Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

(TIỂU LUẬN) phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức từ đó xây dựng ý nghĩa phương pháp luận chung và liên hệ với thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.23 KB, 16 trang )

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
……0O0……

BÀI TẬP LỚN

TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Đề tài số 3:
Phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức. Từ đó xây dựng ý nghĩa
phương pháp luận chung và liên hệ với thực tiễn.
Họ, tên sinh viên
Mã sinh viên
Lớp
Khoá
Giáo viên hướng dẫn

:
:
:
:
:

Hồ Sĩ Minh
11219093
E-BBA 13.1
63
Phạm Văn Sinh

Hà Nội, 12/2021



MỤC LỤC
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................... 3
PHẦN II: NỘI DUNG ......................................................................................... 4
I. Lí luận chung về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. ........................... 4
1. Phạm trù vật chất và ý thức. ................................................................ 4
2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức .. Error! Bookmark
not defined.
3.

Ý nghĩa phương pháp luận ................................................................ 13

II. Liên hệ thực tiễn....................................................................................... 14
Quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong thực tiễn đời sống học
tập của học sinh, sinh viên: .......................................................................14
PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN ......................................................................... 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 16

2


PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
Đối với quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội để bác bỏ đi chế độ tư bản chủ
nghĩa, Đại hội VI khẳng định một cách có cơ sở và chắc chắn rằng chủ nghĩa
Marx - Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh chính là cơ sở lý luận, định hướng đường
lối của Đảng. Đó là, cần vận dụng lập trường, thái độ, hệ thống của chủ nghĩa
Marx - Lenin, đúc kết tình hình của Đảng, khảo nghiệm đúng đặc điểm dân tộc,
mới có thể xác định được chủ trương, chính sách cách mạng. Chính xác nhất với
trường hợp ở nước ta. Đảng ta và quốc gia ta thời điểm này coi con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cách mạng hàng đầu, cần được chú trọng nhất. Vì
nước ta chỉ có khả năng được xây dựng sau Hồ Chí Minh nếu đạt được mục tiêu

quan trọng này. Xã hội văn minh. Điều ước của mọi người nước ta khơng chỉ có
thể thực hiện được mà chỉ khi họ thành công trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Vậy thế nào để có thể đạt được mục tiêu này?
Là sinh viên, cơng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tơi
muốn tìm hiểu sâu hơn về triết học Mác - Lênin, chủ nghĩa duy vật biện chứng
giữa vật chất và chủ nghĩa duy vật, vật chất và ý thức. Chính xác hơn là đề tài
"Phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức, xây dựng ý nghĩa phương pháp luận chung và gắn chúng với thực
tiễn." Tơi cũng mong muốn được đóng góp một phần cơng sức nhỏ bé của mình
vào sự nghiệp cách mạng vĩ đại của toàn đảng, toàn dân. Tóm lại, tất cả các chiến
lược, sách lược đổi mới mà chúng ta đề xuất phải xuất phát từ thực tế khách quan,
vừa phát huy động lực chủ quan vừa chống chủ nghĩa chủ quan. Điều này được
giải thích chi tiết hơn trong phần chính của luận văn.
Vì lý do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bài viết của em khơng
tránh khỏi những sự thiếu sót và sai phạm. Em rất mong muốn nhận được sự chỉ
dẫn tận tình của thầy và các bạn.
Cám ơn rất nhiều !
3


PHẦN II: NỘI DUNG
I. Lí luận chung về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
Để hiểu rõ về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, trước hết
chúng ta cần phải tìm hiểu rõ hai phạm trù vật chất và ý thức.
1. Phạm trù vật chất và ý thức.
1.1 Phạm trù vật chất
a. Định nghĩa vật chất.
Vật chất được xem là một phạm trù triết học có lịch sử phát triển khoảng
2500 năm, từ khi triết học xuất hiện trong lịch sử. Từ khi được ra đời và phát
triển, chủ nghĩa duy vật đã có nhiều lần đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm,

