Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: THUỐC NHÌN GIỐNG NHAU, ĐỌC GIỐNG NHAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 18 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THUỐC NHÌN GIỐNG NHAU, ĐỌC GIỐNG NHAU – GIẢI PHÁP TRÁNH NHẦM LẪN

I.

Phần mở đầu:

1. Lời mở đầu:
Trong bối cảnh hiện nay vấn đề sử dụng thuốc an tồn hợp lý ngày càng
có tầm quan trọng đặc biệt. Thiếu kiến thức đúng đắn về thuốc, việc sử dụng
thuốc của cán bộ y tế và người dùng thuốc sẽ có thể mang lại hậu quả nghiêm
trọng: khơng đảm bảo an toàn cho sức khỏe người bệnh và gây lãng phí tiền
của của nhà nước, ngồi những nhầm lẫn về kiến thức điều trị hàng năm cũng
có khơng ít những nhầm lẫn sai xót liên quan đến tính giống nhau của các mặt
hàng thuốc với bao bì cảm quan gần như nhau, hoặc nhầm lẫn các tên thuốc
gần giống nhau nhưng hoạt chất và dược tính mang lại là hồn tồn khác nhau,
vậy thuốc nhìn giống nhau, đọc giống nhau là gì?
“Thuốc nhìn gần giống nhau là thuốc được đóng gói trong bao bì trực tiếp (vỉ,
viên, ống, lọ, chai, túi) hoặc bao bì gián tiếp (thùng, hộp) tương tự nhau về
hình dạng, màu sắc, kích thước và thiết kế trên bao bì.
Thuốc đọc viết gần giống nhau là thuốc có tên biệt dược hoặc tên hoạt chất
phát âm tương tự nhau trong khi nói (kiểm tra cấp phát thuốc, trao đổi thông
tin về thuốc…) hoặc trong khi viết (kê đơn thuốc, ghi sổ hoặc ghi phiếu lãnh
thuốc).
Các thuốc nhìn gần giống nhau và/ hoặc đọc viết gần giống nhau dễ bị nhầm
lẫn trong quá trình lưu trữ, kê đơn, cấp phát, giao nhận và sử dụng thuốc cho
bệnh nhân. Việc nhầm lẫn một loại thuốc này với một loại thuốc khác có thể
khơng mang lại hiệu quả điều trị hoặc gây hại cho bệnh nhân, thậm chí có thể
làm cho bệnh nhân tử vong”
Với số lượng thuốc ngày càng phong phú và đa dạng, các thuốc nhìn


giống nhau, đọc tên giống nhau ngày càng nhiều, dễ gây nhầm lẫn trong quá
trình cấp phát, sử dụng.
Sáng kiến này căn cứ danh mục thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện Văn
Bàn, xây dựng lên danh mục thuốc: Nhìn giống nhau, đọc giống nhau, nói lên
những điểm để phân biệt, đưa ra giải pháp chống nhầm lẫn, để đảm bảo cơng
tác sử dụng thuốc an tồn, hiệu quả
2. Tính pháp lý của đề tài:
- Luật dược 2005
1


3.

4.

5.

6.

- Dược thư quốc gia 2015
- Căn cứ mục tiêu và hướng dẫn thông tư 23 về hướng dẫn sử dụng thuốc
trong bệnh viện
- thông tư 22 hướng dẫn tổ chức hoạt động khoa dược
- Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 về tổ chức hoạt động của
hội đồng thuốc và điều trị
Tính mục đích của đề tài:
- Khơng ngồi mục đích nâng cao chất lượng trong cơng tác điều trị cho bệnh
nhân điều trị nội trú tại bệnh viện, cũng như các cơ sở y tế có giường bệnh
thuộc huyện Văn Bàn khi được các lãnh đạo chấp thuận
- Xây dựng được bộ tiêu chí mục tiêu của hội đồng thuốc và điều trị tại bệnh

