Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài tập cân bằng hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.44 KB, 7 trang )

Nguồn:

Ngu n

n

CHƯƠNG 2. CÂN BẰNG HÓA HỌC – CÂN BẰNG PHA
1.

Viết phương trình hằng số cân bằng KP cho các phản ứng sau:
2HgO(r )
2Hg(l) + O2(k)
CO(k) + H2(k)
HCHO(l)
Tính n của phản ứng và viết biểu thức liên hệ giữa KP và KC ở cùng nhiệt độ cho từng phản
ứng trên.

2. Viết biểu thức hằng số cân bằng KP của phương trình phản ứng sau ở 300C
2H2O2(k)
2 H2O(k) + O2(k) Biểu thức liên hệ giữa KP và KC, viết biểu thức tính G0 của
phản ứng theo KP.

3. Cho phản ứng 2NH3(k)
N2(k) + 3H2(k) có giá trị hằng số cân bằng là KP1
Tính giá trị hằng số cân bằng của các phản ứng sau dựa vào KP1, giải thích cách tính.
NH3(k)
1/2N2(k) + 3/2H2(k)
N2(k) + 3H2(k)
2NH3(k)

4. Viết biểu thức hằng số cân bằng KP cho các phản ứng dưới đây


NiO(r) + CO(k) ⇌ Ni (r) + CO2(k)
N2(k) + 3 H2 (k) ⇌ 2NH3(k)
Tìm mối liên hệ giữa KP và KC ở 298K


Nguồn:

Ngu n

n

5. Phản ứng

A(k) ⇌ B(k)
KP1 = 0,1
2B (k) ⇌ 2C (k)
K P2 = 2
Tìm hằng số cân bằng của phản ứng 2C ⇌ 2A

6. Cho phản ứng 2NH3(k)
N2(k) + 3H2(k) có KP là 6,1.105 ở 250C. Tính giá trị hằng số
cân bằng KP và KC của phản ứng 1/2N2(k) + 3/2H2(k)
NH3(k) ở cùng nhiệt độ trên.

7. Cho phản ứng 2NH3(k)
N2(k) + 3H2(k) có KP là 6,1.105 ở 250C. Tính G0 của phản
ứng NH3(k)
1/2N2(k) + 3/2H2(k) ở cùng nhiệt độ trên.

8. Hằng số cân bằng K = 64 của phản ứng H2(k) +I2(k) ⇌ 2HI(k) được xác định ở 425°C. Nếu

cho 1,0 mol của từng khí H2 và I2 vào bình phản ứng 0,500 lít, hãy tính nồng độ ở thời điểm
cân bằng của H2, I2 và HI.


Nguồn:

Ngu n

n

9. Phương trình phản ứng:
N2(k) + O2(k) ⇌ 2NO (k)Ở 1500K, hằng số cân bằng K =
-4
1,0.10 . Giả sử có mẫu khơng khí có [N2] = 0,80 mol/1 và [O2] = 0,20 mol/1 trước khi phản
ứng xảy ra. Hãy tính nồng độ ở thời điểm cân bằng của các chất phản ứng và sản phẩm sau khi
hỗn hợp được đốt nóng ở 1500K.

10. Hằng số cân bằng của phản ứng: CO(K) + H2(K) ⇌ CO2(K) + H2(K)
Ở 690K bằng 10. Vậy hằng số cân bằng của phản ứng trên ở 800K là bao nhiêu (biết ∆H0 = -42,676KJ,
coi ∆H0 không phụ thuộc vào nhiệt độ)

11. Xét phản ứng phân huỷ PCl5 thành PCl3 và Cl2 cho biết KC = 2/9 ở 300K: PCl3(k) + Cl2(k)
PCl5(k) .Nếu nồng độ ban đầu của PCl2 và Cl2 là 2M hãy tính nồng độ của các chất khi
phản ứng đạt trạng thái cân bằng.

12. Nếu cho 2,0 mol của từng khí H2 và I2 vào bình phản ứng 1 lít, phản ứng H2(k) +I2(k) ⇌
2HI(k) được xác định ở 425°C. Lúc cân bằng thì thấy 0,8mol HI tạo thành. Tính hằng số cân
bằng KP và ∆G0 của phản ứng.