thuyết bất khả tri và đã có những hành động phê phán chủ nghĩa duy vật siêu
hình, máy móc, ln cơ lập, phiến diện. Chủ nghĩa duy vật coi thế tục là vật
chất mãi tồn tại vĩnh cửu sinh ra mọi hiện tượng và đặc tính của chúng. Mặt
khác, chủ nghĩa duy tâm cho rằng thế giới có cơ sở tồn tại có thể là do Thượng
đế tạo ra hay là do ý niệm tuyệt đối hình thành nên. Chính vì thế, họ cho rằng
vật chất chỉ là một phạm trù bầu trời khơng có thực, là ý tưởng tưởng tượng
của người duy vật. Phạm trù vật chất bao gồm các quá trình phát triển liên
quan đến hoạt động thực tế của con người và hiểu biết về thế giới tự nhiên.
Những nhà triết học duy vật luôn quan tâm đến việc nghiên cứu và khám phá
ra bản chất và thế giới xung quanh của con người có cấu trúc và diễn biến ra
sao. Trước khi triết học Mác ra đời, con người đã tìm cách suy nghĩ, khám phá
và giải thích những nguyên lý cơ bản về việc thế giới đã được tạo ra như thế
nào. Do đó, hạng mục Vật liệu nổi lên khá nhanh và nhận được nhiều sự chú
ý. Chủ nghĩa duy vật cho rằng thế giới khách quan, đặc biệt là sự thống nhất
trong đó các đối tượng được tạo ra là quan trọng và tồn tại vĩnh viễn. Tuy
nhiên, các nhà triết gia thời trước Mác có những lập luận và lời lẽ giải thích
đều khơng thống nhất, không giống nhau.
Vào thời cổ đại, đặc biệt là ở Hy Lạp nói riêng, và ở phương Tây nói
chung, các nhà triết học duy vật nói chung đã xác định vật chất ở dạng cụ thể
4


của nó. Ở phương đơng, khái niệm vật chất được thể hiện về thế giới thông
qua một số trường phái triết học Ấn Độ và Trung Quốc. Có một trường phái
Lokāyata ở Ấn Độ, cho rằng mọi thứ được tạo ra bởi sự kết hợp của bốn yếu
tố lửa và khơng khí trên đất. Những yếu tố này tự tồn tại và có thể di chuyển
trong khơng gian và tạo nên mọi thứ. Trung Quốc có học thuyết âm dương,
cho rằng nguyên lý hoạt động phổ biến đầu tiên của vạn vật là sự tương tác
của thế giới. Đối thủ là âm và dương. Hai lực này kết hợp với nhau và ép nhau
tạo thành vũ trụ và vạn vật. Ngồi ra, triết học Trung Hoa cịn có thuyết ngũ

hành cho rằng thế giới được tạo ra bới năm yếu tố :“kim, mộc, thủy, hỏa, thổ”.
Ở phương Tây, các triết gia thu nhỏ thế giới thành một thể thống nhất và
tìm ra nguồn vật chất đầu tiên mà thế giới này được tạo ra. Quan điểm tiêu
biểu của thời kỳ này như sau. Taketo coi vật chất là nước, Anaxim coi vật chất
là khơng khí, cịn Heraclitus coi vật chất là lửa. vào thế kỉ thứ 17, Đêmocrit
cho rằng nguyên tử là thành phần nhỏ nhất không thể chia nhỏ hơn được nữa
và cấu tạo nên thế giới. Nguyên tử luận của Đemocrit đã đưa ra phỏng đoản
giả định các hạt và khẳng định sự vận động của thế giới. Đây là một quan
điểm siêu hình, chưa chặt chẽ. Bởi lẽ, trong trường hợp này, thế giới là có hạn,
khơng phải là vô tận, bắt đầu với một nguyên tử đồng nhất, không thay đổi.
Vào thế kỷ 17 và 18, nhờ các cuộc cách mạng công nghiệp đã thúc đấy cho
giới khoa học và các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm phát triển và tiến bộ ở
Châu Âu. Chính những cơng trình nghiên cứu khoa học đó đã có tác động
mạnh mẽ sâu sắc tới triết học. Vào thế kỷ 18, phạm trù vật chất đã được cải
tiến và được phá triển lên một cấp độ mới hơn nhờ các nhà triết học người
Pháp. Del Piero quan niệm vũ trụ lồi người chỉ có một đơn vị duy nhất trong
mọi thứ. Khái niệm này chi phối sự hiểu biết và giác ngộ nhận thức về vật
chất, và các hiện tượng tự nhiên đang tìm câu trả lời thì đã được được mơ tả và
giải thích bởi sự tương tác quan lại nhau của các hạt vật chất và giữa các phần
tử này. Vì vậy, theo quan điểm của các nhà triết học theo chủ nghĩa duy vật thì
vật chất đã được xác định theo khối lượng và mọi hoạt động của vật chất dù
đơn thuần chỉ là vận động cơ học, do sự tác động của bên ngoài tác động vào.

