MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................................... 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................... 6
DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................................................. 7
LỜI NĨI ĐẦU................................................................................................................... 8
Mục đích của bản hướng dẫn.......................................................................................... 9
Phạm vi và đối tượng áp dụng của bản hướng dẫn......................................................... 9
Nội dung của báo cáo ĐTM............................................................................................ 9
MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 11
1. Xuất xứ của dự án..................................................................................................... 11
1.1. Hoàn cảnh ra đời................................................................................................ 11
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án.............................................. 11
1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển..............................11
1.4. Trường hợp dự án nằm trong khu dịch vụ tập trung........................................... 11
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM............................................. 12
2.1. Các văn bản pháp luật của việc thực hiện ĐTM................................................ 12
2.2. Các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam................................................................... 13
2.2.1. Các tiêu chuẩn về xây dựng............................................................................ 13
2.2.2. Các tiêu chuẩn về phòng cháy và chữa cháy................................................... 13
2.2.3. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến môi trường..................................... 14
2.3. Các căn cứ kỹ thuật................................................................................................ 15
2.3.1. Các văn bản pháp lý........................................................................................ 15
2.3.2. Tài liệu do chủ đầu tư tạo lập:......................................................................... 15
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường...................................................... 16
3.1. Tổ chức thực hiện ĐTM......................................................................................... 16
3.2. Danh sách cá nhân tham gia lập báo cáo................................................................ 16
4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động mơi trường . 17
Chƣơng 1- MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN........................................................................ 18
Mục đích:...................................................................................................................... 18
1
Yêu cầu:........................................................................................................................ 18
Phương pháp................................................................................................................. 18
1.1. Tên dự án............................................................................................................... 18
1.2. Chủ dự án.............................................................................................................. 18
1.3. Vị trí địa lý của dự án............................................................................................ 18
1.3.1. Vị trí địa lý...................................................................................................... 18
1.3.2. Mối tương quan với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội..........................19
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án.................................................................................. 19
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án................................................................................ 19
1.4.2. Khối lượng và quy mơ các hạng mục cơng trình của dự án............................20
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục cơng
trình của dự án.......................................................................................................... 20
1.4.4. Cơng nghệ sản xuất, vận hành........................................................................ 21
1.4.4.3. Quy trình cơng nghệ chế biến bột cá................................................................ 23
1.4.4.4. Quy trình cơng nghệ chế biến Agar-agar.......................................................... 24
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến.............................................................. 27
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án...........27
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án................................................................................... 28
1.4.8. Vốn đầu tư...................................................................................................... 28
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án................................................................ 28
Chƣơng 2 - ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN............................................................................................ 30
Mục đích....................................................................................................................... 30
Các yêu cầu của số liệu môi trường nền....................................................................... 30
Phương pháp sử dụng:.................................................................................................. 30
Xử lý tài liệu môi trường nền........................................................................................ 31
Ðánh giá hiện trạng môi trường nền............................................................................. 31
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên............................................................................... 31
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất............................................................................ 31
2
2.1.2. Điều kiện về khí tượng.................................................................................... 32
2.1.3. Điều kiện về thủy văn..................................................................................... 32
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý................................32
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học....................................................................... 35
2.1.6. Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án với đặc điểm môi
trường tự nhiên khu vực dự án.................................................................................. 36
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI.......................................................................... 36
2.2.1. Điều kiện kinh tế................................................................................................. 36
2.2.2. Điều kiện xã hội.............................................................................................. 36
2.2.3. Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án với đặc điểm kinh
tế - xã hội khu vực dự án.......................................................................................... 36
Chƣơng 3 - ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN......37
Mục đích:...................................................................................................................... 37
Yêu cầu:........................................................................................................................ 37
Phương pháp đánh giá:................................................................................................. 37
Đánh giá tác động......................................................................................................... 37
3.1. Đánh giá, dự báo tác động..................................................................................... 38
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án.................38
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án........38
3.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động/vận hành của dự án
