Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

(TIỂU LUẬN) thực hành công tác xã hội nhóm với nhóm phụ nữ thành lập CLB nhảyerobic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 55 trang )

MỤC LỤC
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 2................................................
A.LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................
B. NỘI DUNG...........................................................................................................
PHẦN I. Giới thiệu sơ lược về địa bàn sinh hoạt cơng tác xã hội nhóm..................
1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................
2. Quá trình hình thành và phát triển của địa phương...............................................
2.1.

Vị trí địa lý................................................................................................

2.2.

Kinh tế.....................................................................................................

2.3.

Chính trị....................................................................................................

2.4.

Văn hóa-xã hội.........................................................................................

2.5.

Các tổ chức nhóm chính thức và phi chính thức có trong cộng đồng......

PHẦN II. Thực hành cơng tác xã hội nhóm với nhóm phụ nữ thành lập CLB nhảy Erobic
.................................................................................................................................
1.


Sơ bộ nhóm sinh viên thực hiện..........................................................................

2.

Giới thiệu sơ bộ về nhóm đối tượng....................................................................

3.

Tiến trình sinh hoạt nhóm....................................................................................

3.1: Giai đoạn 1: Chuẩn bị và thành lập nhóm........................................................
3.1.1. Mục đích hỗ trợ.............................................................................................
3.1.2. Đánh giá khả năng thành lập nhóm...............................................................
3.1.3. Thành phần nhóm..........................................................................................
3.1.4. Định hướng cho các thành viên trong nhóm.................................................
3.1.5: Chuẩn bị mơi trường.....................................................................................
3.2. Giai đoạn 2: Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động..............................................
1

3.2.1. Giới thiệu các thành viên trong nhóm...........................................................


3.2.2. Các hoạt động ban đầu..................................................................................
3.3.

Giai đoạn 3: Can thiệp và thực hiện nhiệm vụ.........................................

PHẦN III. Đánh giá kết quả hoạt động cơng tác xã hội nhóm................................
1.


Về phía đối tượng................................................................................................

2.

Về phía sinh viên thực hành................................................................................

3.

Một số kỹ năng làm việc nhóm mà sinh viên đã vận dụng được........................

4.

Một số hạn chế của sinh viên khi đi thực hành CTXH.......................................

PHẦN IV: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ.......................................................................
1.

Thuận lợi khó khăn của sinh viên khi triển khai cơng tác xã hội nhóm..............

1.1.

Thuận lợi..................................................................................................

1.2.

Khó khăn..................................................................................................

2.

Đề xuất, kiến nghị................................................................................................


2.1.

Đối với nhóm đối tượng...........................................................................

2.2.

Đối với chính quyền địa phương..............................................................

2.3.

Đối với trường Đại học Lao Động Xã Hội...............................................

KẾT LUẬN.............................................................................................................

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 2

STT

Họ và tên

Lớp niên
chế

Nhiệm vụ
2

Đánh giá

Ghi chú



1

2

3

4

5

6
3


7

8

9

10

11

4


12


Nguyễn Vân
Trang

D14CT2 Hậu cần, hỗ trợ

A. LỜI MỞ ĐẦU

Trong quá trình phát triển của xã hội từ trước đến
nay, con người không thể tách rời khỏi các hoạt
động tập thể, các hoạt động nhóm. Do vậy, nhóm
có vai trị rất quan trọng và có những tác động rất
lớn đến sự phát triển môi trường cộng đồng và xã
hội. Nhận thức được tầm quan trọng của sinh hoạt
nhóm, nghề cơng tác xã hội chuyên nghiệp đã đưa
hoạt động nhóm thành một phương pháp can thiệp,
trị liệu và giúp đỡ những thành viên trong xã hội.
Thực hành CTXH nhóm là mơn học đem lại kiến
thức, trải nghiệm thực tế cho sinh viên. Nhằm
trang bị cho sinh viên những lý thuyết vững chắc


để
dễ

ng
áp
dụ
ng
nh

ữn
g
ki
ến
th
ức
củ
a

nh

o
th
ực
tế.

n
cạ
nh
đó
tạ

5


Nằm trong khn khổ chương trình thực hành của khoa Công tác xã hội, Trường Đại học
Lao động – Xã hội, Nhóm 2 - lớp D14CT2 được tạo điều kiện thực hành mơn Cơng tác xã
hội nhóm tại Thơn Ninh, xã KhánhThượng, huyện Ba Vì, Hà Nội trong khoảng thời gian
từ ngày 12/04/2021 đến ngày 16/05/2021. Tại đây, nhóm sinh viên đã thành lập được một
nhóm giảitrí – nhóm nhảy Erobic, gồm 10 thành viên là các cô, các bác trong thơn. Thành