5


Cuối thế kỷ 19, kế thừa những thành tựu, quan điểm, tư tưởng của C. Mác
và Ph. Angghen đã tồn tại ở thời trước, thì trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật
và chủ nghĩa phê phán” của mình Lê Nin đã định nghĩa về vật chất như sau: “
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được

đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.”
Đây là định nghĩa khoa học và đầy đủ và hoàn chỉnh nhất từ trước đến nay.
Theo định nghĩa trên, vật chất là phạm trù tồn diện nhất màtính vượt trước
của nhận thức chưa thể xảy ra. Do đó, chúng ta khơng thể xác định vấn đề với
một đối tượng hoặc thuộc tính cụ thể, hoặc phân loại nó thành một danh mục
rộng hơn. Như ý thức hệ khách quan đã khái niệm, vật chất không phải là một
ý niệm thần thánh hay là một đấng siêu nhiên tối cao nào cả. Tuy nhiên, vật
chất tồn tại một cách khách quan ngoài ý thức và dùng để chỉ hiện thực khách
quan không phụ thuộc vào ý thức, khơng phụ thuộc vào việc con người có
nhận thức được sự tồn tại của nó hay khơng. Chất là một chất ảnh hưởng trực
tiếp hoặc gián tiếp đến giác quan của con người, và khi nó được các giác quan
sao chép, chụp ảnh và phản ánh, nó sẽ tạo ra cảm xúc của con người. Hãy xem
ví dụ sau.
“Hỡi Cô tát nước bên đường,
Sao Cô múc Ánh trăng vàng đổ đi.”
Ở đây nhìn thấy được ánh trăng, nên ở đây là vật chất (do giác quan ban
tặng cho con người). Ánh trăng, được ghi nhớ và giải thích cho người khác
(phản ánh bằng ghi âm, chụp ảnh và giác quan của con người), tồn tại mà
khơng có cơ tát nước hoặc bất kỳ ai (nó tồn tại độc lập với các giác quan).
b. Hình thức và phương thức tồn tại của vật chất
Phương thức tồn tại của vật chất tức là cách thức tồn tại và hình thức tồn tại
của vật chất. Như Lênin từng viết: “Trong thế giới khơng có gì ngồi vật chất
đang vận động và vật chất đang vận động khơng ở đâu ngồi khơng gian và
thời gian.”
6


Vận động là một cách tồn tại và là một thuộc tính bất khả chuyển nhượng
của vật chất. Theo chủ nghĩa duy vật, vận động chính là cách thức tồn tại,

đồng thời là hình thức tồn tại của vật chất. Vận động là cách thức của vật chất.
Nghĩa là, vật chất tồn tại như vậy thông qua chuyển động và do chuyển động
của vật chất. Mọi người làm quen với thế giới. Mỗi đối tượng tồn tại có thể
gắn với nhiều hình thức vận động khác nhau. Nhưng chính sự tồn tại của vật
thể này luôn được đặc trưng bởi chuyển động cơ bản của nó. Nghỉ ngơi là
trạng thái trong đó các thuộc tính bên trong của vật chất được bảo toàn và
được xác định theo khoảng thời gian mà một vật vẫn giữa ngun được đặc
tính của nó, không biến đổi sang dạng khác. Mặt khác, dừng lại là tương đối
và tạm thời (chuyển động là tuyệt đối). Điều này là do sự đóng băng chỉ xảy ra
trong một số dạng chuyển động cụ thể nào đó, trong những mối tương quan
nhất định và vào những thời điểm nhất định. Vì vậy, bất động là một trạng thái
vận động đặc biệt của vật chất, do đó chuyển động bao hàm ý nghĩa là bất
động. Điêu này đã được Ph.Ăngghen kết luận rằng:" mọi sự cân bằng chỉ là
tương đối và tạm thời ".
Vật chất chỉ có thể tồn tại và phát triển thông qua vận động, thông qua đó
nó biểu hiện sự tồn tại với các hình dạng đa dạng muôn vẻ. Theo quan điểm
của các nhà duy vật, họ xem khơng gian và thời gian là hình thực tồn tại của
vật chất vận động và có mối quan hệ liên quan mật thiết với nhau. Vì vật chất
tồn tại khách quan nên không gian và thời gian cũng tồn tại khách quan. Theo
Ph.Ăngghen, vật chất là vĩnh cửu và vô hạn trong thời gian và không gian.
“Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt qng tính, cùng nhau
tồn tại, và có tác động lẫn nhau”[1]. “Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất
xét về mặt độ dài diễn biến, và sự kế tiếp của các quá trình”[2]. Xét theo sự vận
động, thì khơng gian có ba chiều và thời gian có tính một chiều. Chỉ có vật
chất là khơng ngừng chuyển động trong thời gian và khơng gian, chỉ có không
gian và thời gian của vật chất là chuyển động. Con người nhận thức vật chất
thơng qua hình thức và phương thức tồn tại của nó.
____________________________
[1], triết học Lenin, tr.142.
[2], triết học Lenin, tr.142.


