Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

(TIỂU LUẬN) phương pháp nghiên cứu khoa học đề tài đầu tư FDI vào việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.96 KB, 27 trang )

Phương pháp nghiên cứu
khoa học
Đề tài: Đầu tư FDI vào Việt Nam
Nhóm 2


Trần Nguyễn Ngọc Anh
030136200032 Phí Đỗ Hiền Thư
030136200647
Nguyễn Thị Thuỳ 030136200626
Nguyễn Trường Tùng 030136200568
Lê Thị Kim Ánh 030836200008


Chủ đề lớn

Đầu tư nước ngoài vào
Việt Nam

Tác động của FDI tới nền kinh
tế Việt Nam

Chủ đề nhỏ

Đầu tư FDI vào Việt Nam
gCác nhân tố ảnh hưởng đến
thu hút FDI vào Việt Nam


Lý do chọn đề tài
Thiếu hụt nguồn vốn đầu tư là điều khó tránh khỏi đa số ở các


quốc gia. Đặc biệt là các quốc gia đang phát triển và kém phát
triển. Và Việt Nam của chúng ta là một nước đang phát triển nên
cũng không thể tránh khỏi điều này. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là
một trong những nguồn vốn giúp cho nước ta giải quyết được
phần nào việc thiếu hụt nguồn vốn đầu tư. Không những thế mà
đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng mang theo các ích lợi cho việc
phát triển kinh tế xã hội nước ta như tạo thêm việc làm cho người
thất nghiệp, tăng thêm ngân sách cho nhà nước thông qua việc
thu thuế,.... Với các lợi ích mà đầu tư trực tiếp nước ngồi mang
đến cho nước ta thì đầu tư FDI nước ngoài vào nước ta là một
điều đáng để quan tâm. Và đó là lý do mà nhóm chúng em chọn
đề tài "Đầu tư FDI vào Việt Nam"


Mục tiêu
tổng quát

Mục tiêu
nghiên
cứu

Nghiên cứu về
tình hình đầu tư
FDI vào Việt Nam
Nghiên cứu tình
trạng thu hút
nguồn vốn FDI
vào Việt Nam

Mục tiêu

cụ thể

Đề xuất giải pháp
nhằm thu hút vốn
FDI vào Việt Nam
Phân tích các yếu
tố ảnh hưởng tới
tình hình đầu tư
FDI vào Việt Nam


Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng thu hút nguồn vốn
FDI
vào Việt Nam như thế nào?
Giải pháp nào để tháo gỡ vướng
mắc thu hút vốn đầu tư trực tiếp?


Yếu tố nào ảnh hưởng tới đầu

FDI vào Việt Nam?


Các
nghiên
cứu
trước

“Đầu tư trực tiếp của Liên minh châu Âu vào Việt Nam”. Luận án nghiên cứu

quan hệ hợp tác FDI của Liên minh châu Âu (EU) vào Việt Nam trên góc độ quan hệ
đa phương và quan hệ song phương giữa các thành viên EU với Việt Nam, nhất là
các thành viên chủ chốt, có ảnh hưởng lớn về FDI của EU tại Việt Nam. Hoạt động
FDI của Liên minh châu Âu và các nước thành viên vào Việt Nam từ 1998 đến 2005.
Qua các giai đoạn khác nhau, luận án đã nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng
và kết quả, hạn chế, nguyên nhân từ đó đề xuất phương hướng và một số giải pháp
tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam. Luận án có đề cập đến FDI của EU vào
ASEAN và bài học kinh nghiệm của Trung Quốc về thu hút FDI từ EU ở mức độ nhất
định để so sánh và vận dụng vào Việt Nam. Luận án đã kế thừa có chọn lọc kết quả
nghiên cứu của các cơng trình nghiên cứu trước; phân tích, đánh giá và hệ thống
hố những lý thuyết về FDI; luận giải rõ hơn cơ sở khoa học, bao gồm cơ sở lý luận
và thực tiễn của việc phát triển quan hệ hợp tác đầu tư giữa Việt Nam với EU. Vận
dụng lý thuyết về đầu tư quốc tế vào việc phân tích những đặc điểm, những yếu tố,
động lực thúc đẩy và gắn kết quan hệ đầu tư của Việt Nam với nền kinh tế EU nói
riêng và với thế giới nói chung. Tổng quan kinh nghiệm của Trung Quốc trong phát
triển quan hệ hợp tác đầu tư với EU và khả năng vận dụng kinh nghiệm đó trong
thực tiễn hoạt động thu hút FDI của Việt Nam. Xác định những quan điểm, phương
hướng chiến lược và những kiến nghị về chính sách, các giải pháp nhằm tăng cường
thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI của EU vào Việt Nam trong xu thế
toàn cầu hố và khu vực hóa, thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam chủ động hội nhập và
phát triển.