viên nhóm gồm những người từ 30 tuổi trở lên, các cơ đều có mong muốn được học thêm
bộ môn nhảy Erobic. Bước đầu làm quen với địa bàn, nhóm sinh viên chúng em cịn gặp
nhiều khó khăn; tuy nhiên dưới sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn, cán bộ
thơn, cùng tồn thể người dân thơn Ninh, chúng em đã hồn thành tốt chuyến đi thực
hành của mình.
Trong quá trình thực hành, các thành viên của nhóm 2 đã ln làm việc với quyết tâm cao
nhất, đem tất cả những kiến thức của mình đã được học tập để áp dụng vào thực tế và hỗ
trợ nhóm phụ nữ.
Tuy nhiên, do thời gian và kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót nhất định. Chúng em mong thầy cơ đóng góp ý kiến để bản báo cáo của nhóm em được
hồn chỉnh hơn.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
Ý nghĩa của thực hành đối với sinh viên ngành công tác xã hội.
Mơn học thực hành cơng tác xã hội nhóm, nhằm giúp nhóm sinh viên có thêm kiến thức về
các hình thức sinh hoạt nhóm, kiến thức về các kỹ năng can thiệp và hỗ trợ những thành
viên trong xã hội, đặc biệt là những thân chủ yếu thế nhằm mục tiêu cải thiện và nâng cao
chất lượng cuộc sống. Từ đó giúp nhóm sinh viên và các cá nhân sẽ học hỏi và tích lũy
được nhiều kinh nghiệm cho ngành công tác xã hội.

6


B. NỘI DUNG
PHẦN I. Giới thiệu sơ lược về địa bàn sinh hoạt cơng tác xã hội nhóm
1. Điều kiện tự nhiên
Thơn Ninh nằm sát chân núi BaVì, có diện tích tự nhiên là 89,37ha.Các hộ dân ở đây sống
quần cư tập trung chủ yếu dưới chân núi - đồi. Do điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
thuận lợi cho cây trồng phát triển nên thôn sống chủ yếu vào nghề nông nghiệp với tổng
đất sản xuất nông nghiệp là: 18,5ha. Thơn có 153 hộ gia đình với 745 nhân khẩu.
2.


Quá trình hình thành và phát triển của địa phương

2.1.

Vị trí địa lý

Khánh Thượng là một xã miền núi nằm ở sườn tây núi Ba Vì, diện tích tự nhiên 28,82
km2, có trục đường giao thơng Sơn Tây – Chẹ - Hợp Thịnh – Kỳ Sơn – Hòa Bình đi qua;
Tồn xã có 12 thơn, gồm các thơn: Phú Thứ, Khánh Chúc Bãi, Khánh Chúc Đồi, Sơn Hà,
Gò Đá Chẹ, Bưởi, Ninh, Sui Quán, Mít Đồng Sống, Hương Canh, Gị Đình Mn, Bắt Cịn
Chèm.
Địa giới hành chính của xãKhánhThượnglà:
Phía Đơng : giáp xã Minh Quang
Phía Tây : giáp tỉnh Hồ Bình
Phía Nam : giáp tỉnh Hồ Bình
Phía Bắc : giáp sơng Hồng, tỉnh Phú Thọ
Cịn thơn Ninh là 1 trong 12 thôn của xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì, Hà Nội.
Phía Bắc: giáp Thơn Minh Hồng – Xã Minh Quang
Phía Đơng: giáp Thơn Sui Qn
Phía Nam: giáp Thơn Bưởi
Phía Tây: giáp Thơn ĐầmSản – Xã Minh Quang
7


(Hình ảnh thơn Ninh – xã Khánh Thượng - Ba Vì - Hà Nội)
2.2. Kinh tế
Thực hiện chủ trương của Đảng, pháp luật của nhà nước, các cấp dưới sự chỉ đạo của
Đảng ủy, UBND xã trong công tác khuyến nông, khyến lâm thôn Ninh cùng các thôn khác
trong xã đã và đang hoàn thành các phương án dồn điền đổi thửa gắn với dự trù cơ cấu cây