40
3.1.4. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án.................49
3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo.............50
Chƣơng 4 - BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
VÀ PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN...............................51
Yêu cầu:........................................................................................................................ 51
Nguyên tắc:................................................................................................................... 51
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án......................51
3
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai
đoạn chuẩn bị............................................................................................................ 51
4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai
đoạn thi công xây dựng............................................................................................. 51
4.1.3. Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai
đoạn vận hành........................................................................................................... 54
4.2. Biện pháp quản lý, phịng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án.......................57
4.2.1. Biện pháp quản lý, phịng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai
đoạn chuẩn bị............................................................................................................ 57
4.2.2. Biện pháp quản lý, phịng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai
đoạn thi công xây dựng............................................................................................. 57
4.2.3. Biện pháp quản lý, phịng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai
đoạn vận hành........................................................................................................... 57
4.3. Phương án tổ chức thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường...........57
Chƣơng 5 - CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƢỜNG.........58
5.1. Chương trình quản lý mơi trường.......................................................................... 58
5.2. Chương trình giám sát mơi trường......................................................................... 59
5.2.1. Giai đoạn thi công........................................................................................... 60
5.2.2. Giai đoạn vận hành dự án............................................................................... 62
Chƣơng 6 - THAM VẤN CỘNG ĐỒNG...................................................................... 65
6.1. Tóm tắt về q trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng.................................65
6.1.1. Tóm tắt về q trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức
chịu tác động trực tiếp bởi dự án.............................................................................. 65
6.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động
trực tiếp bởi dự án..................................................................................................... 65
6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng................................................................................. 66
6.2.1. Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự
án.............................................................................................................................. 66
6.2.2. Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án........66
4
6.2.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu
cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn..............................66
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT................................................................... 67
1. Kết luận.................................................................................................................... 67
2. Kiến nghị.................................................................................................................. 67
3. Cam kết..................................................................................................................... 67
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO.................................................................. 68
PHỤ LỤC........................................................................................................................ 68
5
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Tọa độ ranh giới khu đất dự án......................................................................... 19
Bảng 1.2. Liệt kê các loại máy móc, thiết bị chính cần có của dự án................................ 27
Bảng 1.3. Nhu cầu nguyên liệu, hóa chất.......................................................................... 27
Bảng 1.4. Nhu cầu sử dụng điện, nước............................................................................. 27
Bảng 1.5. Danh mục sản phẩm đầu ra của Nhà máy......................................................... 27
Bảng 1.6. Tiến độ thực hiện các hạng mục cơng trình...................................................... 28
Bảng 1.7. Thống kê các nội dung của dự án..................................................................... 29
Bảng 2.1. Hiện trạng các thành phần xử lý môi trường.................................................... 32
Bảng 2.2. Kết quả phân tích chất lượng đất...................................................................... 33
Bảng 2.3. Kết quả phân tích nước mặt.............................................................................. 34
Bảng 2.3. Kết quả phân tích nước dưới đất....................................................................... 34
Bảng 2.4. Kết quả quan trắc chất lượng khơng khí........................................................... 35
Bảng 3.1. Nguồn gây tác động, đối tượng chịu tác động giai đoạn thi công.....................38
Bảng 3.2. Nguồn gây tác động, đối tượng chịu tác động giai đoạn vận hành dự án..........40
Bảng 3.3. Thành phần chất thải nguy hại và khối lượng phát sinh ước tính.....................49
Bảng 5.1. Chương trình quản lý mơi tường...................................................................... 58
Bảng 5.2. Giám sát chất lượng môi trường giai đoạn thi công.......................................... 60
Bảng 5.3. Giám sát chất lượng môi trường giai đoạn vận hành dự án..............................62
Bảng 5.4. Phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước thải trong các nhà máy CBTS.............64
Bảng 5.5. Phân tích các chỉ tiêu chất lượng khơng khí trong các nhà máy CBTS............64
6
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Quy trình chế biến các sản phẩm thủy sản khơ................................................. 21
Hình 1.2. Quy trình chế biến nước mắm........................................................................... 22
Hình 1.3. Quy trình chế biến bột cá.................................................................................. 23
Hình 1.4. Quy trình chế biến Agar-agar............................................................................ 24
Hình 1.5. Quy trình cơng nghệ chế biến đồ hộp thủy sản................................................. 25
Hình 1.6. Quy trình cơng nghệ chế biến thủy sản đông lạnh............................................ 26
7
LỜI NĨI ĐẦU
Năm 2005, Quốc hội Nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật
Bảo vệ Môi trường ngày 29/11/2005 thay thế cho Luật BVMT năm 1993. Tiếp theo đó
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 v/v Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệmôi trường; BộTài nguyên và Môi
trường đã ban hành Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 về Hướng dẫn
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ mơi
trường. Ngày 28/02/2008, Chính phủ đã ban hành Nghị định 21/2008/NĐ-CP v/v sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP về quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều Luật Bảo vệ môi trường và Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành
Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 hướng dẫn về đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường thay thế
Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT. Thời điểm này, chưa có một Bản Hướng dẫn cụ thể
việc lập báo cáo ĐTM trong lĩnh vực CBTS vì vậy các cơ sở CBTS chỉ dựa vào các báo
cáo ĐTM của các Bộ, ngành khác, khơng nêu bật được tính đặc thù của ngành CBTS.
