Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tiểu luận lớp CCLLCT môn văn hóa học, sinh viên với nghệ thuật sân khấu truyền thống thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.95 KB, 22 trang )

MỤC LỤC
Lời mở đầu
Chương 1. Thanh niên với nghệ thuật sân khấu truyền
thống( Qua khảo sát trên địa bàn Hà nội)
1. Nghệ thuật sân khấu truyền thống
2. Thanh niên với nghệ thuật sân khấu truyền thống
2.1. Thanh niên và nhu cầu vui chơi giải trí

2.2. Thanh niên với một số loại hình nghệ thuật sân khấu truyền
thống

1
3
3
4
4
5
5
5
6

2.2.1. Thanh niên với một số loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống
2.2.2. Nguyên nhân khiến thanh niên xa rời nghệ thuật sân khấu truyền
thống

6
8

Chương 2. Một số giải pháp tăng cường sự hiểu biết,sự đón nhận
của thanh niên với nghệ thuật sân khu truyn thng
1.Chính sách của Đảng và công tác bảo tån nghƯ



12

tht s©n khÊu trun thèng
2. Một số giải pháp tăng cường sự hiểu bíêt, đón nhận của thanh
niên với nghệ thuật sân khấu truyền thống
2.1. X·héi ho¸-“phao cøu sinh cho nghệ thuật sân
khấu truyền thống
2.2. Đa sân khấu truyền thống vào họcđờng
2.3. Cỏch tõn ngh thut sõn khu truyn thống
Kết luận
Tài liệu tham khảo

12
13
13
14
17
20
21


LỜI MỞ ĐẦU
Trải qua trăm năm thời gian, con người đất việt đã tạo nên xung quanh
tâm hồn mình một cơ tầng văn hố với những vẻ trầm tích q giá, đó là
những loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống như: chèo, tuồng, cải lương,
rối nước… Ngược dòng thời gian hơn 20 năm về trước, nghệ thuật sân khấu
dân tộc đạt đến sự hưng thịnh cả về số lượng, chất lượng tác phẩm và tác giả,
thì giờ đây kịch trường lại phải đối mặt với cảnh đìu hiu. Những người tâm
huyết với nghệ thuật sân khấu truyền thống hết sức lo âu về sự mai một của

nó - bởi đây là tinh hoa văn hoá dân tộc đã tồn tại và phát triển theo bao biến
thiên của lịch sử.
1. Lý do chọn đề tài:
Nghệ thuật sân khấu truyền thống là loại hình sinh hoạt văn hố nghệ
thuật quen thuộc từ bao đời nay của người dân Việt Nam; nhưng ngày hôm
nay nghệ thuật sân khấu truyền thống lại đang gian nan trên con đường tìm
đến người xem. Khán giả ngày nay mà nhất là tầng lớp thanh niên đang ngày
càng thơ ơ, xa dời với Nghệ thuật sân khấu truyền thống. Việc thực hiện Nghị
quyết trung ương 5 khoá VII của Đảng là: “xây dựng một nền văn hoá tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” sẽ ra sao? sẽ đi về đâu? Khi những giá trị văn
hoá phi vật thể đó đang có nguy cơ mai một dân?
Là một sinh viên cũng là một người yêu nghệ thuật sân khấu truyền
thống, em chọn đề tài này nghiên cứu để tìm hiểu những giá trị của nghệ thuật
sân khấu truyền thống và cũng là góp một tiếng nói chung vào việc bảo tồn và
phát triển các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống.
2. Mục đích nghiên cứu
- Bài viết nhằm tìm hiểu nguồn gốc và giá trí văn hố của một số loại
hình nghệ thuật sân khấu truyền thống.

1


- Qua đó, người viết cũng tìm hiểu và phân tích về thái độ của thanh
niên với Nghệ thuật sân khấu truyền thống để đưa ra một số giải pháp để
thanh niên tìm đến với các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Thực trạng của Nghệ thuật sân khấu truyền thống
- Thái độ của thanh niên Hà Nội với Nghệ thuật sân khấu truyền thống.
4. Đối tượng khảo sát.
Những thanh niên sống trên địa bàn Hà Nội

5. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu phân tích tài liệu
- Khảo sát thực tế
- Thu thập, xử lý thơng tin, tài liệu có liên quan.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Tìm hiểu, nghiên cứu tại 1 số nhà hát; Nhà hát chèo Việt Nam; Nhà
hát Tuồng Trung Ương; Nhà hát Múa rối Thăng Long.
- Sinh viên một số trường Đại học ở Hà Nội: Đại học Văn hoá, Đại học
sân khấu Điện ảnh, Đại học Quốc gia….
7. Kết cấu bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài viết được kết cấu là 3 chương.
Chương 1: Tổng quan về Nghệ thuật sân khấu truyền thống
Chương 2: Thanh niên với Nghệ thuật sân khấu truyền thống
Chương 3: Một số giải pháp…

2


CHƯƠNG 1
THANH NIÊN VỚI NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU TRUYỀN THỐNG

(Qua khảo sát trên địa bàn Hà Nội)
1. Nghệ thuật sân khấu truyền thống
Nước ta có một nền nghệ thuật sân khấu với bề dày lịch sử lâu dài. Sân
khấu truyền thống vốn khởi nguồn từ âm nhạc và múa dân gian (diễn xướng
dân gian), nhất là các “trò nhại, trò nhời”. Qua thời gian, người Việt đã phát
triển lên thành các vở diễn. Nhân dân ta rất ham thích sang tạo và thưởng thức
sân khấu, khiến cho hình thức này trở thành một món ăn tinh thần trong sinh
hoạt xã hội và được phổ biến trong mọi tầng lớp. Nhiều câu ca dao, ngạn ngữ
các vùng miền đã khẳng định:

“Hát Bội làm tội người ta
bỏ cửa bỏ nhà đi theo hát Bội”
rồi thì:
“Ăn no rồi lại nằm khèo
Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem”
Từ sự ham thích ấy, các thế hệ nhân dân từ đời này qua đời khác đã chung
đúc trí tuệ và trái tim, tài năng và khổ luyện để mài giũa, trau chuốt cho các
hình thức sân khấu dân tộc đạt đến đỉnh cao, có sức toả sang,thách thức thời
gian.
Đóng vai trị chủ thể trong nền sân khấu truyền thống Việt nam từ xưa đến
nay vẫn là các hình thức ca kịch mà tiêu biểu là Chèo,Tuồng, Cải lương, Múa
rối nước…Đó là những loại hình nghệ thuật tổng hợp gồm cả nghệ thuật thính
giác, nghệ thuật thị giác, nghệ thuật không gian và nghệ thuật thời gian.
Từ bao đời nay, các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống đã trở thành
một sinh hoạt văn hoá nghệ thuật quen thuộc của người dân Việt Nam, nuôi
3


dưỡng đời sống tinh thần dân tộc bởi chất trữ tình đằm thắm sâu sắc. Mỗi loại
hình nghệ thuật đề do người dân đất Việt sang tạo và mang đậm bản sắc dân
tộc Việt Nam.Nghệ thuật sân khấu truyền thống là một thành tố của văn hoá,
là ngành nghệ thuật tổng hợp với sự tích hợp của nhiều bộ mơn nghệ thuật
khác như văn học, âm nhạc, mỹ thuật… để tạo nên sự hồn thiện cho chính
mình, nghệ thuật sân khấu có một sức quyến rũ rất lớn đối với mọi tầng lớp
khán giả. Do vậy mà sân khấu ngay từ khi ra đời đã thoả mãn nhu cầu tinh
thần của con người:người ta diễn trò trước hết là để xưng tụng và gợi ý cho
thần linh, từ đó nó nhanh chóng trỏ thành một hoạt động văn hố tinh thần
phổ cập tồn dân, đáp ứng nhu cầu giải trí,nhu cầu thưởng thức nghệ thuật và
góp phần giáo dục nhân cách một cách khéo léo, tự nhiên cho đông đảo công
chúng trong xã hội.như vậy nghệ thuật sân khấu là một món ăn tinh thần quan

trọng đối với mỗi người dân, từ nông thôn cho tới thành thị.
Trải qua nhiều thế hệ, qua bao biến thiên của lịch sử, bao thăng trầm của
thời gian, nghệ thuật sân khấu truyền thống vẫn đứng vững, vẫn liên tục thay
đổi để ngày một hay hơn, để phù hợp với nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của
xã hội. Đó là những thử thách khi đất nước có chiến tranh, là những thử thách
khi đất nước bộn bề bao vấn đề thời hậu chiến,là những thử thách trong nền
kinh tế thị trường,và hiện nay là thử thách khi nghệ thuật sân khấu truyền
thống phải đối mặt với sự phát triển của các loại hình giải trí của xã hội mới.
Ngày nay, nghệ thuật sân khấu truyền thống đang phải bước những bước
gian nan trên con đường tìm đến khán giả, đặc biệt là những khán giả trẻ.
Trong khi các chương trình giải trí hiện đại như nhạc trẻ, thời trang, điện
ảnh…đang phát triển với muôn hình mn vẻ thì các loại hình nghệ thuật sân
khấu truyền thống ngày càng đi vào “ngõ cụt’. Thiếu vắng kịch bản mới, khán
giả thưa thớt, vé bán ế ẩm, rạp hát im ắng…đã có lúc nhà hát tuồng trong hai
tháng trời bán được hai vé cho một người cao niên…

4


2. Thanh niên với nghệ thuật sân khấu truyền thống
2.1. Thanh niên và nhu cầu vui chơi giải trí.y
Những năm gần đây, đời sống của con người ngày một nâng cao. Nhu
cầu của con người ngày một phong phú về cả vật chất và tinh thần. Nếu như
trước đây, trong thời kỳ bao cấp, các hoạt động vui chơi giải trí ở Việt Nam
cịn rất ít, hầu như do Nhà nước tổ chức thì nay được nhân lên khơng ngừng
do có sự đan xen của các doanh nghiệp tư nhân, nước ngoài và cả sự phát
triển ồ ạt của mạng Internet. Các hoạt động văn hoá phát triển là hiện tượng
đáng mừng trong đời sống tinh thần, điều đó thể hiện đời sống văn hoá của
nhân dân đang được cải thiện.Tuy nhiên khơng phải hoạt động vui chơi giải
trí nào cũng lành mạnh, mang lại hiệu quả thẩm mỹ như chúng ta mong

muốn; thêm vào đó là sự thờ ơ, xa rời những giá trị văn hoá truyền thống.
Điều này có ảnh hưởng lớn đến người thưởng thức, mà ở đây chúng ta nhắc
đến là thanh niên.
Thanh niên là một tầng lớp đông đảo trong xã hội, là lứa tuổi tràn đầy
sinh lực, hứa hẹn nhiều hy vọng. Với độ tuổi từ 18 -25, đây là độ tuổi có
nhiều biến động về tâm lý nhất, vì vậy nhu cầu, sở thích của họ cũng vơ cùng
đa dạng và phong phú.
Hà Nội là thủ đơ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nằm ở
trung tâm đồng bằng Sông Hồng. Hà Nội có dân số và mật độ dân số cao
(đứng thứ 2 trong cả nước), Hà Nội là một trong hai trung tâm lớn của cả
nước. Thanh niên sống trên địa bàn Hà Nội phần lớn là những người trẻ tuổi,
và sinh viên của các trường trung học, cao Đẳng, đại học ở Hà Nội. Thanh
niên chiếm tới 1/4 dân cư ở Hà Néi
Thanh niên và nhu cầu vui chơi giải trí.
Thanh niên là lứa tuổi từ 18 đến 25 có nhiều biến động về tâm lý nhất;
vì vậy, nhu cầu - sở thích của họ cũng vơ cùng đa dạng và phong phú. Tuy

