Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

MÔN TIẾNG VIỆT 4HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.19 KB, 39 trang )

MA TRẬN NỘI DUNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 –HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2022- 2023
Mức độ nhận thức
Nội dung kiến
thức

Kĩ năng đọc

Kiến thức
Từ và câu

Nhận biết

Thông hiểu

-Học sinh đọc rõ
-Đọc thầm hiểu
rành mạch tương đối đúng nội dung từng
lưu loát các văn bản đoạn , nội dung của
nghệ thuật (tốc độ toàn bài (khoảng200
đọc 80 tiếng / phút) ;
chữ), trả lời được
biết ngắt nghỉ hơi rõ ý các câu hỏi về nội
.
dung của bài đọc.
-Biết nhận xét đúng
- Bước đầu đọc có
về nhân vật chính
biểu cảm đoạn văn , trong văn bản tự sự,
đoạn thơ phù hợp với biết phát biểu ý kiến
nội dung đoạn đọc .


cá nhân về giá trị
của một số hình
ảnh, chi tiết nổi bật
trong bài, bài thơ đã
học .
- Nhận biết được một
số từ ngữ, hình ảnh,
chi tiết nổi bật, có ý
nghĩa trong bài văn ,
bài thơ đã học.
- Trả lời được các câu
hỏi trong SGK .
-Biết MRVT vốn từ
-Hiểu được thế nào
ngữ ( kể cả thành ngữ là danh từ (DTC và
, tục ngữ , từ Hán Việt DTR ) , động từ,
thông dụng )theo chủ tính từ .
điểm đã học ở HKI.
- Biết được hai thành
phần chính (chủ ngữ ,
- Hiểu thế nào là
vị ngữ ) của câu kể Ai câu hỏi, nêu được
làm gì ?
tác dụng của câu hỏi
và cách dùng câu
hỏi vào mục đích
khác .
- Hiểu nghĩa đúng
một số thành ngữ ,


- Bước đầu biết
tìm đúng thư
mục để chọn sách
đọc và ghi chép
thơng tin đã học .

Vận dụng
nâng cao.
-Vận dụng
chính xác
bài học vào
thực tế cuộc
sống.

-Thuộc đúng 3
đoạn thơ, đoạn
văn ngắn đã học ở
HKI .

-Đọc đúng ,
diễn cảm
đoạn văn
đoạn thơ .

Vận dụng

.

-Biết dùng các
danh từ , động

từ ,tính từ để đặt
câu theo mẫu câu
đã học ;đặt được
các câu hỏi theo
mục đích khác .
- Biết đặt câu
hỏi và cách dùng
câu hỏi vào mục
đích khác .

-Tìm được
đúng từ theo
chủ điểm đã
học và đặt
câu , xác
định chủ
ngữ , vị ngữ
- Chuyển
được đúng
câu kể sang
câu hỏi.


tục ngữ ,tìm được
đúng thành ngữ theo
chủ điểm đã học. ,
từ Hán Việt thơng
dụng đã học .

Chính tả


Tập làm văn

- Viết hoa đúng các
-Biết viết và trình bày tên người , tên địa lí
đúng bài chính tả Việt Nam và nước
đúng thể loại ( thơ , ngồi .
văn xi ) ; chữ viết
rõ ràng , liền mạch .
-HS nghe đọc và
-Nắm được quy tắc viết, nhớ - viết được
viết c/k ; g/gh, chính tả khoảng từ
ng/ngh; biết quy tắc 80 chữ trong thời
viết hoa tên người , gian từ 15 phút ,
tên địa lí Việt Nam và khơng mắc q 5 lỗi
nước ngoài .
-Viết được chữ ghi -Dựa vào nghĩa để
tiếng có vần khó hoặc viết đúng một số từ
ít dùng trong tiếng ngữ chứa phụ âm
Việt .
đầu , vần , thanh
điệu dễ lẫn lộn .
- Nhận biết được
- Biết tìm ý cho
đúng cấu tạo 3 phần
đoạn văn và viết
(mở bài , thân bài ,
được đoạn văn kể
kết bài ) của bài văn chuyện , văn miêu tả
kể chuyện, văn miêu

đồ vật
tả đồ vật .

-Chữ viết rõ ràng,
đúng chính tả, tự
phát hiện và sửa
được lỗi chính tả
trong bài.

- Biết lập được dàn ý
đúng cho bài văn kể

-Viết được đúng
bài văn kể

- Nắm được cách
mở bài ( trực tiếp ,

- Viết được đúng
mở bài , kết bài
của bài văn kể
chuyện , văn
miêu tả đồ vật
theo các cách đã
học .

- Kể được
câu chuyện
đúng u
cầu đề , khi

kể lồng
miêu tả
nhân vật ,
cónhiều
hình ảnh so
sánh , nhân
hóa .
- Viết được


chuyện, văn miêu tả
gián tiếp ) và kết bài
đồ vật theo đề bài cho ( mở rộng , không
trước.
mở rộng ) trong bài
văn kể chuyện .

chuyện ngắn có
độ dài khoảng
120 chữ (khoảng
12 câu )
- Làm được
đúng bài văn
miêu tả đồ chơi .

đúng bài
văn miêu tả
đồ chơi có
sử dụng
nhiều hình

ảnh so sánh
nhân hóa .


