Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Thuyết trình phần hậu quả và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.94 KB, 12 trang )

 Mình xin cảm ơn lời giới thiệu của bạn Oanh. Em xin chào cô và
các bạn, em xin tự giới thiệu em là Vũ Văn Hiếu là thành viên
của tổ 3 với chủ đề báo cáo là: Tác động của ngành chăn ni thú
y tới hiệu ứng nhà kính và biện pháp khắc phục ạ.
 Vừa rồi thì cơ và các bạn cũng đã được nghe bạn Oanh chia sẻ
khái quát về 3 phần: Giới thiệu chung, nguyên nhân và thực
trạng sự tác động của ngành chăn nuôi thú y tới hiệu ứng nhà
kính. Thì tiếp theo đây em xin phép chia sẻ với cô và các bạn về
những hậu quả mà ngành chăn nuôi thú y tác động tới HỨNK và
các biện pháp để khắc phục tình trạng trên ạ.

4. Hậu quả
 Phát thải khí nhà kính từ chăn ni bao gồm 2 nguồn chính: Khí
CH4 từ dạ cỏ của động vật nhai lại và khí CH4, N2O từ phân
động vật.
 Với quy mô đàn gia súc nước ta có 28 triệu con lợn, xấp xỉ 9
triệu con trâu, bò và hơn 520 triệu con gia cầm, hiện mỗi năm
ngành chăn nuôi thải ra môi trường khoảng 73 triệu tấn chất thải
rắn; 25-30 triệu khối chất thải lỏng…. Tuy nhiên chỉ khoảng 50%
chất thải rắn và 20% chất thải lỏng trên được xử lý trước khi thải
ra môi trường.
 Chăn nuôi động vật nhai lại
 Nền chăn gia súc thế giới thải ra 80 triệu tấn khí metan,
chiếm khoảng 28% lượng metan được thải ra do hoạt động
của con người.
 Theo nghiên cứu các loài động vật nhai lại như: trâu, bị, cừu
chiếm đến 80% tổng lượng khí thải nhà kính trong chăn ni.


Trung bình, một con bị thịt có thể thải ra 20kg khí metan mỗi
năm từ q trình lên men của dạ cỏ.


 Ở bị sữa hầu hết khí nhà kính là từ lên men trong dạ cỏ
(40%).
 Chăn nuôi lợn: Sản xuất thức ăn tạo ra nhiều khí nhà kính nhất
(68%), tiếp đến là thu thập, xử lý, bảo quản phân (28%)
 Chăn nuôi gia cầm: Lượng phát thải ở gia cầm ở mức thấp
nhưng với quy mô, số lượng lớn cũng gây ra một con số đáng kể.

5. Giải pháp
Vừa rồi thì cơ và các bạn cũng đã nghe em chia sẻ về những
hậu quả của ngành chăn nuôi thú y tác động tới HƯNK thì
để biết có những biện pháp, giải pháp gì hạn chế cũng như
ngăn chặn những hậu quả trên thì tiếp theo em xin mời cô
và các bạn cùng theo dõi tiếp phần cuối cùng của bài chia sẻ
ngày hôm nay: V. Giải pháp
a. Giải pháp chung
 Chăn nuôi gia súc, gia cầm phải được quy hoạch phù hợp theo
vùng sinh thái cả về số lượng lẫn chủng loại để không bị quá tải
gây ô nhiễm mơi trường. Đặc biệt là những khu vực có sử dụng
nguồn nước ngầm hoặc nguồn nước sông hồ cung cấp cho nhà
máy nước sinh hoạt thì cơng tác quy hoạch chăn ni càng phải
quản lý nghiêm ngặt.
 Ngồi ra, các trang trại cần xây dựng ra xa trung tâm thành phố,
nội thị, khu đông dân cư, khu công nghiệp và nhất thiết phải thực
hiện đúng quy định về chăn nuôi; đồng thời thiết kế đúng và phải
được đánh giá tác động môi trường trước khi xây dựng trang trại.


 Người chăn nuôi phải thực hiện tốt quy định về điều kiện chăn
nuôi, ấp trứng, vận chuyển, giết mổ, buôn bán gia súc, gia cầm
và sản phẩm của chúng.