trồng vật nuôi; chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thơn. Được nơng dân đồng
tình ủng hộ tự nguyện chuyển đổi, đồng tình hưởng ứng cao, góp phần nâng cao năng suất,
thu nhập trong thơn hiện nay có trên 75% hộ dân có mức sống trên trung bình so với mặt
bằng chung của toàn xã. Trong năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo trong thôn giảm, đời sống hộ
nghèo không ngừng được nâng lên.Thơn Ninh hiện nay có 15 hộ gia đình chính sách. Đời
sống của các gia đình chính sách, được nhà nước, chính quyền địa phương quan tâm có
mức sống cao hơn bình quân của các hộ trong làng (thu nhập bình qn đầu người/năm là
35 triệu). Trong thơn hiện nay khơng có hộ gia đình nào phải ở nhà dột nát, 100% nhà ngói
hóa kiên cố và bán kiên cố. Các hộ trong thôn 100% được sử dụng nước hợp vệ sinh, có
100% hộ sử dụng điện quốc gia, hệ thống đèn chiếu sáng công cộng trong thôn được sử
dụng thường xuyên bằng nguồn đóng góp của nhân dân.
2.3. Chính trị
Dưới sự chỉ đạo của chi ủy, chi bộ, chính quyền địa phương cùng sự kết hợp giữa các
ban nghành đoàn thể, đặc biệt là sự đoàn kết của bà con nhân dân trong thơn tình hình
an ninh trật tự ln được đảm bảo. Thơn có sự hỗ trợ an ninh từ các công an viên giúp
nhân dân n tâm phát triển đời sống. Trong thơn khơng có các hiện tượng trộm cắp
hay tệ nạn xã hội. Người dân sống n bình hạnh phúc.
*Về Đảng bộ thơn
8


-Bí thư thơn: Bác Đinh Văn Trình
*Về chính quyền
-Trưởng thơn: Anh Đinh Văn Cơng
2.4. Văn hóa - xã hội
Thơn Ninh làm tốt trong cơng tác xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa: Duy trì tốt
cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hóa trong việc cưới, việc tang, mừng thọ và lễ
hội.Các hoạt động văn hóa – văn nghệ và thể dục thể thao được duy trì, phát triển mạnh
mẽ. Được sự hỗ trợ của cấp trên nhân dân thơn Ninh đã đóng tiền và ngày cơng xây dựng
khn viên nhà văn hóa khang trang, sạch sẽ. Đây là trung tâm văn hóa chính thức của

thơn, là nơi hoạt động sinh hoạt văn hóa thể dục thể thao cộng đồng và tổ chức các ngày lễ
lớn của thôn. Trong các dịp hè và tết thơn đều có đội tuyển tham gia các phong trào văn
nghệ thể dục thể thao do xã tổ chức như cầu lơng, bóng chuyền, bóng đá. Hệ thống thơng
tin truyền thanh của thơn ln duy trì và phát huy kịp thời đưa các thơng tin về kinh tế,
chính trị các cơng việc của làng và thông báo các nội dung của Đảng ủy – HĐND – UBND
-

MTTQ.Nhân dân trong thơn ln đồn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.

Các chi hội xây dựng quỹ giúp đỡ các hội viên gặp khó khăn trong cuộc sống từ đó vượt
qua khó khăn để phát triển kinh tế gia đình, tạo sự đồn kết cộng đồng vững chắc.
2.5.Các tổ chức nhóm chính thức và phi chính thức có trong cộng đồng
Bí thư Thơn
Trưởng thơn

Chi hội
trưởng
người
cao tuổi

Đồn
thanh
niên

Chi hội
trưởng
phụ nữ

9


Cơng an
viên


-

Mỗi ban ngành liên kết chặt chẽ với nhau cùng nhau làm việc, có các hoạt động
riêng như gặp mặt giao lưu, phát quà các dịp lễ, tham gia các hoạt động từ bên
trên đưa xuống…

PHẦN II. Thực hành công tác xã hội nhóm với nhóm phụ nữ thành lập
CLB nhảyErobic
1. Sơ bộ nhóm sinh viên thực hiện
Nhóm có 12 thành viên sinh viên khoa Công Tác Xã Hội – Trường Đại Học Lao Động Xã
Hội:
1.

Nguyễn Đặng Hà Anh - D14CT02 (Lớp trưởng)

2.

Triệu Thị Thắm - D14CT01 (Nhóm trưởng)

3.

Dương Thu Phương - D14CT02 (Nhóm phó)

4.

Bùi Bích Hồi - D14CT01


5.

Lương Bảo Long - D14CT01

6.

Đào Minh Ngọc - D14CT02

7.

Nguyễn Như Mai - D14CT02

8.

Nguyễn Mai Hoa - D14CT02

9.

Nguyễn Anh Thư - D14CT02

10.Nguyễn Việt Hoàn - D14CT1
11.Lê Thị Tiên - D14CT3
12.Nguyễn Vân Trang - D14CT2
2.

Giới thiệu sơ bộ về nhóm đối tượng a.

Giới thiệu các thành viên trong nhóm
1.


Nguyễn Thị Huyền – 30 tuổi

2.

Trần Mai Hoa – 39 tuổi
10


3.

Đinh Thị Thủy – 35 tuổi

4.

Đinh Thị Mận – 40 tuổi

5.

Đinh Hồng Hương – 34 tuổi

6.

Đinh Thị Bình– 35 tuổi

7.

Trần Thị Kim – 39tuổi

8.


Trần Thị Sen – 38 tuổi

9.

Đinh Thị Dung – 37 tuổi

10.