NGÂN HÀNG ĐỀ MƠN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ 1 – LỚP 4
Năm học 2022 – 2023
I. Kiểm tra viết
1/ Chính tả : (5 điểm)
Câu 1: Học sinh nhớ viết bài “Nếu chúng mình có phép lạ” trong sách tiếng việt
4 – Tập 1 trang 76, bốn khổ thơ đầu.
Câu 2: GV đọc cho học sinh viết bài “Người tìm đường lên các vì sao” viết từ
“Từ nhỏ.... hàng trăm lần” trong sách tiếng việt 4 – Tập 1 trang 125.
Câu3: GV đọc cho học sinh viết bài “Văn hay chữ tốt” trong sách Tiếng Việt 4 –
tập 1 trang 129 đoạn từ “Sáng sáng ... văn hay chữ tốt”.
Câu 4: GV đọc cho học sinh viết bài “Cánh diều tuổi thơ” trong sách Tiếng Việt
4 – tập 1 trang 146 đoạn từ “Tuổi thơ ... những vì sao sớm”.
Câu 5: : GV đọc cho học sinh viết bài “Kéo co” trong sách Tiếng Việt 4 – tập 1
trang 155 đoạn từ “Hội làng Hữu Trấp ... chuyển bại thành thắng”.
Câu 6: GV đọc cho học sinh viết bài “Rất nhều mặt trăng” trong sách Tiếng Việt
4 – tập 1 trang 163 đoạn từ “Ở vương quốc nọ ... của nhà vua”.
Câu 7: GV đọc cho học sinh viết bài “Mùa đông trên rẻo cao” trong sách tiếng
việt 4 – Tập 1 trang 165.
Câu 8: GV đọc cho học sinh viết bài “Chiếc xe đạp của chú Tư” trong sách tiếng
việt 4 – Tập 1 trang 177.
Câu 9: GV đọc cho học sinh viết bài “Chiếc bút máy ” trong sách tiếng việt 4 –
Tập 1 trang 170, đoạn từ Mở nắp ra….. cất vào cặp.
Câu 10: GV đọc cho học sinh viết bài “Cái cối tân” trong sách tiếng việt 4 – Tập
1 trang 143 đoạn : Cái cối xinh xinh …….chật như nêm cối .
2/ Tập làm văn :
Đề 1: Em hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được

đọc về người có ý chí nghị lực.
Đề 2: Em hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về một người có
tấm lịng nhân hậu.
Đề 3: Em hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về một người có
tính trung thực.
Đề 4: Em hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc mà em thích nhất.
Đề 5: Hãy kể lại câu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca” bằng lời kể của cậu bé.
Đề 6: Em đã đọc truyện Rùa và Thỏ. Em hãy đặt mình trong vai Thỏ để kể lại cuộc
chạy thi giữa Thỏ (em) và Rùa, đồng thời ghi lại cảm nghĩ khi bị thua Rùa.
II. Kiểm tra đọc:
BÀI 1: Học sinh đọc bài " Ông Trạng thả diều " Sách Tiếng Việt 4 – tập I –
trang104 TLCH sau:


Mức 1
Câu 1 : Nguyễn Hiền thích trị chơi gì ?
Nguyễn Hiền thích trị chơi thả diều.
Câu 2 : Vì sao Nguyễn Hiền phải bỏ học ?
Vì nhà cậu quá nghèo.
Câu 3 : Tối đến, khơng có đèn để học cậu phải làm gì ?
Lấy vỏ trứng bỏ đom đóm vào trong để lấy ánh sáng học.
MỨC 2 :
Câu 4:Tìm những chi tiết nói lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền?
Học đến đâu hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường. Có thể thuộc hai mươi
trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
Câu 5: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào ?
Nhà nghèo phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe
giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn về học.
MỨC 3 :
Câu 6: Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ơng Trạng thả diều” ?

Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi mười ba, khi vẫn còn là một chú bé ham thích
chơi diều.
Câu 7: Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện
trên?
a,Tuổi trẻ tài cao
b, Có chí thì nên
c, Cơng thành danh toại
Mức 4 :
Câu 8: Qua câu chuyện “Ông Trạng thả diều” em rút ra được bài học gì cho bản
thân ?
Phải cố gắng chăm chỉ học tập , vượt qua mọi khó khăn thử thách để sau này trở
thành người có ích cho xã hội .
BÀI 2 : Học sinh đọc bài “ Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” SGK TV4 T1 trang
115- TLCH sau:
MỨC 1 :
Câu 1: Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
Mồ côi cha từ nhỏ, nhà nghèo phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong.
Câu 2: Đoạn 1,2 cho biết Bạch Thái Bưởi là người thế nào?
Bạch Thái Bưởi là người có chí, khơng nản lòng khi gặp thất bại.
Mức 2 :
Câu 3: Chi tiết nào chứng tỏ ơng là người có chí?


Có lúc mất trắng tay nhưng Bạch Thái Bưởi khơng nản chí.
Câu 4: Trước khi mở cơng ty vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi đã làm gì?
Làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà
in, khai thác mỏ.
Câu 5: Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các
chủ tàu người nước ngồi thế nào?
Ơng cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu “

người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách bỏ tiền vào ống tiếp sức cho
chủ tàu.
Mức 3 :
Câu 6: Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành cơng?
Nhờ ý chí, nghị lực, có đầu óc kinh doanh.
Câu 7: Nội dung của bài “ Vua tàu thủy ” Bạch Thái Bưởi muốn ca ngợi ai và ca
ngợi điều gì ?
Ca ngợi ơng Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu
thủy .
Mức 4 :
Câu 8: Em hiểu thế nào là “ một bậc anh hùng kinh tế ” ?
Là những người dành được thắng lợi to lớn trong kinh doanh
Câu 9 : Em học tập được đức tính nào của ơng Bạch Thái Bưởi ?
Học tập đức tính kiên trì vượt khó, có ý chí nghị lực vươn lên trong học tập cũng
như trong cuộc sống .
Bài 3 : Học sinh đọc bài “Vẽ trứng” SGK TV4 T1 trang 120- TLCH sau:
MỨC 1 :
Câu 1: Lúc nhỏ Lê-ơ-nác-đơ có sở thích gì?
Lúc con nhỏ Lê – nác – đơ thích vẽ
Câu 2:Vì sao trong những ngày đầu học vẽ cậu bé Lê-ơ-nác-đơ cảm thấy chán
ngán?
Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác.
MỨC 2 :
Câu 3: Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trị vẽ trứng để làm gì?
Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ và miêu tả nó trên giấy vẽ một cách
chính xác.
Câu 4:Lê-ơ-nác-đơ thành đạt như thế nào?
Trở thành danh họa kiệt xuất, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn
của thời đại Phục hưng.
MỨC 3 :

Câu 5: Nguyên nhân nào khiến cho Lê-ơ-nác-đơ trở thành họa sĩ nổi tiếng?
Ơng ham thích vẽ và có tài bẩm sinh. Ơng khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ.


