Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Slide thuyết trình các yếu tố ảnh hưởng và thực trạng của chọn lựa thời gian thanh toán trong hợp đồng thương mại quốc tế ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.88 MB, 42 trang )

- NHÓM -

CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG VÀ THỰC
TRẠNG LỰA CHỌN
THỜI GIAN THANH
TOÁN TRONG HỢP
ĐỒNG THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM


Nội dung
CHƯƠNG
1
Tổng quan
lý thuyết

CHƯƠNG
2
Các yếu tố ảnh
hưởng và thực
trạng lựa chọn
thời gian thanh
tốn quốc tế

CHƯƠNG
3
Phân tích ví
dụ thực tiễn
và đề xuất
kiến nghị




CHƯƠNG 2:
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ
THỰC TRẠNG LỰA CHỌN THỜI
GIAN THANH TOÁN QUỐC TẾ
trong các hợp đồng thương mại
quốc tế của doanh nghiệp Việt
Nam


NỘI DUNG
2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến
việc lựa chọn thời gian thanh
toán quốc tế
2.2. Thực trạng và rủi ro phát
sinh


CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN VIỆC
LỰA CHỌN THỜI GIAN
THANH TOÁN QUỐC
TẾ


LÃI SUẤT DOANH
NGHIỆP ĐI VAY NGÂN
HÀNG
Khi lãi suất đi vay của ngân hàng

quá cao vượt trội hơn lãi suất LIBOR
hay SIBOR của thế giới thì việc thu
tiền xuất khẩu càng nhanh càng
làm tăng lợi nhuận của doanh
nghiệp xuất khẩu và ngược lại.


NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGƯỜI
XUẤT KHẨU VÀ NGƯỜI NHẬP
KHẨU

Đối với doanh nghiệp xuất khẩu,
nếu tình hình tài chính khơng khả
quan thì lựa chọn thời gian thanh
tốn trả trước hoặc trả ngay, ngược
lại nếu tình hình tài chính ổn định
họ có thể đồng ý đối tác lựa chọn
thanh tốn trả sau.


MỨC ĐỘ CỦA MỖI QUAN HỆ VÀ
CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN THƯƠNG
• Người mua và người bán tin MẠI
tưởng nhau trên cơ sở làm ăn
lâu dài, có mối quan hệ thân
thiết
• Người mua và người bán
khơng có mối liên hệ từ trước
và khách hàng thanh tốn
khơng sịng phẳng



BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐỐI
• Biến động tỷ giá hối đoái ảnh
hưởng đến nhà nhập khẩu
đang cố gắng thanh toán tiền
hàng và nhà xuất khẩu đang
cố gắng thu tiền hàng hóa
• Nhiều hợp đồng kinh doanh bị
lỗ nặng khi tới thời điểm thanh
tốn thì tỷ giá tăng vọt.


TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở NƯỚC
NHẬP KHẨU VÀ NƯỚC XUẤT KHẨU

• Khi nền kinh tế nước nhập
khẩu đối mặt với khủng hoảng
kinh tế
• Khi tình hình tài chính nước
xuất khẩu gặp khủng hoảng
kinh tế


TÍNH CHẤT CỦA HÀNG
HĨA

Nếu hàng hóa khơng sẵn có
hoặc có một tầm quan trọng lớn,
người mua cần khẩn cấp loại

hàng hóa này thì thời gian thanh
tốn thường là trả tiền trước


CĂN CỨ VÀO PHƯƠNG
THỨC THANH TỐN
• Chuyển tiền
• Nhờ thu
• Thư tín dụng


THỰC TRẠNG LỰA
CHỌN THỜI GIAN
THANH TOÁN
TRONG HỢP ĐỒNG
THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM


Tại Việt Nam phần lớn các
hợp đồng thương mại quốc tế dùng
HÌNH THỨC THANH TỐN TRẢ
TRƯỚC
• Tiện lợi và an tồn cho doanh

nghiệp xuất khẩu
• Rủi ro nghiêng về doanh nghiệp
nhập khẩu



Tại Việt Nam cũng khá phổ biến
HÌNH THỨC THANH TỐN TRẢ NGAY

• Cân bằng lợi thế và rủi ro cho hai
bên
• Nhiều sự lựa chọn về mốc thời
gian thanh tốn hợp đồng