7


1.2 Phạm trù ý thức
a. Nguồn gốc ý thức
Khắc hẳn với quan điểm của các nhà triết học duy tâm cho rằng ý thức
chính là nguyên thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn và tiền đề cho sự chi phối của
thế giới vật chất, thì các nhà triết học duy vật biện chứng lại có quan niệm
rằng ý thức là thuộc tính của vật chất, là chức năng của bộ óc con người và
được phát triền lên từ nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
Đối với nguồn gốc tự nhiên của ý thức, các yếu tố cấu tạo nên đó là bộ não
con người và thế giới khách quan. Bộ não người và thế giới khách quan là tiền
để điều kiện cho sự ra đời của ý thức, chúng tác động theo một chiều tức là thế
giới khách quan tác động vào bộ não con người, từ đó ý thức của con người về
thế giới xung quanh dần dần được hình thành. Như vậy, ý thức là hình ảnh
phản ánh của thế giới khách quan được di chuyển vào đầu óc con người và
được cải biến dị. Ý thức gắn bó chặt chẽ với hoạt động của não bộ.
Nguồn gốc tự nhiên là yếu tố cần thiết trong sự ra đời của ý thức. Tuy
nhiên, chỉ có mình các yếu tố tự nhiên thôi vẫn chưa đủ, mà còn phải dựa vào
các yếu tố của nguồn gốc xã hội, mà cụ thể là hai yếu tố lao động và ngơn ngữ.
Lao động là q trình con người sử dụng các công cụ lạo động để tác động
vào giới tự nhiên, thơng qua đó để phục vụ nhu cầu của con người. Trong quá
trình lao động, con người phải biết vận dụng thế giới khách quan và buộc thế
giới khách quan phải bộc lộ, hay tìm ra những quy luật vận động để có được
một mục đích riêng. Vai trò của lao động là hết sức quan trọng, bỏi lẽ chính nó
đã sáng tạo ra bản thân con người. Nhờ có lao động mà con người đã tách ra
khỏi được thế giới vận động vật, phần người đã chiếm hữu nhiều hơn phần
con trong bản thân của mỗi cá nhân con người.
Không thể phủ nhận rằng ngôn ngữ cũng có vai trị khơng hề nhỏ, bởi lẽ nó

là hệ thống tín hiệu vật chất truyền đạt nội dung ý thức. Ngơn ngữ cịn là
phương tiện giao tiếp giữa các cá nhân trong xã hội. Và chắc chắn rằng nếu

8


khơng có ngơn ngữ khả năng tư duy của con người sẽ bị gị bó và hạn chế.
Tóm lại, ý thức là sản phẩm xã hội và là hiện tượng xã hội.
b. Bản chất của ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng “ý thức là sự phản ánh thế giới
khách quan của bộ não con người thông qua hoạt động thực tế, do đó cho rằng
bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khác, là q trình phản
ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người”[1]. Ý thức ra đời
trong quá trình con người nỗ lực tái tạo thế giới nên sự phản ánh của ý thức
mang tính năng động, sáng tạo chứ không thụ động như photocopy, chụp ảnh.
Theo Mác và Ăng-Ghen, ý thức “chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển
vào trong bộ óc con người và được cải biến đi trong đó”
Bản chất của ý thức mang tính sáng tạo, mang tính xã hội và đặc biệt là nó
phản ánh ở một trình độ cao, mang tính chủ động. Tính sáng tạo và tính xã hội
có gắn kết với nhau rát chặt chẽ, tạo nên một đặc tính căn bản để phân biệt với
trình độ phản ánh tâm lý động vật. Ý thức phản ánh của con người ngay một
phát triển và sâu sắc hơn, từ đó đã tạo ra tính hiệu quả cao trong hoạt động
thực tiễn của con người. Nói cách khác, thế giới quan sẽ phản ánh vào bộ óc
con người, từ đó sẽ được mơ hình hóa và tạo ra ý thức.
Tóm lại, từ kết quả thực nghiệm nguồn gốc và bản chất của ý thức, đã cho
thấy, “ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của óc người về hiện
thực khách quan trên cơ sở xã hội – lịch sử.”[2]
c. Kết cấu của ý thức.
Rõ ràng khi muốn cải tạo được sử vật, muốn chiếm lĩnh được nó, thì bản thân
con người phải hiểu biết rõ về nó. Chính vì thế, tri thức được coi là ngun tố cơ

