Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

THIẾT kế môn học QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CÔNG TY AMIBOND VIỆT NAM sản PHẨM KEO bồi GIẤY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

THIẾT KẾ MƠN HỌC QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
CÔNG TY AMIBOND VIỆT NAM
SẢN PHẨM KEO BỒI GIẤY

GVHD: THS. Bùi Thị Bích Liên
Lớp: QL18B

pg. 1


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

STT

Họ và tên

MSSV

Lớp

1

Hồ Ngọc Hường

1954030022 QL19A

2



Nguyễn Minh Quân

1954030154 QL19D

3

Nguyễn Thị Hồi Thanh

1954030048 QL19A

4

Nguyễn Thị Phương Un 1954030172 QL19D
(Nhóm trưởng)

Chữ Ký


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6
ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHĨM

STT Tiêu chí đánh giá thang Tên thành viên
điểm 10
Ngọc
Minh
Hường
Qn

Hồi

Thanh

Phương
Un

1

Tơn trọng

10

10

10

10

2

Hỗ trợ

9.5

10

9.5

10

3


Giao tiếp

9.8

9

9.8

10

4

Tham gia họp nhóm

10

10

10

10

5

Đóng góp ý kiến

9.8

9


10

9.5

6

Thái độ làm việc

10

10

10

10

7

Năng lực làm việc

9.8

9.8

9.6

9.5

8


Sáng tạo

9.5

9.8

9.5

9.5

9.80

9.70

9.80

9.81

Điểm trung bình


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6
LỜI CẢM ƠN
Quản trị Chuỗi Cung ứng (SCM) là môn học quan trọng, bổ ích và giúp chúng em có
cái nhìn thực tế, rõ ràng, thiết thực hơn về ngành Quản trị Logistics mà sinh viên chúng em
đang theo đuổi. Bài Thiết kế môn học Chuỗi cung ứng này cũng là một lần tổng kết lại
những gì học được vào việc phân tích một cơng ty thực tiễn.
Lời đầu tiên, cho phép chúng em được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến trường
Đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đã đưa bộ mơn Quản trị Chuỗi cung

ứng vào chương trình giảng dạy. Tiếp đó, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
khoa Kinh tế vận tải và đặc biệt là giảng viên bộ môn – cơ Bùi Thị Bích Liên đã tận tâm
dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa
qua. Trong thời gian tham gia lớp học Quản trị chuỗi cung ứng của cơ, chúng em đã có
thêm nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả và nghiêm túc. Cô đã cho chúng
em cơ hội để tiếp cận những kiến thức có tính ứng dụng thực tế cao, khả năng tìm tịi và
chủ động học hỏi, nghiên cứu để áp dụng thực tế. Qua đó, chúng em nắm chắc được bài
học trên lớp, củng cố kiến thức. Những kiến thức quý báu mà chúng em tiếp thu được sẽ
là hành trang giúp chúng em vững bước trong tương lai.
Nhóm em cũng xin chân thành cảm ơn ơng Đặng Minh Hồng – Phó Giám đốc cơng
ty TNHH Thương mại A.M.I đã hỗ trợ nhóm từ việc cung cấp thơng tin, trả lời câu hỏi,
đưa ra nhận định cùng các tình huống thực tế để nhóm có cái nhìn rõ hơn và giúp cho bài
làm được thuyết phục hơn cả.
Ngoài ra, chúng em cịn cảm ơn chính tập thể nhóm 6, cảm ơn những người bạn nhiệt
huyết đồng hành suốt lớp học, đã giúp đỡ nhau học tập và cùng nhau hoàn thiện bài Thiết
kế môn học này, đặc biệt là bạn nhóm trưởng Nguyễn Thị Phương Uyên đã chịu trách
nhiệm việc quản lý, theo dõi và đưa ra những quyết định đúng đắn để chúng em có thể
hồn thành bài thiết kế môn học trong khoảng thời gian gấp rút và đầy đủ nhất có thể.
Bước đầu đi tìm hiểu về thực tế, kiến thức và kinh nghiệm của chúng em cịn hạn chế
và cịn nhiều bỡ ngỡ. Vì vậy, mặc dù chúng em cũng đã cố hết sức để hoàn thành bài tiểu
luận trong phạm vi của bản thân, nhưng sẽ khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm.
Chúng em rất mong nhận được sự thông cảm và những ý kiến đóng góp, phê bình từ cơ để
có thể giúp bài tiểu luận hoàn thiện hơn.
Chúng em xin cảm ơn sự hỗ trợ từ các nhà mạng internet đã giúp chúng em truy cập
thông tin, tin tức trong thời buổi dịch Covid-19 không thể đi thực tế tại các doanh nghiệp.


