TRƯỜNG ĐHSPKT TP.HCM
KHOA: Cơ Khí Chế tạo máy
Bộ mơn cơ sở Thiết kế máy
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CƠ KHÍ – THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG VÍT TẢI
Đề số 04 – Phương án 06
SVTH: Nguyễn Sơn Lâm – 20146362
GVHD: Nguyễn Văn Đồn
Phần 1:TÍNH TỐN VÍT TẢI
1. Cho thơng số đầu vào
a)
Loại vật liệu vận chuyển: Muối
b)
Năng suất Q (tấn/h): 55
c)
Đường kính vít tải D (m): 0,32
d)
Chiều dài vận chuyển L (m): 10
e)
Góc nghiêng vận chuyển (độ):10
2. Tính
a, Tốc độ quay của vít tải
Năng suất vít tải tính theo cơng thức
D2
Q 60
S n p c
4
4Q
4 55
n
148, 41 vg / p
3
3
60 D k p c 60 0,32 1, 2 0, 25 0,8
Trong đó :
- S: bước vít , S=k.D
- D: đường kính vít tải 0,32 m
- K: hệ số phụ thuộc vào bước vít và trục vít, trong điều kiện bình thường lấy K=1
- P: khối lượng riêng vật liệu ,tra bảng 2.1 lấy 1,2 tấn/m3
- : Hệ số điền đầy, tra bảng 2.2 , ta lấy 0,25
- C: hệ số phụ thuộc vào góc nghiên của vít tải , tra bảng 2.3 ta được 0,8
b, Cơng suất của vít tải tính theo cơng thức
P
Q
Q L
55 10
L H
2,5 sin100 4.01 Kw
sin
367
367
367
Trong đó: là hệ số cản chuyển động của vật liệu , tra bảng 2.4 ta được 2,5
C, Thông số đầu ra
-
Cơng suất trên trục vít tải:
-
Số vịng quay trên trục vít:
P 4.01 Kw
n 148, 41 vg / p
Phần 2: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN & PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
1. Chọn động cơ điện:
-
P 4.01 Kw
Cơng suất trên trục cơng tác:
Cơng suất tính: Pt = P (tải trọng tĩnh)
n 148, 41 vg / p
- Tốc độ quay của trục công tác:
- Công suất cần thiết trên trục động cơ:
với η = ηx . ηbr . ηkn . ηô3 = 0,96.0,97.1.(0,99)3 = 0,9
Tra bảng 2.1 ta được ηx = 0,96 (bộ truyền xích); ηkn = 1;ηô = 0,99 (hiệu suất
của 1 cặp ổ lăn); ηbr= 0,97(bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng),
P 4,01
Pct t
4, 46( KW )
0,9
- Xác định sơ bộ số vòng quay của động cơ:
Hệ truyền động cơ khí có bộ truyền xích và hộp giảm tốc 1 cấp bánh răng trụ răng thẳng,
theo bảng 2.2 ta sơ bộ chọn
Tỉ số truyền chung sơ bộ :
un u x 2 5 ; uh ubr 3 5
usb ux ubr 6 25
n n u 148, 41 6 25 890, 4 3710, 25
sb
Số vòng quay sơ bộ : sb
- Chọn động cơ điện phải thỏa mãn điều kiện (2.1) và (2.2):
Pđc Pct
nđc nsb 1000 3000(vg / ph)
Tmm
T
1, 0 đ
T
Tđm
Và
Tra tài liệu tra khảo động cơ 3pha-50Hz-380V chọn động cơ loại 132S4A
Tk
2
P = 5,5 (KW); n = 1425(vg/ph) có Tdm
đc
đc
2. Phân phối tỉ số truyền:
u
nđc 1425
9, 6
n 148, 41
Tỉ số truyền chung
Chọn trước tỉ số truyền bộ truyền bánh trụ răng thẳng uh của hộp giảm tốc
uh = 4
u 9, 6
ux
2, 4
u
4
h
Tỉ số truyền của bộ truyền xích:
Kiểm tra sai số cho phép về tỉ số truyền
u
ut ux ubr 9,6
| ut u |
100% 0 4%
u
thỏa điều kiện về sai số cho phép
Công suất trên các trục:
P3
4, 01
P2
4, 22( KW )
ôl x 0,99 0,96
;
P1
4, 39
Pdc
4, 43( KW )
