Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

(TIỂU LUẬN) tình hình thất nghiệp của việt nam trong 5 năm gần đây và các biện pháp chính phủ sử dụng để giảm thiểu thất nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.4 KB, 25 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KINH TẾ

Học phần: KINH TẾ VĨ MƠ

ĐỀ TÀI:

Tình hình thất nghiệp của Việt Nam trong 5 năm gần đây
và các biện pháp chính phủ sử dụng để giảm thiểu thất nghiệp
Giảng viên hướng dẫn

: Bùi Thị Hồng Chinh.

Nhóm sinh viên thực hiện : Trần Thị Huyền
Đ Hi Minh
Nguyễn Thùy Trang
Đ Thị Hiền
V Lan Huê 
Nguyễn Vân Anh
Cao Thị Loan
Ho#ng Thị H#

Lớp

: K22TCE

Nhóm

:7

Hà nội, ngày 28 tháng 05 năm 2020




MỤC LỤC
Lời nói đầu ……………………………………………………………………………2
Chương 1: Cơ sở lí luận……………………………………………………………….4
1. Một v#i khái niệm về thất nghiêp…………………………………………………..4
2. Phân loại thất nghiệp ………………………………………………………………4
3. Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên…………………………………………………………..5
Chương 2: Tình hình thất nghiệp thực tế ở Việt Nam………………………………..7
1. Thực trạng thất nghiệp trong 5 năm gần đây………………………………………7
2. Nguyên nhân thất nghiệp hiện nay…………………………………………………14
3. Tác động của thất nghiệp ………………………………………………………….14
Chương 3: Gii pháp gim tỉ lệ thất nghiệp, tăng năng suất v# chất lượng lao động..18
1. Chính sách h trợ v# phát triển……………………………………………………..19
2. Nâng cao chất lượng nguồn lao động……………………………………………….19
3. Điều hòa lượng cung cầu nguồn lao động………………………………………….19
4. Các gii pháp đối với người thất nghiệp……………………………………………21
5. Các gii pháp cho người lao động tìm kiếm việc l#m………………………………21
Kết luận………………………………………………………………………………...22
T#i liệu tham kho……………………………………………………………………...23

1


LỜI NĨI ĐẦU
Hiện tại nước ta đang trong q trình thực hiện công cuộc đổi mới đất nước nhằm
phát triển nền kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, nâng cao vị thế
của đất nước trên trường quốc tế… Trong công cuộc đổi mới n#y Việt Nam có nhiều tiềm
năng cng như cơ hội để phát triển nhưng cng có khơng ít những thách thức phi đối
đầu. Trong đó, một vấn đề “khó” khơng thể khơng nhắc đến, đó chính l# thất nghiệp. Thất

nghiệp l# một tình trạng nan gii mới ny sinh từ khi nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế
thị trường, từ đó đến nay thất nghiệp ln ln l# vấn đề nóng, bức thiết v# được xã hội
đặc biệt quan tâm. Tính đến nay Việt Nam đã bước v#o thời kỳ “dân số v#ng” được hơn
10 năm , điều đó mang lại nhiều lợi ích, đóng góp v#o sự phát triển không ngừng cho nền
kinh tế. Nhưng đi đôi với điều đó l# tình trạng thất nghiệp ng#y c#ng có diễn biến phức
tạp v# l# một b#i tốn khơng dễ đối với nước ta. Trong đó tỷ lệ thanh niên thất nghiệp cao
thực sự l# một vấn đề nặng nề cho xã hội, l# một thách thức rất lớn cho sự phát triển của
đất nước. Không chỉ vậy, thất nghiệp l#m tổn thương sâu sắc đến tinh thần v# kìm hãm
năng lực của những con người mong được cống hiến v# nuôi dưỡng nhiều khát vọng
tương lai tốt đẹp cho bn thân v# đất nước. V# tình trạng n#y lại c#ng trở nên trầm trọng
do nh hưởng từ đại dịch Covid 19 vẫn chưa có chuyển biến tốt hiện nay.
Ngo#i ra vấn nạn trên l#m lãng phí nguồn t#i nguyên lao động quý giá, nh hưởng
trực tiếp đến sự chuyển mình đổi mới của nước ta. Về mặt xã hội, c#ng có nhiều người
khơng có cơng ăn việc l#m đồng nghĩa với việc c#ng xy ra nhiều các tai tệ nạn xã hội
như: trộm cắp, ma túy, b#i bạc…l#m xáo trộn trật tự an ninh, tha hóa những giá trị truyền
thống, l#m tổn thương đến các mối quan hệ, niềm tin v# tâm lý của nhiều người.
Tuy Việt Nam đã có những bước chuyển biến đáng kể nhưng vấn đề gii quyết v#
tạo việc l#m cho người lao động vẫn đang còn l# vấn đề nan gii của xã hội hiện nay. Với
đề t#i “Tình hình thất nghiệp của Việt Nam trong 5 năm gần đây v# các biện pháp m#
chính phủ sử dụng để gim thiểu thất nghiệp” nhóm em hi vọng có thể tìm hiểu sâu hơn
về vấn đề thất nghiệp cng như các biện pháp gim thiểu thất nghiệp của nước ta để có
những kiến thức v# hiểu biết chính xác nhất cho vẫn đề n#y. Nhóm chúng em xin chân
th#nh cm ơn cô Bùi Hồng Chinh - Ging viên học phần kinh tế vĩ mô, đã tận tình hướng
dẫn chúng em trong suốt quá trình học tập, tìm hiểu, tho luận v# xây dựng đề t#i.
2


Chúng em mong rằng có thể nhận được những nhận xét, đánh giá của cơ sau khi
trình b#y đề t#i tho luận để đề t#i của chúng em được ho#n thiện hơn!