 Các biện pháp nên kiểm tra định kỳ bởi đây là cách giảm thiểu ô
nhiễm môi trường, đồng thời nhằm xử lý triệt để chất thải góp
phần đảm bảo an tồn gắn với bảo vệ mơi trường.
 Sử dụng kỹ thuật cho vào thức ăn và chất thải chăn nuôi các loại
men sinh học (Men sinh học hay còn gọi là Effective Micro
organisms có nghĩa là “vi sinh vật hữu hiệu”. Đây là loại men
được sản xuất nhằm giảm ô nhiễm môi trường. Người ta sử dụng
các loại men sinh học này với nhiều hình thức đa dạng như:
Dùng bổ sung vào nước thải, phun vào chuồng hay chất thải
giúp giảm mùi hơi hoặc trộn vào thức ăn).
 Ngồi ra còn dùng các chế phẩm sinh học nhằm hạn chế khí độc
hại và vi sinh vật có hại.
 Bên cạnh đó, chúng ta nên Ứng dụng các kỹ thuật tiến bộ, thân
thiện với môi trường. Tùy điều kiện cụ thể từng nơi để lựa chọn
một trong 3 quy trình xử lý chất thải sau:
 Bể lắng - hầm biogas - ao sinh học
 Hầm biogas - ao sinh học và hầm biogas
 Thùng sục khí - ao sinh học
→ Trọng tâm là chăn ni theo mơ hình VAC và sử dụng hầm
biogas.

b. Giải pháp cụ thể
Gồm có 7 giải pháp:
1. Quy hoạch, xây dựng chuồng trại


 Có nghĩ là: Lựa chọn vị trí xây dựng chuồng trại, diện tích
chuồng ni, mật độ và bố trí, sắp xếp các dãy chuồng ni, xây
dựng cơng trình xử lý chất thải, vệ sinh chuồng trại, trồng cây
xanh, ... Xung quanh khu vực chăn nuôi tiến hành trồng cây xanh

để tạo bóng mát và chắn được gió lạnh, gió nóng, ngồi ra cây
xanh cịn quang hợp hút khí CO2 và thải khí O2 rất tốt cho mơi
trường chăn ni. Nên trồng các loại cây như: nhãn, vải, keo dậu,
muồng,...
 Việc lựa chọn vị trí, sắp xếp vị trí chuồng trại, cơng trình xử
lí và trồng thêm cây xanh nhằm môi trường trở nên xanh,
sạch, đẹp hơn.

2. Xây dựng hệ thống hầm biogas
 Hai biện pháp xử lý ô nhiễm mơi trường được đánh giá có nhiều
ưu điểm, là sử dụng cơng nghệ khí sinh học (Biogas) và sử
dụng chế phẩm sinh học EM.
 Việc xây dựng các hầm Biogas để xử lý chất thải từ chăn nuôi là
một biện pháp mang lại tác dụng lớn. Nguồn phân thải sau khi
đưa vào bể chứa được phân huỷ hết, có tác dụng giảm mùi hơi,
ruồi nhặng và kí sinh trùng hầu như bị tiêu diệt trong bể chứa
này.
 Cơng trình khí sinh học góp phần giảm phát thải theo 3 cách
sau: Thứ nhất: Giảm phát thải khí methane từ phân chuồng; Thứ
hai: Giảm phát thải khí nhà nhà kính do giảm sử dụng chất đốt
truyền thống; Thứ ba: Giảm phát thải khí nhà kính do sử dụng
phân từ phụ phẩm khí SH thay thế phân bón hóa học. Như vậy
nhờ có cơng trình khí sinh học mà lượng lớn chất thải chăn nuôi


trong nông hộ sẽ được xử lý tạo ra chất đốt và chính điều đó sẽ
góp phần giảm phát thải khí nhà kính rất hiệu quả.
 Như vậy, việc sử dụng Hầm Biogas để xử lý các chất thải và
tái tạo được nguồn năng lượng sạch phục vụ cho việc đun
nấu và thắp sáng.

 Sử dụng hầm Biogas cịn có thể tái tạo được nguồn năng lượng
sạch từ phế thải chăn ni, tạo ra khí CH4 phục vụ việc đun nấu,
thắp sáng.