Điều này dẫn đến việc ĐTM trong lĩnh vực CBTS cịn mang tính hình thức và máy móc
gây khó khăn cho công tác quy hoạch, phê duyệt dự án và triển khai các giải pháp bảo vệ
môi trường. Các dự án, cơ sở CBTS thường bị động, lúng túng trong việc đánh giá tác
động mơi trường. Chính vì thế Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành bản
“Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường trong chế biến thủy sản” nhằm trợ giúp việc
lập và thẩm định Báo cáo ÐTM đối với các dự án Nhà máy CBTS.
Năm 2014, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 đã thay thế cho Luật bảo vệ môi
trường 2005. Nhằm hỗ trợ kỹ thuật cho quá trình thực hiện Nghị định số 18/2015/NĐ –
CP của Chính phủ ngày 14 tháng 02 năm 2015 Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường,
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi
trường và thực hiện Thông tư 27:2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường, Cục thẩm định và đánh giá tác động môi trường xin được giới
thiệu bản “Rà soát xây dựng và dự thảo các hướng dẫn kỹ thuật về lập báo cáo ĐTM của
loại hình dự án chế biến thủy sản”.
8
Mục đích của bản hƣớng dẫn
Cung cấp những thơng tin cần thiết để xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi
trường cho các dự án thuộc lĩnh vực CBTS.
Hỗ trợ cho việc thực thi Luật bảo vệ môi trường và Luật thuỷ sản, thúc đẩy công tác
quản lý và bảo vệ môi trường tốt hơn đối với hoạt động CBTS.
Phạm vi và đối tƣợng áp dụng của bản hƣớng dẫn
Bản hướng dẫn này áp dụng cho tất cả các loại dự án mới, dự án bổ sung thuộc lĩnh
vực CBTS trên địa bàn cả nước, có cơng suất thiết kế trên 100 tấn sản phẩm/năm.
Đối tượng sử dụng bản hướng dẫn này là các chủ dự án, các cơ quan tư vấn về môi
trường, các cơ quan quản lý về bảo vệ môi trường, tất cả các cá nhân, các loại hình kinh tế
trong và ngồi nước có tham gia vào hoạt động CBTS và các cơ quan tham gia ĐTM.
Nội dung của báo cáo ĐTM
Yêu cầu: Nội dung cơ bản của báo cáo ĐTM là xác định, mô tả, dự báo và đánh giá
những tác động tiềm tàng trực tiếp và gián tiếp, ngắn hạn và dài hạn, tích cực và tiêu cực
do việc thực hiện dự án Xây dựng và vận hành có thể gây ra cho môi trường.
Hướng dẫn kỹ thuật về lập báo cáo ĐTM của loại hình dự án chế biến thủy sản cập
nhật theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT. Trên cơ sở những dự báo và đánh giá này,
báo cáo ĐTM sẽ đề xuất những biện pháp giảm thiểu (bao gồm các biện pháp quản lý và
kỹthuật) nhằm phát huy những tác động tích cực và giảm nhẹ tới mức có thể những tác
động tiêu cực.
Để đáp ứng yêu cầu này và thực hiện các quy định của Thông tư số 27/2015/TTBTNMT, một báo cáo ĐTM của loại hình dự án chế biến thủy sản cần bao gồm những nội
dung sau:
1.
Mở đầu.
2.
Chương 1. Mô tả tóm tắt dự án.
3. Chương 2. Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế- xã hội khu vực thực
hiện dự án.
4.
Chương 3. Đánh giá, dự báo các tác động môi trường của dự án.
9
5. Chương 4. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực và phịng
ngừa, ứng phó rủi ro, sự cố của dự án.
6.
Chương 5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường.
7.
Chương 6. Tham vấn cộng đồng.
8.
Kết luận, kiến nghị và cam kết.
10
MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Hoàn cảnh ra đời
-
Trình bày tóm tắt về xuất xứ, hồn cảnh ra đời của dự án
Sự cần thiết phải đầu tư dự án, trong đó nêu rõ loại hình dự án mới, dự án cải tạo,
dự án mở rộng, dự án nâng cấp, dự án nâng công suất, dự án điều chỉnh, dự án bổ sung
hay dự án loại khác.
-
Loại hình quản lý: cơng ty có vốn đầu tư trong nước, nước ngồi, liên doanh...