Câu 6: Bài Vẽ trứng muốn ca ngợi điều gì ?
Nhờ khổ công rèn luyện mà Lê-ô-nác-đô đa Vin – xi đã trở thành nhà danh họa nổi
tiếng của thời đại Phục hưng.
MỨC 4 :
Câu 7 : Em cần học tập ở Lê-ơ-nác-đơ đa Vin – xi điều gì ?
Đức tính kiên kì, nhẫn nại, sự khổ cơng rèn luyện của ông.
Câu 8: Em hiểu thế nào là “khổ luyện” ?
Dày công tập luyện, không nề hà vất vả.
BÀI 4: Học sinh đọc bài “Văn hay chữ tốt” và trả lời các câu hỏi.
Mức 1
Câu 1: Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ thế nào ?
Chữ ông viết rất xấu
Câu 2: Lá đơn của Cao Bá Quát viết giúp người hàng xóm lí lẽ như thế nào ?
Lá đơn ơng viết giúp cho người hàng xóm lí lẽ rất rõ ràng.
Câu 3: Cao Bá Quát là người nổi danh khắp nước vì điều gì ?
Cao Bá Quát là người nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt
Mức 2:
Câu 4. Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
Vì Cao Bá Quát viết chữ rất xấu.
Câu 5. Khi bà hàng xóm sang nhờ viết đơn kêu oan, Cao Bá Qt có thái độ thế
nào?
Ơng vui vẻ nhận lời.
Câu 6. Lá đơn của Cao Bá Quát viết giúp người hàng xóm lí lẽ rất rõ ràng. Vậy tại
sao quan thét lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường ?
Vì chữ Cao Bá Quát xấu quá quan đọc không được.
Mức 3:

Câu 7: Cao Bá Quát đã rút ra bài học gì sau khi nghe bà cụ kể lại sự việc?
Ông rút ra một điều dù văn hay mà chữ khơng ra chữ thì chẳng ích gì.
Câu 8: Nhờ đâu mà ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt?
Do ơng kiên trì luyện tập viết chữ đẹp suốt mấy năm trời.
Mức 4:
Em học tập được đức tính gì của ơng Cao Bá Qt ?
Ln cố gắng chăm chỉ, kiên trì học tập, khơng ngại khó, ngại khổ để đạt được kết
quả cao trong học tập.
BÀI 5: Học sinh đọc bài “Về thăm bà”, trang 176 và trả lời cá câu hỏi sau:
Mức 1
Câu 1: Ai là tác giả bài Về thăm bà ? ( Thạch Lam)
Câu 2: Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngơi nhà của bà?
Thanh có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.


Mức 2
Câu 3: Những chi tiết nào trong bài cho thấy bà của Thanh đã già?
Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã cịng.
Câu 4 : Các chi tiết nói lên tình cảm của bà đối với Thanh?
Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng,
giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.
Mức 3
Câu 5: Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình?
Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà chăm sóc, u
thương.
Mức 4 :
Câu 6: Để thể hiện lịng hiếu thảo với ông bà cha mẹ các em cần làm gì ?
-Chăm chỉ học tập , ln ngoan ngỗn, vâng lời ông bà , bố mẹ và mọi người.
-Biết giúp đỡ ông bà,bố mẹ những việc nhà phù hợp với khả năng của mình.
-Ăn cơm xong lấy nước, lấy tăm cho ông bà, cha mẹ ………….

-Biết quan tâm tới sở thích riêng của mọi người trong gia đình.
Bài 6: Học sinh đọc bài “Chú Đất Nung ” SGK /134 và trả lời các câu hỏi.
Mức 1
1/ Cu Chắt có những đồ chơi nào ?
Chàng kị sĩ rất bảnh, nàng công chúa mặt trắng, chú bé bằng đất.
2/ Cu Chắt cất đồ chơi vào đâu ?
Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng.
Mức 2 :
3/ Chú bé Đấtđi đâu và gặp chuyện gì ?
Chú nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng. Gặp trời mưa chú bị ngấm nước.
4/ Chú bé Đất bị ơng Hịn Rấm chê như thế nào ?
Sao chú mày nhát thế ?
Mức 3 :
Câu 5: Vì sao chú bé đất quyết định trở thành chú Đất Nung ?
Vì đã là người thì phải dám xơng pha , làm được nhiều việc có ích.
Câu 6: Nội dung của bài Chú Đất Nung nói lên điều gì ?
Ca ngợi chú bé Đất dám nung mình trong lửa đỏ để trở thành Đất Nung.


Mức 4 :
Câu 7 : Chú bé Đất muốn thành người hữu ích nên dám nung mình trong lửa đỏ.
Vậy là học sinh em sẽ làm những việc gì hữu ích ?
- Làm nhiều việc tốt cho gia đình, cho xã hội, cho bản thân.
- Luôn trung thực trong học tập, cũng như trong cuộc sống .
-Thân thiện ,đoàn kết với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ , kính trọng người lớn tuổi.
Câu 8 : Qua câu chuyện Chú Đất Nung em học được điều gì ở chú bé Đất ?
- Học được tính chịu đựng thử thách gian nan, tính gan dạ.
- Lịng vị tha nhân hậu, biết giúp đỡ hai người bột khi gặp khó khăn.
Bài 7: Học sinh đọc bài “Cánh diều tuổi thơ ” SGK trang 146 và trả lời các
câu hỏi

Mức 1 :
Câu 1: Đám trẻ mục đồng chơi thả diều ở đâu ?
Đám trẻ mục đồng chơi thả diều trên bãi thả.
Câu 2 :Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
Cánh diều mềm mại như cánh bướm .Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn ,
rồi sáo kép, sáo bè, như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Mức 2 :
Câu 3: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ những gì ?
Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ niềm vui lớn, những ước mơ đẹp.
Câu 4: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ những niềm vui lớn như thế nào ?
Trẻ em hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
Câu 5: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ?
Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Chờ đợi một nàng tiên
bay xuống từ trời .
Mức 3 :
Câu 6 : Bài Cánh diều tuổi thơ muốn nói lên điều gì ?
Cánh diều là kỉ niệm đẹp, niềm vui về tuổi thơ, khơi gợi những ước mơ đẹp cho
tuổi thơ.
Mức 4 :
Câu 7 : Em có thích trị chơi thả diều khơng ? Vì sao ?
Em rất thích trị chơi thả diều vì nó đem lại cho em nhiều niềm vui, sự thích thú
mỗi khi thả diều.
Câu 8: Theo em những trị chơi nào có ích và phù hợp với lứa tuổi của các em ?
VD: Chơi đá banh, kéo co có ích cho sức khỏe.
Chơi ơ ăn quan, xếp hình, cờ tướng rèn luyện trí tuệ.
Chơi đá cầu, nhảy dây rèn luyện sự khéo léo.
Bài 8: Học sinh đọc bài “Rất nhiều mặt trăng” SGK trang 163 và trả lời các
câu hỏi
Mức 1:
Câu 1: Chuyện gì đã xảy ra với công chúa?