5


nhiên, ở lứa tuổi này thanh niên thường thích tham gia các hoạt động vui chơi
giải trí mang tính chất mạo hiểm, phiêu lưu, thử sức. Bởi thanh niên là lứa
tuổi thích người khác phải ngạc nhiên, sửng sốt về mình, đây cũng chính là
nhu cầu được thể hiện mình.
“Giải trí đối với trẻ em là sự lớn lên, vươn tới cuộc sống, cịn đối với
người lớn thì đó là sự sáng tạo, đổi mới cuộc sống”. Vui chơi, giải trí giúp
thanh niên hình thành nhân cách thơng qua việc rèn luyện những khả năng và
đức tính tốt đẹp. Qua đó, họ tìm được chỗ đứng của mình và được khẳng định
mình. Vui chơi, giải trí là mơi trường để họ xã hội hố bản thân, thử nghiệm
q trình lớn lên và trưởng thành là nơi họ học cách tự điều khiển thế giới

riêng của mình chứ khơng đơn thuần là chỉ để lấp đầy thời gian rỗi và tránh
buồn tẻ.
Vui chơi giải trí chính là thành tố trung tâm trong sự phát triển của cái
tơi. Giải trí giúp ta có thể nhận diện một cá nhân thơng qua hoạt động của họ.
Giải trí là quyền khơng thể tách rời của con người và là biểu tượng lớn nhất,
giá trị nhất về sự tự do. Mà tuổi trẻ luôn khao khát được vươn tới những chân
trời tự do nhất để ghi dấu ấn của bản thân, chính vì vậy hoạt động vui chơi,
giải trí có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với sinh viên trong q trình hồn
thiện mình.
Xã hội ngày càng phát triển đã làm cho hoạt động vui chơi, giải trí có
những biến đổi nhất định:
- Các sản phẩm vui chơi giải trí ngày càng đa dạng về chất lượng,
phong phú về loại hình, qua đó nhu cầu vui chơi giải trí cũng được phát triển
theo.
- Sự biến đổi văn hoá cùng làm ảnh hưởng đến nhu cầu và xu hướng
văn hoá của thanh niên, đặc biệt trong hoạt động vui chơi giải trí có những sự
thay đổi.

6


- Sinh hoạt tại nhà được thay thế bằng sinh hoạt tập thể ngồi trời.
- Những hoạt động mang tính cập nhật cao, những sở thích cá nhân
được đề cao.
- Thanh niên thích những hoạt động vui chơi giải trí hiện đại, các hoạt
động “động, mới lạ”.
2.2. Thanh niên với một số loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống
2.2.1.NghƯ thuật sân khấu truyền thống kém hấp dẫn Thanh niên

Lp đầy khoảng trống trong rạp vào các giờ “đỏ đèn” là vấn đề không

dễ đối với các nhà hát ở Hà Nội. Khơng chỉ gặp phải tình cảnh khó khăn
chung từ cuộc sống thời “bảo giá” mà bản thân khán giả (đặc biệt là tầng lớp
thanh niên) cũng có sự thay đổi về thị hiếu nghệ thuật càng làm cho sân khấu
thưa thớt khán giả, vé bán ế ẩm, rạp hát im ắng...
Trong khi các chương trình âm nhạc hiện đại như: nhạc trẻ, thời trang,
điện ảnh đang phát triển với mn hình mn vẻ thì một số mơn nghệ thuật
truyền thống như: chèo, tuồng, cải lương... ngày càng đi vào ngõ cụt. Thiếu
vắng khán giả đã trở thành nỗi buồn thê lương của nhiều nhà hát trong thời
gian gần đây. Đã có lúc nhà hát tuồng TW trong 2 tháng trời bán được 2 vé
cho một người cao niên. Dường như với thanh niên ngày nay các “Show” ca
nhạc, thời trang của các ngôi sao trẻ mới nổi lên, với phong cách biểu diễn
“bốc lửa”, trang phục phá cách mới là tâm điểm chú ý của họ. Nhiều bạn trẻ
đã khơng ngần ngại nói rằng: “Khơng thể kiên trì xem hết một vở cải lương,
chèo hay tuồng bởi mỗi cảnh rút vũ khí hạ kẻ thù mà người ta phải mất đến
gần 30 phút “vòng vo” diễn viên mới hồn thành nhiệm vụ”. Có lẽ với cuộc
sống phát triển như vũ bão, con người luôn bị cuốn theo lối sống gấp gáp thì
tư duy cũng khơng đủ kiên trì để đi xem một vở nghệ thuật truyền thống với
tiết tấu chậm, nội dung, hình ảnh nhân vật cũ quen thuộc, mà ý nghĩa, nội
dung thường quá khô khan, giáo điều. Giờ đại bộ phận thanh niên trẻ thường

7


hướng đến những tiết mục văn nghệ mới mẻ và sôi động. Dẫu thứ bảy hàng
tuần, tại rạp Hồng Hà, nhà hát tuồng Trung ương vẫn đều đặn diễn miễn phí
những vở vốn rất được ưa chuộng: Nghêu – Sị - Ốc - Hến; An Tư công
chúa... mà người xem vở ơ hờ! Các đơn vị nghệ thuật sân khấu dân tộc đều
phải nhường “thánh đường sân khấu”cho nhạc trẻ và hài kịch để về các vùng
miền xa xôi,về các lễ hội- nơi các phương tiện thơng tin giải trí cịn hạn chế mới tìm được tri âm.
Phải chăng giờ đây, thanh niên khơng biết tới và khơng có, khơng còn

nhu cầu thưởng thức nghệ thuật sân khấu? Nếu đúng vậy thì lỗi tại ai? Tại
khán giả hay tại bản thân sân khấu. Sân khấu không thể tồn tại nếu thiếu khán
giả, khơng ai diễn để cho bản thân mình xem “khơng gian xã hội sống” của
mình, vì khán giả cũng là đồng tác giả với các nghệ sĩ trong mỗi tác phẩm
nghệ thuật, đồng thời là một bộ phận cấu thành nên nghệ thuật sân khấu, thiếu
họ thì vở diễn sẽ khơng cịn là một “chỉnh thể thống nhất”.
Theo số liệu của một cuộc điều tra (2008) thì có kết quả như sau:
- Trong số 176 thanh niên được hỏi thì có 7 người thích tuồng, chiếm
4%.
- Có 50/176 thanh niên thích chèo, chiếm 28,4%.
-…
Chỉ trong một số lượng hạn chế người điều tra như vậy, cũng đã cho
chúng ta thấy một thực trạng rất đáng lo ngại về nhu cầu của thanh niên Hà
Nội đối với nền nghệ thuật truyền thống của dân tộc.
Nếu như trước đây, nghệ thuật sân khấu truyền thống là món ăn tinh
thần hàng ngày, là niềm tự hào của mỗi người dân đất Việt, là tài sản vơ giá
của dân tộc thì ngày nay, nghệ thuật sân khấu truyền thống đang có nguy cơ
mai một dần trong giới trẻ. Các sân khấu truyền thống đã khơng cịn tìm được