Giới thiệu tóm tắt chủ sở hữu của dự án, nếu là dự án có nhiều cổ đơng, cần giới
thiệu từng cổ đông, địa chỉ, kết quả hoạt động kinh doanh, phần vốn góp và người đại
diện cho các chủ đầu tư.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án
1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển
Nêu rõ hiện trạng của các dự án, quy hoạch phát triển có liên quan đến dự án: đã
được phê duyệt thì nêu đầy đủ tên gọi của quyết định phê duyệt hoặc đang trong giai đoạn
xây dựng đểtrình cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
1.4. Trường hợp dự án nằm trong khu dịch vụ tập trung
Nêu rõ tên gọi của các khu đó, sao và đính kèm các văn bản sau đây (nếu có) vào
Phụ lục của báo cáo ĐTM:
-
Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng
của khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất và các khu sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ tập trung khác.
-
Văn bản xác nhận việc đã thực hiện, hoàn thành cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi
trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế,
khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất và các khu sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ tập trung khác.
11
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật của việc thực hiện ĐTM
Luật Bảo vệ môi trường - số 55/2012/QH13 - ngày 23/6/2014, có hiệu lực từ ngày
01/01/2015 của Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Thuỷ sản - số 17/2003/QH11 - ngày 26/11/2003, có hiệu lực từ ngày 1/7/2004
của Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ về việc quy hoạch bảo
vệ mơi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch
bảo vệ môi trường;
Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/05/2005 của Chính phủ về Điều kiện sản xuất
kinh doanh một số ngành nghề thuỷ sản;
Nghị định số 14/2009/NĐ-CP ngày 13/2/2009 của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/05/2005 về Điều kiện sản xuất
kinh doanh một số ngành nghề thuỷ sản;
Nghị định số: 19/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/2/2015 của Chính phủ về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng.
Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05 tháng 04 năm 2017 sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng;
Quyết định số 13/2006/QÐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trường, ngày
08/9/2006 về việc Ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định
báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM;
Thông tư Số 02/2006/TT-BTS ngày 20/03/2006 của Bộ Thuỷ sản. Hướng dẫn thực
hiện Nghị định của Chính phủ số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 về điều kiện sản xuất,
kinh doanh một số ngành nghề thuỷ sản.
Nghị định số 53/2012/NĐ-CP của Chính phủ: Sửa đổi, bổ sung một số điều của các
Nghị định về lĩnh vực thủy sản
12
Thông tư số 62/2008/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Sửa
đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20 tháng 3 năm
2006 của Bộ Thủy sản hướng dẫn thi hành Nghị định số 59/2005/NĐ - CP ngày 4 tháng 5
năm 2005 của Chính phủ về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thủy sản;
Thông tư số 04/2012/TT-BTNMT về quy định tiêu chí xác định cơ sở gây ơ nhiễm
mơi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng;
Thông tư số 21/2012/TT-BTNMT ngày 19/12/2012 về quy định việc bảo đảm chất
lượng và kiểm sốt chất lượng trong quan trắc mơi trường;
Thơng tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về quản lý chất thải nguy hại.
2.2. Các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam
2.2.1. Các tiêu chuẩn về xây dựng
Quy chuẩn xây dựng tập I (Phần Quy định chung và Quy hoạch xây dựng);
TCVN 5576:1991 – Hệ thống cấp thoát nước – Quy phạm quản lý kỹ thuật;
TCXD VN 33:2006 - Tiêu chuẩn Cấp nước - Mạng lưới đường ống và cơng trình
tiêu chuẩn thiết kế;
TCVN 9362:2012 – Thiết kế nền nhà và cơng trình.
2.2.2. Các tiêu chuẩn về phòng cháy và chữa cháy
TCVN 3254 – 89 – An toàn cháy – Yêu cầu chung;
TCVN 5040 – 1990: Thiết bị phịng cháy và chữa cháy – Ký hiệu hình vẽ dùng trên
sơ đồ phòng cháy – Yêu cầu kỹ thuật;
TCVN 5760 – 1993 – Hệ thống chữa cháy – Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử
dụng;
TCVN 2622 – 1995 – Phòng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình – u cầu thiết
kế.