bản cốt lõi nhất trong phương thức tồn tại của ý thức. Ý thức chắc chắn sẽ trống
rỗng, vơ ích nếu nó khơng bao hàm tri thức, và mọi hoạt động thực tiễn của con
người sẽ không được cải tiến, phát triển.
[1], triết học Lenin, tr.160. [2], triết học Lenin, tr. 163.

9


Khi xem xét, và phân tích sâu về ý thức, con người cần nhận thức được các
yếu tố: tự ý thức, tiềm thức và vô thức…, cùng với các yếu tố khác thì sẽ tạo nên
ý thức. Tự ý thức khơng đơn thuần chỉ gói gọn trong cá nhân, mà nó cịn lan rộng
ra các nhóm nhỏ đến lớn. Tiềm thức là hoạt động tâm lý diễn ra bên ngoài ý thức,
hay nó chính là những tri thức mà con người chúng ta đã lĩnh hội được và gần
như trở thành bản năng vốn có. Vơ thức là những hiện tượng tâm lý khơng phải
do ý thức điều khiển, nó nằm ngồi phạm vi của ý thức và đơi lúc ở một số trường
hợp thì khơng thể kiểm sốt được.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức vốn được coi là một vấn đề
cơ bản lớn của triết học, đặc biệt là trong triết học hiện đại ngày nay. Theo quan
điểm của các nhà triết gia duy tâm, thì họ đã mặc những sai lầm, chủ quan, phiến
diện, khơng có căn cứ xác thực và chưa thực sự hiểu rõ về bản chất của ý thức và
vật chất. Họ cho rằng, ý thức là tồn tại thứ nhất, và từ cái tình thứ nhất đó đã sinh
ra tất cả trên thế giới. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thì lại có quan điểm khác, họ
đã thừa nhận vật chất có vai trị sinh ra ý thức, tuy nhiên tính năng động, sáng tạo
và vai trị của ý thức đối với mọi hoạt động thực tiễn của con người thì vẫn chưa
được nếu ra, họ chỉ dừng lại ở một góc độ khách quan, điều đó đã gây nên sự kém
hiệu quả trong hoạt động thực tiễn của con người.
Đối với chủ nghĩa duy vật biến chứng, những sai lầm, hạn chế của các
nhà triết gia duy tâm và duy vật siêu hình thì đã được khác phục và sửa đổi.
“Theo quan điểm của triết học Mac – Lenin, vật chất và ý thức có mối quan hệ

biến chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, cịn ý thức tác động tích cực trở
lại vật chất.”[1]
a. Vai trò của vật chất đối với ý thức
Trong phép biện chứng duy vật, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất
là nguồn gốc của ý thức, lý do quyết định ý thức như sau.
“Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức”. Ý thức được sinh ra từ vật
chất. Sự xuất hiện của con người từ xa xưa gắn liền với sự ra đời của ý thức.
Con người chính là sản phầm của q trình phát triển, tiến hóa lâu dài của giới
vật chất. Nếu khơng có thế giới vật chất vận động và phát triển thì sẽ khơng có
___________________________
[1], triết học Mac – Lenin. Tr.174.