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6
Cuối cùng, chúc q thầy cơ và mọi người sức khỏe, bình an vượt qua khó khăn trong
giai đoạn này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG .................................................................................. 2
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY ..................................................................................... 2
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................................... 3
1.1.2 Cơ cấu tổ chức tại công ty .................................................................................. 4
1.1.3 Các sản phẩm của công ty .................................................................................. 5
1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẤT DẺO
......................................................................................................................................... 6
1.2.1 Diễn biến thị trường chung ngành cơng nghiệp chất dẻo Việt Nam .................. 6
1.2.2 Tình hình xuất nhập khẩu mặt hàng chất dẻo trong những năm qua và dự báo
trong thời gian tới ........................................................................................................ 7
1.3 GIỚI THIỆU VỀ KEO DÁN .................................................................................. 10
1.3.1 Giới thiệu chung ............................................................................................... 10
1.3.2 Mô tả sản phẩm ................................................................................................ 12
1.3.3 Yêu cầu bảo quản ............................................................................................. 13
1.3.4 Tiềm năng phát triển ......................................................................................... 14
1.3.5 Dự báo sản lượng.............................................................................................. 15
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CHUỖI CUNG ỨNG KEO BỒI GIẤY CỦA A.M.I .............. 19
2.1 HOẠT ĐỘNG HOẠCH ĐỊNH .............................................................................. 19
2.1.1 Chiến lược của công ty ..................................................................................... 19
2.1.2 Sản xuất sản phẩm ............................................................................................ 19
2.1.3 Các yếu tố khác ................................................................................................ 20
2.2 HOẠT ĐỘNG THU MUA ...................................................................................... 20
2.3 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT .................................................................................... 23
2.4 HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI ................................................................................... 23

2.5 HOẠT ĐỘNG RETURN ........................................................................................ 25
2.6 HOẠT ĐỘNG LOGISTICS .................................................................................... 26
CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KEO BỒI GIẤY CỦA A.M.I ....................... 27


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6
3.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT ..................................................... 27
3.1.1 Phương án sản xuất........................................................................................... 27
3.1.2 Thiết kế sản phẩm mới ..................................................................................... 28
3.1.3 Bảo dưỡng máy móc thiết bị ............................................................................ 29
3.1.4 Tồn kho trong cơng ty ...................................................................................... 30
3.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT ...................................................................................... 31
3.3 QUẢN LÝ NHÀ MÁY SẢN XUẤT ...................................................................... 33
3.3.1 Địa điểm đặt nhà xưởng ................................................................................... 34
3.3.2 Năng suất nhà máy và thiết bị .......................................................................... 35
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUỖI CUNG ỨNG KEO BỒI GIẤY CỦA A.M.I
........................................................................................................................................... 36
4.1 PHÂN TÍCH SWOT ................................................................................................ 36
4.1.1 Điểm mạnh ....................................................................................................... 37
4.1.3 Điểm yếu........................................................................................................... 38
4.1.3 Cơ hội ............................................................................................................... 38
4.1.4 Thách thức ........................................................................................................ 39
4.2 GIẢI PHÁP.............................................................................................................. 39
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 43
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 44


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Nhập khẩu nguyên liệu nhựa tháng 6 và 6 tháng năm 2020 ở một số thị trường
............................................................................................................................................. 7
Bảng 1.2 Kim ngạch xuất khẩu chất dẻo nguyên liệu và sản phẩm từ chất dẻo 6 tháng/2021
............................................................................................................................................. 9
Bảng 1.3 Kim ngạch xuất khẩu chất dẻo nguyên liệu và sản phẩm từ chất dẻo tháng 6/2021
............................................................................................................................................. 9
Bảng 1.4 Sản lượng keo bồi giấy qua các từ 2014 - 2020 ................................................. 15
Bảng 1.5 Dự báo sản lượng bằng phương pháp thống kê ................................................. 16
Bảng 1.6 Sản lượng keo bồi giấy dự báo năm 2021 – 2024.............................................. 17
Bảng 2.1 Nhu cầu nguyên liệu mỗi tuần cho sản phẩm keo bồi giấy ............................... 21
Bảng 4 1 Phân tích ma trận SWOT chuỗi cung ứng keo bồi giấy của công ty ................. 36


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 AMIBOND ........................................................................................................... 2
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức tại cơng ty ...................................................................................... 4
Hình 1.3 Hồ vải ................................................................................................................. 12
Hình 1.4 Bao bì giấy .......................................................................................................... 13
Hình 1.5 Bảo quản keo trong thùng kín ............................................................................ 14
Hình 2 1 Quy trình mua hàng của cơng ty......................................................................... 21
Hình 3 1 Kho hàng của Cơng ty TNHH Sản xuất Thương mại A.M.I. ............................ 30
Hình 3 2 Quy trình sản xuất keo bồi giấy.......................................................................... 31
Hình 3 3 Hình ảnh xưởng sản xuất của cơng ty A.M.I...................................................... 34


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6

LỜI MỞ ĐẦU
Tồn cầu hóa và thương mại quốc tế hiện nay đang đặt ra cho các doanh nghiệp những

thách thức về kiểm sốt và tích hợp các dịng hàng hóa, tài chính, thơng tin hiệu quả. Nhờ
vào việc quản lý các nguồn nguyên vật liệu đầu vào một cách hiệu quả và đồng thời tối ưu
hố q trình ln chuyển ngun vật liệu, hàng hoá, dịch vụ mà chuỗi cung ứng có vai trị
lớn trong việc cắt giảm chi phí và tăng tính cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nền kinh
tế. Chính chuỗi cung ứng đóng vai trị then chốt trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi và
vào đúng thời điểm thích hợp. Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp nào xây dựng
được một chuỗi cung ứng nhanh nhạy, thích nghi cao và sáng tạo thì sẽ giúp họ đứng vững
trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, gia tăng lợi nhuận và đem lại chất lượng dịch vụ tốt
nhất cho người tiêu dùng.
Thấy được tầm quan trọng đó cùng với định hướng đề bài của cô Bùi Thị Bích Liên, nhóm
6 đã thực hiện đề tài nghiên cứu: “Chuỗi cung ứng keo bồi giấy của Công ty TNHH Thương
mại A.M.I”, góp phần nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm của quý công ty. Nội dung
bài thiết kế môn học bao gồm 4 chương:
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Chương 2: TÌM HIỂU CHUỖI CUNG ỨNG KEO BỒI GIẤY CỦA CÔNG TY A.M.I
Chương 3: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KEO BỒI GIẤY CỦA A.M.I
Chương 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUỖI CUNG ỨNG KEO BỒI GIẤY CỦA
A.M.I