8


chỗ đứng trong khán giả trẻ. Thanh niên bây giờ chỉ thích sân khấu hiện đại,
ca múa nhạc hiện đại, trẻ trung.
2.2.2.Mét sè Nguyên nhân

Khi mà hầu như chỉ có những người già quan tâm đến nghệ thuật sân
khấu truyền thống thì số lượng thanh niên rất ít ỏi. Xét trong toàn bộ kết cấu
dân cư thanh niên chiếm tới quá nửa.Trong đội ngũ công chúng sân khấu, tỷ
lệ ấy cịn đơng hơn, tình hình thanh niên xa rời nghệ thuật sân khấu truyền

thống là một vấn đề nghiêm trọng. Ví như ở trường hợp của nghệ thuật
Tuồng.
Trong mối quan hệ với khán giả hiện nay, Tuồng có những đặc trưng
riêng. Khán giả của sân khấu Tuồng là những người tham gia đánh giá cuộc
sống và sáng tạo nghệ thuật, đó là những “khán giả thưởng thức”chứ khơng
phải “khán giả hưởng thụ”. Vì vậy, chắc chắn những người khơng biết đi
ngựa, không thạo đi câu, chưa từng trèo đèo, vượt núi qua sơng... sẽ khơng thể
nào hiểu biết và thích thú những cảnh ấy được diễn ra trên sân khấu Tuồng.
Với thanh niên ngày nay, Tuồng là thứ nghệ thuật khó hiểu, ồn ào, chói
tai, tiết tấu rườm rà, chậm chạp, nội dung cổ hủ; quanh quẩn vua – quan trung
nịnh, khơng phong phú, trang trí sân khấu q nghèo nàn, ít hấp dẫn. Đối với
một số người, Tuồng là thứ nghệ thuật của q khứ, khơng cịn phù hợp với
nhịp điệu thời đại. Thậm chí có bộ phận khán giả còn cho rằng Tuồng xứng
đáng bị xếp vào bảo tàng nghệ thuật. Một yếu tố nữa mà khán giả khơng thích
là nhịp điệu và lối ca hát của Tuồng quá chậm chạp, rề rà khó nghe, khó hiểu,
cộng với âm nhạc ồn ào, chói tai là những yếu tố gây khó chịu nhiều nhất.
Điều này làm cho khán giả trẻ tuổi - những người ưa thích tốc độ, nhịp điệu
cao hơn, đa số xa lánh bộ môn nghệ thuật này, vì họ khơng bắt nhịp được với
Tuồng, khơng hồ cảm, rung cảm với tốc độ, tiết tấu âm nhạc trên sân khấu
Tuồng. Đây là điểm “xung khắc” cao độ giữa tuổi trẻ và nghệ thuật Tuồng.

9


Lối ca hát của Tuồng với cách ngân nga, không trịn vành, rõ chữ, khó
nghe và khó hiểu cũng gây ra sự phản ứng mạnh mẽ ở người xem. Nếu đem
so sánh với chèo thì lối ca hát của chèo rõ nghĩa hơn, trịn vành rõ tiếng và có
sức rung cảm mạnh mẽ hơn với người xem. Ngoài ra cũng nên xét đến nội
dung cốt truyện, những câu chuyện về quan nịnh, tơi trung, anh hùng sát khí
đã q xa xưa với cuộc sống hiện nay.

Hiện nay mới chỉ có múa rối nước đã thành công trong việc hướng tới
phục vụ khách quốc tế. Nhà hát múa rối Thăng Long (Hà Nội) lúc nào cũng
nườm nượp du khách quốc tế từ khắp các châu lục. Tuy nhiên, giới trẻ thì
sao? Họ dường như khơng mặn mà gì với múa rối nước, trong suy nghĩ của
họ đó là một loại hình nghệ thuật cho thiếu nhi mà thôi.
Theo cách đánh giá của những nhà chun mơn, lý do chính khiến một
số loại hình nghệ thuật ở miền Bắc chưa thu hút được người xem là bởi quá
khan hiếm kịch bản hay, những đề tài mang âm hưởng, hơi thở cuộc sống
đương đại.
Hiện nay đội ngũ người viết kịch bản cho sân khấu ở ta khơng ít, nhưng
đa số lại là các “lão làng” trong khi quan niệm sống và cách nhìn nhận của họ
khác hẳn với thế hệ hôm nay.
Một lý do nữa khiến cho khán giả đối với sân khấu truyền thống ngày
càng thưa vắng đó chính là lối diễn xuất “vơ hồn của một bộ phận diễn viên
vốn có suy nghĩ “ăn xổi” khi gia nhập các môn nghệ thuật này. Sự phát triển
của công nghệ cùng đồng nghĩa với việc nghệ sĩ được giảm sức lao động bằng
máy móc hiện đại như Micro, cách thiết kế sân khấu, ánh sáng và âm thanh
mới. Tuy nhiên, sự đổi mới này cũng chính là con dao hai lưỡi, nhiều diễn
viên đã ỷ lại vào công nghệ mà lười biếng luyện tập chất giọng, đôi khi diễn
cũng không đúng nguyên tắc truyền thống.
Hát tuồng là phải hát từ hơi ruột, hơi gan, phải luyến láy đúng thì mới
chinh phục người nghe. Thế nhưng, thực tế cho thấy nhiều nghệ sĩ (kể cả
10


những người đã có thâm niên đến nghệ sĩ trẻ) hiện nay giọng quá yếu! Nhưng
vẫn cố gắng hát, vô hình chung đã tạo ra thứ “Tuồng thét, tuồng quát” ... gây
phản cảm cho người nghe.
Hiện nay, dường như thanh niên cịn rất e ngại về các loại hình sân
khấu truyền thống, sự mặc cảm với các loại hình sân khấu truyền thống còn