viện đa khoa
- Tạo những lưu ý cần lưu tâm đối với cán bộ điều dưỡng làm cơng tác chăm
sóc, hướng dẫn sử dụng thuốc theo chỉ định của thầy thuốc
- Vì danh mục sẽ được in ra và dán trên các tủ trực sẽ giúp giảm nhầm lẫn
đến mức tối thiểu nhất, tạo được cảm giác yên tâm cho cán bộ giữ tủ trực
thuốc thường trú khi lấy thuốc cần thiết cho bệnh nhân sử dụng theo chỉ
định
- Khẳng định được vai trò và tầm quan trọng của hội đồng thuốc và điều trị
trong việc tham mưu cho lãnh đạo Bệnh viện những giải pháp đem lại lợi
ích cho người bệnh điều trị, tránh những nhầm lẫn khơng đáng có của cán
bộ y tế đối với việc chăm sóc sức khỏe cho người bệnh và toàn nhân dân
trên địa bàn khi đến bệnh viện đa khoa huyện.
Cơ sở để nghiên cứu:
- Dựa trên các văn bản quản lý nhà nước, các thông tư hướng dẫn của bộ y tế,
giáo trình tập huấn về Dược, giáo trình trong quá trình học đại học, mạng
internet
- Tình hình thực tế của cơ quan, các khoa lâm sàng điều trị bệnh nhân
- Ý kiến đóng góp của thầy cô giảng viên, bạn bè đồng nghiệp nghành y tế
Đối tượng nghiên cứu:
- Các thuốc được sử dụng rộng rãi trong bệnh viện, phòng khám đa khoa khu
vực huyện Văn Bàn
Thuận lợi, khó khăn khi thực hiện đề tài sáng kiến:
6.1 Thuận lợi:
- Được sự quan tâm ủng hộ của ban giám đốc bệnh viện đa khoa
- Kho cấp phát thuốc nội trú là một bộ phận của khoa dược, thủ kho là người
cấp phát thuốc thường xuyên nên nắm rõ được những khó khăn khi sử dụng
những thuốc trực tiếp, ln có những đóng góp giúp bộ phận xây dựng danh
mục thuốc nhìn giống nhau, đọc giống nhau một cách tối ưu nhất
2



- Bản thân làm công tác Dược lâm sàng bệnh viện, phải thường xuyên xem
xét hồ sơ bệnh án tại khoa lâm sàng, cùng bác sĩ thăm khám bệnh nhân, tính
chất cơng việc phải cập nhật nhiều kiến thức chun môn liên quan đến
thuốc sử dụng trong bệnh viện, hiểu được những khó khăn vướng mắc trong
q trình sử dụng thuốc
- Bản thân được sự giúp đỡ, tham gia góp ý của các đồng nghiệp cùng làm
công tác Dược lâm sàng.
- Tại các khoa lâm sàng trong bênh viện đều hết sức chia sẻ, tạo mọi điều
kiện để tơi có điều kiện khai thác, tìm hiểu những vấn đề khó khăn gặp phải
trong quá trình sử dụng thuốc để cùng nhau thống nhất giải quyết những
khó khăn
6.2 Khó khăn:
- Bản thân cịn chưa có nhiều kinh nghiệm, đặc biệt là một Dược sỹ không
phải trực tiếp làm công tác nhận thuốc, xuất nhập thuốc từ kho, bảo quan
thuốc, lấy thuốc từ tủ trực thường trú và cấp phát thuốc thuốc cho bệnh
nhân, nên q trình tìm hiểu những khó khăn để khắc phục sẽ mất nhiều
thời gian
- Công tác Dược lâm sàng còn chưa phát triển nhiều, bộ phận dược lâm sàng
bệnh viện chỉ có một cá nhân phụ trách, bản thân cịn làm kiêm nhiệm nên
phải sắp xếp cơng việc để làm, nghiên cứu tài liệu vào những khoảng thời
gian nhất định
- Tài liệu kiến thức chuyên môn cập nhật chủ yếu qua mạng Internet, địa bàn
không gần những trung tâm sách tài liệu thành phố lớn, chủ yếu tài liệu là
các giáo trình khi cịn học Đại học, chưa thực sự cập nhật những gì mới
nhất, tiên tiến nhất.
- Việc vận dụng những gì đã nghiên cứu với thực tế lâm sàng đơi lúc cịn gặp
khó khăn do những thói quen cũ khó thay đổi
II.
Nội dung:

