Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Bài giảng Chăm sóc dược Chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.22 KB, 48 trang )

CHƯƠNG 2:

GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN
CHO BỆNH NHÂN
TRONG
CHĂM SÓC DƯỢC


MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Trình bày được cách thức thu thập và xử lý
thơng tin khi thực hiên Chăm Sóc Dược (CSD).
2. Trình bày dược điều kiện và kỹ năng tư vấn khi
thực hiên chăm sóc dược cho bệnh nhân.


01
KHÁI NIỆM

03
KỸ NĂNG TƯ VẤN

02

THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG
TIN

04
MỘT SỐ TÌNH HUỐNG


01



Khái niệm về giáo
dục và tư vấn cho
bệnh nhân trong
chăm sóc dược
(CSD)


1. KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN
TRONG CSD

– Giáo dục và tư vấn (GD & TV) cho bệnh nhân (BN)
là một phần quan trọng trong cơng tác chăm
sóc dược (CSD). Làm tốt cơng tác này sẽ góp phần
nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe và đưa
lại kết quả điều trị tốt.


1. KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN
TRONG CSD

– Giáo dục BN trong khuôn khổ công tác CSD là
cung cấp kiến thức về bệnh, về thuốc (cơ chế
tác dụng, tác dụng không mong muốn, …) liên
quan đến quá trình điều trị.


1. KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN
TRONG
CSD

– Tư vấn
BN là một kiểu chiến lược giáo dục BN nhằm đưa ra kế hoạch
điều trị bằng thuốc để đạt hiệu quả điều trị cao với sự thỏa mản hài
lịng của BN.
– Tư vấn chính là thực hiện điều trị theo từng cá thể, phù hợp với tình
trạng bệnh lý và hoàn cảnh kinh tế - xã hội của BN.
– Nội dung của công việc này là giúp BN hiểu tại sao phải dùng thuốc,
dùng thế nào là đúng và hiệu quả sẽ đạt được, từ đó BN tự giác chấp
nhận và thực hiện theo kế hoạch điều trị.
– Nếu tư vấn tốt, BN sẽ là người giúp đỡ đắt lực cho bác sĩ và DSLS
trong việc theo dõi tiến triển của bệnh khi dùng thuốc, báo cáo về các


1. KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN
CSD
–TRONG
Giáo dục
và tư vấn (GD & TV) có thể được thực hiện trong nhiều mơi
trường: tại bệnh phịng trong các cơ sở y tế, tại các cơ sở chăm sóc sức
khỏe như nhà dưỡng lão, trạm điều dưỡng và các nhà thuốc.


Cách thức thực hiện rất đa dạng: trao đổi trực tiếp bằng lời nói hoặc chữ
viết hoặc sử dụng trợ giúp của tài liệu chuyên môn và các phương tiện
nghe nhìn (radio, video …).



Tổ chức thực hiện có thể theo nhóm hoặc cho từng cá nhân (BN hoặc
người chăm sóc BN sau đây được gọi là người được tư vấn).



1. KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN
TRONG CSD



Cơng việc này địi hỏi phải có sự tiếp xúc trực tiếp và tương tác giữa DSLS
và BN hoặc người chăm sóc BN. Hiệu quả chỉ đạt được nếu có sự trao đổi
thơng tin hai chiều chứ khơng phải chỉ truyền đạt một phía từ DSLS.



Các thơng tin thu được từ BN phải được đánh giá nhằm xác định được
đúng tình trạng về sức khỏe BN, từ đó đưa ra được phát đồ điều trị, lựa
chọn thuốc, triển khai kế hoạch điều trị, theo dõi điều trị.



Chính quá trình trao đổi thơng tin sẽ giúp DSLS theo sát BN hơn và có biện
pháp thay đổi phù hợp nếu khơng đạt đích điều trị mong muốn.


02
Cách thức thu
thập và xử lý
thông tin khi
thực hiện CSD



2. CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD
CHO BN
Trình tự 4 bước thu thập thơng tin để phục vụ cho CSD
Trình tự các bước

Nội dung cần làm

Bước 1: S – Subjective

Thu thập các thông tin ban đầu về BN từ
lời kể của BN hoặc người chăm sóc BN
Chứng cứ chủ quan

Bước 2: O - Objective

Thu thập các thông tin về bệnh qua bệnh
án Chứng cứ khách quan

Bước 3: Assessment

Đánh giá thông tin

Bước 4: P - Plan

Lập kế hoạch điều trị bằng thuốc và theo
dõi điều trị.


2. CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD
CHO BN

Bước 1: Thu thập các thông tin ban đầu về BN từ lời kể của BN hoặc người
chăm sóc BN.
Các nội dung thơng tin cần thu nhập bao gồm:
– Thông tin cá nhân
– Dị ứng
– Tiền sử dùng thuốc
– Tiền sử mắc bệnh của bệnh nhân
– Tiền sử mắc bệnh của gia đình
– Đời sống xã hội


2. CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD
CHO BN

Bước 1: Thu thập các thông tin ban đầu về BN từ lời kể của BN hoặc người
chăm sóc BN.
Thơng tin
về BN

Tuổi

Vai trị thơng tin với CSD










Nguy cơ thay đổi bệnh tật theo tuổi.
Nguy cơ phải dùng nhiều/ ít thuốc có quan hệ với tuổi BN.
Liều dùng khác biệt lớn giữa các nhóm tuổi.
Hấp thu, chuyển hóa và thải trừ của đa số thuốc bị ảnh hưởng bởi
lứa tuổi.
BN trong các độ tuổi khác nhau thường có các vaansa đề sức
khỏe khác nhau và do đó có mục tiêu điều trị khác nhau.
Tần suất xuất hiện và mức độ của các vấn đề điều trị thay đổi
theo tuổi.
Phân loại nhóm tuổi để quyết định sử dụng thuốc, lưu ý là các lớp
tuổi thuộc đối tượng đặc biệt như trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và người
cao tuổi.


2. CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD
CHO BN

Bước 1: Thu thập các thông tin ban đầu về BN từ lời kể của BN hoặc người
chăm sóc BN.
Thơng tin
về BN

Giới

Vai trị thơng tin với CSD






Nghề
nghiệp



Giới có thể ảnh hưởng tới nguy cơ và tần suất mắc bệnh.
Các bệnh: nhược năng tuyến giáp, thiếu máu, loãng xương thường hay
gặp ở phụ nữ.
Các bệnh tim mạch thường hay gặp ở nam giới.
Một số thuốc có thể gây ức chế hệ thần kinh trung ương, gây
buồn ngủ hoặc gây ảo giác từ đó làm giảm tập trung trong cơng
việc. Điều này cần lưu ý với các nghề nghiệp đặc biệt cần tập
trung cao như lái xe, phi công, công nhân xây dựng làm việc ở độ
cao, … và cần lưu ý để chọn thuốc cùng tác dụng nhưng không
ảnh hưởng đến công việc


2. CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD
CHO BN

Bước 1: Thu thập các thông tin ban đầu về BN từ lời kể của BN hoặc người
chăm sóc BN.
Thơng tin
về BN

Vai trị thơng tin với CSD

Có thai


Đang
ni con •
bằng sữa

mẹ



Nhiều thuốc gây hại cho thai nhi nếu dùng cho mẹ. Thuốc gây quái thai
được coi là chống chỉ định cho phụ nữ có thai.
Phụ nữ có thai tăng nhu cầu bổ sung vitamin và các chất dinh dưỡng
khác.
Phụ nữ trong thời kỳ mang thai dễ gặp đái tháo đường, tăng huyết áp
hoặc các vấn đề liên quan đến sức khỏe và cần phải điều trị.
Có thể gặp các trường hợp trầm cảm sau sinh và cần phải điều trị.
Cần lưu ý là đa số các thuốc dùng cho phụ nữ cho con bú có thể qua sữa
mẹ


2. CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD
CHO BN

Bước 1: Thu thập các thông tin ban đầu về BN từ lời kể của BN hoặc người
chăm sóc BN.
Thơng tin
về BN

Người

thân trong •

gia đình

Vai trị thơng tin với CSD

Người sống cùng nhà với BN có thể hỗ trợ điều trị cho BN.
Lưu ý phải bảo quản cẩn thận các loại thuốc, đặc biệt nếu trong gia đình
có trẻ em.


2. CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD
CHO BN
Bước 2: Thu thập thông tin qua bệnh án
– Tình trạng bệnh tật:
• Lý do nhập viện
• Tình trạng bệnh hiện tại
• Ngày bắt đầu bị bệnh
• Mức độ trầm trọng (tự cảm nhận) và độ dài mỗi đợt
• Mức độ ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày (ăn, ngủ, làm việc).
– Xét nghiệm:
Xét nghiệm khi nhập viện và xét nghiệm trong quá trình điều trị, lưu ý
mỗi lần bác sĩ thay đổi thuốc hoặc thay đổi phác đồ điều trị.


2. CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD
CHO BN
Bước 3: Đánh giá thông tin
Thông tin
cần nắm

Nội dung thông tin


Đặc điểm Định nghĩa bệnh
về bệnh
Nguyên nhân bệnh
Triệu chứng lâm sàng
Các kết quả xét nghiệm cận lâm sàng bất thường
Dịch tễ:
– Tần suất và phân bố của bệnh tại thời điểm BN nhập viện
– Tỷ lệ mắc bệnh tại địa phương tại thời điểm BN nhập viện


2. CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD
CHO BN
Bước 3: Đánh giá thông tin
Thông tin
cần nắm

Nguyên
tác điều trị

Nội dung thông tin

Điều trị không dùng thuốc
Điều trị bằng thuốc
Cân nhắc mục đích cần đạt được khi dùng thuốc:
• Khả năng chữa khỏi?
• Giảm triệu chứng?

Mục đích Giải quyết dấu hiệu, triệu chứng và các bất thường trên chỉ số xét nghiệm.
Cải thiện:

điều trị
• Hoạt động sinh lý của BN
• Chất lượng cuộc sống


2. CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD
CHO BN
Bước 3: Đánh giá thông tin:
Biết rõ về bệnh sẽ giúp DSLS cân nhắc trong lựa chọn và thiết lập chế độ
dùng thuốc cho BN khi thiết lập kế hoạch CSD.
Chế độ dùng thuốc cần đạt được:
– Sự hài lòng của bệnh nhân
– Dễ tuân thủ điều trị
– Bảo đảm tính kinh tế (tiết kiệm chi phí): giảm chi phí thuốc
– Tránh nguy cơ gây biến cố do thuốc


2. CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD
CHO BN
Bước 4: Lập kế hoạch điều trị bằng thuốc và theo dõi điều trị.
Lập kế hoạch điều trị bằng
thuốc










Xem kỹ lại các thơng tin liên quan đến thuốc sử dụng cho BN.
Xác định đích theo dõi điều trị với mỗi BN.
Sắp xếp lịch dùng thuốc cho BN.
Cho bệnh nhân lịch uống thuốc.
Cung cấp những lời khuyên rõ ràng và mạch lạc.
Đưa ra những lời khuyên để giảm thiểu chi phí thuốc khi thích hợp.
Giải thích những tác dụng phụ và biện pháp để giảm thiểu tác dụng phụ.


2. CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD
CHO BN
Bước 4: Lập kế hoạch điều trị bằng thuốc và theo dõi điều trị.
Lập kế hoạch điều trị bằng
thuốc

Ví dụ về đích cần đạt được khi điều trị một số bệnh mạn tính
thường gặp.
Bệnh tăng huyết áp
Mục tiêu điều trị:
• Huyết áp tâm thu: 115 – 140 mmHg
• Huyết áp tâm trương: 75 – 90 mmHg
• Với bệnh nhân ĐTĐ hoặc bệnh thận mạn tính: <130/80 mmHg


2. CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD
CHO BN
Bước 4: Lập kế hoạch điều trị bằng thuốc và theo dõi điều trị.
Lập kế hoạch điều trị bằng
thuốc


Ví dụ về đích cần đạt được khi điều trị một số bệnh mạn tính
thường
gặp.
Bệnh tăng
lipid huyết
Mục tiêu điều trị:
• Cholesterol tồn phần: < 200 mg/dL
• LDL-C: tối ưu < 100 mg/dL (<2,5-3 mmol)
• BN mắc bệnh mạch vành và có thêm 2 yếu tố nguy cơ: < 130 mg/dL,
(<4 mmol/L)
• BN khơng có yếu tố nguy cơ: < 160 mg/dL, (<5 mmol/L)
• HDL: > 40 mg/dL (< 1,04 mmol/L)
• Triglycerid (TG): < 150 mg/dL (< 3 mmol/L)


2. CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD
CHO BN
Bước 4: Lập kế hoạch điều trị bằng thuốc và theo dõi điều trị.
Lập kế hoạch điều trị bằng
thuốc

Ví dụ về đích cần đạt được khi điều trị một số bệnh mạn tính
thường gặp.
Bệnh đái tháo đường
Mục tiêu điều trị:
• Glucose huyết: lúc đói hoặc trước ăn: 70 – 130 mg/dL (3,9 – 7,2 mmol/L)
• 2 giờ sau ăn: < 180 mg/dL (< 10 mmol/L)
• HbA1c: <7%



2. CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD
CHO BN
Bước 4: Lập kế hoạch điều trị bằng thuốc và theo dõi điều trị.
Lập kế hoạch điều trị bằng
thuốc

Ví dụ về đích cần đạt được khi điều trị một số bệnh mạn tính
thường gặp.
Bệnh viêm mũi dị ứng
Mục tiêu điều trị:
• Giảm hoặc khỏi hẳn các dấu hiệu và triệu chứng: sổ mũi, hắt hơi, xung
huyết niêm mạc mũi, chảy nước mũi, và/ hoặc viêm kết mạc.


×