ô kn 0,99 1
;
P1
P2
4, 22
4,39( KW )
ôl br 0,99 0,97
;
P3 P 4, 01( Kw)
Số vòng quay trên các trục:
n
1425
n
1425
n1 đc
1425(vg / ph)
n2 1
356, 25(vg / ph)
nkn
1
n
4
br
;
;
n2 356, 25
n3
148, 44(vg / ph)
nđc 1425 vg / p
ux
2, 4
;
Mômen xoắn trên các trục:
T1
9,55.106 P1 9,55.106 4,39
29420( Nmm)
n1
1425
;
9, 55.106 P2 9,55.106 4, 22
113125( Nmm)
n2
356, 25
;
6
6
9,55.10 P3 9,55.10 4, 01
T3
257986( Nmm)
n3
148, 44
;
T2
Tđc
9, 55.106 Pđc 9, 55.106 4, 43
29688( Nmm)
nđc
1425
Bảng hệ thống số liệu
Trục
Động cơ
I
II
III
Thông số
u
Ukn = 1
Ubr = 4
Ux =
2,4
n (vg/ph)
1425
1425
356,25
148,44
P (KW)
4,43
4,39
4,22
4,01
29688
29420
113125
257986
T (Nmm)
Phần 3: TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN NGỒI HGT ( BỘ TRUYỀN XÍCH )
Thơng số đầu vào
-
Cơng suất trên trục đĩa xích dẫn: P P2 4, 22 Kw
Tốc độ quay trên trục đĩa xích dẫn: n n2 356, 25 vg / p
-
Tỉ sồ truyền: u u x 2, 4
Ca làm việc:2 ca
1.
2.
0
Đường nối tâm hai đĩa xích so với phương ngang: 30
Tải trọng khơng đổi, quay 1 chiều
Chọn loại xích xích ống con lăn
Chọn số răng đĩa xích:
Theo bảng 5.4[1] , với u x 2, 4 chọn số răng đĩa xích nhỏ ( đĩa xích dẫn ) z1 25
Số răng đĩa xích lớn ( đĩa bị dẫn ) z2 ux z1 2, 4 25 60
Chọn z2 60 zmax 120
Tỉ số truyền thực tế :
ut
z2 60
2, 4
z1 25
Kiểm tra tỉ số truyền bộ truyền xích:
hơn sai số tỉ số truyền cho phép
u
ut u 2, 4 2, 4
100% 0% 2%
u
2, 4
sai số nhỏ
3. Xác định bước xích P
Chọn xích 1 dãy K d 1
Cơng suất tính tốn theo cơng thức Pt P K K Z K n 4, 22 1,86 1 1,12 8, 79 Kw
z
25
K Z 01
1
z
25
1
Trong đó:
n01
400
1,12
n1 356, 25
với n01 400(vg / p) tra bảng 5.5 [1]
K ka k0 kđc kc kđ kbt 1 1 1,1 1,35 1, 25 1 1,86
Kn
-
ka 1; a 30 50 p
kđ 1,35 (tãi trọng động làm việc 2ca/ ngày)
k0 1 ( đường nối tâm hai đĩa xích < 60 độ )
kbt 1 ( mơi trường làm việc khơng bụi che kín bôi trơn đạt tiêu chuẩn )
kđc 1,1 ( vị trí trục được điều chỉnh bằng 1 trong các đĩa xích )
kc 1, 25 ( bộ truyền làm việc 2 ca )
Điều kiện chọn P0 với n01 400(vg / p) và P0 Pt tra bảng 5.5 [1] ta được
P0 19 Pt 8, 79
Có P 25, 4(mm); B 22, 61(mm); d0 7,95( mm)
d2
25, 4
493, 41(mm) 600mm
sin
61
Thỏa điều kiện P 25, 4 Pmax 44, 45 bảng 5.8[1]
vậy chọn 1 dãy xích có bước xích P =25,4mm là hợp lý.
4. Tính đường kính vịng chia các đĩa xích.
P
25, 4
d1
202, 66 mm
sin sin
25
z1
- Đường kính vịng chia đĩa xích nhỏ:
d2
P
25, 4
485,33 mm
sin sin
60
z2
-
Đường kính vịng chia đĩa xích lớn:
Đường kính vịng đỉnh răng bánh nhỏ:
1
1
d a1 P cot g 25, 4 cot g 213, 76 mm
25
2
z1
2
-
Đường kính vịng đỉnh răng bánh lớn:
1
1
d a 2 P cot g 25, 4 cot g 497,36 mm
60
2
z2
2
-
Đường kính vịng chân răng bánh nhỏ:
d f 1 d1 2r 202, 66 2 8, 03 186, 6 mm
-
Đường kính vịng chân răng bánh lớn:
d f 2 d 2 2r 485, 33 2 8, 03 469, 27 mm
Với đường kính đáy: (d1=15,88 tra bảng 5.2 [1])