quá lớn. Cứ nhắc đến Tuồng, đến Chèo là họ hình dung đến những thứ khó
xem và cổ lỗ. Điều này cũng không thể trách cứ được họ vì trong xã hội hiện
đại, những phương tiện nghe nhìn đang phát triển rầm rộ như: Điện ảnh, vơ
tuyến truyền hình, kịch nói... với xu hướng bám sát người xem, đáp ứng và
khai thác mọi góc độ của sự nghe nhìn một cách tinh tế, thì các loại hình nghệ
thuật sân khấu truyền thống lại là loại ngôn ngữ nghệ thuật có tính khái qt
cao cả về nội dung và hình thức, địi hỏi người xem phải có hiểu biết nhất
định về ngôn ngữ này. Đối với người xem, đặc biệt là thanh niên, với nhịp
điệu sinh hoạt ngày càng cao, quỹ thời gian eo hẹp, thì thưởng thức tuồng
chèo là một yêu cầu quá cao so với Tivi, điện ảnh, Internet.
Trong thời đại mà có quá nhiều thứ nghệ thuật cùng phát triển, Tây có,
ta có; điều này làm cho thị trường nghệ thuật bị loãng dần. Các bạn trẻ thế hệ
8X, 9X thậm chí cả 7X say sưa với nhạc trẻ, nhạc Rock, Pop, các màn trình
diễn thời trang, phim Hàn quốc, Trung Quốc, hay dán mặt vào màn hình vi
tính để chơi game, chít chát, viết blog... Nghệ thuật sân khấu truyền thống
khơng có đất diễn, có nghĩa là bị thua ngay trên sân nhà!
Bất cứ một vấn đề nào cũng có tính hai mặt của nó. Trong thời đại tin
học, điện tử tiến như vũ bão, sức hút khủng khiếp của “đồng tiền” đã tạo nên
một ý thức hệ hưởng thụ và thực dụng trong một bộ phận thanh niên, khi con
người quá no đủ sẽ lười suy nghĩ hơn, ưa những trị giải trí nhục dục và đơn
giản hơn, vì vậy các tác phẩm sân khấu mang tính nghệ thuật, triết lý sâu sắc
sẽ khơng cịn là món ăn thích hợp nữa. Có thể nói, đây là một “thảm hoạ”
đang tiềm ẩn đối với nền văn hoá, nghệ thuật nước nhà.

11


CHƯƠNG 2
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG SỰ HIỂU BIẾT, SỰ ĐÓN NHẬN
CỦA THANH NIÊN VỚI NGHỆ THUẬT SÂN KHU TRUYN THNG


1. Chính sách của Đảng và công tác bảo tồn nghệ
thuật sân khấu truyền thống
Quan tâm đến nghệ thuật sân khấu truyền thốngcũng
chính là một hành động thiét thựcgóp phần vào công cuộc
xây dựngvà phát triển một nền văn hoá Việt Nam tiên
tiến,đậm đà bản sắc dân tộc.Đầu năm 2008 vừa qua,Thủ tớng chính phủ đà phê duyệt Quy hoạch phát triển nghệ thuật
biểu diễn Việt Nam đến năm 2010.Quy hoạch nhằm phát
triển nghệ thuật biểu diễn theo hớng u tiên đầu t cho việc
bảo lu và phát huy những loại hình nghệ thuật truyền
thống;xây dựng và phát triển một số loại hình nghệ thuật
cổ điển thế giới phù hợp với điều kiện Việt Nam và đào tạo
tài năng trẻ cho nghệ thuật biểu diễn.
Bên cạnh đó,Nhà nớc cũng đà khuyến khích các thành phần
kinh tế ngoài công lập tham gia dới moi hình thức để bảo
tồn,phát huy các giá trị văn hoá dân tộc,phát triển các loại
hình nghệ thuật truyền thống,dân gian,dân tộc.Nhà nớc
cũng đà có những chính sách đào tạo,bồi dỡng và sử dụng
nhân tài sân khấu để ngày càng có nhiều nghệ sĩ sân
khấu xuất sấc đợc ngời xe hâm mộ.
2. Mt s gii phỏp tăng cường sự hiểu bíêt, đón nhận của thanh
niên với nghệ thuật sân khấu truyền thống
2.1. Xã hội hoá – “phao cứu sinh” cho nghệ thuật sân khấu truyền
thống
12


Xã hội hố các hoạt động văn hố trong đó có sân khấu là chủ trương
lớn của ngành văn hố - thông tin trước đây, đến nay vẫn đang được triển khai
nhằm thu hút nguồn lực của toàn xã hội.

Đã một thời gian dài, được nuôi dưỡng, ấp ủ duới bầu sữa bao cấp, nền
nghệ thuật biểu diễn của chúng ta bị “ngủ vùi” trong dư âm của một thời
“vang bóng”, các nhà hát thiếu vắng người xem, sân khấu thiếu vở diễn hay,
những vở đã dựng xong thì “đắp chiếu” nằm trong kho ngày này qua ngày
khác; người lãnh đạo chỉ là người chia đều phần “bánh ga-tô” mà Nhà nước
cấp, nhiều diễn viên, nghệ sĩ không sống được bằng đúng nghề. Như vậy, việc
xã hội hoá sân khấu càng trở nên cấp thiết. Nhưng để xã hội hoá sân khấu đạt
hiệu quả thì cần có nhận thức và những biện pháp đúng khi tiến hành quá
trình này.
Trước đây, sân khấu đã từng được xã hội hoá khi các gánh hát lưu diễn
ở khắp mọi miền đất nước. Các gánh chèo, tuồng,cải lương len lỏi đến các
ngày hội làng biểu diễn trên các sân đình, chủ yếu nhờ nhân dân ni. Từ sự
khốn khó ấy, nhiều nghệ sỹ đã thành danh. Nhưng xã hội hoá kiểu tự phát với
tầm thấp ấy, sân khấu khó phát triển mang tính chun nghiệp. Khi các bộ
môn nghệ thuật sân khấu được Nhà nước quản lý thì vị trí xã hội được nâng
cao và có điều kiện để phát triển chuyên nghiệp.
Nhưng khi kinh tế chuyến sang cơ chế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa thì các đơn vị nghệ thuật của Nhà nước cũng phải thay đổi phương
thức hoạt động, không thể ỷ lại vào nguồn kinh phí bao cấp mà phải chủ
động, sáng tạo các hình thức hoạt động, trong đó có tích cực xã hội hố.
Có thể khẳng định rằng,chỉ có xã hội hố mới cứu được nghệ thuật
thốt khỏi sự trì trệ và xuống cấp, đồng thời thúc đẩy nghệ thuật phát triển.
Nó đã trở thành giải pháp hàng đầu trong 5 nhóm giải pháp chính của Quy
hoạch phát triển nghệ thuật biểu diễn Việt nam đến năm 2010. Theo đó, các
đơn vị nghệ thuật sẽ chuyển đổi phương thức hoạt động theo cơ chế cung ứng
13


