Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

(TIỂU LUẬN) bài tập lớn KINH tế VI mô đề tài PHÂN TÍCH cầu sử DỤNG mỹ PHẨM của SINH VIÊN TRÊN địa bàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 35 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

BÀI TẬP LỚN

KINH TẾ VI MÔ
Đề tài:
PHÂN TÍCH CẦU SỬ DỤNG MỸ PHẨM CỦA
SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Giảng viên hướng dẫn: Cao Hải Vân
Lớp: K24QTKDA
Nhóm: 7
Thành viên: Lê Phương Thảo – 24A4030241
Nguyễn Thị Thanh Hà – 24A4032846
Phạm Thị Thảo Ly – 24A4030268
Phạm Ngọc Mai – 23A4 050242
Phạm Xuân Cảnh – 24A4032651
Dương Nguyễn Anh Khiêm – 24A4031218
Trần Hiếu Minh – 24A4030218
Trương Công Đạt – 24A4032841
Cáp Tiến Dũng – 24A4032828

1


LỜI NĨI ĐẦU
Kinh tế học có hai bộ phận quan trọng đó là: Kinh tế học vi mơ và kinh tế học
vĩ mô. Kinh tế học vi mô là một mơn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu, phân
tích, lựa chọn các vấn đề kinh tế cụ thể của các tế bào kinh tế trong một nền kinh
tế.
Dưới sự định hướng và chỉ dẫn của cô Cao Hải Vân – giảng viên phụ trách học
phần Kinh tế vi mô lớp QTKDA, nhóm 7 đã chọn đề tài “Phân tích cầu sử dụng


mỹ phẩm của người trên địa bàn Hà Nội”.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô
Cao Hải Vân là giảng viên Khoa Kinh tế, Học viện Ngân Hàng đã trực tiếp hướng
dẫn, góp ý, chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu, tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện để
nhóm hồn thành tốt đề tài.
Trong q trình thực hiện đề tài và soạn thảo báo cáo dù đã rất cố gắng tuy
nhiên khơng tránh khỏi những sai xót và hạn chế. Vì vậy, nhóm rất mong nhận
được sự góp ý, bổ sung của cơ để đề tài được tối ưu và hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

2


MỤC LỤC
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………………………4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT…………………………………………………….5
1.1 Một số khái niệm…………………………………………………………………...5
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu…………………………………………………….7
1.3 Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu…………………………………….. 9
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG MỸ PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
HIỆN NAY………………………………………………………………………………11
2.1 Thực trạng thị trường mỹ phẩm địa bàn Hà Nội hiện nay………………………11
2.2 Nội dung nghiên cứu, phân tích cầu sử dụng mỹ phẩm trên địa bàn Hà Nội….14
2.3 Kết luận các yếu tố tác động đến cầu sử dụng mỹ phẩm…………………………
14
CHƯƠNG
3.
BÁO
CÁO
SÁT…………………………………….24


KẾT

QUẢ

KHẢO

KẾT LUẬN……………………………………………………………………………33
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………..34

3


LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như mọi người đã biết thì mỹ phẩm là một phần không thể thiếu được trong
cuộc sống của con người. Khơng chỉ giữ vai trị làm đẹp mỹ phẩm cịn có vơ vàn
các cơng năng khác mà chúng ta chưa bao giờ nghĩ đến. Theo quy định về Quản lý
mỹ phẩm của Bộ Y tế, mỹ phẩm là chế phẩm được sử dụng để tiếp xúc với những
bộ phận bên ngoài cơ thể con người. Chúng nhằm mục đích làm sạch, làm thơm
hoặc thay đổi diện mạo, hình thức. Các loại mỹ phẩm phổ biến hiện nay trên thị
trường bao gồm son môi, phấn mắt, sữa rửa mặt, sữa dưỡng thể, dầu gội, nước hoa,
... Không chỉ dừng lại ở việc làm đẹp và thư giãn, mỹ phẩm cịn địi hỏi sự an tồn
của liệu trình với sức khỏe. Kinh doanh mỹ phẩm hiện nay muốn cạnh tranh buộc
phải chú ý đầu tư về mọi mặt. Bởi chúng ta đều hiểu rõ, mỹ phẩm ảnh hưởng trực
tiếp đến sức khỏe và làn da của chúng ta.
Đầu tiên, mỹ phẩm giúp cải thiện sức khỏe. Ngành chăm sóc thẩm mỹ khơng
ngừng tìm tịi, nghiên cứu và tìm ra tác dụng tuyệt vời của các thành phần có ứng
dụng xuất sắc trong việc hỗ trợ cải thiện làn da, mái tóc, … Thứ hai, mỹ phẩm cịn
mang đến những cơ hội cho mọi người. Một diện mạo rạng rỡ tươi tắn chắc chắn
sẽ gây ấn tượng tốt hơn một dung nhan nhạt nhòa, đặc biệt trong các sự kiện quan