1. Thực trạng, Phân tích, nghiên cứu
Thực tế khi chưa có hướng dẫn phân biệt các thuốc nhìn giống nhau, đọc giống
nhau, cịn do tùy bộ phận sử dụng tự nghiên cứu cách chống nhầm lẫn cho riêng
bộ phận của mình, chưa có sự thống nhất, phân biệt rõ ràng và việc này sẽ gây khó
khăn cho những nhân viên mới hoặc người nhận quản lý tủ trực mới ( Vì họ chưa
quen các mặt thuốc). Chính vì vậy nếu khơng có sự thống nhất và phân biệt rõ
ràng hay giải pháp đưa ra triển khai thực tế thì việc nhầm lẫn có thể dễ xảy ra và
thực tế đã xảy ra ở một số tỉnh khác mà phương tiện truyền thông đã đưa tin.
3


Vì việc nhầm lẫn giữa các thuốc là vấn đề lớn, thậm chí có thể ảnh hưởng đến
tính mạng người bệnh, sau đó là ảnh hưởng đến chất lượng điều trị, ảnh hưởng
đến khả năng tài chính cơ quan… Nên khi sử dụng thuốc anh em đồng nghiệp
chúng tôi luôn đặt quan điểm tuyệt đối không được nhầm lẫn giữa các thuốc, và đề
tài này chỉ là một phạm trù nhỏ góp phần cho tiêu chí chun mơn trên mà thôi.
Việc phân biệt và cách ghi chép cách phân biệt phải thực sự trực quan, xúc tích
mà mọi nhân viên y tế nhìn vào có thể hiểu và đọc được ngay, không đưa những
thông tin mập mờ, không rõ ràng. Giải pháp đưa ra là sự thống nhất, tổng hợp ý
kiến đóng góp của những đồng nghiệp thường xuyên trực tiếp làm việc liên quan
đến xuất nhập và cấp phát thuốc cho bệnh nhân sử dụng

2. Giải pháp:
Thực trạng và nghiên cứu, tôi đã đưa ra phương án trực quan nhất đó là
bằng hình ảnh, dùng hình ảnh thực tế và những lưu ý mang tính riêng biệt của
từng thuốc được ghi nhận và thể hiện nhằm phân biệt bằng cảm quan, rồi đưa
ra những giải pháp để chống nhầm lẫn đến mức tối thiểu, những phân biệt và
danh mục các thuốc này sẽ được tổng hợp mang tính cập nhật hàng năm, có
niêm yết tại tủ trực các khoa lâm sàng, kho cấp phát thuốc để giúp đồng nghiệp
kiểm soát trong việc tránh nhầm lẫn đáng tiếc gây thiệt hại về kinh tế hay uy

tín điều trị của bệnh viện đa khoa.

*** DANH MỤC CÁC THUỐC NHÌN GIỐNG NHAU TẠI BỆNH VIỆN ĐA
KHOA HUYỆN VĂN BÀN NĂM 2016:
STT
1
2

TÊN THUỐC
Lidocain 2%/2ml
Dexamethazol 4mg/ml
Kaliclorid 50mg/ml
Midanion 5mg/ml
Naloxol 0.4mg/ml

ĐƯỜNG DÙNG
Dung dịch tiêm
Dung dịch tiêm
4

MÔ TẢ
Ống thủy tinh
giống nhau, chữ
màu giống nhau
Đóng ống giống
nhau, có 2 vạch

GHI CHÚ



3
4
5

6

7
8
9

Medamol+lidocain 2ml
Medamol 2ml
Vitamin B1 100mg/ml
Vitamin B6 100mg/ml
Vinrolac 30mg/ml
Vinphyton 1mg/ml
Neosgtygmin 0.5mg/ml
Methylergometrin
0.2mg/ml
Progesteron 25mg/ml
Vinsamol 0.5mg/ml
Vinphatoxin 5UI/ml
Nitromin 2.6mg
Sanfesem 2.5mg
Loboxol 30mgvà
Methylprednisolon 4mg
Utrogestan 200mg