r 0, 5025 d1 0, 05 0,5025 15,88 0, 05 8, 03 mm
5. Xác định khoảng cách trục a, số mắt xích x.
a 40 P 40 25, 4 1016 mm
Theo CT5.12 Số mắt xích
1
2
xc 2 a / P z1 z2 z2 z1 P / 4 2 a
2
1
2
2 40 25 60 60 25 25, 4 / 4 2 1016 123, 28
2
Lấy số mắt xích chẵn: xc = 124 mắt xích
Tính lại khoảng cách trục a theo cơng thức 5.13[1]
a 0, 25P xc 0,5 z1 z2 xc 0,5 z1 z2 2 z2 z1 /
2
2
0, 25 25, 4 124 0,5 25 60 124 0,5 25 60 2 60 25 /
2
2
Để xích khơng chịu lực căng q lớn, giảm a một lượng a 0,003a 2mm ;
Do đó a = 1022 (mm)
6. Kiểm nghiệm số lần va đập của bản lề xích trong 1 giây:
z n
25 356, 25
i 1 1
4, 79 i 30
15 xc
15 124
Theo 5.15[1] :
bảng 5.9[1]
7. Kiểm nghiệm xích về độ bền.
1025, 29 mm
S
Q
S
K đ Ft F 0 Fv
Theo ct 5.15[1]
Theo bảng 5.2[1] tải trọng phá hỏng Q = 31,8 KN, khối lượng 1 mét xích q = 2,6kg, Kđ =
1,35, Kf = 4 (α =300<400)
Vận tốc xích:
Lực vòng:
V
Ft
1000 P 1000 4, 22
1119,36 N
v
3, 77
Lực căng li tâm:
Lực căng:
z1 n1 P 25 356, 25 25, 4
3, 77 m / s
60000
60000
Fv q v 2 2, 6 3, 77 2 36, 95 N
F0 9,81 K f q a 9,81 4 2, 6 1, 022 104, 27 N
S
56700
34,31
1,35 1119,36 36,95 104, 27
Hệ số an toàn:
Theo bảng 5.10[1] với P = 25,4 ; n1 =356,25 (vg/ph) [S]=9,3
Vậy S = 34,31 > [S] = 9,3, bộ truyền xích đảm bảo độ bền.
8. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc đĩa xích.
H 1 0, 47 K r Ft K đ Fvđ E / A K d H
Với z1 = 25 Kr = 0,42; Ft = 1119,36 N; Kd = 1 ( bộ truyền có 1 dãy xích )
Fvđ: lực va đập trên m dãy xích
Fvđ 13.10 7 n1 p 3 m 13.10 7 356, 25 25, 4 3 1 7, 59 N
Kđ = 1,35 (hệ số tải trọng động)
E = 2,1.105 MPa môdun đàn hồi
A = 180 mm2 diện tích chiếu bản lề ( bảng 5.12[1])
H 1 0, 47 0, 42 1119, 36 1,35 7, 59 2,1.105 / 180 1 405, 45 MPa
Tra bảng 5.11[1], chọn vật liệu thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB170 sẽ có ứng suất tiếp
xúc cho phép H 500MPa đảm bảo được độ bền tiếp xúc.