trọng phái đẹp cần tiếp xúc với nhiều người. Có thể mỹ phẩm trở thành chiếc chìa
khóa mở ra cho bạn nhiều cơ hội mới trong công việc và cuộc sống. Thứ ba, mỹ
phẩm giúp ta xây dựng thương hiệu cá nhân. “Hãy đừng là một cô gái nhàm chán
và hời hợt”. “Hãy đừng để đám đông xô đẩy bạn đi theo một thị hiếu nào đó mà
bạn khơng u thích”. Tưởng tượng nếu có khả năng ngơn ngữ, những bộ mỹ
phẩm cũng sẽ nói lên những điều ấy, bởi những bộ mỹ phẩm được tạo ra để tương
đồng với một cá tính nhất định. Yếu tố đó đồng thời tác động đến chủ nhân của
chúng trở thành một phần trong thương hiệu mà người dùng đang muốn xây dựng.
Và cuối cùng thì mỹ phẩm ln là nhu cầu của mỗi người nên khi kinh doanh mỹ
phẩm có thể nhận thấy rằng sức tăng trưởng bền vững của nó thu về cho ta được
lợi nhuận cao. Vì tất cả những điều trên nên việc lựa chọn “mỹ phẩm” làm đề tài
để nghiên cứu phân tích cầu là một quyết định mang tính chất then chốt dẫn đến
một bước đột phá về nội dung cũng như hình thức của đề tài.
4


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ THUYẾT
Chương 1 sẽ cho chúng ta cái nhìn tổng qt về cầu của một hàng hóa/dịch vụ
cụ thể trên thị trường và nắm bắt sâu sắc về cầu, các yếu tố ảnh hưởng đến cầu.
1.1.

Khái niệm

Tiêu chí

Nội dung

Khái niệm


- Cầu là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua có khả
năng mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong
một khoảng thời gian nhất định. (giả định: các yếu tố khác
không thay đổi)
- Lượng cầu là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua có
khả năng mua và sẵn sàng mua ở một mức giá nhất định
trong một khoảng thời gian nhất định. (giả định: các yếu tố
khác không thay đổi)
- Cầu cá nhân và cầu thị trường:
+ Cầu cá nhân là cầu của từng người mua đối với một loại
hàng hóa
+ Cầu thị trường là tổng số lượng hàng hóa mà tất cả người
mua muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác
nhau trong một khoảng thời gian nhất định. (giả định: các
yếu tố khác không đổi)

Điều kiện

- Người mua phải có khả năng mua sản phẩm.
- Người mua phải muốn mua sản phẩm.
Nếu thiếu 1 trong 2 điều kiện trên thì đều khơng hình thành
cầu.

Các phương pháp
biểu diễn cầu

1. Biểu cầu:
Là sự mô tả bằng bảng, có thể là bảng dọc hoặc bảng
5



ngang, trong đó một cột (hàng) thể hiện mức giá (ký hiệu là
P), cột (hàng) còn lại biểu thị lượng cầu (ký hiệu là QD).
2. Hàm cầu:
Là sự mô tả bằng hàm số
Khi chỉ có yếu tố giả ảnh hưởng tới lượng cầu (giả định
các yếu tố khác không đổi), giữa mức giá và lượng cầu có
mối quan hệ tuyến tính thì một hàm cầu đơn giản thường sử
dung:
QD= aP + b (a<0)
Hay
PD= cQ + d (c<0)
3. Đường cầu:
Đường cầu là sự mô tả (biểu diễn) cầu bằng đồ thị

Luật cầu

1.2.

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá một hàng
hóa tăng lên, lượng cầu về hàng hóa đó sẽ giảm xuống và
ngược lại.

Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

Nhân tố

Ảnh hưởng
(đối với từng nhân tố ta giả định các nhân tố
6


Tác động


khác khơng đổi)
Giá hàng hóa
nghiên cứu
(Px)

Theo luật cầu:

Trái chiều

Giá hàng hóa tăng  Lượng cầu giảmCầu
giảm. Và ngược lại.
P tăng, QD giảm

Giá hàng hóa
liên quan (Py)

- Hàng hóa thay thế

Thuận chiều

Ví dụ: trà sữa với các loại đồ uống khác có thể
thay thế như trà đào, trà chanh, … hay thịt lợn
có thể được thay thế bởi thịt bị, thịt gà,…
Px tăng  Qx giảm  Qy tăng.
- Hàng hóa bổ sung
+ Bắt buộc: hàng hóa này nếu muốn dùng buộc Trái chiều

phải dùng kèm hàng hóa khác
Ví dụ: Xăng và xe, điện và điện thoại, …
Px tăng  Qx giảm  Qy giảm
+ Khơng bắt buộc: hàng hóa này nếu dùng
kèm với hàng hóa kia sẽ thích hơn nhưng
khơng nhất thiết phải dùng kèm với nhau. Với
những loại này khi giá thay đổi cầu hàng hóa
kia chưa chắc thay đổi.

Khơng xác
định

Ví dụ: sữa rửa mặt và máy rửa mặt, điện thoại
và ốp điện thoại, …
Thu nhập

- Hàng hóa thơng thường:
I tăng  Qx tăng
- Hàng hóa thứ cấp:
I tăng  Qx giảm
Tuy nhiên, việc phân biệt hàng hóa thứ cấp,
7

Thuận chiều
Trái chiều


thơng thường hay cao cấp chỉ là tương đối, nó
phụ thuốc rất lớn vào thu nhập mỗi cá nhân.
Thị hiếu


Sở thích là yếu tố quan trọng, là yếu tố mang
tính điều kiện để hình thành cầu.

Thuận chiều

- Hàng hóa u thích: khơng chờ người bán
phải nài nỉ người tiêu dùng sẵn sàng bỏ tiền ra
mua.
- Hàng hóa khơng thích: người tiêu dùng
không bao giờ bỏ tiền ra mua.
Người tiêu dùng thường hướng tới việc dùng
hàng hóa mà họ u thích và ưu tiên hàng hóa
họ thích nhất hay thích hơn.
Nếu nhiều người tiêu dùng cùng u thích
một loại hàng hóa  Qx tăng. Và ngược lại.
Số lượng người Thông thường, số lượng người tiêu dùng
tiêu dùng
hàng hóa càng lớn  cầu về hàng hóa đó sẽ
càng cao. Và ngược lại.

Thuận chiều

Ví dụ: Trung Quốc dân số đơng hơn Việt Nam
nên thị trường gạo tiêu thụ Trung Quốc lớn
hơn Việt Nam.
Kỳ vọng của
người mua

Người tiêu dùng đưa ra phán đoán về thị

trường loại sản phẩm họ đang quan tâm hoặc
kỳ vọng thay đổi thu nhập mình trong tương
lai.

Thuận chiều

- Người tiêu dùng dự đốn giá hàng hóa
trong tương lai giảm  cầu hàng hóa hiện
tại giảm. Và ngược lại
1.3.

Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu
1.3.1. Sự di chuyển dọc theo đường cầu

Sự thay đổi của giá hàng hóa nghiên cứu (yếu tố nội sinh) dẫn đến sự thay
đổi của lượng cầu, gây ra sự di chuyển dọc theo đường cầu.

8


1.3.2. Sự dịch chuyển của đường cầu
Sự thay đổi của các yếu tố ngồi giá của hàng hóa đang xét làm cho cầu về
hàng hóa đó thay đổi, dẫn đến sự dịch chuyển của đường cầu.
Các yếu tố ngoài giá của hàng hóa (yếu tố ngoại sinh): Thu nhập, Thị hiếu,
Kỳ vọng của người tiêu dùng, Giá các hàng hóa liên quan, Số lượng người
tiêu dùng.
- Cầu tăng: đường cầu dịch lên trên (sang phải)
- Cầu giảm: đường cầu dịch xuống dưới (sang trái)

9



CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG MỸ PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ
NỘI HIỆN NAY
2.1. Thực trạng cầu mỹ phẩm trên điạ bàn Hà Nội hiện nay:
Châu Á – Thái Bình Dương là khu vực chiếm thị phần lớn nhất về thì trường
mỹ phẩm trên tồn cầu với quy mơ lên đến 127 tỷ USD vào năm 2020. Trong
đó, Việt Nam cũng dần trở thành một thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng cho các