10
Vigisup

Gynmerus 100mg
11

Canvey
Tranexamic 250mg/ 5ml
Adrenalin 1mg/ml

12

13

14

Natrichlorid 0.9% 250ml
Nước cất 250ml

Dung dịch tiêm
Dung dịch tiêm
Dung dịch tiêm

Dung dịch tiêm

Dung dịch tiêm
Viên nén dùng
đường uống
Viên nén dùng
đường uống
Viên trứng uống
hoặc đặt âm đạo


trên đỉnh ống
Đóng ống giống
nhau, chữ gần
giống nhau
Đóng ống giống
nhau về cả màu
Dạng ống và
màu ống giống
nhau
Đóng ống giống
nhau, chữ cùng
font giống nhau
Đóng ống giống
nhau, tên gần
giống nhau
Dạng vỉ giống
nhau
Dạng vỉ giống
nhau

Cùng hãng
sản xuất

Cùng hãng
sản xuất
Cùng hãng
sản xuất

Dạng viên trứng
giống nhau màu

trắng
Viên trứng đặt âm
đạo
Thuốc đạn đặt trực Dạng thuốc đạn
tràng
đặt kích thước
Thuốc đạn đặt phụ màu sắc giống
nhau
khoa
Dạng ống nhựa
giống nhau hình
Dung dịch tiêm
dạng, chứa dung
dịch trong suốt
Dung dịch tiêm
truyền

Cao lỏng mẫu sinh đường Cao lỏng uống
125ml
H’Tiên 125ml
Siro uống
5

Dạng chai nhựa
250ml có cả
dung dịch giống
nhau
Đóng lọ giống
nhau, chế phẩm
lỏng màu giống

nhau

Cùng hãng
sản xuất


15

Cimetidin kabi 100mg/ml
Vitamin K 10mg/ml
Dimedrol 10mg/ml

Dung dịch tiêm

Đóng ống giống
nhau, cùng màu
chữ nhãn thuốc

a. Lidocain 2%/2ml; Dexamethazol 4mg/ml, Kaliclorid 50mg/ml: thuốc (38),
(43) và (42) trong hình

- Đặc điểm: Cùng màu chữ, đóng ống cùng hình dạng, rất dễ nhầm lẫn
- Tránh nhầm lẫn: + niêm yết dán các khoa + sắp xếp xa nhau + khi nhặt một
trong ba thuốc này cần kiểm soát lại một lần nữa

b. Midanion 5mg/ml và Naloxol 0.4mg/ml: thuốc (40) và (39) trong hình

6



- Đặc điểm: Đóng ống giống nhau, cùng có hai vạch trên đỉnh ống, trong đêm
hoặc cấp cứu bệnh nhân có thể dễ nhầm lẫn
- Tránh nhầm lẫn: + Niêm yết danh mục này tại tủ trực thường trú + kiểm
soát chặt chẽ khi sử dụng một trong 2 loại thuốc này
c. Medamol+lidocain 2mlvà Medamol 2ml: thuốc (36) và (35) trong hình

- Đặc điểm: Tên đọc giống nhau, đóng ống cùng hình dạng giống nhau, dễ
nhầm lẫn
- Tránh nhầm lẫn: +Niêm yết danh mục tại tủ trực các khoa lầm sàng+ Sắp
xếp 2 thuốc cách xa nhau+ kiểm soát chặt chẽ khi sử dụng một trong 2 loại
thuốc này
d. Vitamin B1 100mg/ml và Vitamin B6 100mg/ml: thuốc (34) và (33) trong
hình

7


- Đặc điểm: Tên gần giống nhau, dạng ống và màu ống giống nhau, chỉ chữ
có màu khác nhau, cùng một nhóm thuốc, dễ nhầm lẫn
- Tránh nhầm lẫn: +Niêm yết danh mục tại tủ trực các khoa lầm sàng+ Sắp
xếp 2 thuốc cách xa nhau+ kiểm soát chặt chẽ khi sử dụng một trong 2 loại
thuốc này
e. Vinrolac 30mg/ml và Vinphyton 1mg/ml: thuốc (32) và (30) trong hình

- Đặc điểm: Tên gần giống nhau, dạng ống và màu ống giống nhau, chỉ chữ
có màu khác nhau, dễ nhầm lẫn
- Tránh nhầm lẫn: +Niêm yết danh mục tại tủ trực các khoa lầm sàng+ Sắp
xếp 2 thuốc cách xa nhau+ kiểm soát chặt chẽ khi sử dụng một trong 2 loại
thuốc này
f. Neosgtygmin 0.5mg/ml, Methylergometrin