9. Xác định lực tác dụng lên trục.
Fr K x Ft 1,15 1119,36 1287, 26 N
Trong đó Kx = 1,15 ( bộ truyền nghiên 1 góc α=300<400 )
Bảng thơng số bộ truyền xích:
Thơng số
Ký hiệu
Giá trị
Đơn vị
Cơng suất trên trục dẫn
P=P2
4,22
Kw
Số vịng quay trục dẫn
n=n2
356,25
Vg/ph
Tỉ số truyền đĩa xích
Ux
2,4
Tỉ số truyền thực tế
Ut
2,44
Loại xích
Xích con lăn
Số dãy xích
m
1
Dãy
Số răng đĩa xích dẫn
Z1
25
Răng
Số răng đĩa xích bị dẫn
Z2
60
Răng
Bước xích
P
25,4
Bước
Khoảng cách trục
a
1022
mm
Đường kính vịng chia đĩa xích nhỏ
d1
202,66
mm
Đường kính vịng chia đĩa xích lớn
d2
485,33
mm
Đường kính vịng đỉnh răng bánh nhỏ
da1
213,76
mm
Đường kính vịng đỉnh răng bánh lớn
da2
497,36
mm
Đường kính vịng chân răng bánh nhỏ
df1
186,6
mm
Đường kính vịng chân răng bánh lớn
df2
469,27
mm
Vận tốc xích
v
3,77
m/s
Lực vịng
Ft
1119,36
N
Lực căng li tâm
Fv
36,95
N
Lực căng
F0
103,66
N
Lực tác dụng lên trục
Fr
1287,26
N
Phần 4: TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN TRONG HGT ( BỘ TRUYỀN BÁNH
RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG )
*Thông số đầu vào
- Công suất trên trục bánh răng dẫn: P1 = 4,39(Kw)
- Tôc độ quay trục bánh răng dẫn: n1 = 1425(vg/ph)
- Tỉ số truyền u = ubr =4
- Momen xoắn trên trục bánh răng dẫn: T1 =29420 (Nmm)
- Thời gian làm việc 5 năm (300 ngày/năm, 2 ca/ngày, 6 giờ/ca )
Lh 5 300 2 6 18000(h)
1. Chọn vật liệu bánh răng:
Theo bảng 6.1[1] ta chọn
Vật liệu Nhiệt
luyện
Giới hạn bền
Giới hạn chảy
Độ cứng
BR dẫn
Thép 45 Tôi cải
thiện
b1 850( MPa)
ch1 580( MPa)
HB1 241 285
BR bị
dẫn
Thép 45 Tôi cải
thiện
b 2 750( MPa)
ch 2 450( MPa)
HB2 192 240
2. Ứng xuất cho phép.
-
Chọn độ cứng bánh răng dẫn: HB1 250
Chọn độ cứng bánh răng bị dẫn: HB2 235
*Theo ct6.1[1] Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép
H0 lim
Z r Z v K XH K HL
SH
H
Trong đó:
Zr – hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc
Zv – hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng
KXH – hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước răng
Zr Zv KXH = 1 chọn sơ bộ
KHL – hệ số tuổi thọ K HL1 K HL 2 1
0
H
lim - ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kì cơ sở
H0 lim1 2 HB1 70 2 250 70 570 MPa
H0 lim 2 2 HB2 70 2 235 70 540 MPa
SH – hệ số an toàn SH = 1,1
2,4
2,4
N HO1 30 H HB
1, 7.107
1 30 250
2,4
2,4
2,4
7
Theo ct 6.5[1] N HO 30 H HB N HO 2 30 H HB 2 30 235 1, 47.10
Theo ct 6.6[1]
N HE N FE 60 c n1 ti
N HE1 N FE1 60 c n1 ti 60 1 1425 18000 1,539.109
N HE 2 N FE 2
N HE1 1,539.109
0,38475.109
ubr
4
N HE1 N HO1 K KL1 1
Do N HE 2 N HO 2 K KL 2 1
0
*Theo ct 6.3[1] ta sơ bộ xác định: H H lim K HL / S H
H 1 H0 lim1 K HL1 / S H 570 1/1,1 518,18 MPa
H 2 H0 lim 2 K HL 2 / S H 540 1/1,1 490,91 MPa
Vì bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng nên ta chọn H có trị số nhỏ hơn trong H 1 và
H2
H H 2 490,91 MPa
Theo ct 6.2[1] Xác định ứng xuất uốn cho phép:
F0 lim
Yr YS K XF K Fc K FL
SF
F
Trong đó:
YR – hệ số xét đến ảnh hưởng độ nhám
YS – hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất
KXF – hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước răng ảnh hưởng đến độ bền uốn
KFc – hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải KFc = 1
Yr YS KXF = 1 chọn sơ bộ
KF L – hệ số tuổi thọ K FL1 K FL 2 1
F0 lim - ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kì cơ sở
F0 lim1 1,8HB1 1,8 250 450 MPa
F0 lim 2 1,8HB2 1,8 235 423 MPa
SF – hệ số an toàn SF = 1,75
N FE1 N FO K FL1 1
6
Do N FE 2 N FO K FL 2 1 với N FO 4.10
0
Theo ct 6.2[1] Ta sơ bộ xác định: F F lim K FL K Fc / SF
F 1 F0 lim1 K FL1 K Fc / S F 450 11/1, 75 257,14 MPa
F 2 F0 lim 2 K FL 2 K Fc / S F 423 1 1/1, 75 241,71 MPa
Ứng suất quá tải cho phép theo ct 6.12[1] 6.14[1]
H max 2,8 ch 2 2,8 450 1260 MPa
F 1max 0,8 ch1 0,8 580 464 MPa
F 2 max 0,8 ch 2 0,8 450 360 MPa
3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục theo ct 6.15[1]
aw K a u 1 3
T1 K HB
H
2
u ba
Trong đó:
Ka – hệ số phụ thuộc loại răng Ka = 49,5
T1 – momen xoắn trên trục dẫn = 29420 Nmm
H - ứng suất tiếp cho phép H 490, 91( MPa )