3. Ủ phân bằng phương pháp sinh học cùng với việc che phủ
kín:
 Phân chuồng sau khi được lấy ra khỏi chuồng ni cần đánh
thành đống. Trong q trình đánh đống, phân được rải từng lớp
một (mỗi lớp khoảng 20 cm) rồi rải thêm một ít (một lớp mỏng)
tro bếp hoặc vôi bột, cứ làm như vậy cho đến hết lượng phân có
được. Sau cùng, sử dụng bùn ao hoặc nhào đất mịn với tạo thành
bùn để trát kín, đều lên toàn bộ bề mặt củ đống phân. Cũng có
thể sử dụng các tấm (ny long, bạt, . . .) để phủ kín đống phân.
Làm được như vậy, trong q trình ủ sẽ giảm thiểu các loại khí
sinh ra (CO2, NH3, CH4, . . .) thốt ra mơi trường. Đồng thời,
trong q trình ủ đống phân sẽ có hiện tượng sinh nhiệt, do vậy
các mầm bệnh (trứng, ấu trùng, vi khuẩn, nấm, . . .) sẽ bị tiêu
diệt, nhờ vậy các mầm bệnh sẽ bị hạn chế phát tán, lây lan.
 Tác dụng:
 Giảm thiểu các loại khí sinh ra (CO2, NH3, CH4, . . .) thốt
ra mơi trường.


 Mầm bệnh (trứng, ấu trùng, vi khuẩn, nấm, . . .) bị tiêu diệt
=> mầm bệnh sẽ bị hạn chế phát tán, lây lan.

4. Xử lý nước thải bằng cây thủy sinh:
 Cây muỗi nước (còn gọi cây cần tây nước), cây bèo lục bình (bèo
Nhật Bản): Nước thải từ các trại chăn nuôi chứa rất nhiều
nitrogen, phosphorus và những hợp chất vơ cơ có thể hồ tan

được. Rất khó tách những chất thải này khỏi nước bằng cách quét
rửa hay lọc thông thường. Tuy nhiên một số loại cây thủy sinh
như: bèo lục bình, cỏ muỗi nước có thể xử lý nước thải, vừa ít
tốn kinh phí lại thân thiện với môi trường.
 Nước thải từ các chuồng gia súc trước tiên cho chảy vào bể lắng,
để chất thải rắn lắng xuống đáy. Sau vài ngày cho nước thải trong
chảy vào bể mở có bèo lục bình hoặc cỏ muỗi nước. Mặt nước
trong bể được cây che phủ (mật độ khoảng 400 cây/bể).
 Nếu là bèo lục bình, bể có thể làm sâu tùy ý, đối với cỏ muỗi
nước thì để nước nơng một chút, độ sâu bể xử lý khoảng 30cm.
Cỏ muỗi nước cần thời tiết mát mẻ, cịn bèo lục bình phù hợp với
thời tiết ấm. Kích cỡ của bể tùy thuộc vào lượng nước thải cần
được xử lý. Ví dụ, chất thải của 10 con gia súc vào khoảng 456
lít, sẽ cần bể mỗi cạnh 6m, sâu 0,5m. Bể phải có tổng khối lượng
18m3 và diện tích bề mặt 36m2. Bể có thể chứa nước thải
chuồng nuôi khoảng 30 ngày. Nước thải được giữ trong bể xử lý
10 ngày. Trong thời gian này, lượng phospho trong nước giảm
khoảng 57-58%, trong khi 44% lượng nitơ được loại bỏ BOD5
(là phương pháp xác định mức độ vật chất hữu cơ trong nước).
Trong thời gian giảm xử lý 10 ngày, BOD5 giảm khoảng 8090%. Những biện pháp xử lý nước thải theo cách này đáp ứng


tiêu chuẩn tối thiểu. Nước thải ra sông hồ, suối một cách an tồn
mà khơng cần xử lý thêm.
 Ngồi ra, các cây thuỷ sinh này có thể thu hoạch và dùng làm
phân hữu cơ. Bản thân chúng có thể trực tiếp làm phân xanh
hoặc phân trộn.

5. Sử dụng Zeolit, dung dịch điện hoạt hóa Anolit, các chế
phẩm sinh học (EM):

 Zeolit là loại vật liệu không gây độc đối với người và vật ni có
ứng dụng hiệu quả trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, nông
nghiệp, chăn nuôi, bảo vệ môi trường, hấp phụ ion kim loại,
amoni, chất hữu cơ độc hại. Cải tạo ao, đầm, tái chế làm phân
bón phục vụ trồng trọt. Trộn lẫn với phân bón tạo ra loại phân
bón phân huỷ chậm,có tác dụng tiết kiệm lượng phân bón, giữ độ
ẩm và điều hịa độ pH cho đất.
 Anolit là dung dịch hoạt hóa điện hóa Anolit làm chất khử trùng
trong chăn ni như một chất khử trùng hiệu quả cao và "thân
thiện với môi trường":
 Khả năng khử trùng nước sinh hoạt, bảo quản nông sản, chế
biến thủy sản, sản xuất tôm giống, khử trùng trong các cơ sở
y tế, chăn ni,...
 Hoạt hóa điện hóa Anolit có tác dụng diệt virus H5N1 an
tồn, khơng gây độc đối với sinh vật cấp cao, có thể được sử
dụng làm dung dịch phun tiêu độc cho các cơ sở chăn nuôi.
 Khử trùng nước sinh hoạt, bảo quản nông sản, chế biến thủy
sản, sản xuất tôm giống, khử trùng trong các cơ sở y tế, chăn
nuôi.