Nguyễn Duy Quang (2007)


Các
nghiên
cứu
trước


“ Thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam:
Kết quả đạt được và những vấn đề đặt ra ” . Trong bài
viết tác giả đã phân tích vấn đề lý luận về việc thu hút và
sử dụng FDI. Sau đó trong bài viết đã đánh giá thực
trạng và sử dụng hiệu quả vốn FDI trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế qua hơn 30 năm đổi mới, sự tác
động đó sẽ có những thành tựu đạt được và những hạn
chế trong quá trình thu hút và sử dụng vốn FDI ở Việt
Nam. Từ đó đề xuất định hướng và các giải pháp nhằm
tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
FDI ở Việt Nam trong thời kỳ tới.
Trần Nguyễn Tuyên (2018)


“Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài góp
phần phát triển kinh tế xã hội”.Trong bài viết đã đánh giá
thực trạng thu hút và phát huy hiệu quả nguồn vốn FDI
của Việt Nam trong thời gian qua. Từ đó, đưa ra những
hạn chế và xác định những điều kiện vận dụng có hiệu
quả nguồn vốn FDI trong phát triển kinh tế Việt Nam.
Trần Văn Hùng (2019)


Mục lục:
CHƯƠNG 1:

LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGOÀI


CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI VÀO VIỆT NAM
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐẦU TƯ NƯỚC
NGOÀI (FDI)
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
ĐTTTNN VÀO VIỆT NAM

CHƯƠNG 3:
CHƯƠNG 4:


CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGỒI
1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngồi:
1.1.1. Khái niệm:
1.1.1.1. Khái niệm về đầu tư:
1.1.1.2. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngồi:
1.1.2. Đặc điểm DTTTNN:
1.1.3. Các hình thức ĐTTTNN:
1.1.3.1. Phân theo bản chất đầu tư:
1.1.3.2. Phân theo động cơ nhà đầu tư:
1.1.3.3. Phân theo loại hình tổ chức đầu tư:
1.1.4. Vai trò của ĐTTTNN với phát triển kinh tế:


CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGOÀI

1.2. Hiệu quả sử dụng vốn ĐTTTNN:
1.2.1. Khái niệm hiệu quả và phân loại hiệu quả:
1.2.1.1. Khái niệm:
1.2.1.2. Phân loại:
1.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn ĐTTTNN:
1.2.2.1. Đánh giá qua chỉ tiêu định lượng - hệ số ICOR:
1.2.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội qua chỉ tiêu định tính:
1.3. Các lý thuyết về đâu tư FDI:
1.3.1. Lý thuyết về lợi nhuận biên tác động đến FDI:
1.3.2. Lý thuyết về xuất khẩu tư bản của Lênin:
1.4. Kết luận Chương 1:


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
2.1. Giới thiệu:
2.2. Thực trạng thu hút dòng vốn FDI tại Việt Nam:
2.2.1. Xu hướng FDI tại Việt Nam:
2.2.2. Cơ cấu FDI tại Việt Nam:
2.2.2.1. Cơ cấu theo ngành:
2.2.2.2. Cơ cấu đối tác đầu tư:
2.2.2.3. Cơ cấu theo vùng:
2.3. So sánh vốn FDI Việt Nam thu hút được với các nước
trong khu vực:


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU
TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO VIỆT
NAM
2.4. Kết quả đánh giá về mơi trường đầu tư tại Việt Nam

thông qua cuộc khảo sát:
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu:
2.4.2. Mẫu nghiên cứu:
2.4.3. Kết quả nghiên cứu:
2.4.3.1. Thống kê mô tả mẫu khảo sát:
2.4.3.2. Kết quả đánh giá:


2.5. Kết luận chương 2:


CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI (FDI)
3.1. Kinh tế:
3.2. Chính trị:
3.3. Văn hố xã hội:
3.4. Pháp luật:
3.5. Chính sách tiền tệ:
3.6. Các chính sách kinh tế vĩ mô:


CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐTTTNN VÀO VIỆT
NAM
4.1. Định hướng hoạt động ĐTTTNN vào Việt Nam trong thời
gian tới:
4.1.1. Triển vọng ĐTTTNN vào Việt Nam:
4.1.2. Định hướng hoạt động ĐTTTNN vào Việt Nam:
4.2. Nhóm giải pháp thu hút vốn ĐTTTNN vào Việt Nam:
4.2.1. Nhóm giải pháp về luật pháp:

4.2.2. Nhóm giải pháp về quy hoạch:
4.2.3. Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng:
4.2.4. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư:


4.2.5. Nhóm giải pháp về tài chính:


CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐTTTNN VÀO VIỆT
NAM
4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ĐTTTNN:
4.3.1. Tổ chức tốt hoạt động thẩm định dự án đầu tư:
4.3.2. Tạo điều kiện mở rộng các dự án ĐTTTNN hiện có:
4.3.3. Giải quyết tốt tình trạng lạm phát nhằm đẩy nhanh
tốc độ giải ngân vốn ĐTTINN:
4.3.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:
4.3.5. Hoàn thiện cơ chế kiểm tra và giám sát tài chính
đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTTTNN:


4.3.6. Giải pháp bảo vệ môi trường:


CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG ĐTTTNN VÀO VIỆT NAM
4.4. Các giải pháp hỗ trợ khác:
4.4.1. Nâng cao vai trò của NHTM đối với hoạt động ĐTTTNN:
4.4.2. Tăng cường hoạt động của Nhà nước trong ĐTTTNN vào VN:
4.5. Kết luận chương 4:



Tài liệu tham khảo






Nguyễn, Q. D. (2007). Đầu tư trực tiếp của Liên minh châu
Âu vào Việt Nam. Hà Nội: Luận án tiến sĩ.
Trần, H. V. (2019). Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngồi góp phần phát triển kinh tế xã hội. Thái Bình Dương: Tạp
chí Kinh tế Châu Á.
Trần, T. N. (2018). Thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt
Nam: Kết quả đạt được và những vấn đề đặt ra. Tạp chí
Nghiên cứu Quốc tế số 1(112)/2018.



×