ty đạt được nhiều thành tựu to lớn như: Thu hút lao
động tăng lên 1.700 người, doanh thu ban đầu đạt 16 tỷ VND và tăng dần lên đạt
trên 180 tỷ VND khi thị trường xuất khẩu Mỹ tăng mạnh.
Mặc dù thị trường xuất khẩu phát triển khá ổn định nhưng công ty vẫn luôn chú
trọng và quan tâm đến thị trường nội địa và đó cũng là chiến lược kinh doanh mới
của lãnh đạo công ty. Với hơn 15 năm xây dựng, mở rộng thị trường nội địa thì
thương hiệu “Tây Đơ” đã có một chỗ đứng nhất định trong lịng người tiêu dùng nội
địa bởi tính thời trang, giá cả phù hợp và chất lượng cao của sản phẩm.
3.2.3
Cơ cấu tổ chức
Hiện nay công ty được cơ cấu quản lý với hệ thống quản lý theo chiều dọc kết
hợp chiều ngang và đã được sắp xếp với cơ cấu hợp lý. Với cơ quan quyền lực cao
nhất hiện nay theo quy định chung của Công ty Cổ phần là Đại hội Cổ đông được tổ
chức hàng năm, cơ quan đại diện cho Cổ đông là Hội đồng quản trị. Cơ quan điều
hành bao gồm: 01 Giám đốc phụ trách chung và 02 phó giám đốc, trong đó có 01
phó giám đốc thường trực phụ trách sản xuất, 01 phó giám đốc phụ trách kinh
doanh và 01 Giám đốc điều hành phụ trách Chất lượng và kiểm soát nội bộ. Bên
dưới là hệ thống các phòng ban đã được tinh gọn và tập trung đầu mối, cụ thể:
- Phòng Kế hoạch: phụ trách cơng tác tìm kiếm đơn hàng xuất khẩu, điều tiết sản xuất
chung tồn cơng ty, cơng tác chuẩn bị sản xuất cho 02 xí nghiệp, cơng tác theo dõi
đơn hàng từ đầu vào đến đầu ra, hệ thống kho Nguyên liệu, Phụ liệu, Thành phẩm
xuất khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa, cơng tác xuất nhập khẩu, thống kê, hợp
đồng,…
- Phịng Kỹ thuật – Cơng nghệ: cùng với Phòng Kế hoạch chuẩn bị các đơn hàng cho
02 Xí nghiệp sản xuất và cơng tác may mẫu, nghiên cứu mẫu, thiết kế rập mẫu và

giác sơ đồ trên máy vi tính,…Đặc biệt là áp dụng và cải tiến liên tục hệ thống sản
xuất tinh gọn LEAN trong tồn cơng ty.
- Phịng Tổ chức – Hành chánh – Quản trị: phụ trách các mảng nhân sự, tổ chức, hành
chánh, nhà ăn tập thể, cơng tác phịng cháy chữa cháy, an toàn lao động, an toàn sức
khỏe, tiền lương,…

18


-

-

-

-

Phịng QA (Kiểm sốt chất lượng): phụ trách cơng tác đảm bảo chất lượng chung
cho toàn nhà máy, bao gồm chất lượng hàng xuất khẩu và chất lượng hàng nội địa
mang thương hiệu Tây Đơ.
Phịng Kiểm sốt nội bộ: phụ trách các mặt cơng tác duy trì và cải tiến hệ thống,
đảm bảo vận hành các hệ thống của nhà máy đang áp dụng như: ISO-9000, SA
8000, hệ thống WRAP, hệ thống an ninh, phục vụ công tác tiền đánh giá và đánh giá
nhà máy của các cơ quan và đối tác.
Phòng Kinh doanh nội địa: tổ chức hệ thống giới thiệu sản phẩm và bán hàng mang
thương hiệu Tây Đơ. Đây cũng là một trong số ít doanh nghiệp may ở Việt Nam có
được thương hiệu riêng có sản phẩm bán trong nước được người tiêu dùng tin tưởng
và sử dụng.
Phịng Kế tốn: phụ trách cơng tác tài chính, thu chi, cân đối tài chính và kế tốn
cho tồn cơng ty, đảm bảo các ngun tác kế tốn, tn thủ đúng các quy định của

Pháp luật. Công ty Cổ phần May Tây Đô là một trong những Doanh nghiệp tiêu
biểu ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long trong vấn đề nộp thuế.

