Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy môn định mức nguyên liệu giày tại trường Cao đẳng Công thương Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 172 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
TP Hồ Chí Minh ngày 17 tháng 3 năm 2014
Ký tên

Huỳnh Thị Mộng Tuyền

iii


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lƣu Đức Tiến – Phó trƣởng
phịng Giáo dục chuyên nghiệp – Đại học thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí
Minh, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và định hƣớng cho tơi trong q trình nghiên
cứu và hồn thành đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, khoa
sƣ phạm kỹ thuật và viện sƣ phạm kỹ thuật trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP Hồ
Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, TS. Huỳnh Lê Quốc- trƣởng khoa Công
nghệ giày và các giảng viên, sinh viên của trƣờng Cao đẳng Cơng thƣơng Thành
Phố Hồ Chí Minh – nơi tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm cũng là nơi tôi đang
công tác đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, những ngƣời đã tham gia giảng dạy lớp
Cao học ngành Giáo dục học khóa 18B.
Tơi cũng xin cảm ơn các bạn học viên Cao học ngành Giáo dục học, gia đình
bạn bè đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện
đề tài.
HUỲNH THỊ MỘNG TUYỀN



iv


TĨM TẮT
Trong thời gian cơng tác tại trƣờng Cao đẳng Cơng thƣơng Thành Phố Hồ Chí
Minh kết hợp với q trình đƣợc đào tạo cao học giáo dục học tại trƣờng Đại học
Sƣ phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh ngƣời nghiên cứu nhận thấy rằng để đổi mới
phƣơng pháp dạy học trong môi trƣờng sƣ phạm tƣơng tác nhƣ hiện nay thực chất là
vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực vào dạy học. Việc vận dụng các
phƣơng pháp dạy học tích cực vào dạy học cần nghiên cứu và làm rõ nhiều yếu tố
liên quan nhƣ: mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, đối tƣợng dạy học, phƣơng tiện
dạy học. Thông qua những buổi phỏng vấn hội cựu sinh viên chuyên ngành giày
đƣợc tổ chức thƣờng niên tại khoa công nghệ giày, ngƣời nghiên cứu nhận thấy
phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo
của ngƣời học, biến q trình học tập thành q trình tự học có hƣớng dẫn và quản
lý của giáo viên là thực sự cần thiết. Tổng hợp những yếu tố nêu trên ngƣời nghiên
cứu mạnh dạn nghiên cứu đề tài „„Vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào dạy
mơn định mức ngun liệu giày tại trƣờng Cao đẳng Công thƣơng Thành Phố Hồ
Chí Minh‟‟
Nội dung của đề tài đƣợc triển khai trong 3 chƣơng chính.
Chƣơng 1: Tác giả trình bày một số vấn đề cơ bản về PPDHTC. Bên cạnh đó
ngƣời nghiên cứu trình bày một cách tổng quan về phƣơng pháp dạy học tích cực
(phƣơng pháp thảo luận có hƣớng dẫn) để làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.
Chƣơng2: Tác giả giới thiệu cụ thể nội dung, chƣơng trình mơn Định mức
ngun liệu giày và phân tích thực trạng hoạt động dạy – học môn học này ở trƣờng
Cao đẳng Cơng thƣơng Thành Phố Hồ Chí Minh.
Chƣơng 3: Tác giả vận dụng PPDHTC (phƣơng pháp thảo luận có hƣớng dẫn)
vào dạy các bài học 1 (định mức vật liệu da), bài học 2 (định mức vật liệu cuộn)
trong chƣơng trình mơn ĐMNLG. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm và phân tích,

đánh giá kết quả thực nghiệm để đánh giá mức độ khả thi của việc vận dụng phƣơng
pháp thảo luận có hƣớng dẫn vào giảng dạy.
Cuối cùng là kết luận và kiến nghị, ở phần này tác giả tóm tắt tồn bộ các cơng
việc đã nghiên cứu, bên cạnh đó tác giả có một số kiến nghị cho việc vận dụng
phƣơng pháp dạy học tích cực (phƣơng pháp thảo luận có hƣớng dẫn) vào dạy học
mơn ĐMNLG.