Page | 1


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY
Thơng tin cơ bản:
- Tên công ty: Công ty TNHH Sản xuất Thương mại A.M.I
- Tên thương mại: AMIBOND
- Mã số công ty: 0312264456
- Trụ sở chính: 190C Trần Thị Cờ, P. Thới An, Q.12, TP. Hồ Chí Minh

- Địa chỉ xưởng: 2/4B Nhị Bình 15, xã Nhị Bình, huyện Hóc Mơn, TP. Hồ Chí Minh
- Điện thoại: (028) 6680 4655 - 0903144184
- Fax: (028) 37178488
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất các chế phẩm từ plastic và cao su.

Hình 1.1 AMIBOND

Page | 2


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Cơng ty TNHH Sản xuất Thương mại A.M.I được phép kinh doanh và đi vào hoạt
động ngày 07/05/2013 với tư cách pháp lý là công ty cổ phần do ông Đặng Anh Vũ là Giám
đốc.
Trong những ngày đầu thành lập, công ty TNHH Sản xuất Thương mại A.M.I đã gặp
khơng ít thử thách khi trên thị trường của ngành đã có rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Việc
tìm kiếm bạn hàng, đối tác cũng gặp khơng ít khó khăn, giá thành ngun liệu cũng khơng
ngừng tăng cao gây khá nhiều trở ngại cho công ty trong công tác hoạch định giá cả và nhu
cầu của thị trường. Tuy khó khăn là thế nhưng trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa của Việt Nam những năm gần đây, ngành sản xuất hóa chất, vật liệu công nghiệp đặc
biệt là vật liệu polymer lại trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Chính điều đó cũng tạo động
lực thúc đẩy ngành sản xuất keo dán. Bên cạnh đó, hoạt động ngành nghề may mặc tại Việt
Nam ngày càng phát triển, điều đó giúp cho sản xuất keo hồ vải – một trong những sản
phẩm chính của cơng ty, ln giữ được được sự ổn định. Ngồi ra, sự phát triển của ngành
nghề bao bì giấy cũng phát triển kéo theo nhu cầu của keo dán ngành bao bì giấy cũng tăng
lên.
Sau hơn 7 năm đi vào hoạt động, hiện nay, cơng ty cũng đã có những bạn hàng ổn
định, xây dựng được thương hiệu và niềm tin cho khách hàng. Công ty TNHH Sản xuất
Thương mại A.M.I đang trên đà phát triển lớn mạnh, tạo nhiều thuận lợi, cơ hội đầu tư và

mở rộng kinh doanh.

Page | 3


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6
1.1.2 Cơ cấu tổ chức tại cơng ty

Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức tại công ty
Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận:
Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất, trực tiếp quản lý và điều hành toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh, là người xây dựng và thực thi các chiến lược đầu tư, kinh doanh,
phát triển sản phẩm. Giám đốc sẽ là người quyết định cuối cùng và cũng là người đại diện
cho mọi quyền lợi và trách nhiệm của cơng ty trước pháp luật của Nhà nước.
Phó giám đốc: có nhiệm vụ hỗ trợ các bộ phận, điều phối ngân sách, đảm bảo các
hoạt động diễn ra trơn tru, tham mưu cho giám đốc các vấn đề liên quan đến chính sách
của người lao động.
Phịng tổ chức: bao gồm 2 người, có nhiệm vụ quản lý chung các hoạt động của công
ty.
- Quản lý nhân sự: quản lý các vấn đề liên quan đến tuyển dụng, thuyên chuyển, khen
thưởng và kỷ luật.
- Soạn thảo các quy định chung của công ty.
- Giải quyết các sự việc giữa công ty với mơi trường bên ngồi như chính quyền, việc
thực hiện các quy định, luật định của Nhà nước.
Phịng Tài chính Kế tốn: bao gồm 2 người, có chức năng tham mưu cho giám đốc
về các công tác:
- Hoạch định tài chính cơng ty, các quyết định liên quan đến đầu tư, vốn.
- Tham mưu cho giám đốc về tình hình thực tế, chính sách và kế hoạch tài chính.
- Tìm nguồn vốn cho công ty.
- Thu hồi nợ.

Page | 4


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6
-

-

-

-

-

-

-

-

-

Thực hiện cơng tác kế tốn của cơng ty.
Phịng Kinh doanh: gồm 2 người, thực hiện các nhiệm vụ:
Nghiên cứu thị trường, phân tích đối thủ cạnh tranh, tham mưu cho Giám đốc về thị
trường.
Lên kế hoạch về nguyên vật liệu, công tác tiêu thụ sản phẩm, giá cả, chất lượng.
Thương lượng với khách hàng về giá cả, chất lượng, thanh toán, soạn thảo hợp đồng
và trình hợp đồng để Giám đốc quyết định.
Liên hệ với khách hàng để nhận phản hồi về sản phẩm.