25mg/ml: thuốc (29), (28), (27) trong hình

8

0.2mg/ml,

Progesteron


- Đặc điểm: dạng ống đóng thuốc giống nhau, cùng màu sắc, tên thuốc được
đặt cùng màu cùng dạng font chữ, rất dễ nhầm lẫn
- Tránh nhầm lẫn: +Niêm yết danh mục tại tủ trực các khoa lầm sàng+ Sắp
xếp 3 thuốc cách xa nhau+ kiểm soát chặt chẽ khi sử dụng một trong 3 loại
thuốc này
g. Vinsamol 0.5mg/ml và Vinphatoxin 5UI/ml: thuốc (31) và (20) trong hình

- Đặc điểm: Tên gần giống nhau, dạng ống và màu ống giống nhau, chỉ chữ
có font khác nhau, dễ gây nhầm lẫn
- Tránh nhầm lẫn: +Niêm yết danh mục tại tủ trực các khoa lầm sàng+ Sắp
xếp 2 thuốc cách xa nhau+ kiểm soát chặt chẽ khi sử dụng một trong 2 loại
thuốc này
h. Nitromin 2.6mg và Sanfesem 2.5mg : thuốc hình (18-19) là Nitromin, hình
(16-17) là SANFESEM 2.5
9


- Đặc điểm: Được đóng dạng vỉ giống hệt nhau, màu vỉ giống nhau, viên hình
dạng ngồi vỉ giống nhau, dễ nhầm lẫn nếu cắt ra lẻ
- Tránh nhầm lẫn: +Niêm yết danh mục tại tủ trực các khoa lầm sàng+ Sắp
xếp 2 thuốc cách xa nhau+ Hạn chế cắt rời khỏi vỉ 2 thuốc này+ khi cắt rời

phải có nhãn phụ dán kèm bao bì để chống nhầm lẫn + kiểm soát chặt chẽ
khi sử dụng một trong 2 loại thuốc này

i.

Loboxol 30mgvà Methylprednisolon
4mg:

10


- Đặc điểm: Được đóng dạng vỉ giống hệt nhau, màu vỉ giống nhau, viên hình
dạng ngồi vỉ giống nhau, dễ nhầm lẫn nếu cắt ra lẻ vì có thể mất chữ
- Tránh nhầm lẫn: +Niêm yết danh mục tại tủ trực các khoa lầm sàng+ Sắp
xếp 2 thuốc cách xa nhau+ Hạn chế cắt rời khỏi vỉ 2 thuốc này+ khi cắt rời
phải có nhãn phụ dán kèm bao bì để chống nhầm lẫn + kiểm sốt chặt chẽ
khi sử dụng một trong 2 loại thuốc này
j. Utrogestan 200mg và Vigisup: thuốc (10-11) là Utrogestan 200mg, thuốc
(8-9) là Vigisup

11


- Đặc điểm: Dạng thuốc trứng được bào chế với hình dạng giống nhau, màu
trắng giống nhau, nếu bóc lẻ rất dễ nhầm lẫn
- Tránh nhầm lẫn: +Niêm yết danh mục tại tủ trực các khoa lầm sàng+ Sắp
xếp 2 thuốc cách xa nhau+ Hạn chế cắt rời khỏi vỉ hoặc bỏ viên rời 2 thuốc
này+ khi cắt rời phải có nhãn phụ dán kèm bao bì để chống nhầm lẫn +
kiểm soát chặt chẽ khi sử dụng một trong 2 loại thuốc này
k. Gynmerus 100mg và Canvey: thuốc trong hình (6) và (7)


- Đặc điểm: Dạng thuốc đạn được bào chế với hình dạng giống nhau, màu
trắng giống nhau, nếu để gần nhau dễ gây nhầm lẫn hai thuốc này.
- Tránh nhầm lẫn: +Niêm yết danh mục tại tủ trực các khoa lầm sàng+ Sắp
xếp 2 thuốc cách xa nhau+ Hạn chế cắt rời khỏi vỉ 2 thuốc này+ khi cắt rời
phải có nhãn phụ dán kèm bao bì để chống nhầm lẫn + kiểm soát chặt chẽ
khi sử dụng một trong 2 loại thuốc này
l. Tranexamic 250mg/ 5ml và Adrenalin 1mg/ml: thuốc (2) và (3) trong hình