3


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUÂON VỀ TÌNH TRẠNG THTT NGHIÊOP Ở VIÊOT NAM
1. Một vài khái niệm về thất nghiệp
Thất nghiệp: l# tình trạng người lao động muốn có việc l#m nhưng khơng có việc
l#m.
Người thất nghiệp: l# người đang chưa có việc l#m v# mong muốn tìm kiếm việc
l#m.
Người có việc l#m: l# những người đang l#m cho cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội
Người trong độ tuổi lao động: l# những người ở độ tuổi có nghĩa vụ v# quyền lợi
lao động được quy định trong hiến pháp.
Người ngo#i độ tuổi lao động: bao gồm những người lao động, người nội trợ gia
đình, những người khơng có kh năng lao động do ốm đau, bệnh tật v# c một số người
khơng muốn tìm việc.
Lực lượng lao động: l# một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động thực tế v# có
tham gia lao động v# những người chưa có v# đang tìm kiếm việc l#m.
Lao động: trong kinh tế học, được hiểu l# một yếu tố sn xuất do con người tạo ra
v# l# một dịch vụ hay h#ng hóa.
Tỷ lệ thất nghiệp: l# một chỉ tiêu phn ánh khái quát tình trạng thất nghiệp quốc
gia
2. Phân loại thất nghiệp
Phân loại theo loại hình thất nghiệp: Một trong những vấn đề m# các nh# qun lý
quan tâm l# con số của những người tập trung ở đâu, bộ phân dân cư n#o, ng#nh nghề
n#o. Cần phi biết rõ điều đó để hiểu rõ tính chất đặc điểm mức độ tác hại của thất nghiệp
trong thực tế :
 Thất nghiệp chia theo giới tính
 Thất nghiệp chia theo lứa tuổi


4


 Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ
 Thất nghiệp chia theo ng#nh nghề
 Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc
Phân loại theo lý do: theo lý do thì có 4 kiểu thất nghiệp
- Mất việc: l# những người bị cơng ty, doanh nghiệp cho thơi việc vì một
lý do n#o đó
- Bỏ việc: đây l# hình thức thơi việc do bn thân người đó có điều khơng
h#i lịng với đơn vị l#m việc nên chủ động xin thôi việc.
- Nhập mới: lao động mới của thị trường không tìm được việc l#m
- Tái nhập: Lao động đã rời khỏi thị trường trước đó, hiện muốn đi l#m trở
lại nhưng chưa tìm được vị trí thích hợp.
Phân loại theo tính chất
-

Phân loại tự nguyện

-

Phân loại khơng tự nguyện

Phân loại theo nguyên nhân
- Thất nghiệp tự nhiên: l# mức thất nghiệp thông thường của mọi nền kinh
tế. Loại thất nghiệp n#y sẽ không mất đi m# gần như tồn tại trong xã hội v# ngay
c khi thị trường lao động bình ổn nó vẫn tồn tại. Gồm 3 loại thất nghiệp nhỏ l#
thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu, thất nghiệp thời vụ.
- Thất nghiệp theo chu kỳ: l# mức thất nghiệp tương ứng với từng giai
đoạn trong chu kỳ kinh tế.

3. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (U*)
L# tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động đạt cân bằng tương ứng với số lượng
công ăn việc l#m cao có thể có sn lượng tiềm năng v# khơng l#m tăng lạm phát
Các nhân tố ảnh hưởng đến U*:
+ Khong thời gian thất nghiệp

5


+ Cách tổ chức thị trường lao động
+ Cấu tạo nhân khẩu của người bị thất nghiệp: nam, nữ , tuổi tác...
+ Cơ cấu các việc l#m v# kh năng có sẵn việc
+ Tần số thất nghiệp
+ Sự thay đổi nhu cầu lao động của DN
+ Sự gia tăng tỷ lệ tham gia v#o LLLĐ khi AD không đổi
Các biện pháp hạ thấp U* :
Hướng v#o gim thời gian thất nghiệp v# tần số thất nghiệp bằng các công cụ
KTVM (chính sách t#i khóa, chính sách tiền tệ)
Xây dựng một hệ thống chính sách bo hiểm xã hội v# trợ cấp thất nghiệp.
Cần phi có một hệ thống tiền cơng bằng hợp lý v# có độ linh hoạt tối đa có thể có.

6


CHƯƠNG 2
TÌNH HÌNH THTT NGHIỆP THỰC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Thực trạng thất nghiệp trong 5 năm trc lại đây
1.1. Diễn biến tình hình thất nghiệp năm 2016
Theo như con số thống kê thì trong quý I năm 2016, tỉ lệ thất nghiệp của lao động
trong độ tuổi khong 2,23% (gim đi nhưng không nhiều so với cùng kì năm trước). Tỉ lệ

thất nghiệp của lao động trong độ tuổi có trình độ đại học trở lên của c nước l# 3,96%.
Ta thấy con số n#y cao hơn 1,73% so với số lao động thất nghiệp trong độ tuổi. Trong quý
n#y, độ tuổi thất nghiệp của thanh niên khong 6,47%; những người từ 25 tuổi trở lên thất
nghiệp l# 1,27%. Còn xét về tỉ lệ thiếu việc l#m của lao động trong độ tuổi l# 1,77% (đã
gim đi so với quý I năm 2015).
Số người thất nghiệp của quý II l# 1,12 triệu người theo như con số của Tổng cục
Thống kê, tăng gần 6 nghìn người so với quý trước. Ở th#nh thị thì 3,1% l# con số thất
nghiệp, nơng thơn l# 1,61%, ít hơn một nửa so với trên đô thị. Tỉ lệ thất nghiệp trong độ
tuổi lao động l# 2,3%, không biến động nhiều so với quý trước. Thanh niên c nước với tỉ
lệ l# 7,07%, cao gấp gần 6 lần tỉ lệ thất nghiệp của lao động từ 25 tuổi trở lên. Những con
số đã l# lo ngại với đất nước ta. So với cùng q năm trước thì tỉ lệ thất nghiệp khơng có
nhiều biến chuyển.
So với q II thì q III thất nghiệp tăng c về chất lượng v# số lượng. Theo bn
tin cập nhật thì trong quý III n#y, c nước ta có 1117,7 nghìn người trong độ tuổi lao động