Phòng Hậu cần - Mua hàng: gồm 5 người, có nhiệm vụ:
Phân tích nhu cầu mua hàng và năng lực của nhà cung cấp.
Quản lý và duy trì quan hệ với các nhà cung cấp vật tư, nguyên vật liệu.
Mua hàng và kiểm soát hàng tồn kho, đảm bảo có đủ số lượng nguyên vật liệu cũng
như các nguồn lực phục vụ hoạt động sản xuất.
Kiểm tra chất lượng, hiệu suất và đánh giá độ tin cậy của nhà cung cấp.
Phịng Kỹ thuật: có 2 người, tham mưu cho Giám đốc về các công tác:
Tiến bộ kỹ thuật.
Quản lý quy trình cơng nghệ sản xuất và quy trình kỹ thuật.
Nghiên cứu các mặt hàng mới, mẫu mã và bao bì mới.
Quản lý và xây dựng kế hoạch tu sửa thiết bị.
Soạn thảo các quy trình, quy phạm kỹ thuật.
Giải quyết các sự cố máy móc, cơng nghệ sản xuất.
Phịng Sản xuất: có 5 người, có nhiệm vụ:
Tham mưu cho Giám đốc công tác sản xuất, tồn trữ và bảo quản các máy móc, thiết
bị, lập lịch trình sản xuất.
Thực hiện các quá trình sản xuất, bảo quản hàng hóa.
Chịu trách nhiệm thiết kế hàng hóa, sản phẩm cho cơng ty.
Kiểm sốt mọi khía cạnh của hoạt động sản xuất, quản lý chi phí sản xuất.
Đảm bảo chất lượng của sản phẩm.
1.1.3 Các sản phẩm của công ty

Công ty TNHH Sản xuất Thương mại A.M.I là công ty chuyên sản xuất, phân phối
các sản phẩm về keo dán và chất phủ hệ nước. Đời sống người tiêu dùng ngày càng tăng
cao, chất lượng cuộc sống ngày càng được cải thiện nên nhu cầu sử dụng các mặt hàng chất
lượng cao, sản phẩm có thương hiệu ngày càng tăng. Điều này địi hỏi cơng ty phải ứng
dụng các kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến đối với các sản phẩm như keo dán vật liệu,
keo hồ vải, keo phá màng… Ngồi ra, cơng ty cịn cung cấp thêm nhiều các sản phẩm mặt
hàng keo dán khác như:
Page | 5



TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6
Keo bồi giấy.
- Chất phủ ngành mây tre lá.
- Keo dán ghép gỗ.
- Nhũ tương sản xuất sơn nước.
- Keo dán tổng hợp.
- ...
Trong đó, keo hồ vải và keo bồi giấy là hai mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty.
Các sản phẩm keo dán của công ty không những có khả năng kết dính cao mà cịn nhanh
khơ, dễ bảo quản, có thể chống ẩm và chống mốc.
1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG NGÀNH CƠNG NGHIỆP CHẤT
DẺO
-

1.2.1 Diễn biến thị trường chung ngành công nghiệp chất dẻo Việt Nam
Sản xuất chất dẻo là một phần quan trọng của ngành cơng nghiệp hóa chất. Mặc dù
là một ngành vẫn còn khá non trẻ ở Việt Nam, song những năm gần đây, ngành công nghiệp
chất dẻo (ngành nhựa) đã và đang phát triển với tốc độ tăng trưởng rất cao. Theo thống kê,
tại thị trường trong nước, ngành nhựa là một trong những ngành có tăng trưởng cao nhất,
từ 16 - 18% mỗi năm, có những mặt hàng có tốc độ tăng trưởng đạt 100%. Với tốc độ tăng
trưởng đó, ngành nhựa đang được xem là một trong những ngành năng động, chủ lực, có
đóng góp to lớn trong sự phát triển kinh tế nước nhà.
Tại thị trường trong nước, các sản phẩm chất dẻo của Việt Nam sản xuất đã có mặt
hầu hết ở các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, giao thông vận tải, thủy sản, xây dựng và
điện tử. Một số các sản phẩm chất dẻo chất lượng cao như ống dẫn dầu, phụ tùng xe máy,
ô tô và máy tính cũng đã được một số cơng ty sản xuất nhựa sản xuất thành công. Các sản
phẩm chất dẻo dần chiếm được niềm tin của người tiêu dùng khơng chỉ vì chất lượng tốt
mà cả vẻ đẹp và mẫu mã phong phú. Cho đến nay, toàn ngành nhựa Việt Nam gồm khoảng

hơn 2000 công ty trải dài từ Bắc vào Nam và tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh
thuộc mọi thành phần kinh tế với hơn 99,8% là doanh nghiệp tư nhân.
Ngồi ra, khơng chỉ phát triển thị trường trong nước, nhờ mức tăng trưởng cao, với
cơ hội mang lại từ hội nhập, ngành nhựa cũng đang trở thành một ngành kinh tế hấp dẫn
vốn đầu tư nước ngoài. Các Hiệp định tự do thương mại Việt Nam đã và đang ký như FTAs
hay RCEP cũng là những yếu tố tích cực giúp cho sản phẩm nhựa Việt Nam tăng khả năng
cạnh tranh khi xuất khẩu sang các thị trường khác. Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập
tồn cầu hiện nay, các cơng ty hoạt động trong ngành nhựa cũng đã có sự đầu tư nghiêm
túc về cơng nghệ, thiết bị máy móc, đẩy mạnh các sản phẩm có giá trị gia tăng cao và có
sự phát triển trong tương lai.