v


ABSTRACT
When I work at HCM city industry and trade college and When I study master
of education major at University of Technical Education HoChiMinh City, I realize
that to improve the teaching methods in reaction educate enviroment nowaday, In
fact that, using the active teaching methods in teaching proccess. Using the active
teaching methods in teaching proccess, we must reseach and clarify many following
factors: the objective of teaching, the content of teaching, students, facilities. Due
to the interviews the former students that is organized anually at shoes technology
faculty, I regconized the teaching method that improved the learner‟s activating,
creating, change the learning proccess into the self – study base on the teaching and
guiding of the teacher is neccessary. Sum up all of above factors, I determined on
reseaching the thesis“Apply the active teaching method to teach the shoes materials
consumption in HCM city industry and trade college‟‟
The content of the topic is developed in three chapters:
Chapter one: I present some of basic active teaching theories. In condition, I
present overview the active teaching method (group teaching strategie)
Chapter two: I introduce the subject the shoes materials consumption in HCM

city industry and trade college. I survey the ways of teaching and the ways of
learning in shoes technology faculty.

Chapter three: Using the group teaching strategie to teach the shoes materials
consumption in HCM city industry and trade college. I compare and evaluate the
result of new strategie that I apply to teaching the shoes materials consumption in
HCM city industry and trade college.
Finally is conclusion and proposal.

vi


MỤC LỤC
Trang tựa

TRANG

Quyết định giao đề tài
Lý lịch khoa học .......................................................................................................... i
Lời Cam Đoan ........................................................................................................... iii
Lời Cảm Ơn ............................................................................................................... iv
Tóm Tắt .......................................................................................................................v
Abstract ..................................................................................................................... vi
Mục Lục ................................................................................................................... vii
Danh Sách Các Chữ Viết Tắt .................................................................................... xi
Danh Sách Các Hình ................................................................................................ xii
Danh Sách Các Bảng ............................................................................................... xiii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................6
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................6
1.1.1. Bối cảnh trên thế giới.................................................................................6
1.1.2. Bối cảnh ở Việt Nam .................................................................................8
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ............................................................11

1.2.1. Các khái niệm ..........................................................................................11
1.2.1.1. Phƣơng pháp .....................................................................................11
1.2.1.2. Dạy học .............................................................................................11
1.2.1.3. Phƣơng pháp dạy học ........................................................................11
1.2.1.4. Các đặc điểm của phƣơng pháp dạy học ở đại học ...........................12
1.2.1.5. Hoạt động dạy, hoạt động học ..........................................................12
1.2.1.6. Tính tích cực .....................................................................................13
1.2.1.7. Phƣơng pháp dạy học tích cực ..........................................................13
1.3. CƠ SỞ LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ..................15
1.4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC ............................................................17
1.4.1. Khái niệm .................................................................................................17

vii


1.4.2. Đặc trƣng của HTTCDH..........................................................................17
1.4.3. Phân loại HTTCDH .................................................................................17
1.5. CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC (Active teaching methods) 19
1.5.1. Phƣơng pháp thảo luận ............................................................................19
1.5.1.1. Khái niệm ..........................................................................................19
1.5.1.2. Đặc điểm của phƣơng pháp thảo luận ...............................................19
1.5.1.3. Mục đích sƣ phạm của phƣơng pháp ................................................19
1.5.1.4. Phân loại phƣơng pháp thảo luận ......................................................20
1.5.1.5. Ƣu điểm và hạn chế ..........................................................................20
1.5.2. Phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề ..................................................23
1.5.2.1. Khái niệm Phƣơng pháp dạy học GQVĐ .........................................23
1.5.2.2. Đặc trƣng của dạy học giải quyết vấn đề ..........................................23
1.5.2.2. Thực hiện dạy học giải quyết vấn đề theo ba bƣớc...........................25
Kết luận Chƣơng 1 ....................................................................................................30
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PPDH NĨI CHUNG, PPDH TÍCH