Đinh Thị Thu – 31 tuổi

b. Lý do chọn nhóm đối tượng
Trong q trình nhóm hoạt động tại địa phương, nhóm đã tìm hiểu cộng đồng, sinh hoạt,
cùng ăn, cùng ở. Nhóm tổ chức đi khảo sát, thu thập thơng tin, qua q trình thăm hỏi và
trị chuyện với người dân tại thôn, qua những lần vãng gia khảo sát các hộ gia đình. Nhóm
chúng tơi thấy được tại địa phương, nhóm phụ nữ đang có nhu cầu tập nhảy Erobic từ lâu
nhưng chưa có kế hoạch triển khai cụ thể.Vậy nên nhóm chúng tơi đã quyết định chọn
nhóm phụ nữ tập nhảy làm nhóm đối tượng để trình bày.
-

Loại hình nhóm: Nhóm giải trí

-

Tên nhóm: Câu lạc bộ Erobic

b. Đặc điểm chung của nhóm
-

Là nhóm người từ 30 tuổi trở lên


-

Những người u thích hoặc có sở thích với bộ mơn nhảy Erobic

c. Đặc điểm riêng
- Giờ giấc sinh hoạt gia đình khác nhau
11


- Công việc của mỗi người khác nhau chi phối về thời gian sinh hoạt

STT

1

2

3

4

5

6

7

Đinh Thị Bình


8

Định Thị Thu

Trần Thị Sen
12


9

10 Đinh Thị Dung

d. Vấn đề của nhóm đối tượng:
- Không tập trung vào các bài tập
-Chưa thường xuyên luyện tập cùng nhau nhiều
-

Khi tập cịn lẻ tẻ, chưa đồn kết

-

Rụt rè, ngại giao tiếp

3. Tiến trình sinh hoạt nhóm
3.1: Giai đoạn 1: Chuẩn bị và thành lập nhóm
3.1.1. Mục đích hỗ trợ
-

Tạo điều kiện cho sinh viên dễ dàng tiếp cận người dân


-

Tạo mơi trường cho các cơ có khơng gian sinh hoạt văn hóa nghệ thuật, thể dục
thể thao

-

Tạo sân chơi giải trí vui khỏe- có ích

-

Tạo tính đồn kết, hịa đồng, vui vẻ, với các thành viên trong nhóm

-

Giúp nâng cao sức khỏe cho các thành viên nhóm

3.1.2. Đánh giá khả năng thành lập nhóm
a. Khả năng tài trợ hoạt động nhóm
- Các ban ngành lãnh đạo trong thôn ủng hộ.
13


-

Các ban nghành trong đồn thanh niên của thơn.

-

Được chi hội phụ nữ ủng hộ.


-

Mọi người trong nhóm hưởng ứng nhiệt tình.

b. Khả năng tham gia của các thành viên trong nhóm đối tượng
- Số Lượng:
+ Gồm 10 thành viên trong độ tuổi 30 tuổi trở lên
-

Nhu cầu của thành viên trong hội khi tham gia trong nhóm: Các thành viên đều

muốn hiểu biết thêm về bộ môn nhảy Erobic
-

Mục tiêu của các thành viên là: Tập được các bài tập nhảy từ cơ bản cho đến nâng cao

-

Các thành viên hưởng ứng nhiệt tình và cùng nhau giải quyết nhiệm vụ mà nhóm đề ra.

-

Chọn địa điểm họp hợp lý không quá xa nơi ở của các thành viên để đảm bảo an toàn cho

việc đi lại, chọn giờ họp nhóm phù hợp với các thành viên trong nhóm.
-

Chọn thời gian hợp lý để các lần tập được thường xuyên và đều đặn


-

Trong giai đoạn này nhóm sinh viên lên kế hoạch, chuẩn bị và thông báo rõ ràng kế

hoạch thực hiện với các thành viên về mục đích của nhóm
c. Khả năng nguồn lực khác
Bao gồm: cộng đồng, gia đình, chính quyền địa phương, các tổ chức đồn thể khác…
3.1.3. Thành phần nhóm
-

Các thành viên từ trên 30 tuổi

-

Đều là những người có chung sở thích và chung mục tiêu.

* Quy mơ thành viên nhóm:
-

Quy mơ nhóm hiện tại: 10 thành viên trong độ tuổi trên 30 tuổi
14


3.1.4. Định hướng cho các thành viên trong nhóm a.
Thơng tin về nhóm và tiến trình hoạt động nhóm
-

Sau khi các thành viên đã gặp mặt và làm quen các thành viên, nhóm sinh viên đưa ra

định hướng ban đầu cho nhóm đối tượng và tiến trình của nhóm.

Tiến trình nhóm là: Q trình tương tác hỗ trợ giữa các thành viên của nhóm sinh viên

+

thực hiện q trình giúp đỡ đối tượng hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Khái quát giai đoạn các thành viên sẽ tham gia:

+
(1)

Giai đoạn chuẩn bị và thành lập nhóm.