Nguồn:

Ngu n

n

13. 2NH3(k) ⇌ N2(k) + 3H2(k)
H0298,S(kJ.mol-1 )
- 46,19
0
0
0
-1
-1
S 298(J.mol .K )
192,51
191,49
130,59
Tính hằng số cân bằng KP của phản ứng ở 298K.

14. Tính hằng số cân bằng KC, KP ở 250C của các phản ứng sau: N2(k) + 3H2(k)
2NH3(k). Cho biết ∆G0 298,s (NH3) = -16,5 kJ.mol-1.

15. Phản ứng: N2(k) + O2(k)
2NO(k) ở 1500K, hằng số cân bằng K = 1,0.10-4. Trộn 2 mol
N2 và 2 mol O2 vào bình 2lit. Tính nồng độ các chất lúc cân bằng.


Nguồn:


Ngu n

n

16. Xét phản ứng phân huỷ PCl5 thành PCl3 và Cl2 cho biết KC = 1,20 ở 300K: PCl5(k)
PCl3(k) + Cl2(k). Nếu nồng độ ban đầu của PCl5 là 2M hãy tính nồng độ của các chất khi phản ứng
đạt trạng thái cân bằng.

17. Giả sử trong một bình có chứa H2S ở áp suất 10 atm và ở nhiệt độ 800K. Khi phản ứng
2H2S (k) ⇌ 2H2 (k) + S2 (k) đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất hơi riêng phần của S2 là 0,020
atm. Hãy tính Kp,KC và ∆G0 của phản ứng.

18. Cho phản ứng 2NO(K)+ Cl2(K) ⇌ 2NOCl(K) ở 350K. Nồng độ ban đầu của các chất NO, Cl2,
NOCl lần lượt là 0,5M ; 0,2M ; 0M. Tính hằng số cân bằng Kp, Kc và G0 của phản ứng, biết rằng
khi đạt trạng thái cân bằng đã có 60 % lượng khí NO tham gia phản ứng.


Nguồn:

Ngu n

n

19. Phương trình phản ứng:
N2(k) + O2(k) ⇌ 2NO (k)
Ở 1500K, trộn 0,8 mol N2 và mol 0,2 O2 vào bình 2l. Lúc cân bằng thì thấy có 0,12mol NO
tạo thành. Tính hằng số cân bằng KP và ∆G0 của phản ứng.

20. Hỗn hợp CO và Cl2 trong bình phản ứng với [CO] = 0,1 M, [Cl2] = 0,06 M. Khi phản ứng:
CO(k) + Cl2(k) ⇌ COCl2(k) đạt tới trạng thái cân bằng ở 600K thì [Cl2] = 0,04M. Hãy tính hằng số

cân bằng KP và ∆G0 của phản ứng.

21. Phương trình phản ứng:
2NO (k) ⇌ N2(k) + O2(k) Ở 1500K, trộn 0,8 mol NO vào
bình 2l. Lúc cân bằng thì thấy có 50% NO tham gia phản ứng. Tính hằng số cân bằng KP và ∆G0
của phản ứng.


Nguồn:

Ngu n

n

22. Phản ứng phân huỷ của đinitơtrioxit là phản ứng có H = 40,5 kJ
N2O3 (k) ⇌ NO (k) + NO2 (k)
Hãy dự đoán các thay đổi sau đây có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng của
phản ứng (dịch chuyển theo chiều thuận, chiều nghịch hay khơng thay đổi) và giải thích
a. Tăng thể tích của bình phản ứng
b. Giảm nhiệt độ
c. Tăng áp suất
d.Tăng nồng độ NO

23. Cân bằng của phản ứng NH4HS(R) ⇌ NH3(K) + H2S(K) được thiết lập ở 2000C trong một thể tích V.
Phản ứng đã cho là thu nhiệt. Giải thích áp suất riêng phần của NH3 sẽ tăng, giảm hay không thay đổi khi
cân bằng được tái lập sau khi:
a. Thêm H2S
b. Thêm NH4HS
c. tăng nhiệt độ
d. Thể tích tăng tới 2V




×