U – tỉ số truyền bánh răng u = 4
ba 0,3 0,5 chọn ba 0,3
bd 0, 53 ba u 1 0, 53 0, 3 4 1 0, 79
Tra bảng 5.6[1] K HB 1, 03; K FB 1, 07
aw 49,5 4 1 3
29420 1,03
490,91 4 0,3
2
116, 68 mm
Chọn aw = 120 mm
4. Xác định các thồng số ăn khớp , môdun.
Theo ct 6.17[1] modun được xác định
m 0, 01 0, 02 aw 0, 01 0, 02 120 1, 2 2, 4
Theo tiêu chuẩn 6.8[1] ta chọn m = 2 mm
0
Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng: 0
Z1
Số răng Z1 của bánh nhỏ:
Số răng Z2 của bánh lớn:
Tỉ số truyền thực tế:
Sai số tỉ số truyền
ut
u
2 aw
2 120
24
m u 1 2 4 1
Lấy Z1 = 24 răng
Z 2 u Z1 4 24 96
Z 2 96
4
Z1 24
| u ut |
|44|
100%
100% 0% 2%
u
4
Thỏa điều kiện cho phép
Thông số chủ yếu của bộ truyền bánh răng:
+ Đường kính vịng chia bánh nhỏ:
d1 Z1 m 24 2 48 mm
+ Đường kính vịng chia bánh lớn:
d 2 Z 2 m 96 2 192 mm
+ Đường kính vịng đỉnh bánh nhỏ:
d a1 d1 2 m 48 2 2 52 mm
+ Đường kính vịng đỉnh bánh lớn:
d a 2 d 2 2 m 192 2 2 196 mm
+ Đường kính vịng đáy bánh nhỏ:
d f 1 d1 2, 5 m 48 2, 5 2 43 mm
+ Đường kính vịng đáy bánh lớn:
d f 2 d 2 2,5 m 192 2, 5 2 187 mm
+ Đường kính vịng lăn bánh nhỏ:
+ Đường kính vịng lăn bánh lớn:
+ Tính lại khoảng cách trục:
aw
d w1
2 aw 2 120
48 mm
u 1
4 1
d w 2 d w1 u 48 4 192 mm
m z1 z2 2 24 96
120 mm
2
2
b2 ba aw 0,3 120 36 mm
+ Chiều rộng vành răng:
b1 b2 5 41 mm
+ Vận tốc vòng bánh răng:
V
d1 n1 48 1425
3,58 m / s
60000
60000
Tra bảng 6.3[1] ta chọn cấp chính xác 8 với Vgh < 6m/s
5. Kiểm nghiệm độ bền ứng suất tiếp xúc
Theo ct 6.33[1]
H Z M Z H Z
2T1 K H u 1
bw u d w12
H
Trong đó:
ZM – hệ số cơ tính vật liệu ZM = 274 MPa
ZH – hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
1
z1
a 1,88 3, 2
Zε – hệ số trùng khớp
Z
ZH
2 cos
1, 76
sin 2 w
0
với cos 1; w 20
1
1
1
cos 1,88 3, 2 1 1, 71
z2
24 96
4 a
4 1, 71
0,87
3
3
KHβ = 1,03 ; KHV = 1,16
bw – chiều rộng vành răng
bw ba aw 0, 3 120 36 mm
Tra bảng 6.15,6.16[1] ta được H 0, 006, g 0 56
VH H g0 V
K HV 1
aw
120
0, 006 56 3,58
6,59
u
4
VH bw d w1
6,59 36 48
1
1,19
2T1 K H K H
2 29420 1, 03 1
Hệ số tải trọng
K H K H K H K HV 1, 03 11,19 1, 22
H 274 1, 76 0,87
Vì
với răng thẳng K H 1
2 29420 1, 22 4 1
436,38 MPa
36 4 482
H H 490,91MPa
Với V = 3,43m/s < 6m/s ,ZV= 1 với cấp chính xác động học là 8, chọn cấp chính xác về
mức tiếp xúc là 8, khi đó cần gia cơng đạt độ nhám Ra 2,5 1, 25 m
ZR = 0,95 với da < 700mm , KXH =1
Khi đó H được tính chính xác
H H ZV Z R K XH 490, 91 1 0, 95 1 466, 36 MPa
H 436,38MPa H 466, 36 MPa
H
H H 100% 466,36 436,38 100% 6, 43% 10%
466,36
H
Thỏa mãn điều kiện bền tiếp xúc.
6. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
Theo ct 6.43 và 6.44[1]
2 T1 K F Y Y YF 1
F1
bw d w1 m
F2
F1
F 1 YF 2
F1
YF 1
Trong đó: T1 29420; m 2; bw 36; d w1 48
Với
bd 0, 79 K F 1, 07
Y 1
Y
bảng 6.7[1]
hệ số độ nghiên của răng ( răng thẳng )
1
1
0,5847
1, 71
hệ số kể đến sự trùng khớp răng
VF F g 0 V
aw
120
0, 016 56 3,58
17,57
u
4
Với F 0,016; g 0 56 bảng 6.15[1]
Với V < 6m/s cấp chính xác 8 K F 1 răng thẳng
K FV 1
VF bw d w1
17,57 36 48
1
1, 48
2 T1 K F K F
2 29420 1, 07 1
Hệ số tải trọng
K F K F K F K FV 1, 07 1 1, 48 1,58
YF 1 3, 97
Hệ số dạng răng YF 2 3, 6
2 29420 1,58 0,58 1 3,97
61,94 MPa
36 48 2
3, 6
F1
56,17 MPa
3,97
F1
F2
Y 1, 08 0, 0695 ln 2 1, 0318
Với m 2 , S
YR
hệ số kể đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượng chân răng thông thường YR 1
K XF hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn với d a 400mm thì
K XF 1
Tính chính xác ứng suất uốn cho phép
F 1 F 1 YR YS K XF 257,14 11, 0318 1 265,32 MPa
F 2 F 2 YR YS K XF 241, 7111, 0318 1 249,38 MPa
F 1 61,94 F 1 265,32
F 2 56,17 F 2 249,38
Vậy thỏa điều kiện bền uốn.
7. Kiểm nghiệm răng về quá tải:
Hệ số quá tải
K qt
Tmax
1
T
Kiểm nghiệm quá tải độ bền tiếp xúc
H max H K qt 436,38 MPa
H max H max 1260 MPa
Kiểm nghiệm quá tải độ bền uốn
F 1max F 1 K qt 61, 94 MPa
F 1max F 1max 464MPa
F 2max F 2 K qt 56,17 MPa
F 2max F 2 max 360MPa
Ft1 Ft 2
Lực vòng :
Lực hướng tâm :
2T1 29420
612,92 N
d1
48
Fr1 Fr 2 Ft1 tg 612,92 tg 200 223,08 N
Fn1 Fn 2
Lực pháp tuyến :
Ft1
612.92
652, 26 N
cos cos 200
Bảng thông số bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
Thơng số
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
Cơng suất trục bánh răng dẫn
P
4,39
Kw
Tốc độ quay của trục dẫn
n
1425
Vg/p
Mô mem xoắn trên trục dẫn
T
29420
Nmm
Tỉ số truyền
u
4
Thời gian làm việc
Lh
18000
h
Khoảng cách trục
aw
120
mm
Mơ đun
m
2
Tỉ số truyền thực tế
ut
4
Chiều rộng vành răng
bw
36
mm
Góc nghiên
β
0
Độ
Góc ăn khớp
αw
20
Độ
Số răng bánh nhỏ
Z1
24
Răng
Số răng bánh lớn
Z2
96
Răng
Đường kính vịng chia bánh nhỏ
d1
48
mm
Đường kính vịng chia bánh lớn
d2
192
mm
Đường kính vịng đỉnh bánh nhỏ
da1
52
mm
Đường kính vịng đỉnh bánh lớn
da2
196
mm
Đường kính vịng đáy bánh nhỏ
df1
43
mm
Đường kính vịng đáy bánh lớn
df2
187
mm
Đường kính vịng lăn bánh nhỏ
dw1
48
mm
Đường kính vịng lăn bánh nhỏ
dw2
192
mm
Ứng suất tiếp suất trên mặt răng
H
436,38
MPa
Lực vòng
Ft
612,92
N
Lực hướng tâm
Fr
223,08
N
Phần 5: KHỚP NỐI TRỤC
-
Chọn khớp nối: nối trục vòng đàn hồi vì cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo và thay đổi
Mômen xoắn danh nghĩa truyền qua khớp nối trục là mơmen của trục động cơ vì
khớp nối nằm trên trục động cơ Tđc = 29688 Nmm
Mô men xoắn tính tốn: t
Trong đó:
T – 29688 mơmen xoắn danh nghĩa
k – 2 hệ số an toàn làm việc, phụ thuộc vào loại máy công tác, cho trong bảng (5.1)
Chọn và kiểm nghiệm nối trục vòng đàn hồi, được sử dụng để nối trục động cơ và trục
hộp
giảm tốc trong hệ thống truyền động vít tải với P1 = 4,43 kW, số vòng quay n1 = 1425
vg/ph.