12


- Đặc điểm: Dạng ống nhựa giống nhau, dạng dung dịch thuốc trong suốt
giống nhau, khi cấp cứu hoặc trong đêm trực dễ gây nhầm lẫn
- Tránh nhầm lẫn: +Niêm yết danh mục tại tủ trực các khoa lầm sàng+ Sắp
xếp 2 thuốc cách xa nhau + kiểm soát chặt chẽ khi sử dụng một trong 2 loại
thuốc này
m. Natrichlorid 0.9% 250ml và Nước cất 250ml: thuốc số (1-46) là
Natrichlorid 0.9% 250ml, thuốc (47-48) là nước cất 250ml

- Đặc điểm: Dạng chai nhựa giống nhau, dung dịch chế phẩm trong suốt
giống nhau, khi cấp cứu hoặc trong đêm trực dễ gây nhầm lẫn
- Tránh nhầm lẫn: +Niêm yết danh mục tại tủ trực các khoa lầm sàng+ Sắp
xếp 2 thuốc cách xa nhau + kiểm soát chặt chẽ khi sử dụng một trong 2 loại
thuốc này.
n. Cao lỏng mẫu sinh đường 125ml và siro H’Tiên 125ml: thuốc số (45) và
(44) trong hình
13



- Đặc điểm: Dạng chai nhựa chứa siro cao lỏng đồng màu, vỏ và nắp giống
hệt nhau, dễ gây nhầm lẫn
- Tránh nhầm lẫn: +Niêm yết danh mục tại tủ trực các khoa lầm sàng+ Sắp
xếp 2 thuốc cách xa nhau + kiểm soát chặt chẽ khi sử dụng một trong 2 loại
thuốc này.
o. Cimetidin kabi 100mg/ml, Vitamin K 10mg/ml và Dimedrol 10mg/ml:
thuốc trong hình (50) và (51)

- Đặc điểm: đều được đóng ống thủy tinh giống nhau, chữ màu xanh giống
nhau, rất dễ nhầm lẫn khi sử dụng thuốc
- Tránh nhầm lẫn: +Niêm yết danh mục tại tủ trực các khoa lầm sàng+ Sắp
xếp 3 thuốc cách xa nhau + Khi rút rời ống thuốc khỏi vỉ đựng tuyệt đối
phải để trong vỏ hộp chứa chúng để tránh nhầm lẫn với các thuốc khác
+kiểm soát chặt chẽ khi sử dụng một trong 3 loại thuốc này.
***DANH MỤC CÁC THUỐC ĐỌC GIỐNG NHAU TẠI BỆNH VIỆN ĐA
KHOA HUYỆN VĂN BÀN NĂM 2016
14


STT

TÊN THUỐC

ĐƯỜNG DÙNG

15

MÔ TẢ

GHI CHÚ



1

Vitamin B1 100mg/ml
Vitamin B6 100mg/ml

Dung dịch tiêm

Đóng ống giống
nhau về cả màu

Dung dịch tiêm

Đóng ống giống
nhau, chữ gần
giống nhau

Cùng hãng
sản xuất

Dung dịch tiêm

Tên đọc có chữ
đầu giống nhau
dễ nhầm khi làm
phiếu lĩnh theo
chỉ định

Cùng hãng

sản xuất

Medamol+lidocain 2ml
2

Medamol 2ml
Vinrolac 30mg/ml

3

Vinphatoxin 5UI/ml
Vinphyton 10mg/ml
Vinsamol 0.5mg/ml
Aminol

4

Vinphyton 10mg/ml

Dung dịch tiêm

Tên cuối giống
nhau

Vinsamol 0.5mg/ml

5

6


7

Methylprednisolon 4mg

Viên nén uống

Methylergometrin
0.2mg/ml

Dung dịch tiêm

Midamox 250mg/5ml

Dung dịch tiêm

Midazoxime 1g

Bột pha tiêm

Midacef 500mg

Viên nén uống

Midactam 375mg

Viên nén uống

Midactam 1.5g

Bột pha tiêm


Biodacef 250mg

Viên uống

Biomeces 1g
Vinphacine 500mg/2ml

8

Bột pha tiêm
Dung dịch tiêm

Vinphastu 250mg

Viên uống

Vintanyl 500mg

Viên uống

16

Tên đọc có chữ
đầu giống nhau
dễ nhầm khi làm
phiếu lĩnh theo
chỉ định
Tên đọc có chữ
đầu giống nhau