7


bị thất nghiệp, tuy tăng lên so với quý trước cùng năm nhưng lại gim đi so với cùng quý
năm trước. Trong đó, độ tuổi lao động l# thanh niên có tỉ lệ thất nghiệp cao, chiếm tỉ lệ
7,86%.
Trong quý IV-2016, có 1.352 nghìn lao động bị thiếu việc l#m, tăng 1,5 lần so với
quý III-2016; trong đó, số người lao động trong độ tuổi l# 750 nghìn người (chiếm
55,5%), gim 24 nghìn người so với quý III-2016 v# 8 nghìn người so với cùng kỳ năm
trước.
Ta có thể hiểu ngắn gọn: Trong năm 2016, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ
tuổi năm 2016 l# 2,30%, trong đó khu vực th#nh thị l# 3,18%; khu vực nông thôn l#
1,86%. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (Từ 15-24 tuổi) năm 2016 l# 7,34%, trong đó khu
vực th#nh thị l# 11,30%; khu vực nông thôn l# 5,74%. Tỷ lệ thiếu việc l#m của lao động
trong độ tuổi lao động năm 2016 l# 1,64%, thấp hơn mức 1,89% của năm 2015 v# 2,40%

của năm 2014, trong đó khu vực th#nh thị l# 0,73%; khu vực nông thôn l# 2,10%. V# số
lao động đã qua đ#o tạo hay có trình độ đại học, cao đẳng trở lên cng rất nhiều người bị
thất nghiệp. Chúng ta có thể quan sát bng sơ liệu sau:

8


1.2. Diễn biến tình hình thất nghiệp năm 2017
Theo tổng cục thống kê năm tính đến năm 2017 c nước có 54,823 triệu người
trong độ tuổi lao động chiếm 57,95% dân số, tăng 162.000 người so với cùng thời điểm
năm 2016.
Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp ước tính khong 2,28%, tương đương 1,1 triệu người. Số
người thất nghiệp của quý II năm 2017 l# 1,12 triệu người, gim gần 21,1 nghìn người so
với quý I năm 2017 v# thấp hơn so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp chung l#
2,05%, so với quý trước v# cùng kỳ năm trước, tỷ lệ n#y gim nhẹ. Tình hình thất nghiệp
được ci thiện so với năm 2016 nhưng có một vấn đề rất đáng lo ngại đó chính l# thất
nghiệp ở thanh niên vẫn chưa được ci thiện nhiều năm qua.Thất nghiệp của thanh niên từ
15 đến 24 tuổi chiếm 51,3% tổng số thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp thanh niên c nước l#
7,67%, nhưng lại đặc biệt cao tại th#nh thị ở mức 11,95%. Điều đó có nghĩa l# cứ 100
thanh niên thì có đến 12 thanh niên khơng có việc l#m.
V# một điều đáng lo ngại nữa đó chính l# tỷ lệ thất nghiệp ở nhóm sinh viên tăng
mạnh Theo Bn tin cập nhật thị trường lao động vừa được Viện Khoa học lao động v# xã
hội (Bộ Lao động – Thương binh v# Xã hội) công bố ng#y 26/12. Q III năm 2017 số
người thất nghiệp có trình độ đại học trở lên l# 237 nghìn người, tăng 53,9 nghìn người so
với quý II, tỷ lệ thất nghiệp của nhóm n#y l# 4,51%. Ở nhóm trình độ cao đẳng có 84,8
nghìn người thất nghiệp, tăng 1,9 nghìn người so với q II/2017. Đối với nhóm trình độ
trung cấp có 95,5 nghìn người thất nghiệp, tăng 3,1 nghìn người, tỷ lệ thất nghiệp l#
3,77%.
Tình hình tỷ lệ sinh viên thất nghiệp cao không phi l# một vấn đề của một năm
m# l# vấn đề nóng v# bức thiết trong khong 10 năm trở lại đây khi tình trạng được đánh

giá rằng trung bình mi năm c nước có đến hơn 60% sinh viên thất nghiệp vì thiếu kỹ
năng. V# nhiều lý do khác khiến sinh viên ra trường bị từ chối. Tình trạng n#y nh nh
hưởng tiêu cực đến sự phát triển nguồn nhân lực với thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa của đất nước v# cần có gii pháp hợp lý để ci thiện được tình hình.