Vật liệu chốt - thép 45 với ứng suất uốn cho phép [σ]u = 75 MPa, ứng suất dập giữa chốt
và
ống
[σ]d = 3,5 MPa.
T k T T 2 29688 59376 Nmm 59, 376 Nmm
1. Từ mômen xoắn ta có kích thước cơ bản của nối trục vịng đàn hồi
T
d
D
dm L
l
d1
D0 Z
nmax
B
B1 l1
D3
N/
m
l2
63
20
10
0
36
10
4
50
36
71
6
5700
4
28
21
20
20
125
32
12
5
65
16
5
80
56
90
4
4600
5
42
30
28
32
2. Kích thước cơ bản của vịng đàn hồi, tra bảng 9.2 ta có:
T N/m
dc
d1
d2
l
l1
l2
l3
h
63
10
M8
15
42
20
10
15
1,5
125
14
M10
20
62
34
15
28
1,5
3. Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi
d
2 k T
2 2 29688
d
0, 71 MPa 2 4 MPa
Z D0 d c l3
6 71 14 28
Thõa điều kiện bền.
4. Điều kiện sức bền của chốt.
u
k T l0
2 29688 31
u
15, 6 MPa 60 80 MPa
3
0,1 d c D0 Z
0,1 143 71 6
Trong đó
l0 l1
l2
20
21
31 mm
2
2
Thõa điều kiện bền.
5. Phân tích lực tác dụng lên khớp nối:
Lực tác dụng từ nối trục đàn hồi
Ft
2T 2 29688
836, 28 N
D0
71
Fkn 0, 2 Ft 0, 2 836, 28 167, 256 N
Phần 6: TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC
1. Chọn vật liệu chế tạo trục
Sử dụng thép 45, tôi thường hóa , có HB = 170…217, b= 600 Mpa, ch= 340 Mpa, Ứng
suất xoắn cho phép [] = 15..30 MPa. Chọn [] = 20 MPa
2. Xác định sơ bộ đường kính trục:
F 1287, 26 N
- Lực tác dụng từ bộ truyền xích r
Vì đường nối tâm 2 đĩa xích tạo với trục y một góc bằng 30 độ
FXX Fr sin 30 1287, 26 sin 30 643, 63 N
FXY Fr cos 30 1287, 26 cos 30 1114, 79 N
Ft1 Ft 2 612,92 N
Fr1 Fr 2 223, 08 N
-
Lực tác dụng từ bộ truyền bánh răng:
-
Lực vòng tác dụng lên trục từ khớp nối:
Ftkn 836, 28 N
Hình 1: Phân tích lực 2 trục.
3. Tính sơ bộ trục:
dk
Ta có cơng thức ([1]/188) Đường kính trục thứ k
3
Ti
0, 2
Với Ti – mômen xoắn trục thứ i
- ứng suất xoắn cho phép , vật liệu trục là thép 15 30 MPa
ta chọn
1 2 20MPa
T1 29420 Nmm
Mômen xoắn trên các trục I và trục II:
T2 113125 Nmm
d1sb
3
T1
29420
3
19, 45 mm d1 25mm
0, 2 1
0, 2 20
d 2sb
3
T2
113125
3
30, 47 mm d 2 35mm
0, 2 2
0, 2 20
b01 17 mm
Từ bảng 10.2 ta suy ra chiều rộng ổ lăn b0 b02 21mm
4. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực:
+ k1 = 10mm :khoảng cách từ chi tiết quay đến thành trong hộp giảm tốc hoặc giữa các
chi tiết quay.
+ k2 = 10mm :khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong hộp.
+ k3 = 15mm :khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến nắp ổ.
+ hn = 20mm :chiều cao nắp ổ và đầu bu lông.
Trục I:
-
Chiều dài may ơ bánh răng trụ:
lm13 1, 2 1, 5 d1 1, 2 1, 5 25 30 37, 5
Chọn lm13 = 35 mm.
-
Chiều dài may ơ nữa khớp nối:
lm12 1, 4 2,5 d1 1, 4 2, 5 25 35 62,5
Chọn lm12 = 60 mm.
l13 0,5 lm13 b01 k1 k2 0,5 35 17 10 10 46 mm
l12 lc12 0,5 lm12 b01 k3 hn 0,5 60 17 15 20 73,5 mm
l11 2 l13 92 mm
Trục II:
-
Chiều dài may ơ bánh răng trụ:
lm 23 1, 2 1,5 d 2 1, 2 1,5 35 42 52,5
Chọn lm23 = 49 mm.