TCVN 4756 – 1999 – Quy phạm nối đất và nối không;
TCVN 5738 – 2000 – Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật;
TCVN 7435 – 1 : 2004 – ISO 11602 – 1 : 2000 – Phòng cháy và chữa cháy – Bình
chữa cháy xách tay và xe đẩy;
13
TCXDVN 394 : 2007: Thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện – Phần an toàn điện;
TCVN 46 – 2007 – Tiêu chuẩn chống sét;
TCVN 3890 – 2009: Phương tiện phịng cháy chữa cháy cho nhà và cơng trình trang
bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng;
QCVN 06:2010/BXD – Quy chuẩn về an tồn phịng cháy chữa cháy cho nhà và
cơng trình do Bộ Xây dựng ban hành kèm theo Thơng tư số 07/2010/TT-BXD ngày
28/7/2010;
Thông tư 50/2015/TT-BLĐTBXH: Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an
toàn lao động đối với Hệ thống lạnh.
2.2.3. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến mơi
trường a) Quy chuẩn về chất lượng khơng khí:
QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong khơng khí xung quanh;
QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối
với bụi và các chất vô cơ;
QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối
với một số chất hữu cơ;
QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí
xung quanh.
b) Tiêu chuẩn, quy chuẩn về tiếng ồn, độ rung:
QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về rung động.
c) Quy chuẩn về chất lượng nước:
QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt;
QCVN 09-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
dưới đất;
14
QCVN 11 – MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến
nước thủy sản;
QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.
2.3. Các căn cứ kỹ thuật
2.3.1. Các văn bản pháp lý
-
Giấy chứng nhận đầu tư/Giấy phép đăng ký kinh doanh;
-
Giấy tờ đất đai.
2.3.2. Tài liệu do chủ đầu tư tạo lập:
Các tài liệu được sử dụng khi thực hiện ĐTM cho các dự án:
- Dự án đầu tư hay báo cáo nghiên cứu khả thi của chính dự án;
- Quy hoạch thiết kế xây dựng của chính dự án;
- Thuyết minh thiết kế của chính dự án;
-
Thuyết minh qui trình hoạt động chế biến thủy sản, Dự kiến nhu cầu về nguyên
nhiên vật liệu, loại hình chế biến, sơ lược quy trình cơng nghệ, sản phẩm chính, sản phẩm
phụ, thiết bị máy móc chính,...
- Báo cáo địa chất cơng trình và địa chất thủy văn của chính dự án;
- Các tài liệu điều tra khảo sát hiện trạng môi trường
- Báo cáo hiện trạng môi trường của tỉnh/thành nơi dự án triển khai thực hiện;
-
Báo cáo hiện trạng kinh tế- xã hội của xã/phường và huyện/thị/quận nơi dự án
triển khai thực hiện;
-
Báo cáo hiện trạng và qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa bàn mà dự án
sẽ phục vụ;
-
Các hướng dẫn thực hiện báo cáo ĐTM của Ngân hàng Thế giới và của một số
nước trên thế giới;
-
Các mơ hình đánh giá và dự báo ơ nhiễm; Tài liệu đánh giá nhanh hệ số ô nhiễm
do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập là một trong những tài liệu rất cần thiết. Tài liệu này
cho phép xác lập nhanh mơ hình phát tán từ đó thấy được mức độ ảnh hưởng của các tác
nhân gây ô nhiễm đến môi trường
- Các báo cáo ĐTM của các Bộ ngành, cơ sở khác có liên quan đã được thực
hiện
15
như: ĐTM trong công nghiệp thực phẩm, trong y dược,...để có những kinh nghiệm và sự
điều chỉnh cần thiết cho việc xây dựng báo cáo ĐTM của đơn vị mình.
- Các bản vẽ của chính dự án bao gồm:
Sơ đồ qui hoạch tổng mặt bằng;
Sơ đồ qui hoạch hệ thống giao thông;
Sơ đồ qui hoạch hệ thống cấp điện;
Sơ đồ qui hoạch hệ thống cấp nước;
Sơ đồ qui hoạch hệ thống thoát nước mưa;
3.Tổ chức thực hiện đánh giá tác động mơi trƣờng
3.1.
-
Tổ chức thực hiện ĐTM
Nêu tóm tắt q trình thực hiện lập báo cáo ĐTM bắt đầu từ khảo sát, thu thập,
nghiên cứu tài liệu có liên quan, lấy mẫu phân tích, gặp địa phương bao gồm chính quyền
địa phương, cơ quan quản lý môi trường địa phương.
-
Các đơn vị tham gia thực hiện ĐTM.
3.2. Danh sách cá nhân tham gia lập báo cáo
-
Trường hợp không thuê đơn vị tư vấn phải nêu rõ cơ quan Chủ dự án có bộ phận
chun mơn, cán bộ chun trách về mơi trường.