CỰC NĨI RIÊNG TRONG Q TRÌNH DẠY MƠN ĐỊNH MỨC NGUN
LIỆU GIÀY TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƢƠNG TP.HCM ...........32
2.1. GIỚI THIỆU VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG THƢƠNG THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH ......................................................................................................32
2.1.1. Sơ lƣợc về quá trình hình thành và phát triển của trƣờng .......................32
2.1.2. Chức năng - nhiệm vụ của nhà trƣờng ....................................................33
2.1.3. Chƣơng trình đào tạo ...............................................................................34
2.2. GIỚI THIỆU MƠN ĐỊNH MỨC NGUN LIỆU GIÀY ............................35
2.2.1. Vị trí, vai trị, mục tiêu mơn học ..............................................................35
2.2.2. Chƣơng trình mơn Định mức nguyên liệu giày cho chuyên ngành Công
nghệ giày da .......................................................................................................37
2.2.3. Đặc điểm nội dung môn Định mức nguyên liệu giày ..............................38
2.2.4. Đặc điểm hoạt động học tập của sinh viên ..............................................39

viii


2.3. THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC MÔN ĐỊNH MỨC NGUYÊN LIỆU GIÀY
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ...40
2.3.1. Mục đích, phạm vi và đối tƣợng khảo sát................................................40
2.3.2. Thiết kế bộ công cụ và chọn mẫu khảo sát ..............................................41
2.3.3. Xử lý và đánh giá kết quả khảo sát: .........................................................41
2.3.3.1. Nhận xét việc học tập môn Định mức nguyên liệu giày tại trƣờng
Cao đẳng Công Thƣơng thành phố Hồ Chí Minh ..........................................41
2.3.3.2. Nhận xét việc dạy học môn ĐMVLG tại trƣờng Cao đẳng Công
thƣơng ............................................................................................................54
Kết luận Chƣơng 2 ....................................................................................................59
Chƣơng 3 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY
MÔN ĐỊNH MỨC NGUYÊN LIỆU GIÀY TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG
CÔNG THƢƠNG TP.HCM ...................................................................................62

3.1. THIẾT KẾ NỘI DUNG BÀI DẠY ................................................................62
3.2. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬN DỤNG PPDH TÍCH
CỰC …………………………………………………………………………….64
3.3. THIẾT KẾ 2 BÀI GIẢNG MƠN ĐỊNH MỨC NGUN LIỆU GIÀY
THEO PPDH TÍCH CỰC. ....................................................................................66
3.4. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .........................................................................79
3.4.1. Mục đích thực nghiệm: ............................................................................79
3.4.2. Nhiệm vụ và cách tiến hành thực nghiệm ...............................................79
3.4.3. Đối tƣợng và thời gian thực nghiệm ........................................................80
3.4.4. Công cụ thực nghiệm ...............................................................................80
3.4.5. Kết quả thực nghiệm ................................................................................80
3.4.5.1. Xử lý số liệu và đánh giá kết quả thực nghiệm .................................80
3.4.5.2. Phân tích, đánh giá tác động của việc vận dụng PPDHTC từ ý kiến
của giảng viên dự giờ và ý kiến của ngƣời học .............................................89
Kết luận chƣơng 3 .....................................................................................................95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................96

ix


1.1. Tóm tắt đề tài ..................................................................................................96
1.2. Tự nhận xét, đánh giá .....................................................................................96
1.3. Hƣớng phát triển đề tài ...................................................................................97
1.4. Kiến nghị ........................................................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................99
PHỤ LỤC ...............................................................................................................101