Page | 6


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHĨM 6
1.2.2 Tình hình xuất nhập khẩu mặt hàng chất dẻo trong những năm qua và dự báo
trong thời gian tới
a) Tình hình nhập khẩu mặt hàng chất dẻo
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 6 năm 2020, nhập khẩu
nguyên liệu nhựa vào Việt Nam đạt 560,7 nghìn tấn, trị giá 619,3 triệu USD, tăng 13,7%
về lượng và tăng 9,7% về trị giá so với tháng 5/2020, còn so với tháng 6/2019 tăng 16,3%
về lượng và giảm 12,3% về trị giá. Tổng 6 tháng đầu năm 2020, nhập khẩu nguyên liệu
nhựa của nước ta đạt 3,16 triệu tấn, tương đương với trị giá 3,92 tỷ USD, tăng 5,7% về
lượng nhưng giảm 10,6% về trị giá so với 6 tháng đầu năm 2019.
Bảng 1.1 Nhập khẩu nguyên liệu nhựa tháng 6 và 6 tháng năm 2020
ở một số thị trường
Thị
trường
cung cấp


Tháng
6/2020

Lượng
(tấn)

So
với
T6/2
019
(%)
Trị giá
(USD)

Lượ
ng

So với
6T/201
9 (%)

6T/2020

Trị
giá

Lượng
(tấn)

Trị giá

(USD)

Lượng

Trị
giá

Tổng

560.738 619.300.17 16,3 -12,3 3.158.17 3.919.297.06
9
6
3

5,7

-10,6

Hàn
Quốc

97.816

115.344.06 24,7
0

557.139

727.623.341


10,6

-9,7

ASEAN 107.380 107.094.56 14,7 -16,8 555.340
9

639.383.483

-5,3

-20,6

Thái Lan

50.897

48.183.450

-27,2 294.951

316.993.552

-5,7

-23,9

Malaysia

20.152


22.066.958 25,7

-4,5

135.231.306

5,0

-11,0

4,0

-7,1

106.483

Page | 7


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6

Singapor
e

22.229

25.348.541

8,1


-15,1 101.971

Indonesi
a

12.283

9.933.718

61,2 19,9

Philippin
es

1.819

1.561.902

318, 21,7
2

Trung
Quốc

67.506

95.795.335 17,4

-4,8


132.919.025

-12,3

-19,7

48.108

50.075.185

-6,6

-20,8

3.827

4.164.415

-8,1

-51,0

381.453

584.892.593

12,8

-3,3


Nhìn chung, nhập khẩu từ Hàn Quốc đạt kim ngạch cao nhất 97,8 nghìn tấn, tương
đương với trị giá 115,3 triệu USD, so với cùng kỳ năm trước tăng 24,7% về lượng và giảm
7,1% về trị giá. Tổng 6 tháng năm 2020, nhập khẩu nguyên liệu nhựa từ thị trường này đạt
557,1 nghìn tấn, trị giá 727,6 triệu USD, tăng 10,6% và giảm 9,7% so với cùng kỳ năm
2019.
Ở vị trí thứ hai là nhập khẩu từ khối ASEAN đạt 107,4 nghìn tấn, trị giá 107,1 triệu
USD, so với cùng kỳ năm trước tăng 14,7% và giảm 16,8%. Tổng 6 tháng năm 2020, nhập
khẩu nguyên liệu nhựa từ khối thị trường này đạt 555,3 nghìn tấn, trị giá 639,4 triệu USD,
giảm 5,3% về lượng và giảm 20,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019. Đứng đầu về kim
ngạch trong khối là Thái Lan với sản lượng đạt gần 50,9 nghìn tấn.
Ở vị trí thứ ba là nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 67,5 nghìn tấn, trị giá 95,8 triệu USD,
so với cùng kỳ năm trước tăng 17,4% về lượng và giảm 4,8% về trị giá. Tổng 6 tháng năm
2020, nhập khẩu nguyên liệu nhựa từ thị trường này đạt 381,4 nghìn tấn, trị giá 584,9 triệu
USD, tăng 12,8% về lượng và giảm 3,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
b) Tình hình xuất khẩu mặt hàng chất dẻo
Theo số liệu thống kê từ Cục Hải quan cho thấy, tổng kim ngạch xuất khẩu chất dẻo
nguyên liệu đạt hơn 823 nghìn tấn, tương đương với trị giá 1.048 triệu USD, tăng 28,6%
về lương so với cùng kỳ năm trước và tăng 77,6% về trị giá.
Các mặt hàng sản phẩm từ chất dẻo xuất khẩu đạt hơn 2,3 tỷ USD, tăng 41,7% so với
cùng kỳ năm trước, chiếm 1,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa các loại của cả
nước. Trong đó, nhóm hàng xuất khẩu nhựa của Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang thị
trường Mỹ, chiếm 36,5% trong tổng số kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước,
tiếp theo đó là thị trường Nhật Bản đạt 331,53 triệu USD, chiếm 14,3%.
Page | 8


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6
Bảng 1.2 Kim ngạch xuất khẩu chất dẻo nguyên liệu và sản phẩm từ chất dẻo
6 tháng/2021


Nhóm/ Mặt hàng chủ yếu ĐVT

6 tháng/2021

Lượng

Trị giá (USD)