10


nhãn hàng mỹ phẩm lớn trên thế giới. Và thị trường mỹ phẩm trên địa bàn Hà
Nội cũng không ngoại lệ.
Thị trường mỹ phẩm Việt Nam là một thị trường hấp dẫn với các hãng mỹ phẩm
nội địa cũng như ngoại địa.
Theo báo điện tử BOXME

Việc mua sắm mỹ phẩm ở Việt Nam ngày càng, điển hình tại các thành phố
mức sống cao như Hà Nội hay TP. Hồ Chí Minh

11


Theo các đánh giá từ nền kinh tế phát triển cao với GDP trên 6% và đặc biệt là
người trẻ dưới 35 tuổi chiếm trên 60% dân số. Đến năm 2020, các tầng lớp
trung lưu sẽ là những người chi tiêu mạnh cho mỹ phẩm. Đặc biệt với thành
phố lớn như Hà Nội – nơi hội tụ phần lớn những người trẻ bởi nhu cầu học
hành và phát triển sự nghiệp của họ. Hơn nữa xu hướng làm đẹp phát triển

không ngừng, cùng với nhu cầu sử dụng mỹ phẩm làm đẹp ngày càng cao. Như
vậy, thị trường mỹ phẩm trên địa bàn Hà Nội là cơ hội phát triển hiệu quả và là
thị trường đầy tiềm năng trong tương lai.
Mặt khác, xu hướng hiện nay, người tiêu dùng chuộng mua mỹ phẩm trực tuyến
thay vì mua trực tiếp ngày càng tăng

Trích nguồn: Báo điện tử BOXME: a/vi/thi-truong-mypham-viet-nam-xu-huong-tieu-dung/
12


Việc bùng phát dịch Covid đã dẫn đến những ngày dãn cách xã hội, việc mua
bán mỹ phẩm trên địa bàn Hà Nội bị hạn chế rất nhiều, đặc biệt là các cửa hàng
mỹ phẩm có vốn thuê mặt bằng.
Tóm lại, có thể thấy thị trường mỹ phẩm Hà Nội hiện nay là một thị trường hấp
dẫn, đầy tiềm năng nhưng cũng nhiều rủi ro do dịch bệnh mang lại.
+ Đối tượng người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng và có khả năng mua mỹ phẩm
lớn.
+ Thị trường mỹ phẩm trên địa bàn Hà Nội đang trong quá trình chuyển đổi số,
người tiêu dùng có xu hướng mua mỹ phẩm trực truyến thay vì mua trực tiếp
đang gia tăng.
+ Thay vì sử dụng vốn thuê cửa hàng, chúng ta có thể thực hiện việc mua bán
trên các trang thương mại điện tử. Hàng hóa vẫn có thể bán được dù cho Chính
phủ phải áp dụng các quy định dãn cách, cấm mở cửa các cửa hàng bán đồ dùng
không thiết yếu.
2.2. Nội dung nghiên cứu, phân tích cầu sử dụng mỹ phẩm trên địa bàn Hà
Nội
2.2.1. Nội dung nghiên cứu:
Nghiên cứu, khảo sát, phân tích cầu sử dụng mỹ phẩm của sinh viên trên địa
bàn Hà Nội gồm các nội dung:
- Tình hình cầu sử dụng mỹ phẩm.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu sử dụng mỹ phẩm.
2.2.2. Phân tích cầu sử dụng mỹ phẩm của sinh viên trên địa bàn Hà Nội:
a. Tình hình cầu sử dụng mỹ phẩm của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay:
a.1. Nhu cầu sử dụng mỹ phẩm của người tiêu dùng
Hiện nay, con người Việt Nam đã dần quan tâm đến việc chăm sóc sắc đẹp,
chăm sóc bản thân cũng như người thân yêu bên cạnh mình nhiều hơn. Xu
hướng làm đẹp trở thành cơn sốt của xã hội. Điều đó cho thấy, mỹ phẩm dần trở
nên quan trọng hơn trong cuộc sống của mỗi con người. Theo khảo sát của
nhóm 7, người trên địa bàn Hà Nội, có thể thấy mỹ phẩm là nhu cầu tất yếu của
con người.
13