(2)

Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động.

(3)

Giai đoạn thực hiện nhiệm vụ.

(4)

Giai đoạn kết thúc nhóm nhiệm vụ.

+

Nhóm sinh viên có nhiệm vụ định hướng, hướng dẫn nhóm nâng cao kỹ năng cho

trưởng nhóm cùng các thành viên xun suốt q trình sinh hoạt nhóm đối tượng để đảm
bảo tất cả các thành viên nhóm đều hiểu và tập các bài nhảy thành thạo.

b. Đánh giá lại nhu cầu thành viên trong nhóm
-

Nhóm sinh viên cùng nhóm phụ nữ tập nhảy cùng nhau xác định lại nhu cầu của nhóm là:

+ Học thêm được bộ mơn nhảy Erobic
+ Gắn bó thêm tình cảm hàng xóm láng giềng
+ Tạo thêm mơi trường sinh hoạt, giải trí sau những giờ làm việc căng thẳng.
3.1.5: Chuẩn bị môi trường
a. Chuẩn bị cơ sở vật chất

15


Địa điểm: tại Nhà văn hóa của thơn, được sự thống nhất của các thành viên là nơi dễ tìm,
thuận tiện cho việc đi lại, với không gian rộng rãi, thoải mái, thống mát và có tiện nghi
khá đầy đủ để phục vụ cho các buổi sinh hoạt nhóm.
b. Làm rõ mục đích hỗ trợ nhóm
-

Sau khi tham gia những hoạt động của nhóm các thành viên trong nhóm sẽ biết thêm

những kiến thức về bộ môn nhảy Erobic cũng như sẽ được tập những bài nhảy phù hợp
với tuổi.
-

Nhiệm vụ của nhóm sinh viên là: cung cấp các kiến thức về bộ môn nhảy Erobic, kỹ năng

và tổ chức hướng dẫn để các thành viên tham gia vào các buổi sinh hoạt. Nhóm sinh viên
giải đáp thắc mắc của các thành viên trong nhóm đồng thời động viên khích lệ các thành

viên tạo lập được mơi trường đồn kết gắn bó, chia sẻ và trao đổi thơng tin cho nhau.
-

Nhiệm vụ của nhóm đối tượng: chấp nhận và thực hiện theo các nguyên tắc của nhóm

sinh viên đã đề ra.
c. Xây dựng mục tiêu nhóm
Mục tiêu:
+

100% các thành viên đều có kiến thức về bộ mơn và tập được những bài tập cơ bản

+

80% các thành viên trong nhóm đều có thể tự tập mà khơng cần tập trung nhóm

+

70% các thành viên thực hiện lâu dài những kiến thức và bài tập nâng cao được đưa

ra trong quá trình hoạt động nhóm.
PHÚC TRÌNH GIAI ĐOẠN 1
Thời gian: 20h ngày14/04/2021
Địa điểm: Nhà văn hóa thơn Ninh
Thành phần tham dự:Nhóm phụ nữ, nhóm sinh viên
Mục đích: Tìm hiểu thơng tin về sinh hoạt của nhóm phụ nữ thơn Ninh, xác định nhóm sẽ
thành lập.
16

Mơ tả diễn biến buổi phúc trình



-Nhóm sinh viên:Chúng cháu chào các cơ ạ!
-Nhóm phụ nữ: Cô chào các cháu nhé! Các cháu đã quen với
sinh hoạt của người dân ở đây chưa?
-Nhóm sinhviên:Dạ, ở đây mọi người rất vui vẻ và thân
thiện, nên chúng cháu dễ thích nghi lắm ạ
-Cơ Kim:Thế à? Vậy là tốt rồi, hãy tiếp tục cố gắng làm quen
và học tập nhé các cháu

-Nhóm sinhviên:Vâng ạ! Chúng cháu cảm ơn Cơ ạ!
Các cơ ơi nhóm mình đã thành hội lâuchưa ạ?
-Cơ Thủy:Hội cũng được 5 năm rồi đấy các cháu ạ!(cười)
-Nhóm sinh viên:Thế bên nhóm của mình hiện tại là có bao
nhiêu thành viên hả cơ?
-Cơ Thủy: Hội phụ nữ thì rải rác khắp thôn, chia làm 2 đội.
Đông đấy cháu ạ
-Nhóm sinh viên:Vâng ạ, khơng biết là có khó quản lý và làm
việc không ạ?
-Cô Huyền: Các cô ấy đều là người trẻ nên có ý thức lắm.
Mỗi khi có những cuộc thi về văn nghệ, về thể dục thể thao
mọi người đều tham gia rất nhiệt tình.