dịch vụ, các đơn vị địa phương sẽ được sắp xếp lại. Bên cạnh đó, Nhà nước
khuyến khích các thành phần ngồi cơng lập tham gia dưới mọi hình thức để

bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá dân tộc, phát triển các loại hình nghệ
thuật truyền thống; khuyến khích các tập thể,tư nhân liên doanh, liên kết xây
dựng các rạp hát, trung tâm nghệ thuật, tổ chức hoạt động sân khấu nhỏ, thành
lập các câu lạc bộ nghệ thuật truyền thống… Rõ ràng xã hội hoá nghệ thuật
biểu diễn là sự huy động các nguồn lực xã hội đầu tư vào hoạt động sân khấu,
góp phần giảm bớt sự lệ thuộc của các đơn vị nghệ thuật vào kinh phí bao cấp
của Nhà nước. Đồng thời đây cũng là cuộc thi tài của các nghệ sĩ, cũng như
các nhà quản lý, nhà tổ chức biểu diễn trong hành trình đi đến tận cùng của sự
sáng tạo và sự năng động để xây dựng nên những tác phẩm nghệ thuật hướng
tới cơng chúng.
Cơng bằng mà nói, khơng phải tất cả các môn nghệ thuật truyền thống
đều không biết cách thu hút khán giả. Một điển hình rõ ràng nhất chính là loại
hình nghệ thuật Múa rối. Hàng ngày, Nhà hát múa rối trung ương có 4 – 5ca
diễn đều đặn, hết phục vụ khách nước ngoài đến các em thiếu nhi. Điều đó
cũng khiến người ta đặt ra câu hỏi “Tại sao một môn nghệ thuật truyền thống
như múa rối lại vẫn sống được nhờ khán giả” – câu trả lời của NSƯT Vương
Duy Biên “Sở dĩ lôi cuốn được người xem trong và ngồi nước chính là việc
khơng ngừng đổi mới các tiết mục...”.
Cũng với loại hình nghệ thuật truyền thống, nếu như miền Bắc khơng
khí ảm đạm bao trùm lên các rạp hát thì ở phía Nam các tụ điểm văn hố này
ln trở nên sơi động bất kể thời điểm nào.
Một điểm chung có thể nhìn thấy từ những đơn vị nghệ thuật “sống
được với nghề”chính là phương thức hoạt động theo mơ hình xã hội hố nghệ
thuật. Tìm nhà tài trợ cho các tiết mục, huy động sự góp sức của các thành
phần kinh tế để các nghệ sĩ chuyên tâm đầu tư cho vai diễn đó đang là giải

14


pháp hàng đầu để giúp các đoàn nghệ thuật truyền thống ở ta ngày càng đi

vào chuyên nghiệp.
Giới sân khấu nước nhà đã chứng kiến khơng ít chương trình nghệ
thuật biểu diễn và vở diễn được đầu tư lớn,mang lại hiệu quả cao,thu hút
người xem mà kinh phí hồn tồn được xã hội hoá. Gần đây nhất là những vở
diễn cải lương hoành tráng vào dịp đầu năm với số tiền đầu tư từ 1,8 đến 2 tỷ
đồng của Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang như vở ”Kim Vân kiều” và
“Chiếc áo thiên nga” do đạo diễn Hạ Hoa dàn dựng, được thực hiện trên sân
khấu Quân khu 7- thành phố Hồ Chí Minh, với một lượng lớn cơng chúng nô
nức đến xem,mặc dù giá vé không phải rẻ.
Xã hội hố là một bài tốn khó chưa có đáp số, thậm chí chưa tìm ra
phương pháp để giải. Chúng ta chỉ có thể giải phóng sự bế tắc này bằng chính
thực trạng đang có và những nguyen nhân dẫn đến thực tế đời sống sân khấu
đương đại. Chỉ cần đánh giá,nhìn nhận ở hai trung tâm văn hố, kinh tế, xã
hội lớn nhất cả nước là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cũng đủ phác họa
nên bức tranh tồn cảnh về xã hội hố hoạt động sân khấu ở nước ta hiện nay.
Thành phố Hồ Chí Minh là địa bàn có nhiều đơn vị sân khấu xã hội
hoá, hoạt động theo phương thức, phong cách khác nhau. Sự khác nhau ấy đã
phần nào nói lên tính năng động của các lãnh đạo đơn vị và nghệ sĩ.Trong khi
sân khấu cả nước lâm vào tình trạng khủng hoảng người xem thì một số địa
chỉ sân khấu xã hội hố ở TP Hồ Chí Minh vẫn thường xun đỏ đèn, thu hút
một lượng người xem không nhỏ ở nhiều đối tượng khác nhau. Sự có mặt,
khơng khí tiếp nhận, thưởng thức nghệ thuật của khán giả đã làm tan tảng
băng trong nhận thức của nhiều người từng đánh giá rằng khan giả đang quay
lưng lại với sân khấu.Thực tế cho thấy, khán giả không bao giờ quay lưng lại
với sân khấu, khán giả xa sân khấu bởi vì những chủ thể sang tạo chưa tìm
được con đường đưa sẩn phẩm nghệ thuật đến với cơng chúng, chưa có tác
phẩm phù hợp với nhu cầu thưởng thức của nhiều đối tượng.