19


Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần May Tây Đô
Trực tuyến

CHỦ TỊCH HĐQT

Chức năng
BAN KIỂM SỐT
GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC
THƯỜNG TRỰC

PHĨ GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC
ĐIỀU
HÀNH

PHỊNG
KT - CN

PHỊNG
KẾ
HOẠCH


PHỊNG
TC - HCQT

PHỊNG
QA

PHỊNG
KSNB

PHỊNG
KINH DOANH

GIÁM ĐỐC XÍ
NGHIỆP 2

GIÁM ĐỐC XÍ
NGHIỆP 1

P. GIÁM
ĐỐC KỸ
THUẬT

Bp kỹ
thuật kaizen

QUẢN
ĐỐC
X1, X2



điện

Chuyền
hanger

PHỊNG
KẾ TỐN

Chuyền
hanger

QUẢN
ĐỐC
X3, X4

4 chuyền
(1 chuyền
ghép 3+5;
2 chuyền
đơn: 4 và
6)

QUẢN
ĐỐC
X6

4 chuyền
(2 chuyền
ghép: 7+8

và 9+10)

Chuyền
hanger

KỸ
THUẬT
TRƯỞNG

Bp kỹ
thuật kaizen

QUẢN
ĐỐC
X7


điện

X5 - 2
chuyền
ghép: 1+2
và 3+4

6
chuyền
(5
chuyền
đơn)


20


Ngành nghề tiêu thụ
Sản phẩm của Công ty luôn thay đổi về kiểu dáng và màu sắc phù hợp với từng
lứa tuổi, đáp ứng nhu cầu của từng khách hàng, công ty đã cho ra hàng loạt các sản
phẩm mới đang được ưa chuộng hiện nay như:
- Áo sơ mi nam tay ngắn và tay dài.
- Áo sơ mi nữ tay ngắn và tay dài.
- Quần Âu nam/ nữ, quần kaki nam/ nữ.
- Bảo hộ lao động, Pijama.
3.2.5
Thị trường tiêu thụ
- Xuất khẩu sản phẩm sang các nước trong khu vực như Malaysia, Singapore, Đài
Loan, Hàn Quốc đặc biệt là khách hàng khó tính Nhật Bản và từng bước thâm nhập
vào thị trường EU, Canada, Hoa Kỳ, …
- Cùng với Uy tín có được, với tình hình tài chính mạnh, thị trường của công ty
không ngừng được mở rộng không chỉ trong nước mà còn vươn xa ra các thị trường
Mỹ, Nhật Bản, Canada, EU, Châu Á,...
- Với các khách hàng như: NOMURA, SUS, JOTTA, CHU SHING, ELITTE,
SUPREME, COLUMBIA, WINRISE, GARMEX, TEXLINE, ...
- Công ty Cổ Phần May Tây Đô hiện đang sản xuất gia công các mặt hàng may mặc
bằng các loại vải trong nước (10%) và các loại vải nhập khẩu (90%). Nhận nguyên
phụ liệu gia công 100% hoặc gia công từng phần.
- Về hoạt động xuất nhập khẩu Công ty Cổ Phần May Tây Đô được Bộ Công Thương
cho phép hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp. Do đó, cơng ty có quyền trực tiếp xuất
khẩu sản phẩm của mình qua thị trường các nước trên thế giới. Ngồi ra cơng ty cịn
hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ủy thác xuất khẩu cho các đơn vị sản xuất khác.
Phí ủy thác của cơng ty thu từ 3-7% trên giá trị hợp đồng.
- Về hoạt động liên doanh: Công ty liên doanh với các công ty khác như: Tổng Công

ty Cổ Phần May Việt Tiến và một số Doanh nghiệp trong ngành khác nhằm mục
đích giải quyết nguồn hàng khi nhu cầu may mặc tăng cao.
- Tuy nhiên, lĩnh vực kinh doanh chính của cơng ty theo đăng ký số 5702000746
ngày 01/02/2005 là sản xuất và gia công các mặt hàng may mặc: Áo sơ mi, quần
tây, bảo hộ lao động, …
- Với sự nỗ lực của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên, cơng ty Cổ Phần May Tây Đô đã
từng bước đi lên và phát triển ngày càng lớn mạnh, trở thành cơng ty có quy mô lớn
ở Thành Phố Cần Thơ hiện nay.
3.2.4