10


còn người, điều này dẫn đến ý thức cũng sẽ khơng tồn tại. Phải có những dạng
vật chất cụ thể, thì bộ óc con người mới tư duy và phản ánh từ đó mơ hình hóa
ra tạo nên tri thức cho con người . để từ đó áp dụng vạo thực tiễn tạo ra tính
hiệu quả.
Tiếp theo, “vật chất quyết định nội dung của ý thức”. Không phải tự nhiên
mà bộ óc con người có được tư duy, có được những mơ hình hóa các dạng vật
chất cụ thể, hay là có sẳn tri thức kiến thức về thế giới quan, mà phải nhờ có
những hoạt động thực tiễn tác động lên. Tri thức của nhận loại từ từ được bồi
đắp từ những thời gian đầu từ các nền văn minh sơ khai đến văn minh hiện đại
ngày này, tạo ra độ sâu sắc, nội dung của tư duy ý thức con người.
“Vật chất quyết định bản chất của ý thức”. Tính phản ánh và tính sáng tạo
của ý thức con người khơng phải tự nhiên mà nó sinh ra, mà phải nhờ những
hoạt động thực tiễn, để phục vụ nhu cầu của con người, phán ảnh những mặt
tiêu cực và mặt tích cực từ đó tạo ra tính sáng tạo. Ví dụ, thời kì xa xưa thì con
người chúng ta chỉ biết tạo ra lủa bằng cách ma sát hai vật bằng đá hoặc bằng

sắt, trải qua thời gian, tính sáng tạo đã giúp cho con người tạo ra bật lửa thuận
tiện hơn nhiều.
Cuối cùng, “vật chất quyết định sự vận động và phát triển của ý thức”. Đời
sống xã hội ngày càng văn minh, thì điều đó ngày càng được chứng minh, bởi
lẽ vật chất sớm hay muộn đều thay đổi, từ đó dẫn đến ý thực chắc chắn phải
thay đổi. Đời sống vật chất thay đổi thì chắc chắn đời sống tinh thần phải thay
đổi theo.
b. Vai trò của ý thức đối với vật chất
Đối với vật chất, ý thức có thể tác động lên vật chất thông qua hoạt động
thực tế của con người. Ý thức có tính độc lập tương đối nên bản thân ý thức
khơng trực tiếp thay đổi bất cứ điều gì. Để thay đổi thực tại, con người phải
tham gia vào các hoạt động vật chất. Tuy nhiên, vì mọi hoạt động của con
người đều do ý thức chỉ huy, nên vai trị của ý thức khơng phải là trực tiếp
sáng tạo hay cải tạo thế giới vật chất mà là trang bị cho con người những hiểu
biết về hiện thực khách quan trên cơ sở lập mục tiêu và hoạch định. Chọn một
11


phương pháp, các biện pháp, công cụ, phương tiện, v.v. nhằm đạt được mục
đích cuối cùng. Lúc này đây, ý thức đã chứng minh vai trị trong việc tác động
tích cực đến đến con người.
Nếu ý thức phản ánh chính xác những điều kiện vật chất và hoàn cảnh
khách quan thì nó sẽ thúc đẩy và góp phần thúc đẩy sự phát triển của vật chất.
Ý thức trong trường hợp này có ảnh hưởng tích cực đến hiện thực, đặc biệt là
ảnh hưởng của các thành tựu khoa học – kĩ thuật và các lý thuyết được đưa ra.
Sự tác đọng tích cực của ý thức đối với vật chất chính là điểm quan trọng để
thúc đẩy tính hiệu quả trong mọi hoạt động thực tiễn của con người.
Trái lại, nếu ý thức của con người không phản ánh hiện thực, mục đích,
bản chất, quy luật khách quan, phương hướng hoạt động của con người thì sẽ
khơng hình thành nên tính đúng đắn đến hoạt động thực tế cảu con người. Hay

nói cách khác, việc chúng ta khơng có tri thức, hiểu biết đúng đắn về một sự
vật hiện tượng sẽ làm cho mọi hoạt động của con người dễ ràng mắc những sai
lầm.
Ví dụ, một cậu bé muốn mua đồ chơi Tết, thì phải biết cách dành dụm tiền
thì mới mau được nó, ở đây ý thức là muốn mua đồ chơi Tết, còn vật chất là
phải dành dụm tiền mới mua được. Hay là nếu những chủ trương sai lệch của
một nhà nước mà được thơng qua thì sẽ gây khó khắn cho nhân dân, đất nước
sẽ phát triển chậm ở một lĩnh vực cụ thể nào đó như thực phẩm, thuốc men….
Qua việc nghiên cứu vật chất, nguồn gốc và bản chất của ý thức cũng như
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, chúng ta hiểu được: Vật chất là nguồn
gốc của ý thức quyết định nội dung. Là tiền đề quan trọng để thực hiện ý thức.
Ý thức có khả năng chỉ ảnh hưởng đến các chất, và ảnh hưởng đó phải xảy ra
qua hoạt động thực tế chứ khơng phải bản thân nó tự phát sinh. Cường độ của
ý thức trong cú sốc này phụ thuộc vào mức độ nhận biết của ý thức, mức độ
mà nó thâm nhập vào tác nhân.