Chất dẻo nguyên liệu

Tấn

823.342 1.048.496.375

Sản phẩm từ chất dẻo

USD

2.328.747.710

So với 6 tháng/2021 (%)

Lượng

Trị giá

28,6

77,6


41,7

Chỉ riêng tháng 6 năm 2021, chất dẻo nguyên liệu xuất khẩu đạt 142.685 tấn tương
đương với trị giá gần 189 nghìn USD, so với tháng trước có giảm 1,2% về lượng và giảm
0,4% về trị giá. Tuy nhiên, trị giá kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm từ chất dẻo có xu
hướng tăng so với tháng 5/2021 với trị giá đạt 441,8 nghìn USD, tương đương tăng 8,5%.
Bảng 1.3 Kim ngạch xuất khẩu chất dẻo nguyên liệu và sản phẩm từ chất dẻo
tháng 6/2021
Nhóm/ Mặt hàng chủ yếu ĐVT

Chất dẻo nguyên liệu

Tấn

Sản phẩm từ chất dẻo

USD

Tháng 6/2021

So với tháng 5/2021 (%)

Lượng

Trị giá (USD)

Lượng

Trị giá


142.685

188.994.600

-1,2

-0,4

441.862.182

8,5

Sự tăng mạnh của kim ngạch xuất khẩu cho thấy các sản phẩm từ chất dẻo của Việt
Nam đang được nhiều nước trên thế giới sử dụng và từng bước khẳng định vị trí quan trọng
Page | 9


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6
của ngành công nghiệp chất dẻo trong sự phát triển chung của tồn ngành cơng nghiệp. Tại
thị trường nước ngồi, sản phẩm chất dẻo của Việt Nam đã được đánh giá là có khả năng
cạnh tranh cao do cơng nghệ sản xuất một bộ phận lớn đã tiếp cận với trình độ hiện đại của
thế giới. Sản phẩm nhựa của Việt Nam đã được tiêu thụ ở cả những thị trường có nền cơng
nghiệp phát triển và khó tính trên thế giới như Nhật Bản, EU, Mỹ...
Tuy nhiên, dù có sự phát triển mạnh trong những năm gần đây nhưng ngành nhựa
Việt Nam chủ yếu vẫn chỉ được biết đến như là một ngành kinh tế - kỹ thuật về gia công
chất dẻo. Ngành nhựa Việt Nam hiện nay mới chỉ chủ động được khoảng 20 - 25% nguyên
liệu và hóa chất phụ gia đầu vào, còn lại phải nhập khẩu khiến hoạt động sản xuất phụ
thuộc nhiều vào nguồn cung bên ngồi và doanh nghiệp khó tận dụng được ưu đãi thuế do
quy định xuất xứ hàng hóa.

1.3 GIỚI THIỆU VỀ KEO DÁN
1.3.1 Giới thiệu chung
Sản xuất keo dán là một thành phần trong ngành công nghiệp chất dẻo của Việt Nam.
Keo dán là một loại vật liệu polymer được sử dụng để kết dính hai mảnh vật liệu giống
nhau hoặc khác nhau nhưng cũng không làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kết
dính. Thuật ngữ “keo dán” được sử dụng như một khái niệm chung bao gồm các loại vật
liệu khác nhau như xi măng, hồ, keo, chất chảy. Tất cả có thể sử dụng thay thế cho nhau,
tuy nhiên thuật ngữ “keo dán” được sử dụng nhiều nhất. Các loại keo dán hiện nay được
tạo thành chủ yếu từ các dung môi, chất đông cứng, chất độn, chất làm dẻo và chất tạo
màng,…
Mỗi sản phẩm keo dán khác nhau sẽ có những thành phần, tính chất cũng như độ bám
dính, kháng nước, kháng ẩm khác nhau nên ứng dụng mà chúng mang lại cũng khác nhau.
Ngày nay, keo dán công nghiệp đã trở nên vô cùng phổ biến, chúng không chỉ được sử
dụng rộng rãi trong cuộc sống thường ngày mà trong một số ngành sản xuất, chúng trở
thành một vật liệu khơng thể thiếu được.
Ví dụ như trong ngành sản xuất đồ gỗ nội thất, keo dán giúp kết dính các bề mặt gỗ
với nhau để tạo nên các sản phẩm gỗ hoàn thiện. Hay keo dán được dùng rộng rãi trong
các ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ, sản xuất giày dép, đồ trang trí, dán kính, dán gạch…
a) Keo PVA
PVA (Polyvinyl alcohol) là hóa chất cơng nghiệp có dạng bột màu trắng được tổng
hợp từ Polyvinyl acetate vì hóa chất Polyvinyl alcohol khơng tồn tại, không mùi, nhiệt độ
sôi 200 C, tan nhiều trong nước, không độc hại đối với sức khỏe con người. PVA sau khi
ngâm vào nước sẽ chuyển hóa thành keo PVA.
o