15



Có thể nói rằng, đời sống sân khấu xã hội hố ở Hà nội đang là cánh
đồng khơng mấy ai cày xới, gieo trồng. Có thể tìm thấy mấy ngun nhân cơ
bản dẫn đến sự trì trệ trong cơng tác xã hội hoá sân khấu ở Hà nội như sau:
Thứ nhất, ở Hà Nội khơng có nghệ sĩ sân khấu tự do. Các nghệ sĩ ở đơn
vị cơng lập có khả năng, muốn hoạt động xã hội hoá nhưng bị ràng buộc bởi
các nghĩa vụ,trách nhiệm phải hoàn thành do đơn vị giao phó.
Thứ hai, bản thân các nghệ sĩ sáng tạo đang bị bế tắc trong nhận thức,
đánh giá, phân tích nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của cơng chúng hôm nay.
Sự bế tắc này làm cho các nghệ sĩ lúng túng về phương pháp sáng tạo và
phương thức hoạt động.
Thứ ba, hầu hết các nghệ sĩ sân khấu ở Hà nội đều biên chế hoặc hợp
đồng trong các đơn vị nghệ thuật công lập, được Nhà nước bao cấp về lương
và các chế độ khác.Bầu sữa ngọt ngào của chế độ bao cấp đang tạo nên sức ỳ
rất lớn đối với tập thể và nghệ sĩ, làm giảm sức sáng tạo và tính năng động.
Thực tế đời sống sân khấu ở Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh cho thấy, chỉ
có đẩy mạnh xã hội hố mới thay đổi diện mạo nghệ thuật sân khấu, đáp ứng
đòi hỏi của nhân dân. Đã đến lúc nghệ thuật sân khấu phải đổi mới, sự đổi
mới bắt đầu từ thực tiễn, từ nhận thức của các nhà quản lý nghệ thuật và nghệ
sĩ sáng tạo.
Xã hội hố cũng khơng có nghĩa là “khốn trắng” cho những người
hoạt động sân khấu, khơng có nghĩa là Nhà nước khơng cần đầu tư cho các
đơn vị nghệ thuật sân khấu. Sự đầu tư của Nhà nước có vai trị quyết định đến
sự phát triển đúng hướng của những bộ môn nghệ thuật này.
2.2. Đưa sân khấu vào học đường
Nghệ sĩ ưu tú Quốc Chiêm – Giám đốc Nhà hát chèo Hà Nội đã từng
phát biểu rằng: “Cứ trách khán giả chẳng đến xem chèo, nhưng không giới
thiệu cái hay, cái đẹp của chèo và giải thích cụ thể thì làm sao người ta hiểu
được. Để có khán giả trẻ, chúng ta cần phải cho học sinh tiếp cận với các loại
16



hình nghệ thuật để các em hiểu được cái hay, cái đẹp của chèo. Vì thế nhà hát
Chèo Hà Nội đã phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng một đĩa CD
giới thiệu nghệ thuật chèo đưa về các trường. Bằng cách đó, Nhà hát cũng đã
đưa được chèo vào các tỉnh phía Nam”.
Đưa sân khấu truyền thống vào học đường là một trong những bước đi
tích cực để tăng cường sự đón nhận của giới trẻ với các loại hình nghệ thuật
sân khấu truyền thống. Cách làm này không chỉ nhằm khơi dậy ý thức tự hào
của các em mà còn giúp các em hiểu và u thích những mơn nghệ thuật
truyền thống của dân tộc và quê hương.
Dự án “Sân khấu học đường” đã được Thủ tướng chính phủ trực tiếp
phê duyệt và giao cho Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch phối hợp với cục Nghệ
thuật biểu diễn triển khai.Trong giai đoạn đầu từ năm 2001 đến 2005, dự án
bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định tại 55 Trường thuộc 18 tỉnh
thành trên cả nước. Đây là dấu hiệu đáng mừng của nền nghệ thuật sân khấu
dân tộc. Ở thành phố Đà nẵng, nhìn các em học sinh đánh trống, thổi kèn…
thật dễ thương; hình ảnh đó gieo trong chúng ta một niềm tin là nghệ thuật
sân khấu truyền thống không thể mất đi khi mà thế hệ trẻ vẫn yêu, vẫn thích,
vẫn kế thừa rất tốt khi được giáo dục và truyền dạy. Các em sẽ là những khán
giả, là những nghệ sĩ tương lai của các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền
thống dân tộc.
Trong nhiều thập kỷ qua chúng ta đã khơng chuẩn bị cho mình một thế
hệ khán giả hiểu và yêu thích nghệ thuật sân khấu, chúng ta đã thờ ơ và vơ
tình để các loại hình nghệ thuật hiện đại khác “cuỗm’ mất khán giả. Dự án
‘Sân khấu học đường”cần được tiếp tục duy trì với sự quan tâm sâu sắc và
toàn diện hơn nữa để góp phần bảo tồn những giá trị văn hố độc đáo của dân
tộc. Bởi lẽ, học sinh, sinh viên, thanh niên là những lứa tuổi còn rất trẻ, tuổi
đời của các em còn rất dài; các em sẽ còn thưởng thức và nhân rộng số khán
giả lên như những cây non mới trồng nối tiếp vào những cây cổ thụ; có vậy,


17


”khu rừng”nghệ thuật sân khấu truyền thống mới tràn đầy sức sống và ln
trụ vững trước dịng chảy thời gian.
2.3. Cách tân nghệ thuật sân khấu truyền thống
Cuộc sống đã thay đổi nhanh chóng, khán giả mà nghệ thuật sân khấu
truyền thống đang phải chinh phục là những công dân của kỷ nguyên kỹ thuật
số, là những con người của cuộc sống biến động không ngừng và sàn diễn là
những sân khấu hộp ngày một đầu tư sang trọng. Vì vậy, câu hỏi đau đáu đặt
ra là nên bảo tồn hay cách tân nghệ thuật sân khấu truyền thống?
Lâu nay, chủ trương bảo tồn nghệ thuật sân khấu truyền thống đã trở
thành khẩu hiệu trong hầu hết các hội thảo về nghệ thuật sân khấu truyền
thống. Nhưng “bảo tồn như thế nào và để làm gì?”- đó là câu hỏi khá cấp
thiết.
Bởi lẽ, bảo tồn theo chủ trương cần giữ lại những hồn cốt nguyên bản
của những tác phẩm cổ truyền, nghĩa là các nhà hát phải tập trung dàn dựng
lại những pho kinh điển như Quan âm Thị Kính, Suý Vân giả dại…(chèo),
Sơn Hậu, Ngọn lửa Hồng sơn, Giác oan, Nghêu sị ốc hến…(tuồng)…nhưng
chuyện khơng thể khơng bàn đến là dàn dựng xong sẽ trình diễn các tác phẩm
này ở đâu và cho ai? Đó là một thực tế. Giữ cho được “lòng bản” truyền thống
nhưng phải mang hơi thở hiện đại. Đó mới là bảo tàng “sống”
Nếu cách tân, có thể sẽ làm hỏng nét đẹp, tinh hoa vốn có của nó, nếu
giữ ngun như cũ thì lại khó thu hút lớp khán giả trẻ.
Như trường hợp kịch Noh ở Nhật Bản vốn nổi tiếng thế giới, nhưng để
hiện tồn sân khấu Noh cũng phải tồn tại hai dạng: Một là đã được cải biên để
phục vụ thanh niên Nhật, hai là Noh truyền thống để phục vụ các nhà nghiên
cứu và du khách quốc tế...
Các loại hình nghệ thuật như Chèo, Tuồng ... là sản phẩm của một thời