-Nhóm sinh viên:Chúng cháu thật hâm mộ các cơ, thế bên
nhóm mình có tham gia nhiều các hoạt động thể dục thể thao
không ạ?
-CôKim: Các cháu ạ thường ngày vào mỗi buổi chiều nhóm
hẹn nhau khoảng 16h chiều cả nhóm sẽ chơi bóng chuyền, các
cơ chơi nhiều nó cũng chán ra. Muốn biết thêm 1 vài mơn mới


để thay đổi khơng khí.
-Nhómsinhviên: Vậy thì cho chúng cháu hỏi các cơ đã nghe
qua về bộ mơn nhảy Erobic chưa ạ?
-Cơ Sen:Cơ nghe về nó nhiều rồi, cũng bàn bạc với nhau lâu
rồi mà không thực hiện được các cháu ạ
-Cơ Thu:Thích lắm các cháu ạ, muốn tập lắm nhưng chưa có
người hướng dẫn cụ thể thơi.
-Cơ Mận:vừa nâng cao sức khỏe, vừa làm mình trẻ ra, đẹp ra
chả thích à.
-Nhóm sinh viên: Dạ vâng! Thưa các cơ, chúng cháu trong
nhóm lại có bạn biết về bộ môn Erobic đấy ạ, bạn ấy cũng đã
17


tập được 5 năm rồi ạ. Khá là dày dặn kinh nghiệm đấy các cô
ạ Vậy nên chúng cháu dự định sẽ thành lập nhóm nhảy
Erobic ở tại thơn mình. Hi vọng là được các cô ủng hộ và
giúp đỡ để chúng cháu hồn thành mơn học này ạ cũng như
giúp các cơ có thêm món ăn tinh thần mới sau những giờ làm
việc căng thẳng ạ.
-Nhóm phụ nữ:Mừng quá ấy chứ, nếu mà có khó khăn gì cứ
nói với các cơ, các cơ sẽ giúp đỡ nhiệt tình.
-Nhóm sinh viên:(cười) Dạ vâng. Chúng cháu sẽ chuẩn bị
thật tốt, chúng cháu cảm ơn các cô ạ.

Kỹ năng đặt câu hỏi
Nhằm định hướng
nhóm sẽ thành lập
tại cộng đồng


(Hình ảnh nhóm sinh
viên đến gặp nhóm
phụ nữ)
*ĐÁNH GIÁ BUỔI
PHÚC TRÌNH:
Sau một thời gian tìm
hiểu



thu

thập

thơng tin từ nhóm
phụ nữ nhóm sinh
viên đã nắm được
các hoạt động của
nhóm như thời gian


sinh hoạt, địa điểm, cách duy trì hoạt động của nhóm,…Từ đó, sẽ
lên kế hoạch thành lập và đưa ra định hướng được chủ đề sinh hoạt
của nhóm. Trong quá trình tìm hiểu, nhóm sinh viên đã vận dụng
nhiều kỹ năng như: kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ
năng tóm lược, kỹ năng giao tiếp, tạo lập mối quan hệ.

18



3.2.Giai đoạn 2: Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động
3.2.1.Giới thiệu các thành viên trong nhóm
Được sự giúp đỡ của Chi hội Phụ nữ trong thôn, chúng em đã hỗ trợ thành lập được một
nhóm giải trí gồm 10 thành viên là các cô phụ nữ trong thôn Ninh. Danh sách các thành
viên nhóm như sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

19


3.2.2.Các hoạt động ban đầu
Nhóm sinh viên đã tiến hành lên kế hoạch thực hiện các buổi sinh hoạt nhóm. Trước khi
vào sinh hoạt các nội dung, nhóm sinh viên thu thập thơng tin về các thành viên trong
nhóm, tổ chức buổi gặp mặt các cơ để bầu nhóm trưởng, xác định thờigian, địa điểm sinh
hoạt nhóm, thống nhất nội quy, nguyên tắc cho các thành viên khi tham gia sinh hoạt và
nêu ra mục tiêu, cũng như xác định các hoạt động trong thời gian sinh hoạt.
PHÚC TRÌNH GIAI ĐOẠN 2
Thời gian: 19h30 ngày 15 tháng 04 năm 2021
Địa điểm: Nhà văn hố thơn Ninh
Thành phần tham dự: Nhóm sinh viên, các thành viên trong nhóm giải trí nhảy Erobic Mục

đích: Thống nhất thời gian, địa điểm sinh hoạt, tên nhóm, nội quy, nguyên tắc sinh hoạt,
bầu trưởng nhóm, lên kế hoạch cho các buổi sinh hoạt