3.2.6

Thành tựu đạt được

21


Công ty cổ phần may Tây Đô đã không ngừng phát triển và là thương hiệu hàng
đầu của Việt Nam với những đóng góp trong việc xây dựng và phát triển đất nước
công ty đã đạt được những thành tựu sau:
- Nhãn hiệu Tây Đô được đăng ký độc quyền trên tồn quốc.
- Các sản phẩm của Tây Đơ được chấp nhận về chất lượng và đạt được nhiều huy
chương tại các hội chợ Việt Nam hàng năm.
- Hàng Việt Nam chất lượng cao trong 12 tháng liền từ năm 1999 – 2011.
- Đặc biệt, do những thành tựu đóng góp và phát triển và đóng góp vào cơng việc
đổi mới đất nước, công ty Cổ Phần may Tây Đô đã được nhà nước CHXHCN Việt
Nam tặng thưởng Huân chương lao động hạng II vào năm 2002.
- Từ năm 2000 – 2006, đã được SGS chứng nhận hệ thống chất lượng phù hợp
ISO 9001 – 2000.
- Từ năm 2001 đến năm 2006, được SGS chứng nhận hệ thống trách nhiệm xã hội

phù hợp SA 8000:2001. Tháng 11/2011 được SGS chứng nhận hệ thống trách nhiệm
xã hội SA 8000:2008.

22


Chương 4 - THỰC TRẠNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MAY CÔNG
NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ
4.1 GIỚI THIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN MAY CƠNG NGHIỆP TẠI

CƠNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ
4.1.1
Thực trạng sản xuất của cơng ty
Cơng ty có 2 Xí nghiệp sản xuất trực thuộc, cơ cấu quản lý bao gồm tổ trưởng
quản lý cấp tổ, quản đốc quản lý phân xưởng và Giám đốc xí nghiệp quản lý từng
Xí nghiệp, cụ thể:
Xí nghiệp May 1: chuyên sản xuất hàng sơ mi, tổng công suất 12.000 sản
phẩm/ngày. Bao gồm: 05 Phân xưởng, với 3 chuyền hanger, 3 chuyền ghép và 2
chuyền đơn. Cùng với các bộ phận khép kín từng khu vực: Cơ điện, kỹ thuật, cắt,
chuyền may, ủi, xếp đóng gói trong từng phân xưởng.
Xí nghiệp May 2: Chuyên sản xuất hàng quần tây, tổng công suất 7.000 sản
phẩm/ngày. Bao gồm: 03 phân xưởng, với 5 chuyền đơn và 2 chuyền ghép. Cũng
như Xí nghiệp May 1, Xí nghiệp May 2 cũng có các bộ phận khép kín từng khu
vực: Cơ điện, kỹ thuật, cắt, chuyền may, ủi, xếp đóng gói trong từng phân xưởng.
Trong nghiên cứu này chỉ tập trung khảo sát giai đoạn cắt - may - ủi trong quy
trình sản xuất may cơng nghiệp tại Xí nghiệp May 2 – Phân xưởng 7 của công ty.
4.1.2
Số lượng lao động và trình độ
- Lao động trực tiếp 2 xí nghiệp: 1345 lao động.
- Trình độ:

+ Cấp 2: 784 lao động.
+ Cấp 3: 498 lao động.
+ Trung cấp - Cao đẳng - Đại học: 63 lao động.
4.1.3
Cơ sở vật chất
Thiết bị máy móc dùng để đáp ứng nhu cầu sản xuất được nhập khẩu từ các quốc
gia như Mỹ, Đức. Gồm nhiều loại máy móc khác nhau để đáp ứng cho mỗi công
đôạn sản xuất. Bảng 4.1 cho thấy từng loại máy móc và số lượng tương ứng.
Bảng 4.1 Các Thiết bị trong Công ty Cổ phần May Tây Đô
Ngày 26 tháng 01 năm 2018
STT