-
Trường hợp có th đơn vị tư vấn, nêu rõ tên đơn vị tư vấn, họ và tên người đại
diện theo pháp luật, địa chỉ liên hệ của đơn vị tư vấn.
Danh sách ngƣời tham gia lập ĐTM
TT
Họ và tên
I
Chủ đầu tƣ
II
Đơn vị tƣ vấn
TT
Họ và tên
16
4. Các phƣơng pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi
trƣờng
Phương pháp thống kê: nhằm thu thập và xử lý số liệu khí tượng thủy văn, kinh tế xã hội cũng như các số liệu khác tại khu vực thực hiện dự án;
Phương pháp kế thừa: kế thừa các kết quả nghiên cứu ĐTM của các dự án xây dựng
cơ sở chế biến thủy sản đã có;
Phương pháp phân tích: khảo sát, quan trắc, lấy mẫu tại hiện trường và phân tích
trong phịng thí nghiệm theo các Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và Quốc tế (nếu cần thiết)
về môi trường nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng mơi trường khơng
khí, nước, đất, sinh thái tại khu vực;
Phương pháp điều tra xã hội học (tham vấn cộng đồng):sử dụng trong quá trình
phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương xung quanh khu vực thực hiện dự án;
Phương pháp đánh giá nhanh: xác định và đánh giá tải lượng ô nhiễm từ các hoạt
động của dự án cũng như đánh giá các tác động của của chúng đến môi trường;
Phương pháp so sánh: so sánh các kết quả đo đạc, phân tích, tính tốn dự báo nồng
độ các chất ơ nhiễm do hoạt động của dự án với các QCVN về môi trường và Quy chuẩn,
Tiêu chuẩn ngành (TCN) của Bộ Y tế và Bộ Xây dựng;
Phương pháp lập bảng liệt kê và ma trận: lập mối quan hệ giữa các hoạt động của dự
án và các tác động đến các thành phần môi trường để đánh giá tổng hợp ảnh hưởng của
các tác động do các hoạt động của dự án đến mơi trường;
Phương pháp mơ hình hóa: dự báo quy mô và phạm vi các tác động đến môi trường;
Phương pháp phân tích tổng hợp: từ các kết quả nghiên cứu ĐTM lập báo cáo ĐTM
với bố cục và nội dung theo quy định.
17
Chƣơng 1- MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
Mục đích:
Cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết về dự án CBTS, bao gồm quy mô, địa điểm,
thiết kế, công nghệ, loại hình chế biến chính (Đơng lạnh, hàng khơ, đồ hộp, agar, bột cá,
nước mắm, chế biến tận dụng),v.v.
Là các căn cứ khoa học cho việc ĐTM cũng như đề xuất và lựa chọn áp dụng các
biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Yêu cầu:
Nội dung mô tả phải được trình bày xúc tích, đầy đủ, rõ ràng bằng ngơn ngữ phổ
thông, dễ hiểu và cần được minh hoạ bằng những số liệu, biểu bảng, bản đồ, sơ đồ ở tỷ lệ
thích hợp.
Phƣơng pháp
Các phương pháp thường được sử dụng trong phần này là: phương pháp bản đồ, sơ
đồ và các đặc điểm thiết kế để chỉ rõ địa điểm chính xác của dự án, mơ tả địa điểm cùng
với những sinh cảnh, cộng đồng và các hoạt động khác trong khu vực lận cận. Các chuyên
gia đánh giá tác động môi trường cần phải đi đến hiện trường.
1.1. Tên dự án
Nêu chính xác tên gọi của dự án (theo báo cáo đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi
hoặc tài liệu tương đương của dự án).
1.2. Chủ dự án
Tên chủ dự án: .....................................................................................................
Địa chỉ: .................................................................................................................
Điện thoại: ........................................... Fax: .......................................................
Người đại diện: ....................................................................................................
Chức danh: ............................................................................................................
1.3. Vị trí địa lý của dự án
1.3.1. Vị trí địa lý
Mơ tả rõ ràng vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án:
18
Bảng 1.1. Tọa độ ranh giới khu đất dự án
TT
Điểm khép góc
1
2
3
1.3.2. Mối tương quan với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội
a) Các đối tượng tự nhiên
-
-
Hệ thống đường giao thông
-
Hệ thống sông suối, ao, hồ và các nguồn nước khác
Rừng, khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự
trữ thiên nhiên thế giới
-
Nguồn nước tiếp nhận nước thải
b) Các đối tượng kinh tế - xã hội
-
Khu dân cư; khu đô thị
-
Các đối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
-
Các cơng trình văn hóa, tơn giáo; các di tích lịch sử..
c) Các đối tượng khác xung quanh khu vực dự án có khả năng bị tác động bởi dự
án.
d) Các phương án vị trí (nếu có) và phương án lựa chọn.