HÌNH THỨC THANH TỐN TRẢ SAU
là hình thức ít được các doanh nghiệp
Việt Nam sử dụng nhất

• Doanh nghiệp nhập khẩu
chiếm lợi thế
• Rủi ro nghiêng về bên xuất
khẩu


Được sử dụng phổ biến thứ hai sau
hình thức trả trước ở Việt Nam là
HÌNH THỨC THANH TỐN HỖN HỢP

Kết hợp đặc điểm từ ba hình thức
kể trên


Chương 3: Phân tích ví dụ thực

tiễn và đề xuất khuyến nghị


Tình huống 1:
Án lệ 13/2017


Giới thiệu chung
• Là án lệ cơng bố thứ 13 của Tòa án
nhân dân tối cao tại Việt Nam, được
Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân
tối cao thơng qua, Chánh án Tối cao
Nguyễn Hịa Bình ra quyết định cơng
bố ngày 28 tháng 12 năm 2017.
• Sử dụng hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế có thỏa thuận phương thức
thanh tốn bằng thư tín dụng (L/C).


3.1.2. Nội dung Án lệ 13/2017
3.1.2.1. Các bên tham gia

Nguyên đơn (Bên mua)

Bị đơn (Bên bán)

Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty B
một thành viên A (Công ty A),
do bà Mai Thị Tuyết N là người
đại diện hợp pháp, ông

Nguyễn Duy T làm đại diện
theo ủy quyền.

Người có quyền lợi và nghĩa
vụ liên quan
Ngân hàng thương mại cổ
phần E (Ngân hàng E), do ông
Hứa Anh K làm đại diện theo
ủy quyền. Ngân hàng N, do
bà Nguyễn Thị V làm đại diện
theo ủy quyền


3.1.2.2. Nội dung án lệ
Theo nội dung hợp đồng, Bên mua mua hạt điều thô nguồn gốc
Ivory Coast, số lượng là 1000 tấn x 1.385,50 USD/tấn theo
phương thức thanh toán 98% L/C trả chậm trong vòng 90 ngày
kể từ ngày giao hàng dựa trên vận tải đơn (B/L) theo tiêu chuẩn
chất lượng như sau:
1. Thu hồi 47 lbs/80kg và có quyền từ chối nhận hàng khi thu
hồi dưới 45 lbs/80kg.
2. Số hạt tối đa là 205/kg. Từ chối: 220 hạt/kg.
3. Độ ẩm tối đa là 10%. Từ chối: Độ ẩm trên 12%.


3.1.2.2. Nội dung án lệ
Ngày 07/7/2011, Bên mua đã yêu cầu Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Eximbank chi nhánh Đồng Nai mở L/C trả chậm số 1081 để Bên mua hồn
thiện thủ tục mua lơ hàng từ Bên bán. Nội dung bao gồm:
1. Giá trị L/C là 1.357.790 USD với mục đích nhập khẩu 1.000 tấn hạt điều

thơ từ Bờ Biển Ngà; ngân hàng thụ hưởng là N Singapore, người thụ hưởng
là Bên mua.
2. Biện pháp bảo đảm là bảo lãnh của bên thứ ba, tài sản bảo đảm là thẻ
tiết kiệm.
3. Các khoảng thời gian đáo hạn là ngày 29 tháng 09 năm 2011, thanh toán
961.813,66 USD; và ngày 17 tháng 10 năm 2011, thanh toán 351.495,19
USD.


3.1.2.2. Nội dung án lệ
Ngày 15/9/2011, Bên mua nộp đơn khởi kiện Bên
bán tại Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh,
u cầu:
1. Bên bán nhận lại lơ hàng hạt điều 1.000 tấn vì
chất lượng nhận thu hồi nằm trong điều kiện từ
chối nhận hàng của Hợp đồng là dưới 45 lbs.
2. Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Eximbank tạm
ngưng

thanh

toán

cho

Bên

bán


số

tiền

1.313.308,85 USD của L/C số 1801 theo cam kết
thanh toán của Bên mua cho đến khi có quyết
định khác của Tịa án.


3.1.2.2. Nội dung án lệ
Ngày 12/8/2013, Bên mua đóng tiền
tạm ứng án phí cho yêu cầu khởi
kiện và bổ sung thêm 2 điều:
1. Yêu cầu hủy bỏ Hợp đồng mua
bán ngày 07/6/2011.
2. Yêu cầu hủy bỏ L/C số 1801.


×