9


Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thất nghiệp phân theo khu vực của Việt Nam năm 2017
( Nguồn: Tổng cục thống kê)
1.3. Diễn biến tình hình thất nghiệp năm 2018
Theo Tổng cục thống kê đến quý IV/2018, c nước có 54,53 triệu người có việc
l#m, tăng 22,94 nghìn người (0,42%) so với quý III/2018 v# tăng 478,4 nghìn người
(0,89%) so với cùng kỳ năm 2017. Cuối năm 2018 c nước có 1,062 triệu người trong độ
tuổi lao động thất nghiệp, gim 7,6 nghìn người so với quý III/2018 v# gim mạnh 8,81
nghìn người so với q IV/2017. Tỷ trọng có việc l#m khu vực th#nh thị chiếm 32,75%
tổng số người đang l#m việc (tăng 0,89 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm 2017). Tình
trạng thất nghiệp v# thiếu việc l#m có xu hướng gim dần qua các quý. Số người thất
nghiệp trong quý 1/2018 l# 1,1 triệu người, tỷ lệ thất nghiệp chung của to#n quốc khong
2,01% gim 0,2% so với cùng quý năm 2017. Tỷ lệ thất ngiệp gim, cơng dân có thêm
nhiều cơ hội việc l#m một điều đáng mừng. Nhưng vẫn còn nhiều những vấn đề bức thiết
chưa được gii quyết.
Một đó l# việc lao động chủ yếu l#m việc trong khu vực nông nghiệp, đây chính l#
một hạn chế. Chất lượng lao động ở Việt Nam thấp, để đáp ứng yêu cầu phát triển chất
lượng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay vẫn đang l# thách thức. Tuy có một lực lượng

10


lao động trẻ dồi d#o nhưng trình độ tay nghề v# chuyên môn kỹ thuật thấp, chưa đáp ứng

cho định hướng phát triển đất nước v# hội nhập quốc tế.
Hai l# chất lượng việc l#m còn thấp, lao động tự l#m việc, lao động gia đình khơng
hưởng lương v# lao động l#m việc trong các cơ sở sn xuất kinh doanh khơng chính thức
vẫn l# ba nhóm lao động chủ đạo của nền kinh tế.
Ba l# tỷ lệ thất nghiệp của trình độ cao đẳng tăng mạnh tại quý IV năm 2018. Đối
với lực lượng lao động có trình độ từ THPT trở lên tỷ lệ thất nghiệp cao nhất vẫn l# nhóm
có trình độ cao đẳng l# 4,1%, trung cấp l# 2,61% v# trình độ đại học l# 1,51%.
1.4. Diễn biến tình hình thất nghiệp năm 2019
Theo báo cáo từ Tổng cục Thống kê, tình hình lao động, việc l#m c nước năm
2019 có nhiều tín hiệu khả quan.
So với cùng kỳ năm trước, số người có việc l#m tăng lên, chuyển dịch cơ cấu lao
động theo hướng tích cực, gim mạnh tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp v#
thủy sn, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng v# khu vực dịch vụ. Tỷ lệ thất
nghiệp, thiếu việc l#m gim dần, thu nhập của người lao động l#m cơng hưởng lương có
xu hướng tăng.
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 6 tháng đầu năm 2019 l# 55,4 triệu người, tăng 334
nghìn người so với cùng kỳ năm trước (quý II l# 55,5 triệu người, tăng 335,1 nghìn người
so với cùng kỳ năm trước); lực lượng lao động trong độ tuổi l# 48,9 triệu người, tăng
450,4 nghìn người.
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi 9 tháng đầu năm l# 2.16%, gim
0,04% so với 9 tháng đầu năm 2018.

11


Tình trạng thất nghiệp năm 2019 được đánh giá l# có dấu hiệu ci thiện so với
những năm trước. Nhưng vẫn không thể tránh khỏi những vấn đề phát sinh tiêu cực xuất
hiện dai dẳng mi năm m# vẫn chưa ci thiện được nhiều như chất lượng nguồn lao động,
tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên điển hình l# thanh niên có trình độ học vấn trên THPT cao ở
mức đáng báo động, sự phân bố nguồn lực lao động vẫn chưa hợp lý… Mặc dù vậy thì

nói chung vấn đề thất nghiệp được ci thiện tốt hơn v#o năm 2019. Nhưng tin vui đáng
mừng đó lại như tia sáng le lói trước cơn bão lớn ập tới v#o năm 2020.
1.5. Diễn biến tình hình thất nghiệp năm 2020
Đầu quý I năm 2020, to#n cầu chịu nh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19. Việt
Nam cng không nằm ngo#i những nh hưởng đó. Tình hình lao động việc l#m q đầu năm
2020 chịu nh hưởng rất tiêu cực của đại dịch. Do lệnh cách ly xã hội để phòng ngừa lây
nhiễm virus Sars-CoV-2 tỷ lệ người lao động tham gia lao động thấp kỷ lục, tỷ lệ thất nghiệp

12


tăng cao, tỷ lệ thiếu việc l#m của lực lượng lao động tăng cao nhanh nhất trong 5 năm trở lại
đây.
Theo Tổng cục thống kê lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của c nước quý I/2020
ước tính l# 55,3 triệu người, gim 673,1 nghìn người so với quý trước v# gim 144,2 nghìn
người so với cùng kỳ năm 2019 do trong quý thị trường lao động gim ở hầu hết các tỉnh,
th#nh phố trực thuộc Trung ương trên c nước v# ở các ng#nh, nghề lao động.
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý I/2019 ước tính đạt 75,4%, gim 1,2 điểm phần
trăm so với quý trước v# gim 1,3 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước, đây l# mức
thấp nhất 10 năm qua.
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi quý I/2020 l# 2,22%, trong đó khu vực
th#nh thị l# 3,18%; khu vực nông thôn l# 1,73%. Tỷ lệ thiếu việc l#m của lao động trong độ
tuổi quý I/2020 ước tính l# 2%.
Tình hình của dịch bệnh đã khiến cho thị trường lao động tại nước ta chững lại v#
gim rất mạnh sau năm 2019 có tín hiệu kh quan. Nhưng nh# nước vẫn đang đưa ra các
chính sách v# biện pháp giúp ci thiện tình hình lao động v# việc l#m v# phục hồi kinh tế sau
khi đại dịch kết thúc.
1.6. Đánh giá chung
Tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam được đánh giá l# thuộc các nước có tỷ lệ thấp nhất
trên thế giới v# được ci thiện theo từng năm. Đó l# dấu hiệu đáng mừng của nền kinh tế xã