PHÚC TRÌNH
Mơ tả diễn biến buổi phúc trình
-Thắm: Cháu chào các cơ ạ! Trước hết, Chúng
cháu xin được gửi lời cảm ơn các cô đã dành thời
gian đến tham gia buổi gặp mặt này ạ!
Chúng cháu là sinh viên năm thứ 3, khoa Công tác
xã hội, trường Đại học Lao động- Xã hội về thực
hành tại địa bàn Thôn Ninh. Chúng cháu rất vui
khi được gặp các cô ạ!
-Thắm: Thưa các cô, qua một thời gian chúng
cháu về thơn Ninh tìm hiểu, thu thập thơng tin,
khảo sát cộng đồng thì chúng cháu nhận thấy các
cô đang rất muốn được tham gia, học tập những
bài tập thể dục Aerobic để rèn luyện sức khỏe.
Chính vì vậy, chúng cháu đã quyết định thành lập
nhóm CLB Aerobic để đưa ra những bài tập bổ
ích, hướng dẫn các cô những động tác cơ bản của
Aerobic để đáp ứng mong muốn, nhu cầu của các
cô ạ!
(Các cô cười - vỗ tay)
-Thắm: Dạ, để hỗ trợ nhóm được sinh hoạt
thường xuyên và sau khi sinh viên chúng cháu trở
20


lại trường học nhóm vẫn tiếp tục sinh hoạt, chúng
cháu xin phép được mời các cô bầu ra 2 cô làm

nhóm trưởng, nhóm phó của nhóm mình ạ! Cháu
xin mời ý kiến của các cô ạ!
-Cô Kim : (giơ tay)
-Thắm:Vâng, cháu xin mời cô Kim ạ!
-Cô Kim: Theo cô thấy thì chị Thủy làm được
đấy, vì chị ấy có kinh nghiệm phụ trách và quản lý
-Kỹ năng điều phối nhóm
CLB bóng chuyền hơi , nên sẽ biết cách làm việc
với nhóm hơn.
-Thắm: Vâng, cháu xin cảm ơn ý kiến của cô ạ!
Cháu xin mời ý kiến của các cô khác ạ!
-Cơ Hương : Cơ thấy chị Thủy làm nhóm trưởng
và chị Kim làm nhóm phó được đấy
-Thắm: Dạ vâng, cháu cảm ơn cô Hương ạ! Cháu
xin mời ý kiến khác của các cô ạ!
-Cô Mận: Cô đồng ý với ý kiến của 2 cô kia.
(Các thành viên khác đều đồng thanh): Chị Thủy
với chị Kim làm được đấy, hai cô ý tích cực hăng
hái lắm
-Kỹ năng lắng nghe tích cực
-Thắm: Dạ, theo như ý kiến của các cô đã đề cử
thì cơ Thủy và cơ Kim rất được các cơ tin tưởng
ạ! Vậy nếu các cô đồng ý để cô Thủy làm nhóm
trưởng và cơ Kim làm nhóm phó thì xin mời các
cô giơ tay ạ!
(tất cả các thành viên đều giơ tay)
Vâng, cháu xin được cảm ơn các cô ạ!
Vậy cháu xin phép được hỏi cơ Thủy có đồng ý
làm nhóm trưởng khơng ạ?
-Kĩ năng điều phối nhóm

-Cơ Thủy:(cười) Nếu các cơ đều đề cử thì cơ nhất
trí!
(đứng dậy) Tơi rất vui vì được các cơ tin tưởng
bầu chọn làm trưởng nhóm. Tơi mong muốn tất cả
mọi người ở trong nhóm đều có sức khỏe tốt,ln
vui vẻ, hơn nữa ngày càng trẻ ra, sống có ích cho
đời. Tơi hứa sẽ cố gắng làm tốt nhiệm vụ của
mình và giúp đỡ mọi người tốt hơn. (Cười)
(các cơ, nhóm sinh viên vỗ tay)
-Thắm: Vậy cịn cơ Kim thì sao ạ, cơ có đồng ý
làm nhóm phó khơng ạ?
Cơ Kim : Cơ cũng sợ mình làm khơng tốt, nhưng
cơ sẽ cố gắng để hồn thành nhiệm vụ, đưa nhóm
phát triển hơn
-Thắm: Vâng, cháu cảm ơn 2 cô ạ! Vậy sau khi
21


nhóm chúng ta đưa ra ý kiến và đã thống nhất bầu
cơ Thủy làm nhóm trưởng, cơ Kim làm nhóm
phó. Nhiệm vụ của nhóm trưởng là người chịu
trách nhiệm cao nhất trong câu lạc bộ về việc duy
trì, thực hiện chức năng quản lý chung các hoạt
động của CLB và có vai trị điều hành, theo dõi,
đơn đốc và định hướng mọi hoạt động của CLB
Cịn nhiệm vụ của cơ K nhóm phó là để giúp đỡ
cho nhóm trưởng thực hiện điều hành và quản lý
CLB. Nhắc nhở thành viên tham gia sinh hoạt
đúng giờ, có hiệu quả
(tất cả vỗ tay)