Cơng chúa bị ốm.
Câu 2: Cơng chúa nhỏ có nghuyện vọng gì?
Cơng chúa muốn có mặt trăng.
Câu 3 : Nhà Vua than phiền với ai?
Than phiền với chú hề.
Mức 2:
Câu 4: Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về địi hỏi
của cơng chúa?
Địi hỏi của cơng chúa khơng thể thực hiện được vì mặt trăng ở rất xa.
Câu 5: Cách nghĩ của công chúa về mặt trăng khác với cách nghĩ của người lớn
như thế nào?
Mặt trăng chỉ to hơn ngón tay. Mặt trăng được treo ngang ngọn cây. Mặt trăng
được làm bằng vàng.
Câu 6: Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó?
Rất vui và khỏe lại, ra khỏi giường bệnh.
Mức 3
Câu 7: Tại sao các nhà khoa học lại cho rằng đó là địi hỏi khơng thể thực hiện
được?
Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
Câu 8: Nội dung bài muốn nói lên điều gì?
Cách nghĩ của trẻ em về thế giới về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, khác với người
lớn.
Mức 4
Câu 9: Em có mơ ước được đặt chân lên mặt trăng không ? Em sẽ làm gì dể thực
hiện được ước mơ của đó?
Em sẽ cố gắng học tập thật giỏi...
Câu 10: Em có mơ ước gì ? Em sẽ làm gì dể thực hiện được ước mơ của đó?
Bài 9: HS đọc bài “Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo)” SGK trang 168 và trả lời

các câu hỏi
Mức 1
Câu 1: Nhà Vua lo lắng điều gì?
Đêm đó mặt trăng trên trời sẽ mọc và công chúa sẽ biết mặt trăng đeo trên cổ là giả
và sẽ ốm trở lại.
Câu 2: Nhà vua mời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
Để nghĩ cách làm cho cơng chúa khơng thể nhìn thấy mặt trăng.
Câu 3: Chú hề hỏi cơng chúa điều gì?
Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ cơng chúa
nhỉ?
Mức 2
Câu 4: Vì sao các vị đại thần và các nhà khoa học lại khơng giúp được nhà vua?
Vì mặt trăng ở rất xa và to, tỏa sáng rộng nên không thể che được.


Câu 5: Cơng chúa đã giải thích như thế nào khi mặt trăng chiếu sáng trên trời trong
khi nó đang nằm trên cổ cơng chúa?
Vì khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy...
Câu 6: Chú hề là người như thế nào?
Là người rất hiểu trẻ con.
Mức 3
Câu 7: Cách giải thích của cơng chúa nói lên điều gì?
Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn.
Câu 8: Nội dung bài muốn nói lên điều gì?
Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật
trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích rất khác người lớn.
Mức 4
Câu 9: Vì sao các vị đại thần lại không giúp được nhà Vua mà chú hề lại giúp được
nhà Vua?
Vì các vị đại thần và các nhà khoa học hiểu và giải thích theo khoa học, các hiện

tượng tự nhiên chứ không hiểu theo cách của trẻ con nên không thể giúp được nhà
vua. Chú hề hiểu trẻ con suy nghĩ đơn giản nên đã giúp được nhà vua.
Bài 10: HS đọc bài “Kéo co” SGK trang 155 và trả lời các câu hỏi
Mức 1
1/ Kéo co là trò chơi hiện đại hay là một trò chơi dân gian ?
Kéo co là một trò chơi dân gian.
2/Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
( Kéo co phải đủ 3 keo, bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo
hơn là bên ấy thắng.)
Mức 2
3/ Hãy giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp.
(Kéo co giữa nam và nữ, có năm nam thắng, có năm nữ thắng. Nhưng dù bên nào
thắng thì cuộc thi cũng rất là vui.)
4/ Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
( Số lượng người chơi khơng hạn chế, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai đàn
ông trong giáp kéo đến đông hơn thế là chuyển bại thành thắng.)
5/ Vì sao trị chơi kéo co bao giờ cũng vui ?
(Vì trị chơi có đơng người tham gia, khơng khí ganh đua sơi nổi, nhiều người xem
hị reo khích lệ.)
Mức 3
6/Tại sao nói “Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta” ?


(Vì trị chơi kéo co thể hiện tinh thần đồn kết, khí phách và lịng hào hiệp, thể
hiện ý chí của con người khi tham gia trị chơi.)
7/Ngồi kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ?
( cờ người, thả diều, cò chẹp, nhảy bao bố, nhảy sạp, đi cà kheo, ô ăn quan ...)
Mức 4
8/Em thích trị chơi dân gian nào ? Nêu ích lợi và thái độ của em khi tham gia trò
chơi?

VD: Em thích trị chơi thả diều. Thả diều đem lại cho em niềm vui và rèn cho em
sự khéo léo.
KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU
BÀI 1: Đọc thầm bài tập đọc "Ông Trạng thả diều" Sách Tiếng Việt 4 – tập I –
trang 104 và chọn ý trả lời đúng.
Mức 1
Câu 1: Nguyễn Hiền thích trị chơi gì ?
A. Đánh trận giả
B. Thả diều
C. Bắn bi
Câu 2: Vì sao Nguyễn Hiền phải bỏ học ?
A. Vì thích thả diều
B. Vì cậu lười học
C. Vì nhà cậu quá nghèo
Câu 3: Tối đến để lấy ánh sáng học bài, cậu đã làm gì ?
A. Lấy vỏ trứng bỏ nến vào trong
B. Lấy đèn dầu học bài
C. Lấy vỏ trứng bỏ đom đóm vào trong
Câu 4: Nguyễn Hiền thích trị chơi gì ?
Nguyễn Hiền thích trị chơi thả diều
Câu 5: Vì sao Nguyễn Hiền phải bỏ học ?
Vì nhà cậu q nghèo
Câu 6: Muốn có ánh sáng để học, cậu đã làm gì ?
Lấy vỏ trứng bỏ đom đóm vào trong
Mức 2 :
Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền.
a, Học đến đâu hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường.
b, Có thể thuộc hai mươi trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
c, Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 2: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào ?

a, Nhà nghèo phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp
nghe giảng nhờ.
b, Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn về học.
c, Cả hai ý trên đều đúng.


