1
Thuyết chính danh
của Khổng Tử
Thực hiện: Nhóm 4
1. Phạm Thị Lan
2. Phùng Thị Liên
3. Nguyễn Thị Hương
4. Nguyễn Thị Anh
2
KHỔNG
TỬ
(551 – 479 TCN)
Người nước Lỗ
Tên là Khâu; Tự là Trọng Ni
Một nhà tư tưởng
Một nhà triết học cổ đại
3
BỐI CẢNH RA ĐỜI THUYẾT
CHÍNH DANH
XÃ HỘI THỜI KHỔNG TỬ
Vua Xuất công nước Vệ lên ngôi bất
hợp pháp
Tôn ti trật tự bị rối ren, đảo lộn.
“Tôi giết vua, con giết cha”
4
BỐI CẢNH RA ĐỜI THUYẾT
CHÍNH DANH
KHỔNG TỬ
Không thích bạo lực
Không chủ trương ổn định xã hội bằng bạo lực
Đề cao chữ NHÂN
Ổn định xã hội bằng NHÂN - LỄ
CẦN PHẢI CHÍNH DANH
5
NỘI DUNG
Danh bất chính
Lời nói không thuận
Việc chẳng thành
Lễ nhạc không hưng thịnh
Hình phạt mà không đúng khuôn phép
Dân không biết đặt tay chân vào đâu để
nhờ cậy
Quân tử được danh
Nói ra được
Làm được
Không cẩu thả được
6
NỘI DUNG
Bình đựng rượi có
cạnh góc
Gọi là cái “cô”
Bình đựng rượi không
có góc chạnh
Cần phải gọi một
cái tên khác
7
NỘI DUNG
Coi trọng
Tôn ty
Trật tự
Trên dưới
Cần học thuyết chính danh
để:
Sửa trị lại xã hội
Cai trị đất nước
8
THUYẾT CHÍNH DANH TRONG
QUẢN LÝ XƯA VÀ NÀY
Vận dụng trong thời Khổng Tử
Quan niệm của ông về chữ LỄ
o
“Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử.”
o
Quản lý đất nước:
•
Vua phải ra vua, bề tôi phải ra bề tôi, cha phải ra
cha, con phải ra con.
•
Ở vị trí nào thì phải ứng xử ở vị trí đó :
i. Không được lẫn lộn.
ii. Không được tùy tiện.
Phải tuân theo phép tắc.
9
THUYẾT CHÍNH DANH TRONG
QUẢN LÝ XƯA VÀ NÀY
Vận dụng trong thời Khổng Tử
Làm một bậc chính danh quân tử
“Chính giả, chính dã”
Lời nói
VIỆC LÀM
=
“Siêng năng về việc làm, thận trọng về lời nói”
10
THUYẾT CHÍNH DANH TRONG
QUẢN LÝ XƯA VÀ NÀY
Vận dụng trong thời nay
Trong quản lý
“DANH”
Cấp bậc
chức vụ rõ ràng
“THỰC”
Thực lực
Khả năng
=
=
11
THUYẾT CHÍNH DANH TRONG
QUẢN LÝ XƯA VÀ NÀY
Vận dụng trong thời nay
Trong xã hội, chính trị
Danh ứng với thực để xây dựng một xã hội trật tự, ổn định
Đối với nhà nước
Cán bộ công chức phải làm đúng với cương vị của
mình.
Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Đối với từng gia đình
Ông bà, cha mẹ phải mẫu mực
Vợ chồng hoà thuận bình đẳng
Con cháu phải hiếu thảo lễ phép
12
NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ
Ưu điểm
Có ý nghĩa vô cùng quan trọng và tích cực đối với xã
hội
Xây dựng xã hội “từ trên xuống dưới”
Nhà quản lý “có đạo”, một “chính nhân quân tử”
Tổ chức có trật tự, thứ bậc rõ ràng cùng thực hiện
điều Nhân trong kinh tế, chính trị - xã hội và văn hóa.
13
NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ
Hạn chế
Nhìn từ góc độ ngày nay tư tưởng của
Khổng Tư có nhiều điểm:
Bảo thủ
Thiếu dân chủ
Ảo tưởng
14
NHẬN XÉT CHUNG
Quy tắc chính danh đưa tới quy kết
•
Ở đúng địa vị, làm tròn trách nhiệm, vai ai giữ phận ấy
•
Không hưởng quyền lợi cao hơn quyền vị
Mặc gia và Danh gia, chính danh nhưng với mục đích lý luận
Tuân Tử chính danh vừa để phân biệt kẻ sang kẻ hèn vừa để
phân biệt vật giốn với nhau
Thuyết chính danh của Khổng Tử đã gợi ý cho nhiều triết
gia đời sau, làm cho triết học Trung Hoa thêm phong phú.
Bài học cho các nhà quản lý hiện đại
15