Page | 10


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6
Keo PVA là một polymer tổng hợp tan trong nước, có tên tiếng anh là Polyvinyl

alcohol. Nó cịn có tên gọi khác là: Ethenol, Homopolymer, PVOH, Polyviol, Vinol,
Alcotex, Gelvatol.
b) Keo PVAc
Hay keo PVAC gốc nước (keo trắng, nhũ tương PVAC, keo dán polyvinyl acetate) là
keo bao gồm chất kết dính hữu cơ (chủ yếu là PVAc) và tan nhiều trong nước. Thường
được dùng để bồi giấy thùng carton, giấy duplex, ống giấy, keo dán gỗ,… Thành phần
chính của keo là nhựa Polyvinyl Acetate (PVAc), không chứa chất formaldehyde và kim
loại nặng.
Cùng là keo PVAc nhưng với những công thức pha chế khác nhau, ta có thể tạo ra
nhiều loại với độ bám dính khác nhau như: Keo PVAc 315, Keo PVAc 302, Keo PVAc
9212 và Keo PVAc 586H.
Thế mạnh của keo PVAc (Polyvinyl Acetate):
-

Là sản phẩm được mọi người biết đến và dễ sử dụng

-

Giá thành của keo sữa PVAc rất cạnh tranh so với các loại keo khác

-

Có thể được củng cố ở nhiệt độ phòng, bảo dưỡng nhanh, độ bền liên kết cao
và độ bền và độ bền tốt

-

Bám dính tốt, khi khơ bám dính rất chắc

-


Thời gian tạo màng keo dài phù hợp với điều kiện sản xuất trong mơi trường
khí hậu khắc nghiệt, tính ổn định cao

-

Dễ tan trong nước nên dễ tẩy rửa khi sử dụng bồi thủ công bằng tay.

Đối với các loại keo dán PVAc gốc nước, tiêu chuẩn là phải đảm bảo độ nhớt ở 75.000
+ 5000 cps ở nhiệt độ 25 độ C, hàm lượng rắn đạt 54% và nhiệt độ hình thành lớp phủ thấp
nhất là nhỏ hơn 10 độ C.

Page | 11


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHĨM 6
1.3.2 Mơ tả sản phẩm

Hình 1.3 Hồ vải
Trong ngành cơng nghiệp dệt vải, keo hồ vải có tác dụng tạo được sự ổn định về kích
thước và hình dáng của vải. Vải sau khi nhuộm, giặt thì cần đưa qua máy căng kim để hồ
hoàn tất nhằm làm cho vải ổn định kích thước, phẳng và khơng co rút. Hồ cứng sẽ giúp cho
mặt vải ổn định giúp cho công đoạn may được thực hiện chính xác. Về bản chất, keo hồ
vải là một loại nhựa Polyvinyl Acetate gốc nước, được sản xuất ở độ nhớt và hàm lượng
rắn phù hợp. Trên thị trường hiện nay, có nhiều loại hồ vải được sử dụng phổ biến như là
hồ tinh bột hay hồ Polyvinyl Alcohol. Hồ tinh bột tuy có giá thành rẻ nhưng có những
nhược điểm cần phải lưu ý: khơng bền nước, lại có mùi hơi do bị lên men vi khuẩn, làm
vải thơ ráp và biến màu. Do đó hồ tinh bột ít được sử dụng hơn hồ Polyvinyl Alcohol. Hồ
Polyvinyl Alcohol tuy có giá thành cao hơn nhưng có thể khắc phục được những nhược
điểm của hồ tinh bột. Một sản phẩm keo hồ vải đạt đủ tiêu chuẩn phải có hàm lượng rắn

đạt từ 35 - 36%, độ nhớt phải đạt 40.000 - 60.000 cps và độ pH từ 4.5 - 6.

Page | 12


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHĨM 6

Hình 1.4 Bao bì giấy
Đối với ngành sản xuất giấy cứng, hay ngành bao bì giấy thì keo bồi giấy sẽ được sử
dụng để kết dính những loại giấy có độ dày cao và khá cứng như bìa carton, giấy duplex,
giấy mỹ thuật hoặc là sử dụng trong việc sản xuất thùng carton, bồi lịch, dán gáy sách, bìa
sách… với tỷ lệ pha nước rất cao. Các loại giấy bìa này có đặc điểm gồm nhiều lớp giấy
đơn phẳng và gợn sóng liên kết với nhau bằng keo dán. Về tính chất hóa học, keo dán giấy
cứng là một loại nhựa Polyvinyl Acetate gốc nước được phối trộn với nhiều nguyên liệu
khác, nó có khả năng khi dát thành màng mỏng thì đông cứng lại và liên kết được các vật
liệu khác nhau với nhau. Do đó nó có thể tạo ra các đặc tính như có khả năng bám dính tốt,
khơ nhanh, bền nước, bền cơ lý. Hiện nay, mục đích và nhu cầu sử dụng keo dán giấy của
người tiêu dùng rất đa dạng, do đó trên thị trường cũng rất đa dạng nhiều loại keo dán giấy
khác nhau. Có thể kể tên một số loại keo dán giấy cứng đặc trưng như thủy tinh lỏng hay
keo tinh bột. Ưu điểm của loại keo này đó là phù hợp với mọi bề mặt và kích thước các
loại giấy, bìa. Sản phẩm thân thiện với môi trường, đạt các tiêu chuẩn chất lượng, dễ sử
dụng, bảo quản mà giá thành lại rẻ và chi phí lại thấp. Tiêu chuẩn chất lượng đối với các
loại sản phẩm keo dán này là phải có hàm lượng rắn từ 25 - 27%, độ nhớt 3000 - 4000 cps
và độ pH đạt 4.5 - 6.
1.3.3 Yêu cầu bảo quản
Đối với mặt hàng keo dán, để có thể đảm bảo được chất lượng của sản phẩm, chúng
ta nên tuân thủ theo một số nguyên tắc sau đây:
- Bảo quản trong thùng kín, để keo ở nơi khơ ráo thống khí, đảm bảo keo khơng bị
ơ nhiễm.
Page | 13



TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6
-

Tránh đặt keo dưới nền đất vì nền đất rất hay bị ẩm, làm keo dễ bị lưu hóa từ bên
trong.
Tránh để ánh nắng chiếu trực tiếp vào keo, cần có thêm mái che để bảo quản.
Bảo quản ở nơi có nhiệt độ < 40 0C, vào mùa đông chú ý đến việc keo đóng băng.
Độ nhớt của sản phẩm khơng đồng nhất là hiện tượng tự nhiên, khi sử dụng hãy
khuấy đều và điều này không gây ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm.
Hạn sử dụng thông thường là 1 năm.

Hình 1.5 Bảo quản keo trong thùng kín
1.3.4 Tiềm năng phát triển
Theo ơng Đặng Minh Hồng - Phó giám đốc công ty TNHH Thương mại A.M.I, hiện
nay thị trường ngành keo dán của Việt Nam có rất nhiều cơ hội để phát triển, đặc biệt với
là đối với mặt hàng chủ lực của cơng ty keo bồi giấy. Ơng cho biết, hiện nay các ngành
nghề đang cạnh tranh khốc liệt với nhau trên thị trường để chạy theo sự phát triển của đất
nước, và hầu hết các ngành nghề đều sử dụng keo dán từ xây dựng đến sản xuất gỗ, in ấn,
may mặc… Như vậy chúng ta có thể thấy được tầm quan trọng và độ phủ sóng của keo dán
thật sự rất lớn vì các tính chất đều vô cùng hữu dụng trong cuộc sống hàng ngày của chúng
ta. Hơn nữa, tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp chất dẻo trong những năm gần đây
tăng nhanh, sản lượng kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng từ chất dẻo cũng cho thấy
được tiềm năng phát triển của ngành keo dán.
Đối với thị trường của ngành keo bồi giấy trong những năm gần đây, nhờ sự phát
triển của ngành cơng nghiệp bao bì giấy mà nhu cầu sử dụng keo dán giấy cũng tăng theo.
Nền công nghiệp ngày càng phát triển thì việc sử dụng các loại đóng gói. Việc sử dụng các
loại bao bì từ carton để lưu trữ, vận chuyển hàng hóa hầu như khơng cịn q xa lạ với
Page | 14



TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6
chúng ta. Và đặc biệt, để tạo ra được những thùng carton hồn thiện thì cơng đoạn quan
trọng nhất là cơng đoạn bồi giấy. Cơng đoạn này có thể hiểu như dán các lớp giấy mỏng
với nhau để tạo thêm được sự cứng cáp, dày dặn hơn. Do đó, keo bồi giấy thực sự là một
nguyên liệu không thể thiếu trong quá trình sản xuất các loại bao bì này. Ngồi ra khơng
chỉ trong ngành cơng nghiệp bao bì giấy, keo bồi giấy cũng được sử dụng trong quá trình
tạo ra các loại giấy cứng, giấy mỹ thuật, vẽ tranh màu nước.

1.3.5 Dự báo sản lượng
Bảng 1.4 Sản lượng keo bồi giấy qua các từ 2014 - 2020
ĐVT: Tấn

Năm

Sản lượng thực tế

2014

380

2015

485

2016

576


2017

739

2018

832

2019

988

2020

1165

Dựa vào bảng trên, ta có thể tính được tốc độ tăng trưởng bình quân CAGR của
mặt hàng đạt:
Page | 15


TKMH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG – NHÓM 6
𝑆ố 𝑛ă𝑚 𝑔𝑖𝑎𝑖 đ𝑜ạ𝑛

√(

Tốc độ tăng trưởng bình quân = (

𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑛ă𝑚 𝑐𝑢ố𝑖
)) − 1

𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑛ă𝑚 đầ𝑢

Khoảng thời gian từ 2014 – 2020: n= 6 năm. Như vậy:
7

CAGR = (√(

1165
380

)) − 1 = 17.35 %

Với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 17.35%, ta có thể sản lượng keo bồi giấy của
cơng ty AMIBOND có sự gia tăng nhanh qua các năm. Đây là một dấu hiệu đáng mừng
cho thấy được tiềm năng phát triển của ngành. Với số liệu sản lượng keo dán giấy của công
ty AMIBOND sản xuất từ năm 2014 – 2020, ta có thể dựa vào mơ hình dự báo thống kê
để dự báo sản lượng vào những năm tiếp theo.
Bảng 1.5 Dự báo sản lượng bằng phương pháp thống kê
ĐVT: Tấn
Năm

T’

Y

2014

1

2015


T

T

Y *T

Y

380

-3

9

-1140

350.32

29.68

880.90

2

485

-2

4


-970

479.5

5.5

30.25

2016

3

576

-1

1

-576

608.68

-32.68

1067.98

2017

4


739

0

0

0

737.86

1.14

1.30

2018

5

832

1

1

832

867.04

-35.04


1227.80

2019

6

988

2

4

1976

996.22

-8.32

67.57

2020

7

1165

3

9


3495

1125.4

39.6

1568.16

5165

0

28

3617

5165.02

Tổng

t

2

t

t

e =Y -Y

t

t

t

e

t

2

4843.96
Page | 16


×