dễ nhầm khi làm
phiếu lĩnh theo
chỉ định

Tên đọc chữ đầu
giống nhau
Tên đọc chữ đầu
giống nhau, dễ
nhầm


Vinphaton 10mg/2ml
9

Vipocetin 10mg

Dung dịch tiêm
Viên uống

Tên đọc chữ đầu
giống nhau, dễ
nhầm

- Tránh nhầm lẫn các thuốc đọc giống nhau:
+ Niêm yết danh mục này tại phịng hành chính các khoa lâm sàng, nơi các y
tá làm việc cập nhật thuốc từ bệnh án vào sổ y lệnh
+ Khi có chỉ định những thuốc trong danh mục này cần lưu ý kiểm sốt lại một
lần nữa

III.


Tính thực tiễn của đề tài hay giải pháp này:

- Sáng kiến được hoàn thiện là một mục tiêu xây dựng mục tiêu chuyên môn
của hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện đa khoa huyện Văn Bàn trong đó
nhiệm vụ của Dược sỹ lâm sàng làm đầu mối.
- Sáng kiến được áp dụng sẽ giúp các y bác sỹ chỉ định sử dụng thuốc cẩn
trọng hơn trong việc điều trị, tránh nhầm lẫn trong việc chỉ định lẫn thuốc,
nâng cao chất lượng điều trị; dược sỹ cấp phát thuốc tránh nhầm lẫn giúp
nhanh chóng trong việc cấp phát, giảm thiểu thời gian đổi trả do nhầm lẫn,
nâng cao việc kiểm soát kho thuốc; điều dưỡng hướng dẫn sử dụng thuốc
và sử dụng thuốc theo chỉ định của Y Bác sỹ đúng yêu cầu và mục đích sử
dụng mang lại hiệu quả điều trị, tránh những sai xót đáng tiếc trên bệnh
nhân.
IV.

Kết luận:
Trong việc sử dụng thuốc điều trị tại các cơ sở khám chữa bệnh việc tránh
nhầm lẫn là hết sức quan trọng, vì nó khơng chỉ ảnh hưởng đến tài chính, sự tin
tưởng của người bệnh mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng người, vì
thuốc là các dạng bào chế có nguồn gốc được nghiên cứu đa phần là chất hóa
học, chỉ cần một lượng nhỏ cũng có thể gây ảnh hưởng tích cực (khi sử dụng
đúng) hoặc các ảnh hưởng tiêu cực ( khi sử dụng sai) đến sức khỏe con người
bệnh do vậy các giải pháp đưa ra nhằm giảm thiểu sự nhầm lẫn giữa các thuốc
hay các nhóm thuốc luôn được quan tâm xây dựng, là vấn đề chăn trở của bộ
phận tham mưu cho ban lãnh đạo vì mục tiêu nâng cao chất lượng điều trị
17


Sáng kiến là một tài liệu hướng dẫn do cá nhân nghiên cứu xây dựng, vì

kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi những thiếu xót, rất mong
được sự quan tâm chia sẻ, đóng góp của anh em bạn bè đồng nghiệp giúp tôi
liên tục cập nhật sửa đổi bổ sung để có được một tài liệu hướng dẫn với chất
lượng ngày càng cao phục vụ công tác điều trị, góp phần nhỏ vào cơng tác
nâng cao chất lượng, hiệu quả khám chữa bệnh, vào sự phát triển không ngừng
của nghành y tế trong huyện nhà.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo bệnh viện đa khoa huyện Văn Bàn,
ban lãnh đạo khoa Dược đã luôn động viên và tạo mọi điều kiện cho tơi tập
trung hồn thiện sáng kiến của năm, chân thành cảm ơn anh em bạn bè đồng
nghiệp nghành y tế đã đóng góp nhiều ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm trong công
tác điều trị góp phần giúp tơi hồn thành đề tài này.
Xin chân trọng cảm ơn!
NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN

LÃNH ĐẠO CƠ QUAN

DSĐH. TRẦN NGỌC HOÀNG

18



×