 Zeolit là loại vật liệu không gây độc đối với người và vật ni có
ứng dụng hiệu quả trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, nông
nghiệp, chăn nuôi, bảo vệ môi trường... được nghiên cứu và sản
xuất thành công bởi các chun gia bộ mơn Hóa hữu cơ, Khoa
Cơng nghệ Hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội.
 Zeolit được sản xuất dưới dạng bột hoặc dạng viên xốp từ cao
lanh tự nhiên sẵn có ở Việt Nam. Nhờ cấu trúc của cao lanh bị
phá vỡ hoàn toàn và tự chúng sắp xếp lại tạo thành lỗ rỗng, nên
nó có khả năng hấp phụ các ion kim loại, amoni, chất hữu cơ độc

hại lơ lửng trong nước và tự chìm xuống đáy. Khi cải tạo ao,
đầm, người sản xuất có thể khai thác chúng để tái chế làm phân
bón phục vụ cho việc trồng trọt.
 Ngoài ra, người ta cịn có thể dùng loại sản phẩm này trộn lẫn với
phân bón để tạo ra một loại phân bón phân huỷ chậm, vừa có tác
dụng tiết kiệm lượng phân bón, giữ độ ẩm mà cịn có tác dụng
điều hịa độ pH cho đất. Chế phẩm zeolite làm phụ gia thức ăn
cho lợn và gà vì khi được trộn vào thức ăn chế phẩm sẽ hấp phụ
các chất độc trong cơ thể vật ni, tăng khả năng kháng bệnh,
kích thích tiêu hóa và tăng trưởng.
 Sử dụng dung dịch điện hoạt hóa Anolit: Viện Cơng nghệ Mơi
trường phối hợp với Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương,
Cục Thú y, Trung tâm kiểm tra vệ sinh Thú y TW1, Viện Chăn
nuôi quốc gia... đã nghiên cứu và khảo nghiệm thành công khả
năng sử dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa Anơlít làm chất khử
trùng trong chăn ni.Dung dịch hoạt hóa điện hóa Anơlít đã
được áp dụng tại nhiều nước tiên tiến như một chất khử trùng
hiệu quả cao và "thân thiện với mơi trường". Dung dịch này có


khả năng khử trùng nước sinh hoạt, bảo quản nông sản, chế biến
thủy sản, sản xuất tôm giống, khử trùng trong các cơ sở y tế,
chăn nuôi, . . . Ngồi ra, dung dịch hoạt hóa điện hóa Anơlít có
tác dụng diệt virus H5N1 an tồn, khơng gây độc đối với sinh vật
cấp cao, có thể được sử dụng làm dung dịch phun tiêu độc cho
các cơ sở chăn nuôi.
 Các kết quả nghiên cứu hiệu quả khử trùng của Anơlít trên hiện
trường sản xuất, chăn ni gia cầm (tại Trung tâm nghiên cứu gia
cầm Thụy Phương) cũng đã cho nhận xét: Phương pháp khử
trùng nền chuồng bằng Anơlít, có thể áp dụng có hiệu quả đối với

chuồng ni vừa xuất lứa hoặc đang chuẩn bị đưa vào nuôi lứa
mới. Với Anơlít 250 ml/m2, mật độ tổng vi khuẩn hiếu khí giảm
trung bình 2-3 bậc, trong khi Coliforms và Salmonella thực tế
được loại hồn tồn. Các thí nghiệm tương tự thực hiện với chất
khử trùng Virkon-S 0,5%, cũng cho kết quả tương tự như khi khử
trùng bằng Anơlít, song giá thành đắt hơn tới 6 lần so với việc sử
dụng Anơlít.
 Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM trong chăn nuôi sẽ
làm cho chất thải nhanh phân hủy, khử mùi tốt và giảm quần
thể côn trùng ruồi muỗi, giảm nguy cơ lây lan dịch bệnh. Cho
gia súc, gia cầm uống hoặc ăn thức ăn thơ có trộn chế phẩm EM
còn giảm được nguy cơ mắc bệnh đường ruột cho vật ni.