hội Việt Nam
Nhưng so với các nước trên thế giới Việt Nam l# nước có tỷ lệ thất nghiệp thấp
nhưng lao động có việc l#m phi chính thức phi hộ nông nghiệp lại khá cao. Theo tổng cục
thống kê đến cuối năm 2018 tỷ lệ lao động có việc l#m phi chính thức phi hộ nơng nghiệp
của c nước chiếm đến 53,91%, chiếm hơn một nửa tổng lực lượng lao động.
Ngo#i ra mức tăng trưởng năng suất lao động của Việt Nam trong các ng#nh sn
xuất v# dịch vụ vẫn còn ở mức thấp hơn nhiều so với các nước khác trong khu vực. Điều

13


n#y cho thấy thị trường lao động Việt Nam thiếu ổn định, việc l#m chưa đầy đủ v# bền
vững, với năng suất lao động thấp.
Chất lượng lao động của Việt Nam cng cịn thấp v# khơng tương xứng với mức
dân số đứng thứ 3 của ASEAN. Cụ thể, Thứ trưởng Lê Quân đã viện dẫn, số liệu của
Tổng cục Thống kê, Quý II/2019 lực lượng lao động đã qua đ#o tạo có văn bằng, chứng
chỉ chỉ chiếm 22,37% (lao động có trình độ đại học trở lên chiếm 10,82 %; cao đẳng
chiếm 3,82%; trung cấp chiếm 4,65% v# sơ cấp chiếm 3,08% trong tổng lực lượng lao
động). Số lượng lao động đã qua đ#o tạo chỉ bằng 1/3 H#n Quốc, Đ#i Loan, Singapore,
trong khi nhiều nước, tỷ lệ đ#o tạo của lao động đã đạt trên 50%.
Những năm vừa qua thị trường lao động Việt Nam đã có những bước tiến mới v#
quan trọng. Nhưng mặc dù vậy thì vẫn cịn gần một nửa những lao động có thu nhập thấp
đến rất thấp. Cứ mi 5 người lao động thì khong 3 người l#m những công việc dễ bị tổn
thương ( những cơng việc có điều kiện khơng được đm bo).
Nhìn chung, năng suất lao động v# lương của Việt Nam tương đối thấp so với các
nền kinh tế khác trong khu vực ASEAN như Malaysia, Singapore v# Thái Lan. Bởi vậy
nước ta cần có nhiều gii pháp v# chính sách để thúc đẩy sự phát triển của thị trường lao
động, tạo ra nhiều công ăn việc l#m v# gim tỷ lệ thất nghiệp xuống mức thấp.
2. Nguyên nhân thất nghiệp hiện nay
Thất nghiệp l# tình trạng nan gii của nhiều nước. Ở Việt Nam, tình trạng n#y dần

xuất hiện khi nền kinh tế chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường cùng với một số nguyên
nhân chủ yếu gây ra nạn thất nghiệp l#:
Thứ nhất, nguyên nhân đầu tiên của tình trạng n#y l# sức ép của viê c tăng dân số.
Dân số nước ta hiê n nay khá đơng, có khong 94 triêu người, đứng thứ 3 Đơng Nam Á v#
đứng thứ 15 thế giới, h#ng năm mức tăng dân số ở v#o khong cao. Điều n#y gây áp lực
đối với phát triển kinh tế xã hô i v# gii quyết viê c l#m cho người lao đô ng. Nguồn lực dồi
d#o nhưng do kinh tế hạn chế nên khơng có điều kiện đ#o tạo v# sử dụng hết nguồn lao
động hiện có. Hơn nữa, viêc phân bố dân cư không đều, tâ p trung chủ yếu ở vùng đồng
bằng, đô thị tạo ra sự mất cân đối giữa cung v# cầu lao đô ng giữa các vùng kinh tế với
nhau.
14


Thứ hai, do suy gim kinh tế to#n cầu. Suy gim kinh tế to#n cầu khiến cho nhiều
xí nghiệp nh# máy phi thu hẹp sn xuất, thậm chí phi đóng cửa do sn phẩm l#m ra
khơng tiêu thụ được. Chính vì vậy m# các doanh nghiệp phi cắt gim nguồn lao động
dẫn đến lao động mất việc l#m. Hơn thế nữa, kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều v#o
đầu tư v# xuất khẩu nên khi kinh tế to#n cầu bị suy gim thì nền kinh tế Việt Nam bị nh
hưởng rất lớn v# hậu qu l# nạn thất nghiệp sẽ tăng cao.
Thứ ba, do chu kỳ sn xuất kinh doanh thay đổi. Theo chu kỳ phát triển kinh tế,
sau hưng thịnh đến suy thoái rồi khủng hong. Ở thời kỳ được mở rộng, nguồn nhân lực
xã hội được huy động v#o sn xuất, nhu cầu về sức lao động tăng nhanh nên thu hút nhiều
lao động. ngược lại thời kỳ suy thối sn xuất đình trệ, cầu lao động gim khơng những
khơng tuyển thêm lao động m# cịn một số lao động bị dơi dư gây nên tình trạng thất
nghiệp tăng cao.
Thứ tư, do chất lượng lao động thấp. Chủ yếu vẫn l# lao động nông nghiệp nông
thôn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển: nguồn cung lao động Việt Nam hiện nay ln
xy ra tình trạng thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao động một số
ng#nh dịch vụ v# công nghiệp mới. Viê c đ#o tạo nguồn nhân lực nhiều khi còn chưa gắn
với nhu cầu dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ, l#m trái với chuyên môn được đ#o tạo

lao đô ng có tay nghề v# chun mơn lâu năm cịn thiếu. Hơn nữa, tình trạng thể lực của
lao động Việt Nam ở mức trung bình kém, c về chiều cao, cân nặng cng như sức bền
chưa đáp ứng được yêu cầu cường độ l#m việc theo tiêu chuẩn quốc tế.