Câu 3:Tìm những chi tiết nói lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Học đến đâu hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường. Có thể thuộc hai mươi
trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
Câu 4: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Nhà nghèo phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe
giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn về học.
MỨC 3 :
Câu 1: Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều” ?
a, Vì chú bé Hiền nhờ thả diều mà đỗ Trạng nguyên.
b, Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi mười ba, khi vẫn cịn là một chú bé ham thích
chơi diều.
c, Vì chú bé Hiền tuy ham thích thả diều nhưng vẫn học giỏi.
Câu 2: Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện
trên?
a,Tuổi trẻ tài cao
b, Có chí thì nên
c, Cơng thành danh toại
Câu 3: Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ơng Trạng thả diều” ?
……………………………………………………………………………………
Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi mười ba, khi vẫn còn là một chú bé ham thích

chơi diều.
Câu 4: Em hãy nêu một tục ngữ hoặc thành ngữ nói đúng ý nghĩa của câu chuyện
trên?
Có chí thì nên
Mức 4 :
Câu 1: Qua câu chuyện “Ơng Trạng thả diều” em rút ra được bài học gì cho bản
thân ?
……………………………………………………………………………………….
Phải cố gắng chăm chỉ học tập, vượt qua mọi khó khăn thử thách để sau này trở
thành người có ích cho xã hội.
Câu 2: Bản thân em đã gặp khó khăn gì trong học tập và em đã tìm cách khắc phục
như thế nào ?
BÀI 2 : Đọc thầm bài “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” SGK TV4 T1 trang 115
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
MỨC 1 :
Câu 1: Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
a. Mồ côi cha từ nhỏ


b. Nhà nghèo phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong
c. Cả hai ý trên
Câu 2: Đoạn 1,2 cho biết Bạch Thái Bưởi là người thế nào?
a. dũng cảm
b. người lười biếng
c. có chí
Câu 3: Em hãy nêu hồn cảnh gia đình Bạch Thái Bưởi ?
……………………………………………………………………………………
Mồ cơi cha từ nhỏ . Nhà nghèo phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong.
Câu 4: Đoạn 1,2 cho biết Bạch Thái Bưởi là người thế nào?
……………………………………………………………………………………

Bạch Thái Bưởi là người có chí
Mức 2:
Câu 1: Chi tiết nào chứng tỏ ơng là người có chí ?
a. Ông đứng ra kinh doanh độc lập
b. Ông làm thư kí cho một hãng bn
c. Có lúc mất trắng tay nhưng Bạch Thái Bưởi khơng nản chí
Câu 2: Trước khi mở công ty vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi đã làm gì?
a. Làm thư kí cho một hãng bn, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ.
b. Buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ.
c. Làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà
in, khai thác mỏ.
Câu 3: Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các
chủ tàu người nước ngồi thế nào?
a. Ơng cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu “
người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách bỏ tiền vào ống tiếp sức cho
chủ tàu.
b. Ông cho người đến các bến tàu diễn thuyết.
c. Ông kêu gọi hành khách với khẩu hiệu “ người ta thì đi tàu ta”.
Câu 4: Chi tiết nào cho thấy Bạch Thái Bưởi là người có chí?
…………………………………………………………………………………….
Có lúc mất trắng tay nhưng Bạch Thái Bưởi không nản chí
Câu 5: Trước khi mở cơng ty vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi đã làm gì?
……………………………………………………………………………………..
Làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà
in, khai thác mỏ.
Câu 6: Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các
chủ tàu người nước ngoài thế nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..



Ông cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu “
người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách bỏ tiền vào ống tiếp sức cho
chủ tàu.
Mức 3 :
Câu 1: Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành cơng?
a. Nhờ có nhiều tiền của.
b. Nhờ ý chí, nghị lực, có đầu óc kinh doanh.
c. Nhờ sự giúp đỡ của khách hàng.
Câu 2 : Nội dung của bài “ Vua tàu thủy ” Bạch Thái Bưởi muốn ca ngợi ai và ca
ngợi điều gì ?
a, Ca ngợi Bạch Thái Bưởi
b, Ca ngợi Bạch Thái Bưởi có ý chí vươn lên .
c, Ca ngợi Bạch Thái Bưởi có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thủy.
Câu 3: Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành cơng?
……………………………………………………………………………………
Nhờ ý chí, nghị lực, có đầu óc kinh doanh
Câu 4: Nội dung của bài “ Vua tàu thủy ” Bạch Thái Bưởi muốn ca ngợi ai và ca
ngợi điều gì ?
……………………………………………………………………………….
Ca ngợi ơng Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu
thủy.
Mức 4 :
Câu 1: Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế ” ?
a. Là những người dành được thắng lợi trong cuộc chống tội phạm.
b. Là những người dành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại
xâm.
c. Là những người dành được thắng lợi to lớn trong kinh doanh
Câu 2 : Em học tập được đức tính nào của ơng Bạch Thái Bưởi ?

.....................................................................................................................................
Học tập đức tính kiên trì vượt khó , có ý chí nghị lực vươn lên trong học tập cũng
như trong cuộc sống.
Câu 3: Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế ” ?
………………………………………………………………………………………
Là những người dành được thắng lợi to lớn trong kinh doanh
Bài 3 : Đọc thầm bài “ Vẽ trứng” SGK TV4 T1 trang 120
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
MỨC 1 :
Câu 1: Sở thích của Lê-ơ-nác-đơ khi cịn nhỏ là gì?
a. thích thả diều
b. thích vẽ
c. thích ca hát
Câu 2:Vì sao trong những ngày đầu học vẽ cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán
ngán?


a. Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác.
b. Vì cậu khơng ham học vẽ.
c. Vì cậu bị thầy giáo chê vẽ xấu.
Câu 3: Sở thích của Lê-ơ-nác-đơ khi cịn nhỏ là gì?
………………………………….
Lúc con nhỏ Lê – nác – đơ thích vẽ
Câu 4:Vì sao trong những ngày đầu học vẽ cậu bé Lê-ơ-nác-đơ cảm thấy chán
ngán?
…………………………………………………………………………………….
Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác.
MỨC 2 :
Câu 1: Thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ trứng để làm gì?
a.Để cho dễ vẽ.

b. Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ và miêu tả nó trên giấy vẽ một cách
chính xác.
c. Để gây hứng thú tập vẽ.
Câu 2:Lê-ô-nác-đô thành đạt như thế nào?
a.Trở thành danh họa kiệt xuất.
b. Trở thành nhà điêu khắc.
c. Trở thành danh họa kiệt xuất, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn
của thời đại Phục hưng.
Câu 3: Thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ trứng để làm gì?
…………………………………………………………………………………….
Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ và miêu tả nó trên giấy vẽ một cách
chính xác.
Câu 4:Lê-ơ-nác-đơ thành đạt như thế nào?
…………………………………………………………………………………..
Ơng trở thành danh họa kiệt xuất, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học
lớn của thời đại Phục hưng.
MỨC 3 :
Câu 1: Nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô trở thành họa sĩ nổi tiếng?
a. Ơng ham thích vẽ và có tài bẩm sinh.
b. Ông khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ.
c. Cả hai ý trên.
Câu 2 : Bài Vẽ trứng muốn ca ngợi điều gì ?
a, Ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa Vin – xi đã trở thành danh
họa nổi tiếng.
b, Ca ngợi Lê-ô-nác-đô đa Vin – xi đã trở thành danh họa nổi tiếng
a, Ca ngợi Lê-ô-nác-đô đa Vin – xi đã trở thành người nổi tiếng
Câu 3: Nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô trở thành họa sĩ nổi tiếng?
……………………………………………………………………………………



Ơng ham thích vẽ và có tài bẩm sinh. Ơng khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ.
Câu 4 : Bài Vẽ trứng muốn ca ngợi điều gì ?
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa Vin – xi đã trở thành danh họa
nổi tiếng.
MỨC 4 :
Câu 1: Em hiểu thế nào là “ khổ luyện”?
a. Dày công tập luyện, không nề hà vất vả.
b. Tập luyện cảm thấy khổ
c. Tập luyện trong khuôn khổ.
Câu 2 : Em cần học tập ở Lê-ô-nác-đô đa Vin – xi điều gì ?
……………………………………………………………………………………….
Đức tính kiên trì nhẫn nại.
Câu 4: Em hiểu thế nào là “ khổ luyện”?
………………………………………………………………………………………
Dày công tập luyện, không nề hà vất vả
BÀI 4: Đọc thầm bài “Văn hay chữ tốt” và trả lời các câu hỏi
Mức 1
Câu 1: Thuở đi học chữ Cao Bá Quát thế nào ?
a. Chữ rất đẹp.
b. Chữ rất xấu
c.Chữ chưa đẹp
Câu 2: Lá đơn của Cao Bá Quát viết lí lẽ như thế nào ?
a.Khơng hiều.
b.Rườm rà khó hiểu.
c. Lí lẽ rõ ràng
Câu 3: Cao Bá Quát là người nổi danh khắp nước vì điều gì ?
a.Thơng minh.
b. Có hiếu.

c.Văn hay chữ tốt.
Câu 4: Từ “luyện viết ” thuộc từ loại gì?
a. Danh từ.
b. Động từ.
c. Tính từ.
Thuở đi học chữ Cao Bá Quát thế nào ?
Chữ ông viết rất xấu
Câu 5: Lá đơn của Cao Bá Quát viết lí lẽ như thế nào ?
Lá đơn ơng viết lí lẽ rõ ràng.
Câu 6: Cao Bá Quát là người nổi danh khắp nước vì điều gì ?
Cao Bá Quát nổi tiếng là người văn hay chữ tốt
Mức 2:
Câu 1: Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
a. Vì Cao Bá Quát lười học.
b. Vì Cao Bá Quát mải chơi.
c. Vì Cao Bá Quát viết chữ rất xấu.
Câu 2: Khi bà hàng xóm sang nhờ viết đơn kêu oan, Cao Bá Quát có thái độ thế
nào?


a. Vui vẻ nhận lời
b. Từ chối dứt khoát
c. Đắn đo suy nghĩ
Câu 3: Quan thét lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường vì:
a. Bà cụ khơng bị oan.
b. Bà cụ nói năng khơng rõ ràng.
c. Chữ Cao Bá Qt xấu q quan đọc khơng được
Câu 4. Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
…………………………………
Vì Cao Bá Quát viết chữ rất xấu.

Câu 5: Khi bà hàng xóm sang nhờ viết đơn kêu oan, Cao Bá Qt có thái độ thế
nào?
……………………..ơng vui vẻ nhận lời.
Câu 6: Quan thét lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường vì:
…………………Chữ Cao Bá Qt xấu q quan đọc khơng được.
Mức 3:
Câu 1: Cao Bá Quát đã rút ra bài học gì sau khi nghe bà cụ kể lại sự việc?
a. Văn hay phải đi liền với chữ đẹp.
b. Văn hay mà chữ khơng ra chữ thì chẳng ích gì.
c. Chữ đẹp quan trọng hơn văn hay.
Câu 2: Nhờ đâu mà ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt?
a. Do ơng có năng khiếu bẩm sinh.
b. Do ơng có người thầy dạy giỏi.
c. Do ơng kiên trì luyện tập suốt mấy năm.
Câu 3: Trong câu : “Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài
văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.” Dùng để:
a. Hỏi về sự việc.
b. Kể lại sự việc.
c. Tả lại sự việc.
Câu 4: Cao Bá Quát đã rút ra bài học gì sau khi nghe bà cụ kể lại sự việc?
………………………………………………………………………………
Ông rút ra một điều dù văn hay mà chữ khơng ra chữ thì chẳng ích gì.
Câu 5: Nhờ đâu mà ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt?
…………………………………………
Do ơng kiên trì luyện tập suốt mấy năm.
Mức 4:
Câu 1: Em học tập được đức tính gì của ông Cao Bá Quát ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Luôn cố gắng chăm chỉ , kiên trì học tập, khơng ngại khó, ngại khổ để đạt được

kết quả cao trong học tập .
Câu 2: Em đã làm gì để rèn chữ đẹp hơn ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
BÀI 5: Học sinh đọc thầm bài “Về thăm bà”, trang 176 và trả lời cá câu hỏi sau:


Mức 1
Câu 1: Chi tiết nào sau đây cho thấy bà của Thanh đã già ?
a.Tóc bạc phơ
b.Miệng nhai trầu
c.Đơi mắt hiền từ
Câu 2: Trong câu “Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành” có
tính từ :
a.Thửa vườn, mát mẻ
b.mát mẻ, hiền lành c. Căn nhà, hiền lành
Câu 3: Em hãy cho biết ai là tác giả của bài Về thăm bà ?
………………………………………......................................................
Thạch Lam
Mức 2
Câu 1: Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già?
a. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đơi mắt hiền từ.
b. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đơi mắt hiền từ.
c. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
Câu 2: Tập hợp nào dưới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết nói lên tình cảm của bà đối
với Thanh?
a. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi
nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.
b. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm mến thương.
c. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm , mến thương, che chở cho cháu.