đã qua. Tuồng là sản phẩm nghệ thuật phong kiến với các ơng Hồng bà

18


Chúa, ông tướng ông quan. Chèo phù hợp khung cảnh nông thôn Bắc bộ thời
phong kiến, lấy nông nghiệp làm chính. Nhịp điệu nhanh mạnh của xã hội
theo hướng cơng nghiệp hố, kinh tế tri thức địi hỏi phải xuất hiện những loại
hình nghệ thuật khác phù hợp với xã hội hiện đại trong khung cảnh tồn cầu
hố. Những loại hình nghệ thuật sân khấu cần được bảo tồn, chúng hay, đẹp
nhưng phải biết tự quảng cáo vẻ đẹp ấy nếu không muốn bị khuất lấp dưới
ngôn từ “vẻ đẹp tiềm ẩn”..
Cuối năm 2008 vừa qua, tại Liên hoan sân khấu thử nghiệm Quốc tế có
hai tác phẩm sân khấu nhận được nhiều ý kiến bàn cãi xung quanh vấn đề
cách tân nghệ thuật sân khấu. Đó là vở”Vịng đời” và “Hồn q”. Nhiều nhận
xét cho rằng”Vịng đời” đã khơng cịn cốt tuồng và “Hồn q” thì khơng cịn
giữ được “chất” của múa rối Việt Nam. Đây cũng là điều lo lắng của nhiều
nhà nghiên cứu,nhà quản lý, những người đang ngày đêm suy nghĩ về sự bảo
tồn và lưu giữ những giá trị truyền thống của các loại hình nghệ thuật sân
khấu truyền thống. Làm sao đổi mới mà khơng làm mất đi ít nhiều vốn cổ của
nó? Chúng ta cần phải đi tìm cái mới trên nền cái cũ. Đi tìm cái mới và tất
nhiên là phải sẵn sang chấp nhận cả sự sai sót, thâm chí là thất bại. Chúng ta
cần những “thất bại liêu xiêu, đổ vỡ ấy mới khuyến khích chúng ta đi lên
được”( Đạo diễn - NSND Dỗn Hồng Giang)

19


Kết luận
Nền nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt nam với bề dày lịch sử lâu

dài luôn được xem là một món ăn tinh thần trong sinh hoạt xã hội và được
phổ biến trong mọi tầng lớp nhân dân với các hình thức ca kịch mà tiêu biểu
là Chèo,Tuồng, Cải lương, Múa rối nước…Đó là những loại hình nghệ thuật
tổng hợp gồm cả nghệ thuật thính giác, nghệ thuật thị giác, nghệ thuật không
gian và nghệ thuật thời gian. Tuy nhiên, trong giai đoạn cơng nghiệp hóa và
hiện đại hóa như hiện nay, nền nghệ thuật này đang gặp phải những thách
thức không nhỏ để trở thành nghệ thuật giải trí giành cho những khán giả trẻ.
Trong khi các chương trình giải trí hiện đại như nhạc trẻ, thời trang, điện ảnh
phát triển mn hình mn vẻ thì nghệ thuật sân khấu truyền thống đang có
nguy cơ mai một dần trong giới trẻ. Theo kết quả một điều tra về nhu cầu của
thanh niên Hà Nội (2008) đối với nền nghệ thuật truyền thống của dân tộc, chỉ
có 4% thanh niên thích tuồng (7/176), 28,4% thanh niên thích chèo (50/176).
Theo một số ý kiến phân tích, lý do dẫn đến thực trạng đáng buồn chủ yếu là:
Sự thiếu vắng kịch bản mới mang âm hưởng, hơi thở cuộc sống đương đại; Sự
thờ ơ, xa rời những giá trị văn hoá truyền thống của khán giả là thanh niên
cộng với sự thiếu hiểu biết nhất định của họ về ngôn ngữ sân khấu truyền
thống; Quan niệm sống và cách nhìn nhận của người viết kịch bản cho sân
khấu khác hẳn với thế hệ hôm nay; Diễn xuất của diễn viên không đúng
nguyên tắc truyền thống …
Để chinh phục thanh niên là những công dân của kỷ nguyên kỹ thuật
số, nghệ thuật sân khấu cần phải đổi mới. Bằng nhiều giải pháp, trước tiên là
dựa vào chủ trương của Đảng và Nhà nước, quan tâm khuyến khích phát triển
các hình thức sân khấu truyền thống Nhà nước và tư nhân; Tăng cường xã hội
hố các hoạt động văn hố trong đó có sân khấu truyền thống; Đưa sân khấu
truyền thống dân tộc vào học đường giới thiệu cái hay, cái đẹp của nghệ thuật
truyền thống cho học sinh, các em sẽ là những khán giả hay những nghệ sĩ

20



tương lai của các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống dân tộc; Tiếp tục
cách tân nghệ thuật sân khấu truyền thống để nghệ thuật này thoát khỏi sự trì
trệ và xuống cấp, đồng thời thúc đẩy nghệ thuật phát triển.
Từ khi ra đời đến nay, các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống
vẫn có ma lực cuốn hút bao thế hệ khán giả, không kể tuổi tác, địa vị xã hội
hay quốc tịch. Nhưng đã có giai đoạn sân khấu truyền thống trải qua bao khó
khăn tưởng chừng không thể đứng vững. Giờ đây, sân khấu truyền thống đang
được khơi phục nhằm giữ gìn và bảo tồn những giá trị văn hoá dân tộc

21



×