15


Thứ năm, do sự phát triển nhanh của khoa học – kĩ thuật. Trong một chừng mực
nhất định, với sự tiến bộ vượt bậc của máy móc nó đang dần thay thế con người. Các
doanh nghiệp, công ty luôn muốn tối đa hóa lợi nhuận, vì vật tự động hóa trong quá trình
sn xuất đang l# một mục tiêu m# các doanh nghiệp luôn hương tới. Bởi nhờ tự động hóa
q trình sn xuất sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí, năng suất lao động tăng cao, chất
lượng sn phẩm tốt hơn, giá th#nh lại rẻ nhằm tăng kh năng cạnh tranh của sn phẩm.
Chính vì thế, các nh# sn xuất ln tìm cách đổi mới cơng nghệ, sử dụng những dây
truyền tự động v#o sn xuất, máy móc được sử dụng nhiều, lao động sẽ dôi dư. Số lao
động n#y sẽ bổ sung v#o đội quân thất nghiệp.
Tiếp theo đây cng chính l# nguyên nhân m# nhiều sinh viên quan tâm nhất do tỷ
lệ sinh viên mới ra trường thất nghiệp ở Việt Nam l# rất cao. Đó l# bởi vì lực lượng lao
động khơng đủ năng lực v# kỹ năng v# kinh nghiệm để có thể đm nhiệm các vị trí trong
cơng ty, doanh nghiệp… Ngo#i ra cịn do việc đ#o tạo tr#n lan của nhiều trường đại học
hiện nay cng góp phần gây nên tình trạng n#y.
Cuối cùng, do mơ t số chính sách của nh# nước ta mă c dù đã được đẩy mạnh thực
hiê n nhưng viêc thực hiê n còn chưa mang lại nhiều hiê u qu chẳng hạn như chương trình
đ#o tạo viê c l#m chưa đạt hiê u qu cao do đó tay nghề của người lao đơ ng chưa cao trong
tình hình nền kinh tế ln địi hỏi về trình đơ  của người lao đô n g cao như hiê n nay.
3. Tác động của thất nghiệp.
Tuy mang lại một số lợi ích như thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm cơng
việc ưng ý v# phù hợp với nguyện vọng v# năng lực l#m tăng hiệu qu xã hội, l#m cho
việc phân bổ các nguồn lực một cách hiệu qu hơn v# góp phần l#m tăng tổng sn lượng
của nền kinh tế trong d#i hạn, mang lại thời gian nghỉ ngơi v# sức khỏe... Nhưng tác động

tiêu cực m# thất nghiệp đem lại cho nền kinh tế Việt Nam l# rất lớn v# cần có phương án
gii quyết hiệu qu.

16


Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế v# lạm phát. Thất nghiệp tăng có
nghĩa lực lượng lao động xã hội không được huy động v#o hoạt động sn xuất kinh doanh
tăng lên; l# sự lãng phí lao động xã hội - nhân tố cơ bn để phát triển kinh tế - xã hội.
Thất nghiệp tăng lên cng có nghĩa nền kinh tế đang suy thoái - suy thoái do tổng thu
nhập quốc gia thực tế thấp hơn tiềm năng; suy thối do thiếu vốn đầu tư (vì vốn ngân sách
bị thu hẹp do thất thu thuế, do phi h trợ người lao động mất việc l#m...). Thất nghiệp
tăng lên cng l# nguyên nhân đẩy nền kinh tế đến (bờ vực) của lạm phát.
Mối quan hệ nghịch lý 3 chiều giữa tăng trưởng kinh tế - thất nghiệp v# lạm phát
luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường - tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) m# gim
thì tỷ lệ thất nghiệp tăng v# lạm phát tăng theo; ngược lại, tốc độ tăng trưởng (GDP) tăng
thất nghiệp sẽ gim, kéo theo tỷ lệ lạm phát cng gim. Mối quan hệ n#y cần được quan
tâm khi tác động v#o các nhân tố kính thích phát triển xã hội.
Thất nghiệp nh hưởng đến thu nhập v# đời sống xã hội. Như thực tế hiện nay, với
tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến rất phức tạp, Chính phủ đề xuất phương án cách
ly xã hội đóng cửa h#ng dẫn đến h#ng nghìn người thất nghiệp. Người thất nghiệp tức l#
đang khơng có việc l#m dẫn đến mất nguồn thu nhập. Như vậy sẽ l#m cho bn thân người
lao động v# gia đình của họ gặp nhiều khó khăn. Điều đó nh hưởng đến kh năng tự đ#o
tạo lại để chuyển dổi nghề nghiệp, trở lại thị trường lao động; con cái họ sẽ khó khăn khi
đến trường; sức khoẻ họ sẽ gim sút do thiếu kinh tế để bồi dưỡng; chăm sóc y tế…Có
thể nói, thất nghiệp “đẩy” người lao động đến bần cùng, đến chán nn với cuộc sống, với
xã hội, nó l#m nh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần v# vật chất của người lao động,
nghiêm trọng hơn nó có thể đẩy con người đến bần cùng dẫn họ đến những sai phạm đáng
tiếc....
Thất nghiệp nh hưởng đến trật tự xã hội. Thất nghiệp l# một trong những nguyên