- Tầm quan trọng của mỹ phẩm đối với người tiêu dùng

Theo kết quả khảo sát, hơn 90% số phiếu cho rằng mỹ phẩm là hàng hóa cần thiết
và rất cần thiết.
- Mục đích sử dụng của người tiêu dùng chủ yếu là chăm sóc bản thân
(94,8%)

- Tần suất sử dụng của người tiêu dùng

Hơn 64% các bạn tham gia khảo sát sử dụng mỹ phẩm thường xuyên và trang điểm
hàng ngày, 23,5% sử dụng mỹ phẩm một cách thỉnh thoảng, 8,7% chỉ sử dụng mỹ
phẩm vào những dịp quan trọng và chưa đến 4% các bạn không bao giờ sử dụng
mỹ phẩm.
14


- Thói quen của người tiêu dùng

Thị trường mỹ phẩm đang có xu hướng tăng trưởng cao do nhu cầu ngày càng
đa dạng của người dùng đối với các sản phẩm làm đẹp, đặc biệt đối với giới trẻ
Thế Giới nói chung và Việt Nam nói riêng, thế hệ ln bắt kịp nhanh mọi xu
hướng làm đẹp trên Thế Giới. Nhằm tiện theo dõi các thói quen và hành vi
người tiêu dùng, Asia Plus đã tiến hành thực hiện khảo sát vào tháng 1/2020,
thực hiện trên 458 phụ nữ từ trên 16 tuổi trên tồn quốc. (thêm bằng chứng)
+ Thói quen sử dụng mỹ phẩm khác biệt theo từng độ tuổi . Hơn một nửa số
người từ 23 trở lên đều trang điểm thường xuyên khi đi làm, đi học, …
+ Các sản phẩm chăm sóc da được dùng thường xuyên hơn . 60% những người
trong độ tuổi này sử dụng mỹ phẩm chăm sóc da hàng ngày.
+ Son mơi và sửa rữa mặt (bao gồm tẩy trang) là hai sản phẩm được sử dụng
nhiều nhất trong nhóm các sản phẩm trang điểm và dưỡng da. Và son môi là vật
dụng không thể thiếu của chị em mỗi ngày. Tiếp theo đó là đến các sản phẩm về
mắt và dưỡng da.
+ Đối tượng không dùng trang điểm thường là những người trẻ, không biết
cách trang điểm đúng cách hoặc không có thời gian cho trang điểm.

Theo khảo sát nhóm 7
+ 71,3% người tham gia khảo sát cho biết một khi đã hợp với 1 sản phẩm thì sẽ
khơng thay đổi nữa.
+ 28,7% người tham gia khảo sát thích thay đổi các sản phẩm khác nhau để trải
nghiệm.

15


a.2. Khả năng chi trả cho nhu cầu sử dụng mỹ phẩm:
- 8,7% người tham gia khảo sát chỉ sẵn sàng chi dưới 100.000 VND/tháng cho mỹ
phẩm.
- 69,6% người tham gia khảo sát sẵn sàng chi từ 100.000 – 500.000 VND/tháng

cho mỹ phẩm.
- 11,3% người tham gia khảo sát sẵn sàng chi từ 500.000 – 1.000.000 VND/tháng
cho mỹ phẩm.
- 10,4% người tham gia khảo sát sẵn sàng chi từ trên 1.000.000 VND/tháng cho mỹ
phẩm.

16


 Phần đông các bạn sinh viên sẵn sàng chi từ 100.000 – 500.000 VND mỗi
tháng cho mỹ phẩm. Đây là phân khúc bình dân, có giá cả hợp lí, phù hợp với
các bạn sinh viên có thu nhập chưa cao.
 Nhìn vào biểu đồ, ta có thể dễ dàng nhận ra rằng phần trăm số người tham gia
khảo sát chi dưới 100.000 VND mỗi tháng cho mỹ phẩm còn nhỏ hơn số người
chi 500.000 – 1.000.000 VND và từ 1.000.000 VND trở lên. Điều này chứng tỏ
sự quan tâm tới bản thân của mọi người và nhận thức về mỹ phẩm đã có sự thay
đổi rõ rệt.
 Có thể lựa chọn chủ yếu các sản phẩm tầm giá 100.000 – 500.000 VND để bán.
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu sử dụng mỹ phẩm của sinh viên trên địa bàn
Hà Nội:
b.1. Giá của hàng hóa mỹ phẩm:
+ 13% người tham gia khảo sát lựa chọn phân khúc mỹ phẩm cao cấp, xa xỉ
(highend).
+ 72,2% người tham gia khảo sát lựa chọn phân khúc mỹ phẩm bình dân
(drugstore).
+ 10,4% người tham gia khảo sát sử dụng kết hợp cả 2 phân khúc.
+ 4,4% ý kiến khác (không dùng, hợp thì dùng, ... ) – tức khơng quan tâm giá
cả.