TÊN THIẾT BỊ

XN1

XN2

KHO TC

1

MÁY 1 KIM ĐIỆN TỬ CÁC LOẠI

326

293

13


632

2

MÁY 1 KIM CƠ CÁC LOẠI

26

12

78

116

3

MÁY 1 KIM CÀO JUKI 5490

-

-

2

4

MÁY ZICZAC MITSUBISHI LZ 720

-


-

4

5

MÁY 1 KIM MAY + XÉN JUKI VÀ TYPICAL

22

29

51

6

MÁY 1 KIM MĨC XÍCH JUKI- MH 481

-

28

-

28

23


7


MÁY 2 KIM MĨC XÍCH JUKI - MH 380

38

4

42

8

MÁY 2 KIM MĨC XÍCH JUKI - MH 382

-

19

-

19

9

MÁY CUỐN SƯỜN JUKI MS – 1190

36

-

-


36

10

MÁY 2 KIM BROTHER

-

-

-

48

11

MÁY VẮT SỔ CÁC LOẠI

20

91

12

123

12

MÁY VẮT SỔ CUỐN VIỀN JUKI


13

MÁY THÙA KHUY BẰNG JUKI LBH 1790

33

14

MÁY THÙA KHUY NẸP TỰ ĐỘNG JUKI

2

15

MÁY THÙA MẮT PHỤNG JUKI MEB

-

14

-

14

16

MÁY LẬP TRÌNH

6


6

-

12

17

MÁY QUAY MĂNG SẾT TỰ ĐỘNG NGAISHING

4

18

MÁY GẮN DÂY PASSANT TỰ ĐỘNG

19

MÁY ĐÍNH NÚT CƠ JUKI

1

17

-

18

20


MÁY ĐÍNH NÚT ĐIỆN TỬ JUKI KHƠNG SUỐT

24

-

-

24

21

MÁY ĐÍNH NÚT ĐIỆN TỬ CĨ ST

13

6

-

19

22

MÁY ĐÍNH NÚT TỰ ĐỘNG JUKI

23

MÁY KAN SAI 12 KIM DFB 14 - 12 P


15

3

24

MÁY KAN SAI ( DÂY PASSANT )

-

5

-

5

25

MÁY KAN SAI ( ĐÁNH BƠNG TRÊN )

-

-

4

4

26


MÁY ĐÍNH BỌ

6

34

4

43

27

MÁY VẮT LAI

-

22

-

22

28

MÁY SANG CHỈ

7

29


MÁY XÉN 357

11

30

MÁY ĐỘT MŨI

1

31

MÁY ĐÍNH ĐIỂM UNION 160-20

-

3

1

4

32

MÁY MỔ TÚI JUKI

-

7


-

7

33

MÁY THÊU VI TÍNH TAJIMA

-

-

-

2

34

MÁY DỊ KIM

2

35

MÁY ĐÍNH NHÃN DENNISON

5

36


MÁY DẬP NÚT CK

9

37

MÁY DẬP MĨC HƠI

13

38

MÁY QUẤN CHÂN NÚT LOIVA ST 10

39

MÁY LẤY DẤU CỔ ÁO

40

MÁY SỬA VÀ LỘN CỔ ÁO

6

-

-

6


41

MÁY LỘN CỔ ÉP NHIỆT

9

-

-

9

10
3

10
-

36
2

4
1

1

1
18


1

3

3
5

24


42

MÁY ÉP 2 ĐẦU MĂNG SẾT

6

-

43

MÁY ỦI ÉP CỔ ÁO VÀ MĂNG SẾT

5

44

MÁY ÉP NẸP KOBE 2 MÂM

1


45

MÁY ÉP NẸP KOBE 3 MÂM

2

46

MÁY ÉP CỔ MĂNG SẾT MÂM XOAY WEISHI

1

47

MÁY ĐỊNH HÌNH VỊNG CỔ ÁO SƠ MI

48

MÁY ÉP VỊNG NÁCH NGAISHING

3

-

-

3

49


MÁY ÉP TRỤ TAY ÁO NGAISHING

3

-

-

3

50

MÁY ÉP KEO VEIT 2 TRỤC

1

-

1

51

MÁY ÉP KEO VEIT 4 TRỤC

52

MÁY ÉP KEO VEIT

53


MÁY DẬP MÔNG

-

7

-

7

54

MÁY DẬP LY

-

7

-

7

55

MÁY DẬP RẼ SƯỜN

-

7


-

7

56

MÁY CẮT TAY

8

9

1

18

57

MÁY CẮT ĐẦU BÀN ESATMAN

8

8

-

16

58


MÁY CẮT VÒNG

4

3

-

7

59

MÁY KHOAN LẤY DẤU

4

3

60

MÁY PHAI RẬP NGAISHING NS 101

61

MÁY IN SƠ ĐỒ

62

MÁY CẮT RẬP GRAPPHTEC


1

63

MÁY PHAY RẬP MIKA JINGWEI

1

64

MÁY HÚT ẨM ( PHÒNG SẤY )

2

65

MÁY TĂNG ĐAI TSSM

66

MÁY HÚT CHỈ

67

MÁY NÉN KHÍ TRUNG TÂM

5

5


68

MÁY SẤY KHƠ KHƠNG KHÍ TRUNG TÂM

1

1

69

MÁY KIỂM TRA VẢI

-

70

MÁY PHÁT ĐIỆN HONDA

2

71

MÁY BIẾN ÁP 750 KVA

1

72

BỘ TRỢ LỰC


63

73

BỘ CẮT CHỈ TỰ ĐỘNG AKITA

2

74

BỘ CẤP ĐỆM KEO CHO MÁY ĐÍNH NÚT

4

75

BỘ CÀNG BỌ CHO MÁY ĐÍNH NÚT BRO

4

76

BÀN HÚT CHÂN KHƠNG

50

-

-


-

6

2
1
1

2

2
2

2

7
1

-

1

-

1

-

-


4

2
7

-

-

6

4
42

-

92

25


×