nhân khiến xã hội bất ổn. Thất nghiệp gia tăng l#m trật tự xã hội không ổn định; hiện
tượng lãn cơng, bãi cơng, biểu tình địi quyền l#m việc, quyền sống… tăng lên, người lao
động khơng có việc sẽ sinh ra tâm lý bất mãn, họ tiến h#nh biểu tình khiến sự n bình
thường ng#y khơng cịn. Hiện tượng tiêu cực xã hội cng phát sinh nhiều lêm như trộm
cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm… . Sự ủng hộ của người lao động đối với nh# cầm

17


quyền cng bị suy gim… Từ đó, có thể có những xáo trộn về xã hội, thậm chí dẫn đên
biến động về chính trị.

18


CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP GIẢM TỶ LỆ THTT NGHIỆP, TĂNG NĂNG SUTT VÀ CHTT
LƯỢNG LAO ĐỘNG
1. Chính sách hỗ trợ phát triển các khu kinh tế vệ tinh.
Nguồn lao động tập trung chủ yếu ở vùng kinh tế Đồng bằng sông Hồng v# Đồng
bằng sông Cửu Long dẫn đến các vùng kinh tế n#y dư thừa nguồn lao động ,trong khi đó
các vùng Trung du thì lại thiếu hút nguồn lao động khơng khai thác được hết tiềm năng ở
đó. Người lao động thường ngại với khu vực kinh tế n#y l# do ở đó cuộc sống vẫn cịn
khó khăn, thiếu thốn nhiều thứ, bất tiền trong sinh hoạt.
Để khắc phục nguyên nhân n#y, nh# nước cần đưa ra nhiều chính sách giúp đỡ
những khó khăn đó cho người lao động thì họ sẽ có suy nghĩ tích cực hơn khi đến vùng
kinh tế đó để l#m việc v# sinh sống.
2. Nâng cao chất lượng nguồn lao động
Với chất lượng lao động cịn khá thấp như chúng ta hiện nay,đó l# điều hạn chế
của chúng ta với các nh# đầu tư nước ngo#i.Vì vậy điều cấp bách l# phi nâng cao chất

lượng lao động.
Một số gii pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động:
-

Đ#o tao, tổ chức các lớp học về kỹ năng chăm sóc sức khỏe, rèn

luyện thể chất.
-

Tổ chức hướng nghiệp dạy nghề.

-

Đầu tư cho các lao động có tiềm năng đi học hỏi ở nước ngo#i.

-

Đẩy mạnh ci cách giáo dục.

3. Điều hòa lượng cung - cầu nguồn lao động
Hiện nay mi năm các trường đại học, cao đẳng cho ra một số lượng lớn nguồn lao
động nhưng trong số đó, tỷ lệ khơng kiếm được việc l#m khá cao. Để gim bớt tình trạng
đó, tùy theo chính sách, mục tiêu, cơ cấu của mi doanh nghiệp m# quyết định gim biên

19


chế khi có tình trạng thừa lao động l# khác nhau. Nhưng nhìn chung vẫn dựa trên một số
gii pháp sau:
- Sa thi lao động hoặc trợ cấp cho thôi việc. Sa thi lao động trong trường hợp khi

người lao động mắc tội nặng hoặc tái phạm nhiều lần, phẩm chất người lao động không
tốt, không chuyên tâm trong công việc. Trong trường hợp đổi mới cơ cấu hoăc đổi mới
cơng nghệ, cần có trách nhiệm đ#o tạo lại họ phù hợp với đổi mới, nếu cho thơi việc thì
doanh nghiệp cần có trách nhiệm trợ cấp lương mất việc cho người lao động.
- Khuyến khích về hưu sớm. Gii pháp n#y áp dụng đối với những lao động có tuổi
nghề lao động cao v# đang gần bước v#o thời kỳ về hưu bằng những chính sách, trợ cấp
lao động phù hợp. Ưu điểm của chính sách n#y l# có thể ít tốn chi phí lương thâm niên
cho lao động nhứng doanh nghiệp sẽ mất đi lao động gi#u kinh nghiệm.
- Tích cực đẩy mạnh tăng trưởng phát kinh tế
 Về t#i khóa, sẽ tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phát triển dựa v#o củng cố
nguồn thu; giãn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho các th#nh phần kinh tế.
 Về tiền tệ, sẽ tiếp tục bù lãi suất tín dụng cho vốn vay trung v# d#i hạn
phục vụ đầu tư máy móc thiết bị cho nền kinh tế nói chung v# cho khu vực nơng
nghiệp nói riêng với các khon.
- Kích thích tăng trưởng bằng các gói kích cầu.
- Tăng nguồn vốn đầu tư (chủ yếu lấy từ quỹ dự trữ quốc gia, vay nợ nước ngo#i)
đẩy nhanh tiến bộ xây dựng cơ sở hạ tầng, l#m thủy lợi, thủy điện giao thông… nhằm tạo
việc l#m mới cho người lao động. Đồng thời nới lỏng các chính sách t#i chính, ci cách
thủ tục h#nh chính nhằm thu hút vốn đầu tư của nước ngo#i tạo nguồn việc l#m cho người
dân. Bên cạnh đó khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa v# nhỏ, cho các doanh
nghiệp vay vốn để mua sắm trang thiết bị, mở rộng quy mô sn xuất.
- Ưu đãi đối với doanh nghiệp thuộc mọi th#nh phần kinh tế tham gia đầu tư các
dự án, công trình có quy mơ lớn, tạo nhiều việc l#m, h trợ các doanh nghiệp thơng qua
việc gim thuế, hốn thuế, khoanh nợ song song với cam kết phi duy trì việc l#m cho số
lao động hiện tại v# thu hút thêm lao động nếu có thể, h trợ vay vốn cho các doanh
nghiệp gặp khó khăn để duy trì sn xuất, bo đm việc l#m cho người lao động.