Câu 3: Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngơi nhà của bà?
a. Có cảm giác thong thả, bình n.
b. Có cảm giác được bà che chở.
c. Có cảm giác thong thả, bình n, được bà che chở.
Câu 4: Những chi tiết nào trong bài cho thấy bà của Thanh đã già ?
………………………………………


Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã cịng.
Câu 5: Các chi tiết nói lên tình cảm của bà đối với Thanh?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng,
giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi..
Câu 6: Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngơi nhà của bà?
……………………………….
Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.
Mức 3
Câu 1: Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình?
a. Vì Thanh ln u mến tin cậy bà.
b. Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc, u thương.
c. Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, ln u mến, tin cậy bà và được bà chăm
sóc, u thương
Câu 2: Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình?
………………………………………………………………………………
Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà chăm sóc, u
thương
Mức 4 :
Để thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà cha mẹ các em phải làm gì ?
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
-Chăm chỉ học tập , ln ngoan ngỗn, vâng lời ông bà , bố mẹ và mọi người.
-Biết giúp đỡ ông bà ,bố mẹ những việc nhà phù hợp với khả năng của mình.


-Ăn cơm xong lấy nước , lấy tăm cho ông bà , cha mẹ ………….
-Biết quan tâm tới sở thích riêng của mọi người trong gia đình.
BÀI 6: Đọc thầm bài đọc sau và trả lời các câu hỏi.
Bàn tay người nghệ sĩ
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn
những con giống bằng đất sét trông y như thật.
Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm
việc hết mình, khơng bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia cơng tinh tế
mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề
cũng phải kinh ngạc.
Một hơm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một
pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt
trần, mĩ mãn.
Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm tuyệt trần . Từ dung mạo đến dáng
vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vơ cùng lí thú là
pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng
xung quanh pho tượng, đơi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là
điều không thể tưởng tượng nổi.
( Theo Văn 4- sách thực nghiệm CNGD)
* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả
lời đúng nhất và hoàn thành tiếp các bài tập:
Mức 1:
Câu 1: Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm u thích, say mê gì?
A. Đất sét

B. Thiên nhiên
C. Đồ ngọc
Câu 2 : Điều gì ở Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc?
A. Sự kiên nhẫn
B. Sự chăm chỉ
C. Sự tinh tế
Câu 3 : Pho tượng Quan Âm có điều gì khiến người ta khơng thể tưởng tượng nổi?
A. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ
lệ.
B. Pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy.
C. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đơi mắt Quan Âm như biết nhìn theo
Câu 4 : Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm u thích, say mê gì?
……………………
Thiên nhiên
Câu 5 : Điều gì ở Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc?
………………………
Sự kiên nhẫn


Câu 6 : Pho tượng Quan Âm có điều gì khiến người ta không thể tưởng tượng nổi?
Nếu đi một vịng xung quanh pho tượng, đơi mắt Quan Âm như biết nhìn theo.
Mức 2:
Câu 1: Theo em, bài đọc “Bàn tay người nghệ sĩ” thuộc chủ điểm nào đã học?
A. Trên đơi cánh ước mơ
B. Măng mọc thẳng
C. Có chí thì nên
Câu 2 :Dung mạo, dáng vẻ tượng Quan Âm như thế nào ?
A.Đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ.
B.Tốt lên vẻ sang trọng, q phái.
C.Đều toát lên vẻ chân thực, thành thật.

Câu 3: Tượng Quan Âm có gì điều khơng thể tưởng tượng nổi?
A.Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, tượng Quan Âm rất đẹp.
B. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, tượng Quan Âm có nhiều đơi mắt.
C. Nếu đi một vịng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo.
Câu 4: Theo em, bài đọc “Bàn tay người nghệ sĩ” thuộc chủ điểm nào đã học?
………………………………………………………….. Có chí thì nên
Câu 5 :Dung mạo, dáng vẻ tượng Quan Âm như thế nào ?
……………………………………………………………………………………
Đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ.
Câu 6: Tượng Quan Âm có gì điều khơng thể tưởng tượng nổi?
……………………………………………………………………………………
Nếu đi một vịng xung quanh pho tượng, đơi mắt Quan Âm như biết nhìn theo.
Mức 3 :
Câu 1: Nội dung của bài nói lên điều gì ?
a, Ca ngợi ơng Trương Bạch là người có mắt quan sát rất tinh tế.
b, Ca ngợi ơng Trương Bạch là người rất kiên nhẫn
c, Ca ngợi ông Trương Bạch là người rất say mê làm việc .
d,Ca ngợi ơng Trương Bạch là người có mắt quan sát tinh tế, làm việc say mê và
rất kiên nhẫn.
Câu 2 : Nội dung bài học muốn ca ngợi ai và ca ngợi điều gì ?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ca ngợi ơng Trương Bạch là người có mắt quan sát tinh tế , làm việc say mê và
rất kiên nhẫn
Mức 4 :
Câu 1 : Qua bài đọc : Bàn tay người nghệ sĩ em có cảm nhận điều gì về ơng
Trương Bạch ?
Ơng Trương Bạch là người có mắt quan sát tinh tế, làm việc say mê và rất kiên
nhẫn nên ông đã tạc ra được pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một
người sống vậy.