17



 Có đến 82,6% người tiêu dùng sử dụng sản phẩm Drugstore, đây có thể là phân
khúc sản phẩm sẽ được nhà cung cấp có thể kinh doanh.
b.2. Thu nhập:
Thị trường mỹ phẩm trên thế giới, đặc biệt là sản phẩm chăm sóc da chuyên
nghiệp đã trổi dậy mạnh mẽ nhờ vào nhu cầu ngày càng cao của khách hàng,
nhất là đối với các thương hiệu chăm sóc da y tế, lĩnh vực phát triển mạnh mẽ
nhất vào năm 2011. Những năm gần đây, Việt Nam cũng dần bị ảnh hưởng
nhiều bởi xu hướng làm đẹp trên thế giới
Theo thông tin bao gồm tất cả các khía cạnh về hành vi của người tiêu dùng.
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, sức mua mỹ phẩm của người tiêu dùng ở Việt
Nam ngày càng tăng mạnh.
Người tiêu dùng cũng có những nhu cầu, thị hiếu về các loại hàng hoá, dịch vụ
gắn liền với tuổi tác và thu nhập của mỗi người. Tình trạng kinh tế có ảnh
hưởng đến việc quyết định chi tiêu hàng hoá, dịch vụ của người tiêu dùng. Việc
tiêu dùng phụ thuộc nhiều vào mức thu nhập của cá nhân. Khi ngân sách tiêu
dùng cá nhân càng cao thì xu hướng tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ càng nhiều và
ngược lại. Nghề nghiệp có ảnh hưởng lớn đến hành vi mua của khách hàng.
Khách hàng có ngh
18


* Khảo sát
+ 59,1% người tham gia khảo sát có mức thu nhập dưới 1.000.000 VND.
+ 25,2% người tham gia khảo sát có mức thu nhập từ 1.000.000 - 3.000.000
VND.
+ 7% người tham gia khảo sát có mức thu nhập từ 3.000.000 – 5.000.000 VND.
+ 8,7% người tham gia khảo sát có mức thu nhập trên 5.000.000 VND.ề nghiệp
khác nhau sẽ có hành vi và nhu cầu mua hàng khác nhau.


+ 65,2% người tham gia khảo sát có nguồn thu nhập đến từ trợ cấp gia đình.
+ 20% người tham gia khảo sát có nguồn thu nhập đến từ việc làm thêm.
+ 14,8% người tham gia khảo sát có nguồn thu nhập đến từ cả trợ cấp gia đình
lẫn việc làm thêm.

19


 Đa số các bạn sinh viên tham gia khảo sát có mức thu nhập khá thấp (84,3% có
thu nhập dưới 3.000.000 VND). Thu nhập của các bạn hầu hết đến từ chu cấp gia
đình và đi làm thêm. Đây là một yếu ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng mua hàng và
việc ra quyết định của người tiêu dùng.
 Do ảnh hưởng của việc giãn cách xã hội trong đại dịch, việc tìm kiếm cơng việc
làm thêm bên ngồi trở nên khó khăn hơn đối với các bạn sinh viên và các gia
đình. Phần lớn các bạn có thu nhập đến từ trợ cấp gia đình (80%) và có thu nhập
dưới 1.000.000 VND (gần 60%). Thu nhập giảm có thể khiến cầu về mỹ phẩm nói
chung giảm hoặc cầu về hàng hóa thơng thường giảm và cầu về hàng hóa thứ cấp
tăng.
Theo Mckinsey năm 2020: son mơi và kem nền giảm 70% so với thời điểm trước
dịch, 30% thị trường hoàn toàn tê liệt.
b.3. Thị hiếu:
- Nguồn gốc xuất xứ
+ 52,2 % người tham gia khảo sát chỉ sử dụng hàng ngoại địa.
+ 20% người tham gia khảo sát chỉ sử dụng hàng nội địa.
+ 27,8% người tham gia khảo sát sử dụng cả hàng ngoại địa lẫn nội địa.