20



- Phát triển kinh tế nhiều th#nh phần, thu hút vốn đầu tư nước ngo#i v#o các khu
công nghiệp các dự án kinh tế giúp tăng trưởng kinh tế v# tạo việc l#m cho công nhân.
- Nâng cao hiệu qu sử dụng lao động bằng cách chuyển dịch cơ cấu lao động theo
hướng công nghiệp v# dịch vụ, hướng người lao động đến những việc l#m ở những ng#nh
nghề, đem lại giá trị cao trong các chui giá trị, với điều kiện lao động phi có hiểu biết,
có kỹ năng chuyên môn để dần thay thế khu vực kinh tế nơng nghiệp kém hiệu qu bằng
khu vực kinh tế có giá trị cao hơn, thơng qua đó nâng cao đời sống v# thu nhập của người
lao động, tạo ra một thị trường lao động cạnh tranh để gim nguy cơ thất nghiệp khi có
khủng hong.
4. Các giải pháp đối với người thất nghiệp
Nh# nước nên có thêm chính sách để h trợ người thất nghiệp, khuyến khích các
doanh nghiệp nhận người thất nghiệp v#o lao động lâu d#i. Đ#o tạo nâng cao chất lượng
tay nghề cho người lao động đáp ứng nhu cầu sn xuất ng#y c#ng hiện đại hóa ng#y nay.
Kèm theo đó l# h trợ kinh phí tự h#nh nghề hoặc dạy nghề cho người lao động, cho
người lao động, thất nghiệp vay vốn phát triển công việc với lão suất thấp.
5. Các giải pháp chủ động cho người lao động để tìm kiếm việc làm
Đối với người lao đông
 cần chủ động xác định mục tiêu, công việc yêu thích đúng
năng lực, điều kiện…Chủ động, tích cực nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ, trau dồi kĩ
năng trong học tập v# cơng việc v# nên tìm hiểu về thị trường cung cầu lao động, lựa
chọn khu vực có tiềm năng để xin việc.
Ngo#i ra trong thời gian thất nghiệp có thể nâng cao kĩ năng, xây dựng mối quan
hệ l#m tiền đề cho công việc tương lai.

21


KẾT LUẬN
Thất nghiệp không phi một vấn đề riêng của một quốc gia riêng hay một thời kỳ
riêng n#o m# l# vấn đề nóng v# bức thiết của mọi quốc gia.Việt Nam tuy l# nước có tỷ lệ

thất nghiệp thấp so với các nước trên thế giới nhưng chất lượng lao động v# các vấn đề
phát sinh vẫn còn l# một vấn đề rất bức thiết. Dù có một số ít những lợi ích khi thất
nghiệp trong ngắn hạn nhưng tác động tiêu cực của thất nghiệp đem lại rất lớn. Thất
nghiệp không chỉ l#m nh hưởng lớn đến kinh tế m# còn nh hưởng rất tiêu cực đến an
ninh, xã hội. Vì vậy để khơng l#m cn trở bước tiến của nước ta trên con đường đổi mới
thì thất nghiệp cần được xử lý, gii quyết một cách triệt để nhất có thể bằng các gii pháp
thích hợp. Khơng chỉ các cơ quan nh# nước nên ban h#nh v# sửa đổi nhiều chính sách để
hạn chế thất nghiệp m# bn thân của mi lao động cng nên chủ động để tìm được cơng
việc cho chính mình, nhất l# những sinh viên –thế hệ lao động tiềm năng trong hiện tại v#
tương lai để đất nước có thể ng#y c#ng phát triển hơn, đời sống của mi công dân được
nâng cao, ấm no v# hạnh phúc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
22


1.
2.

Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê:
Trang thông tin điện tử Tổng cục Hải Quan Viêt Nam:


3. Cổng thông tin Bộ Lao Động – Thương Binh và xã hội
4. Thất nghiệp c Việt Nam – Thực trạng, nguyên nhân, giải pháp

/>5. Thực trạng và giải phát giảm thất nghiệp c Việt Nam:

/>6. Giáo trình kinh tế học vĩ mô – tập 2 – NXB Kinh tế quốc dân


Phân công công viêcO
Đỗ Hải Minh: Lời Mở đầu v# cơ sở lý luận của tình trạng thất nghiê p
Nguyễn Thùy Trang: Thực trạng thất nghiê p năm 2016-2017.

23


Đỗ Th‰ Hiền: Thực trạng 2018-2019-2020, đánh giá chung, chỉnh sửa nơ i dung.
VŠ Lan H:O
Tác động của tình trạng thất nghiê p đến kinh tế, xã hội, chính trị.
Nguyễn Vân Anh: Nguyên nhân của tình trạng thất nghiê p hiê n nay.
Cao Th‰ Loan: Gii pháp của tình trạng thất nghiê p hiê n nay.
Hoàng Th‰ Hà: Gii pháp của tình trạng thất nghiê p hiê n nay.
Trần Th‰ Huyền: Trình b#y word, xây dựng bìa, mục lục, tổng hợp t#i liê u tham kho.

24


×