Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

SỰ KHÁC NHAU GIỮA ÁP DỤNG VỚI THỰC HIỆN PL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 19 trang )

SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA

ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Nhóm 4
GVHD: Ls.ThS Nguyễn Viết Tú


TỔNG QUAN
1

2

3

Áp dụng
pháp luật là
gì?

Thực hiện
pháp luật là
gì?

Sự khác
nhau cơ bản


01

ÁP DỤNG PHÁP LUẬT



01. Áp dụng pháp luật là gì?
Là hoạt động thực hiện PL mang tính tổ
chức quyền lực nhà nước,
được thực hiện bởi:
Cơ quan nhà nước có
thẩm quyền

Nhà chức trách
Tổ chức xã hội được
Nhà nước trao quyền


Ví dụ:
hiểu áp dụng pháp luật là hành vi của cơ
- Có
Ápthể
dụng
pháp luật vào quy trình giải quyết thủ tục
quan nhà nước, cán bộ, cơng chức có thẩm
hành căn
chính
quyền
cứ vào quy định của pháp luật để giải
hợp cụ
thể chấp dân sự…
- Áp dụngquyết
phápmột
luậttrường
giải quyết
tranh



THỰC HIỆN PHÁP LUẬT


02. Như thế nào là thực hiện pháp luật?
Là hoạt động có mục đích nhằm thực hiện hố các quy
định của pháp luật,

đi vào cuộc sống, trở hành những hành vi thực tế hợp pháp
của các chủ thể pháp luật


Pháp luật quy định Nam từ đủ 18
tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự

Pháp luật cấm những hành vi gây
rối trật tự công cộng, gây mấy an
ninh khu vực



Theo các bạn các đối tượng trong clip có đang thực
hiện pháp luật khơng? Vì sao?

Vậy khi gặp tình huống như thế này ở ngoài đời sống,
các bạn sẽ xử lí như thế nào? Và các bạn có thể áp
dụng pháp luật lên các đối tượng này hay không?



SỰ KHÁC NHAU GIỮA

ÁP DỤNG VÀ THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT


SỰ KHÁC NHAU
CHỦ THỂ
BẢN CHẤT
HÌNH THỨC
THỰC HIỆN
TRƯỜNG HỢP
PHÁT SINH


Áp dụng pháp luật

Chủ thể

Bản chất

Thực hiện pháp luật

- Cá nhân tổ chức có khả năng có
- Phải có sự tham gia của cơ quan nhà
quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy
nước hoặc người có thẩm quyền
định của pháp luật
- Vừa là hoạt động thực hiện pháp luật
của các cơ quan nhà nước

- Vừa là hoạt động mà các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền tiến hành tổ chức
cho các chủ thể pháp luật khác thực hiện
các qui định pháp luật

- Mang tính quyền lực nhà nước, được
thể hiện dưới hình thức hành vi hành
động và hành vi khơng hành động
- Mang tính bắt buộc

- Các chủ thể lựa chọn xử sự những
điều pháp luật cho phép

- Có thể là hành vi hành động và hành
vi không hành động tùy qui định pháp
luật cho phép
- Khơng mang tính bắt buộc


Áp dụng pháp luật

- Chỉ do những cơ quan nhà nước,
người có thẩm quyền (trường hợp đặc
biệt do tổ chức chính trị – xã hội được
trao quyền) thực hiện
Hình thức
thực hiện

- Được thực hiện theo ý chí đơn phương
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền,

người có thẩm quyền, mà khơng phụ
thuộc vào ý chí của chủ thể bị áp dụng
- Quyết định áp dụng pháp luật có tính
bắt buộc đối với chủ thể bị áp dụng và
các chủ thể có liên quan

Thực hiện pháp luật

- Gồm 4 hình thức như sau :
• Tuân thủ pháp luật ( là nghĩa vụ
của mỗi cá nhân , tổ chức )

• Thi hành pháp luật ( mọi chủ thể )
• Sử dụng pháp luật ( mọi chủ thể )
• Áp dụng pháp luật ( chỉ cán bộ , cơ

quan nhà nước có thẩm quyền )


Áp dụng pháp luật

Thực hiện pháp luật

- Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa
vụ pháp lý giữa các bên tham gia vào quan
hệ pháp luật mà các bên đó khơng tự giải
quyết
Trường hợp
phát sinh


- Khi cần phải áp dụng các chế tài pháp
luật đối với chủ thể vi phạm pháp luật
- Trong một số quan hệ pháp luật mà nhà
nước thấy cần thiết phải tham gia để kiểm
tra, giám sát hoạt động của các bên tham
gia

- Được ghi trong các văn bản
pháp luật


QUA NHỮNG HÌNH ẢNH DƯỚI ĐÂY CÁC BẠN HÃY CHỈ RA ĐÂU LÀ
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT?

Người dân thực hiện pháp luật dừng đèn
xanh đèn đỏ đúng quy định

Cảnh sát giao thông áp dụng pháp luật đối
với người vi phạm luật an tồn giao thơng

Tịa án áp dụng pháp luật đối với
kẻ phạm tội

Công dân thực hiện pháp luật đi
nghĩa vụ quân sự


THE
QUESTION


NHÓM 4


THÀNH VIÊN NHÓM


THANKS!



×