20



Nguồồn gồốc xuấốt xứ
60

32
23

Hàng ngoại

Hàng nội

Cả 2

Nguồồn gồốc xuấốt xứ

- Các yếu tố thị hiếu khác:
 Hiện nay, người tiêu dùng có cầu sử dụng mỹ phẩm ln quan tâm đến
tính an tồn, hiệu quả, thiết kế của sản phẩm. Vì vậy việc tham khảo,
xin lời khuyên từ các kênh thơng tin là điều cần thiết. Đó cũng là yếu tố
ảnh hưởng đến thị hiếu của người tiêu dùng.
Theo khảo sát:
+ 60% người tham gia khảo sát khi mua quan tâm đến thành phần, nguyên liệu sản
xuất của sản phẩm.
+ 16,5% người tham gia khảo sát khi mua quan tâm đến thiết kế của sản phẩm.
+ 76,5% người tham gia khảo sát khi mua quan tâm đến sản phẩm có nguồn gốc
xuất xứ rõ ràng hay khơng.
 Thậm chí, mức độ hài lòng về sản phẩm cũng ảnh hưởng đến thị hiếu
người tiêu dùng.
+ 58,3% người tham gia khảo sát hài lòng với sản phẩm hiện tại đang
dùng.
+ 40,9% người tham gia khảo sát cảm thấy bình thường, khơng hài lịng

cũng khơng thất vọng với sản phẩm hiện tại đang dùng.
+ 0,9% người tham gia khảo sát cảm thấy thất vọng với sản phẩm hiện tại
đang dùng.
21


 Nơi mua mỹ phẩm cũng tác động đến thị hiếu của người tiêu dùng
+Trong thời đại công nghệ 4.0, sự phát triển như vũ bão của các sàn
thương mại điện tử và đặc biệt do đại dịch covid, mọi người đều hạn chế
ra ngoài đường, nên hiện nay mua mỹ phẩm online đang trở thành xu
hướng.
+Tuy nhiên vẫn có người tiêu dùng lựa chọn thích mua trực tiếp.
 Và thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng cịn đến từ các yếu tố tác động
đến việc lựa chọn mỹ phẩm như: nguồn gốc, sản phẩm các thương hiệu
lớn, KOLs,…

22


b.4. Giá các hàng hóa liên quan:
Khái niệm về “làm sạch chun sâu” đã khơng cịn mới lạ ở Việt Nam. Trung bình,
cứ 4 người lại có 1 người có chu trình làm đẹp hơn 4 bước, giải quyết các vấn đề
chính về chăm sóc da như mụn, lỗ chân lông to và thâm quầng mắt.
Người tiêu dùng cũng sẵn sàng chi nhiều hơn cho các sản phẩm làm đẹp tác động
từ bên ngồi như các thiết bị chăm sóc da (máy rửa mặt, máy xông hơi, máy
massage mặt, …) cho đến các sản phẩm uống chức năng tác động từ bên trong.
Khảo sát cho thấy việc sử dụng hàng hóa bổ sung cho hàng hóa mỹ phẩm khá cao.
Đây cũng là những mặt hàng tiềm năng đi kèm với mỹ phẩm khơng thể thiếu.
Nhưng với ví tiền của học sinh, sinh viên thì họ ưu tiên chọn những mặt hàng vừa
túi tiền (như bông tẩy trang, cọ mút trang điểm, máy rửa mặt với giá tầm chung)


b.5. Yếu tố phi giá: (sự ảnh hưởng của thông tin đến cầu sử dụng mỹ phẩm)
Thơng tin có sức ảnh hưởng quan trọng và vô cùng lớn đối với nhu cầu mua
mỹ phẩm của người tiêu dùng. Việc cung cấp thông tin từ mạng xã hội, người có
sức ảnh hưởng, các chuyên gia, … đã tác động đến việc lựa chọn sản phẩm của
người tiêu dùng từ đó tác động đến cầu sử dụng mỹ phẩm.
2.3. Kết luận các yếu tố tác động đến cầu:
Nhìn chung, lượng cầu của mặt hàng mỹ phẩm cho thấy chất lượng cuộc sống
của người dân ngày càng cao, cầu về mỹ phẩm của người tiêu dùng ngày càng
lớn.
23


CHƯƠNG 3
BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT

24


25


×