12


3. Ý nghĩa phương pháp luận
Vì vật chất quyết định ý thức và sinh ra ý thức nên mọi chủ trương cơ bản
của hoạt động nhận thức và hoạt động của con người đều phải xuất phát từ
hiện thực khách quan và hoạt động theo quy luật khách quan, tức là phải có
quan điểm khách quan trong nhận thức hoạt động thực tiễn.
“Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác – Lê nin, rút ra
ngun tắc phương pháp luận là tơn trọng tính khách quan kết hợp với phát
huy tính năng động chủ quan. Tơn trọng tính khách quan là mọi chủ trương,
đường lối, kế hoạch, mục tiêu đều phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ
những điều kiện, tiền đề vật chất hiện có. Phải tơn trọng tính khách quan nếu
khơng sẽ gây ra những hậu quả tai hại khôn lường”[1] . Nhận thức, cải tạo sự

vật, hiện tượng phải xuất phát từ chính bản thân sự vật, hiện tượng đó với
những thuộc tính, mối liên hệ bên trong vốn có của nó. “Cần phải tránh chủ
nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy ý chí; chủ nghĩa duy vật tầm thường, chủ
nghĩa thực dụng, chủ nghĩa khách quan”[2].
Đối với việc tôn trọng tính khác quan, ví dụ như : năm 2020, ban đầu tổng
thống Trump đánh giá thấp và chế nhạo mối đe dọa dịch bện suốt vài tuần.
Ngày 28/2 ở Nam Carolina khi phát biểu trước những người đã ùng hộ mình
trong chiến dịch tranh cử tổng thống, ơng nói: “Đảng dân chủ đã chính trị hóa
virus corona.” Hơm sau, Mỹ ghi nhận ca tử vong đầu tiên do COVID-19.
Ngày 7-3-2020, khi một phóng viên hỏi ơng có lo lắng về dịch bệnh lây lan
hay không, ông phản bác: “Không hề. Chúng ta đã làm công việc tuyệt vời”.
Rồi 6 ngày sau, ơng ban bố tình trạng khẩn cấp quốc gia trước quy mô dịch
bênh. Donald Trump - một nhà lãnh đạo đất nước, đã nhận thức về đại dịch
Covid-19 một cách chủ quan, chối bỏ, xem nhẹ tình hình khách quan về sự
nguy hại của virus SAR-COV 2. Sai lầm chủ quan ý chí đó là sự vi phạm
ngun tắc khách quan đã dẫn đến hậu quả không lường: dịch bệnh tại nước
_________________________________
[1], triết học Mac-Lenin, tr.180/181.
[2], triết học Mac-Lenin, tr.181.

13


Mỹ bùng phát rất phức tạp, khơng thể kiểm sốt trong suốt một thời gian dài.
Từ đó gây nên biết bao hệ lụy cho nhân dân. Đối với phát huy tính năng động
chủ quan ví dụ nhưu sau: Từ trước tới nay, Đảng và Nhà nước luôn dành sự
quan tâm lớn cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo, với các chính sách dầu tư
khẳng định tỷ lệ cho giáo dục từ 20% trở lên. Năm 202, con số dự đoán chi
cho giáo dục đào tạo và dạy nghề là 258,7 nghìn tỷ đồng ở cả ngân sách Trung
ương và địa phương. (dữ liệu từ báo Quân đội nhân dân - 9/9/2020). Nước ta

ln phát huy vai trị của nhân tốc con người, nhấn mạnh giáo dục và nâng cao
trình độ tri thức khoa học, trong thời đại công nghệ 4.0 ngày nay.