án;
Mô tả cụ thể hiện trạng quản lý và sử dụng đất trên diện tích đất của dự
các
Sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án với các quy định pháp luật và
quy hoạch phát triển có liên quan
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án
Những mục tiêu trước mắt và lâu dài của dự án xây dựng nhà máy CBTS phải được
trình bày một cách rõ ràng, khi dự án được thực hiện thì sẽ mang lại những lợi ích gì về
kinh tế - xã hội, đảm bảo phát triển bền vững và không gây ô nhiễm môi trường.
Quy mô công suất thiết kế/năm
19
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
Liệt kê đầy đủ, mơ tả chi tiết về khối lượng và quy mô (không gian và thời gian) của
các hạng mục, theo từng giai đoạn của dự án có khả năng gây tác động đến mơi trường
trong quá trình thực hiện dự án, kèm theo sơ đồ, bản vẽ mặt bằng tổng thể bố trí tất cả các
hạng mục cơng trình hoặc các sơ đồ, bản vẽ riêng lẻ cho từng hạng mục cơng trình có khả
năng gây tác động đến mơi trường. Các cơng trình được phân thành 2 loại sau:
-
Các cơng trình chính: cơng trình phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh, dịch
vụ của dự án CBTS bao gồm: Nhà xưởng chế biến chính, khu vực tiếp nhận nguyên liệu,
hệ thống kho bảo quản, sân phơi, phòng máy lạnh, khu vực lò hơi, khu vực thu gom phế
liệu, phòng kiểm định chất lượng, kho vật tư, văn phòng làm việc, khu bán và trưng bày
sản phẩm,....
-
Các cơng trình phụ trợ: cơng trình hỗ trợ, phục vụ cho hoạt động của cơng
trình chính như: đường giao thơng (bên ngồi cơ sở và đường nội bộ), trạm biến thế cung
cấp điện, trạm bơm và các cơng trình cung cấp nước, rãnh thốt nước mưa, cống thốt
nước thải, di dân tái định cư, khn viên, cây xanh phịng hộ mơi trường, hệ thống
XLNT, CTR, nhà ăn, nhà vệ sinh, tường rào và các cơng trình khác.
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục cơng
trình của dự án.
Mơ tả chi tiết, cụ thể về các biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây
dựng các hạng mục cơng trình của dự án có khả năng gây tác động xấu đến môi trường và
nêu rõ cơ sở lựa chọn biện pháp, cơng nghệ.
Các hoạt động giải phóng mặt bằng, đền bù, giải toả, tái định cư
Mô tả rõ hiện trạng khu đất dự án bao gồm các số liệu đo đạc, kiểm kê hoa màu, vật
kiến trúc; số hộ dân và nhân khẩu bị tác động do giải toả; số mồ mả phải di dời… Ước
tính kinh phí đền bù; chỉ rõ phương án tái định cư (số hộ tái định cư, vị trí tái định cư).
Các hoạt động san lấp mặt bằng
Mô tả rõ khối lượng đất bề mặt bị bóc tách trước khi san lấp; phương án thải bỏ đất
bóc tách. Mơ tả cao độ san lấp mặt bằng; ước tính khối lượng đất cát cần thiết cho công
tác san lấp; nguồn đất cát san lấp, phương tiện vận chuyển đất cát san lấp.
20
Các hoạt động xây dựng cơ bản
Mô tả các hoạt động xây dựng cơ bản bao gồm xây dựng xưởng sản xuất, kho chứa
nguyên liệu, văn phòng; các hạng mục hạ tầng kỹ thuật (đường giao thông, cấp điện,
chiếu sáng, cấp nước, thốt nước, thơng tin liên lạc, hệ thống xử lý nước thải, bãi trung
chuyển chất thải rắn); ước tính tổng khối lượng các loại nguyên vật liệu sử dụng cho xây
dựng cơ bản (đá, cát, xi măng, gạch, sắt thép …); xác định nguồn cung cấp và phương
tiện vận chuyển tới khu vực dự án. Lập sơ đồ hệ thống đường giao thơng, cấp nước, thốt
nước mưa, thu gom và xử lý nước thải.
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành
1.4.4.1. Quy trình cơng nghệ chế biến các sản phẩm thủy sản khơ:
Ngun liệu
Chất thải rắn: bao bì, nguyên liệu rơi
vãi.