Bài 7 : Đọc thầm bài “Chú Đất Nung ” SGK trang 134 và trả lời các câu hỏi.
Mức 1


1/ Cu Chắt có những đồ chơi nào ?
A, Chàng kị sĩ rất bảnh, nàng công chúa mặt trắng .
B, Chàng kị sĩ rất bảnh, nàng công chúa mặt trắng , chú bé bằng đất .
C, Chàng kị sĩ rất bảnh, chú bé bằng đất .
D, Nàng công chúa mặt trắng , chú bé bằng đất .
2/Lúc đầu Cu Chắt cất đồ chơi vào đâu ?
A, Cu Chắt cất đồ chơi vào cái hộp .
B, Cu Chắt cất đồ chơi vào cái bình bằng đất .
C, Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng .
D,Cu Chắt cất đồ chơi vào hộp nhựa .
3/ Cu Chắt có những đồ chơi nào ?
.....................................................................................................................................
Chàng kị sĩ rất bảnh, nàng công chúa mặt trắng , chú bé bằng đất .
4/ Lúc đầu Cu Chắt cất đồ chơi vào đâu ?
.....................................................................................................................................
Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng .
Mức 2 :
1/ Cu Chắt đi đâu và gặp chuyện gì ?
A, Tìm đường ra cánh đồng vào trái bếp .
B, Tìm đường ra cánh đồng gặp trời mưa chú buồn .
C, Tìm đường ra cánh đồng gặp trời mưa .
D, Tìm đường ra cánh đồng gặp trời mưa chú ngấm nước.
2/ Chú bé Đất bị ơng Hịn Rấm chê như thế nào ?
A, Sao chú mày nhát thế ?
B, Đất có thể nung trong lửa kia mà !
C, Sao chú mày hiền thế ?

D, Cả a,b, c đều đúng .
3/ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
.....................................................................................................................................
Tìm đường ra cánh đồng gặp trời mưa chú ngấm nước rét quá .
4/ Chú bé Đất bị ơng Hịn Rấm chê như thế nào ?
.....................................................................................................................................
Mức 3 :
Câu 1 : Vì sao chú bé đất quyết định trở thành chú Đất Nung ?
A/ Vì chú bé Đất muốn xơng pha , làm được nhiều việc có ích.
B/ Vì chú là người khơng ngại khó , ngại khổ ..
C/ Vì chú là người thì phải làm được nhiều việc có ích .
D/ Vì chú là người không sợ lửa .
Câu 2: Nội dung của bài Chú Đất Nung nói lên điều gì ?
A, Chú bé Đất là người nhát mà dám nung mình trong lửa đỏ
B, Ca ngợi chú bé Đất sợ lửa đỏ nên đã bỏ trốn ra cánh đồng


C, Ca ngợi chú bé Đất dám nung mình trong lửa đỏ để trở thành Đất Nung
D , Cả a, b, c đều sai
Câu 3: Vì sao chú bé đất quyết định trở thành chú Đất Nung ?
.....................................................................................................................................
Vì đã là người thì phải dám xơng pha , làm được nhiều việc có ích .
Câu 4: Nội dung của bài Chú Đất Nung nói lên điều gì ?
.....................................................................................................................................
Ca ngợi chú bé Đất dám nung mình trong lửa đỏ để trở thành Đất Nung
Mức 4 :
Câu 1 : Chú bé Đất muốn thành người hữu ích nên dám nung mình trong lửa đỏ.
Vậy là học sinh em sẽ làm những việc gì hữu ích ?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

- Làm nhiều việc tốt cho gia đình, cho xã hội , cho bản thân .
- Luôn trung thực trong học tập, cũng như trong cuộc sống . Thân thiện ,đoàn kết
với bạn bè , nhường nhịn em nhỏ , kính trọng người lớn tuổi
Câu 2 : Qua câu chuyện Chú Đất Nung em học được điều gì ở chú bé Đất ?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Học được tính chịu đựng thử thách gian nan, tính gan dạ
- Lịng vị tha nhân hậu , biết giúp đỡ hai người bột khi gặp khó khăn .
Bài 8: Đọc thầm bài “Cánh diều tuổi thơ ” SGK trang 146 và trả lời các câu
hỏi.
Mức 1 :
Câu 1 : Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
A, Cánh diều mềm mại như cánh bướm .
B, Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng
C, Sáo đơn , rồi sáo kép , sáo bè , như gọi thấp xuống những vì sao sớm .
D, Cả a, b, c đều đúng
Câu 2 : Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ những gì ?
A, Đem lại cho trẻ niềm vui lớn , những ước mơ đẹp .
B, Đem lại cho trẻ niềm hạnh phúc .
C, Đem lại cho trẻ sự thích thú
D, Đem lại cho trẻ niềm vui lớn .
Câu 3 : Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
.....................................................................................................................................
. Cánh diều mềm mại như cánh bướm .Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng .Sáo đơn ,
rồi sáo kép , sáo bè , như gọi thấp xuống những vì sao sớm . .
Câu 4 : Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ những gì ?
.....................................................................................................................................
.Đem lại cho trẻ niềm vui lớn , những ước mơ đẹp .



Mức 2 :
Câu 1 : Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ những niềm vui lớn như thế nào ?
A, Trẻ em hò hét nhau thả diều thi .
B, Trẻ em vui sướng đến phát dại nhìn lên trời
C, Trẻ em hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
D, Trẻ em khơng thích chơi thả diều .
Câu 2: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ?
A, Có cái gì cứ cháy lên , cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi .
B, Chờ đợi một nàng tiên bay xuống từ trời .
C, Chờ đợi một chú cuội bay xuống từ trời.
D, Cả a và b đều đúng
Câu 3: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ những niềm vui lớn như thế nào ?
.....................................................................................................................................
. Trẻ em hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
Câu 4: Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ?
.....................................................................................................................................
Có cái gì cứ cháy lên , cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi . Chờ đợi một nàng tiên
bay xuống từ trời .
Mức 3 :
Câu 1 : Qua bài Cánh diều tuổi thơ muốn nói lên điều gì ?
A, Cánh diều là kỉ niệm đẹp về tuổi thơ .
B, Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
C, Cánh diều đem đến bao niềm vui cho tuổi thơ .
D, Cả a, b, c đều đúng
Câu 2 : Bài Cánh diều tuổi thơ muốn nói lên điều gì ?
Cánh diều là kỉ niệm đẹp, niềm vui về tuổi thơ, khơi gợi những ước mơ đẹp cho
tuổi thơ.
Mức 4 :
Câu 1 : Em có thích trị chơi thả diều khơng ? Vì sao ?
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
Em rất thích trị chơi thả diều vì nó đem lại cho em nhiều niềm vui , sự thích thú
mỗi khi thả diều
Bài 9: Đọc thầm bài “Rất nhiều mặt trăng ” SGK trang 163 và trả lời các câu
hỏi.
Mức 1:
Câu 1. Chuyện gì đã xảy ra với công chúa?
A. Công chúa bị té.
B. Công chúa bị ốm.
C. Công chúa nhớ mẹ.
D. Công chúa muốn gặp chú hề.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×