II. Liên hệ thực tiễn
Quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong thực tiễn đời sống
học tập của học sinh, sinh viên:
Đầu tiên, vì vật chất quyết định ý thức nên phải xuất phát từ thực tế khách
quan trong nhận thức và thực tiễn. Trước hết, mỗi các nhân học sinh, sinh
viên cần phải xem xét những điều kiện ở bên ngồi, khách quan có khả năng
ảnh hưởng đến nhiệm vụ của mình hằng ngày. Cá nhân tôi là một sinh viên
sinh sống tại đất nước Việt Nam thân yêu, một đất nước có truyền thống lịch
sử văn hiến lâu dời, và là một đất nước đang trên đà phát triển ở khu vực
Đông Nam Á, tôi hiểu rằng ở một số nơi, điều kiện trang bị học tập còn rất
hạn chế, và chưa thể áp dụng những công nghệ hiện đại đẻ phục vụ nhu cầu
cho sinh viên, khiến cho sinh viên cảm thấy khó khắn, nản chí đơi lúc. Trái
lại, ở một số nơi có được đầy đủ cơ sở vật chất, được hưởng nhiều lợi ích từ
cơng nghệ cao, thì tinh thần học tập của học sinh và sinh viên trở nên tinh tấn
hơn, sự sáng tạo và tài năng của họ cũng được phát huy rõ rệt, đặc biệt hơn là
không chỉ kiến thức sách vở mà còn kĩ năng sống, kiến thức xã hội của họ đều
rất rộng và tinh tế.
Tiếp theo, ý thức có tác dụng ngược lại đối với vật chất nên cần phải phát
triển động lực chủ quan, tức là động lực chủ quan. Nó cần phát huy tính tích
14


cực, năng động, sáng tạo của ý thức. Trong cấu trúc của ý thức, tri thức là
thành tố quan trọng nhất. Tri thức là một chuyển động của ý thức và một
cách tồn tại. Vì vậy, học sinh cần phát biết tự giác, tự vượt sướng, tự ý thức
được những cơng việc, nhiệm vụ của bản thân. Đã có rất nhiều trường hợp dù
hồn cảnh có khó khăn tột cùng, những cũng chỉ nhợ sự phấn đấu cố găng mà

đã giúp cho họ đạt được mục tiêu của bản thân.
Ngoài ra, tính chủ quan và bảo thủ cần nên được loại bỏ và khắc phục, hạn
chế nhất có thể. Đặc biệt, cần tiếp thu có chọn lọc kiến thức mới, không để
hôm nay coi như ngày mai, không chủ quan trước mọi tình huống. Lắng nghe
và chấp nhận những đề xuất của người khác. Ví dụ, sau khi thuyết trình, bạn
phải ngại lắng nghe cả lớp và giáo viên hiệu đính, trong khi thực hành nhóm,
bạn cần phải sáng tạo, bứt phá và cải thiện những cái đã có, nhưng bạn khơng
nên. q cầu tồn. Khi đăng ký khóa học, không nên đăng ký quá nhiều. Nếu
không, bạn không đủ khả năng chi trả.
Khi giải thích các hiện tượng xã hội cần xem xét cả điều kiện vật chất và
yếu tố tinh thần, vừa là điều kiện khách quan vừa là yếu tố khách quan. Ví dụ,
để đăng ký một khóa học, bạn cần xem xét khả năng học tập của mình, tình
hình tài chính của gia đình và thời điểm có thể đăng ký một khóa học. Sớm
xuất xưởng để tránh trường hợp tăng cao phát sinh chi phí, năng lượng thất
thốt mà kết quả khơng như mong muốn.

15


PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN
Tóm lại, vật chất ln đóng vai trị quyết định đối với ý thức. Nó có trước ý thức,
nhưng ý thức hoạt động dựa trên vật chất. Mối quan hệ tương hỗ như vậy chỉ có
thể thực hiện được thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Củng cố vai trò
của ý thức với sự trợ giúp của vật chất nhằm nâng cao khả năng nhận thức các
quy luật khách quan và vận dụng vào hoạt động thực tế của con người.
Mặc dù trong quá trình làm bài thi cịn nhiều sai sót, nhưng em rất mong nhận
được sự góp ý, chỉnh sửa của các thầy cô giáo bộ môn Mác - Lênin để em được
nâng cao hiểu biết về lý luận và thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm cho sự
nghiệp sau này của mình. Cám ơn rất nhiều!


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Những ngun lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin (Nhà xuất
bản chính trị quốc gia).
2. C.Mác và Ph.Ăngghen. Tồn tập, t.21. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
1995.

16



×