Nước thải, nước đá,....
Rửa – Xử lý
Nước thải (protein, lipit, TSS, N,
P,...)
Mùi đặc trưng của nguyên liệu
Chất thải rắn (cát sạn, tạp chất, nội
tạng, vỏ, đầu, vẩy, xương...)
Ƣớp tẩm gia vị
Hơi nóng, mùi, dịch ướp tẩm rơi vãi
Khí thải của chất đốt (NOx, SOx,
Làm khô
CO, bụi lơ lửng,...)
CTR (xỉ than, củi).
Hình 1.1. Quy trình chế biến các sản phẩm thủy sản khơ
Chất thải rắn: Các loại bao bì hỏng,
Bao gói, bảo quản
dây buộc, băng dính,...
21
Thuyết minh quy trình:
1.4.4.2. Quy trình cơng nghệ chế biến nước mắm
CTR: bao bì, nguyên liệu rơi vãi
Nguyên liệu
Nước thải, nước muối,....
Nước thải (protein, lipit, TSS, N, P,...)
Loại bỏ tạp chất
Mùi đặc trưng của nguyên liệu
CTR (cát sạn, tạp chất,...)
Muối chƣợp
Kéo rút
Mùi, Khí thải (NH3, CO, H2S, SO2, NO2,...)
Mùi, Khí thải (NH3, CO, H2S, SO2, NO2,...)
Bã chượp
Đóng chai/thùng
CTR: Các loại bao bì/nhãn mác hỏng, dây
buộc, băng dính,...
Hình 1.2. Quy trình chế biến nƣớc mắm
22
1.4.4.3. Quy trình cơng nghệ chế biến bột cá
Ngun liệu
CTR: bao bì, dây buộc, nguyên liệu rơi vãi
Dịch tiết ra từ nguyên liệu, mùi
Nước thải (protein, lipit, TSS, N, P...)
(Tan băng) - Xử lý
Mùi đặc trưng của nguyên liệu, mùi của chất bảo quản
nguyên liệu
CTR (mảnh gỗ, thuỷ tinh, cát sạn, tạp chất khác...)
Nước thải (protein, lipit, TSS, N, P...)
Hơi nóng, mùi đặc trưng của nguyên liệu nấu
Chƣng nấu - Ép
Khí thải của chất đốt (NOx, SOx, CO, bụi lơ lửng...)
CTR (xỉ than, củi)
Mùi hôi tanh đặc trưng của nguyên liệu làm khơ, mùi
ơi khét của lipit bị oxy hố
Làm khơ
Khí thải (NOx, SOx, CO, bụi lơ lửng...)
CTR (xỉ than, củi)
CTR (xương, vẩy không lọt qua lỗ sàng, kim loại
bị tách, bao bì hỏng...)
Tách kim loại - nghiền
sàng – Bao gói, bảo
quản
Khí thải (bụi bột cá, SO2,
CO2...) Mùi
Tiếng ồn từ máy nghiền
Hình 1.3. Quy trình chế biến bột cá
23
1.4.4.4. Quy trình cơng nghệ chế biến Agar-agar.
Ngun liệu
Xử lý
Nấu, lọc
Làm đơng, tan giá
Sấy khơ
Nghiền bột
Bao gói, bảo quản
CTR: bao bì, ngun liệu rơi vãi,
Bụi (rong khơ)
Nước thải (BOD, COD, TSS, hố chất, mầu...)
Hơi nước nóng
Mùi ngun liệu xử lý, mùi các loại hố chất, khí thải
(CO2, SO2, H2S...)
CTR (xelulose, xỉ than, củi, rác bẩn, vỏ ốc...)
Nước thải (BOD, COD, P, N, hố chất...)
Hơi nước nóng
Mùi rong nấu, mùi các loại hố chất, khí thải (CO2, CO,
SO2...)
CTR (xỉ than, củi, bã rong, vải lọc, agar rơi vãi...)
Nước thải
Hơi nước lạnh, hơi mơi chất lạnh rị rỉ
Tiếng ồn, độ rung từ động cơ máy nén lạnh, từ máy li
tâm/ép
Hơi nóng
Khí thải (SO2, CO2...)
Xỉ than, bụi
Bụi bột Agar
Tiếng ồn, khí thải
Bao bì hỏng, dây buộc, băng dính, bột agar rơi vãi,...
Hình 1.4. Quy trình chế biến Agar-agar
24
1.4.4.5. Quy trình cơng nghệ chế biến đồ hộp thủ
y sản