-Thắm: Cháu xin cảm ơn các cơ đã nhiệt tình
tham gia CLB. Cháu mong rằng chúng cháu sẽ
được cùng các cô đẩy mạnh CLB, giúp CLB phát
triển mạnh hơn, các cơ cũng sẽ có thật nhiều sức
khỏe, những buổi sinh hoạt bổ ích vui vẻ sau
những ngày dài làm việc mệt mỏi.
(tất cả vỗ tay)
-Thắm: Thưa các cô, mỗi tổ chức hay nhóm nào
đó khi hoạt động thì đều phải có những quy định
và ngun tắc chung, khơng biết là các cơ có
muốn xây dựng ngun tắc chung nào cho nhóm
khơng ạ?
Trưởng nhóm và phó nhóm cùng các nhóm viên
thảo luận để đặt ra mục tiêu chung của nhóm và
được mọi người nhất trí hưởng ứng.
-Thắm: Như vậy là nhóm chúng ta đã xây dựng
được các nội quy, nguyên tắc của nhóm. Chúng
cháu rất mong là các cơ có thể tuân thủ đúng ạ!
Thưa các cô, CLB Aerobic được thành lập với
mục đích là đưa ra những bài tập nhảy, tạo nên
một sân chơi giải trí vui khỏe, có ích, tạo tình
đồn kết, hịa đồng với các thành viên trong CLB.
Vậy thì bây giờ, các cơ và nhóm sinh viên chúng
cháu sẽ cùng chốt thờigian, địa điểm sinh hoạt và
lập một bản kế hoạch cụ thể cho các buổi sinh
hoạt được không ạ?
(Các thành viên) Được (vui vẻ)
(Các thành viên thảo luận đưa ra bản kế hoạch)
-Thắm: Vậy là nhóm CLB Aerobic của chúng ta
đã có kế hoạch sinh hoạt chi tiết cho các buổi sinh

hoạt. Cháu rất cảm ơn các cô ạ!
Hôm nay là buổi gặp đầu tiên và cháu cảm thấy

-Kĩ năng phân chia cơng việc,
điều phối nhóm

-Kĩ năng khích lệ, động viên

-Kĩ năng hỏi

-Kĩ năng tập trung, giao tiếp
nhóm, hướng các thành viên
tham gia nhóm và có sự liên
kết nhóm

22


rất vui vì mọi người đã đến đầy đủ để tham gia -Kĩ năng thu hút, lôi cuốn
buổi sinh hoạt này với chúng cháu. Và cũng đã là
cuối buổi thành lập nhóm, chúng cháu đã chuẩn bị thành viên tham gia
loa, mic sẵn rồi ạ, cháu rất mong các cô có thể
tham gia vài tiết mục văn nghệ, trị chơi ạ.
-SV Minh Ngọc: (đứng dậy) Cháu xin phép có ý
kiến! Các cơ có thể nhảy1-2 bài cho mọi người và
chúng cháu xem được khơng ạ?
-Các thành viên: Nhất trí….Khơng khí tại buổi
sinh hoạt trở nên nhộn nhịp, rộn ràng hơn.
-Thắm: Vâng vậy để tiếp tục buổi sinh hoạt thì
cháu xin mời các cơ lên nhảy 1 bài trướcạ! (Nhóm

trưởng cùng các thành viên lên nhảy) (Nhóm sinh
viên và các thành viên cịn lại mở bài tập, hướng
dẫn tìm bài và nhảy cùng các cô) (Kết thúc bài
tập nhảy) (vỗ tay)
-Thắm: Cháu rất cảm ơn các cô ạ! Các cô nhảy
đều và hay quá ạ! Tiếp tục buổi sinh hoạt thì cháu
xin mời các cô cùng giao lưu văn nghệ.
-Cô Sen :Chị Hương lên hát đi, chị ấy hát hay
lắm!
-Cô Hương: Nay tôi hơi bị ho và khan giọng, tôi
xin mời cô khác lên thay được không? (Cười)
-SV Như Mai: Nghe các cơ khen cơ hát hay lắm
thì cơ có thể hát tặng mọi người một bài được
không hay một đoạn ngắn thơi cũng được ạ!
-Cơ Hương: Thơi thì tơi xin gửi đến các cháu và
các chị bài hát : “ Tình ta biển bạc đồng xanh”
-Thắm: Cháu cảm ơn bài hát của cô. Để kết thúc
buổi gặp mặt hôm nay, chúng cháu xin gửi tới các
-Kĩ năng thúc đẩy hành động
cô bài hát “Giai điệu tự hào”.
(kết thúc văn nghệ - vỗ tay)
Nhóm sinh viên chúng cháu xin gửi lời cảm ơn
các cô đã đến rất đông đủ trong buổi họp ngày
hơm nay ạ.

*KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
CỦA NHĨM

23



×