-
Chiều dài may ơ bánh xích:
lm 22 1, 2 1, 5 d 2 1, 2 1, 5 35 42 52, 5
Chọn lm22 = 49 mm.
l23 l13 46 mm
l22 lc 22 0,5 lm 22 b02 k3 hn 0,5 49 21 15 20 70 mm
l21 2 l23 92 mm
5. Tính tốn thiết kế trục I:
Phân tích lực tại các gối đỡ.
Xét mpYOZ :
m
0 YB 92 Fr1 46 0
F
0 YB Fr1 YD 0
D
YB 92 223, 08 46 0 YB 111,54 N
Y
116,39 223, 08 YD 0 YD 111,54 N
Xét mpXOZ :
m
0 Ftkn 92 73,5 X B 92 Ft1 46 0
F
0 Ftkn X B Ft1 X D 0
D
836, 28 92 73,5 X B 92 612,92 46 0 X B 1197,94 N
X
836, 28 1197,94 612,92 X D 0 X D 974,58 N
T T1 29420 Nmm
-
Xác định moment và đường kính trục:
+Theo cơng thức tính moment:
M tdj M 2j 0, 75T j2 M Yj2 M Xj2 0, 75T j2
dj
+Theo cơng thức tính đường kính:
3
M tdj
0,1
-
Theo bảng 10.5 [1] ta có 63MPa ; đường kính d1 25mm
-
Xét mặt cắt trục tại A ( khớp nối ):
M td A M Y2 A M X2 A 0, 75TA2
02 02 0, 75 29420 2 25478, 47 Nmm
d1 A
-
3
M td A
0,1
3
25478, 47
15,93 mm
0,1 63
Xét mặt cắt trục tại B ( ổ lăn ):
M td B M Y2 B M X2 B 0, 75TB2
02 61466,582 0, 75 294202 66537,905 Nmm
d1B
-
3
M td B
66537,905
3
21,94 mm
0,1
0,1 63
Xét mặt cắt trục tại C ( bánh răng ):
M td C M Y2C M X2 C 0, 75TC2
5130,842 44830, 452 0, 75 294202 51819,37 Nmm
d1C
3
M td C
51819,37
3
20, 2 mm
0,1
0,1 63
Do mặt cắt tại C có bánh răng trụ răng thẳng có rãnh then nên đường kính trục cần
tăng thêm 4%, theo đó ta tính được đường kính của trục tại mặt cắt C là:
dC = 20,26 + 0,04. 20,26 = 21,1 (mm)
-
Xét mặt cắt trục tại D ( ổ lăn ):
M td D M Y2 D M X2 D 0, 75TD2
02 02 0, 75 02 0 Nmm
d1D
3
M td D
0
3
0 mm
0,1
0,1 63
- Như vậy để tăng khả năng công nghệ trong quá trình chế tạo trục, yêu cầu về độ bền,
lắp ghép (dễ tháo lắp và cố định các chi tiết trên trục), và đồng bộ khi chọn ổ lăn, ta
chọn kích thước của đường kính các đoạn trục như sau:
dA =20 (khớp nối) ; dC = 28 mm ( bánh răng )
dB = dD = 25 mm. ( ổ lăn )
Biểu đồ nội lực trục I:
Kết cấu trục I:
6. Tính tốn thiết kế trục II:
Phân tích lực tại các gối đỡ:
Xét mpYOZ
m
0 YB 92 Fr 2 46 FxY 70 0
F
0 YB Fr 2 YD FxY 0
D
YB 92 223, 08 46 1114, 79 70 0 YB 959, 75 N
Y
959, 75 223, 08 YD 1114, 79 0 YD 1851, 46 N
Xét mpXOZ
m
0 X B 92 Ft 2 46 FxX 70 0
F
0 X B Ft 2 X D FxX 0
D
X B 92 612,92 46 643, 63 70 0 X B 183, 26 N
X
183, 26 612,92 X D 643, 63 0 X D 1439,81 N
T T2 113125 Nmm
-
Xác định moment và đường kính trục:
+Theo cơng thức tính moment:
M tdj M 2j 0, 75T j2 M Yj2 M Xj2 0, 75T j2
dj
+Theo cơng thức tính đường kính:
-
Theo bảng 10.5 [1] ta có
3
M tdj
0,1
63MPa ; đường kính d 2 35mm