6. Chăn ni trên nền đệm lót sinh thái
 Trong vài năm gần đây, một số nước cũng như ở Việt Nam
đang phát triển một hình thức chăn ni mới, đó là chăn ni
trên nền chuồng đệm lót với các vi sinh vật có ích. Hình thức


chăn ni này cịn được gọi là chăn ni với đệm lót sinh thái
hay chăn ni đệm lót lên men.
 Chăn ni trên đệm lót sinh học là sử dụng các phế thải
từ chế biến lâm sản như: Phôi bào, mùn cưa… hoặc phế
phụ phẩm trồng trọt như: Thân cây ngô, đậu, rơm, rạ,
trấu, vỏ cà phê… cắt nhỏ để làm đệm lót có bổ sung chế
phẩm sinh học. Sử dụng chế phẩm sinh học trên đệm lót là
sử dụng “bộ vi sinh vật hữu hiệu” đã được nghiên cứu và
tuyển chọn thuộc các chi Bacillus, Lactobacillus,
Streptomyces, Saccharomyces, Aspergillus…với mong muốn
là tạo ra lượng vi sinh vật hữu ích đủ lớn trong đệm lót

chuồng nhằm tạo vi sinh vật có lợi đường ruột, tạo các vi
sinh vật sinh ra chất ức chế nhằm ức chế và tiêu diệt vi
sinh vật có hại, để các vi sinh vật phân giải chất hữu cơ từ
phân gia súc gia cầm, nước thải giảm thiểu ơ nhiễm mơi
trường.
 Bình thường, đệm lót sinh thái có thể sử dụng được trong 4
năm. Ngồi ra, trong q trình hoạt động trong chuồng ni
đệm lót sinh thái, vật ni có thể ăn men vi sinh vật có trong
đệm lót sẽ giúp tiêu hóa thức ăn tốt hơn, làm tăng khả
năng hấp thu axit amin, qua đó tăng độ mềm, vị ngọt tự
nhiên cho thịt so với sản phẩm làm ra từ chăn nuôi thông
thường, đồng thời người chăn ni có thể tiết kiệm được
80% nước, 60% nhân lực, 10% chi phí thức ăn, thuốc thú
y phịng trừ dịch bệnh.


 Đặc biệt, trong đệm lót chứa các vi sinh vật có lợi nên sẽ rất
hiệu quả trong việc phịng chống các bệnh dịch có hại như
lở mồm long móng, tai xanh, cúm,...

7. Cuối cùng là biện pháp Điều chỉnh thành phần trong khẩu
phần ăn:
 Một nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm 3 công thức phối trộn, với
các kết quả thu được quả thử nghiệm, họ đã chọn bài thuốc có ký
hiệu là CP2, bài thuốc đã cho hiệu quả tốt nhất có thành phần
như sau: Mạch nha (25%), sơn trà (15%), thần khúc (20%), sử
quân tử (5%), xa tiền (5%), ngưu tất (30%). Sử dụng chế phẩm
CP2 với liều lượng 1kg CP2/1 tấn thức ăn hỗn hợp cho nuôi lợn
thịt sẽ cho khối lượng tăng trọng/ngày cao hơn đối chứng là
4,42%, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thấp hơn 9,58%; chi phí

thức ăn/kg tăng trọng giảm 7,89%.
 Đối với chăn nuôi lợn nái nuôi con: Sử dụng CP2 với liều
lượng như trên đã góp phần làm giảm đáng kể mùi hôi của
chuồng nuôi lợn. Ở chuồng nuôi lợn thịt, hàm lượng NH3
giảm 41,3% và hàm lượng H2S giảm 44,44% so với lô đối
chứng. Ở chuồng nuôi lợn nái sinh sản, NH3 giảm 45,26%,
H2S giảm 43,90% so với lô đối chứng.
 Như vậy rõ ràng có thể điều chỉnh thành phần của khẩu phần
ăn ở lợn để làm giảm pH của hỗn hợp thải, nhờ đó mà có thể
giảm thiểu sự thốt NH3 ra mơi trường.

 Trên đây là phần tài liệu tham khảo mà tổ 3 chúng em đã sử
dụng để làm bài chia sẻ ngày hôm nay.


 Em xin phép được kết thúc phần chia sẻ của tổ mình ạ. Em
xin cảm ơn cơ và các bạn đã lắng nghe bài chia sẻ của tổ em
ạ.
 Để bài chia sẻ có thể hồn thiện và thành cơng hơn thì khơng

thể thiếu được những sự góp ý và những câu hỏi của cô và
các bạn ạ. Em xin cảm ơn ạ.



×