x



DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt

1



Cao đẳng

2

CNSX

Cơng nghệ sản xuất

3

ĐMNLG

Định mức ngun liệu giày

4

GV

Giáo viên


5

HTTCDH

Hình thức tổ chức dạy học

6

LĐC

Lớp đối chứng

7

LTN

Lớp thực nghiệm

8

PP

Phƣơng pháp

9

PPDH

Phƣơng pháp dạy học


10

PPDHGQVĐ

Phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề

11

PPDHTC

Phƣơng pháp dạy học tích cực

12

SV

Sinh viên

13

TG

Thời gian

14

TKDH

Thiết kế dạy học


xi


DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH
TRANG
Hình 1.1: Tháp học tập (Learning Pyramid) thể hiện tỉ lệ phần trăm khả năng tiếp
thu kiến thức tƣơng ứng với các hoạt động học tập của sinh viên .......... 13
Hình 2.1: Mức độ hứng thú học mơn ĐMNLG của sinh viên ................................. 42
Hình 2.2: Sự cần thiết của mơn ĐMNLG trong chƣơng trình đào tạo ngành giày .. 42
Hình 2.3: Ngun nhân gây khó khăn cho sinh viên khi học mơn ĐMNLG........... 43
Hình 2.4: Nguồn cung cấp tài liệu, giáo trình, sách tham khảo mơn ĐMNLG ....... 44
Hình 2.5: Phƣơng tiện mà GV sử dụng trong giờ học mơn ĐMNLG ..................... 46
Hình 2.6: Mức độ thƣờng xuyên sử dụng các PPDH trong giảng dạy môn ĐMNLG ... 48
Hình 2.7: Mức độ mong muốn vận dụng PPDH vào dạy mơn ĐMNLG của SV .... 50
Hình 2.8: Mức độ mong muốn đổi mới PPDH môn ĐMNLG của SV .................... 51
Hình 2.9: Hình thức tự học mà sinh viên sử dụng trong việc học mơn ĐMNLG.... 53
Hình 2.10: Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của việc đổi mới PPDH .......... 54
Hình 2.11: Thực tiễn đổi mới PPDH tại trƣờng Cao đẳng Cơng thƣơng ................. 55
Hình 2.12: Những khó khăn khi GV thực hiện PPDH tích cực trong giảng dạy mơn
ĐMNLG ................................................................................................... 57
Hình 2.13: Nhận xét việc sử dụng PPDHTC của GV trong giảng dạy môn ĐMNLG . 59
Hình 3.1: Cấu trúc tổ chức giờ dạy học theo nhóm . Error! Bookmark not defined.
Hình 3.2: Biểu đồ phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 1 của LĐC và LTN.......... 82
Hình 3.3: Biểu đồ phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 2 của LĐC và LTN.......... 83
Hình 3.4: Điểm đánh giá bài giảng của GV dạy thực nghiệm ................................. 91
Hình 3.5: Mức độ hứng thú của SV ......................................................................... 93
Hình 3.6: Tác dụng của phần mềm định mức USM trong hoạt động học ............... 93


xii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG
TRANG
Bảng 1.1: Bảng phân loại của Bloom về khả năng của các phƣơng pháp dạy học
trong việc thực hiện các mục tiêu ............................................................15
Bảng 2.1: Mức độ hứng thú học môn ĐMNLG của sinh viên .................................41
Bảng 2.2: Sự cần thiết của mơn ĐMNLG trong chƣơng trình đào tạo ngành giày ........42
Bảng 2.3: Nguyên nhân gây khó khăn cho sinh viên khi học môn ĐMNLG ..........43
Bảng 2.4: Nguồn cung cấp tài liệu, giáo trình, sách tham khảo mơn ĐMNLG .......44
Bảng 2.5: Phƣơng tiện mà GV sử dụng trong giờ học môn ĐMNLG .....................45
Bảng 2.6: PPDH mà GV sử dụng trong giảng dạy môn ĐMNLG ...........................47
Bảng 2.7: Mức độ mong muốn vận dụng PPDH vào dạy môn ĐMNLG của SV....49
Bảng 2.8: Hình thức mà GV tạo điều kiện cho SV tham gia tích cực vào các HĐHT ...51
Bảng 2.9: Các hình thức tự học mà SV sử dụng trong việc học môn ĐMNLG ......52
Bảng 2.10: Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của việc đổi mới PPDH .........54
Bảng 2.11: Trƣờng CĐ Công thƣơng đã thực hiện đƣợc những việc gì trong đổi
mới PPDH ................................................................................................55
Bảng 2.12: Những khó khăn khi GV thực hiện PPDH tích cực trong giảng dạy
mơn ĐMNLG ..........................................................................................56
Bảng 2.13: Phƣơng pháp dạy học mà GV sử dụng trong giảng dạy môn ĐMNLG 58
Bảng 3.1: Mục tiêu của các nội dung bài dạy ..........................................................62
Bảng 3.2: Kết quả bài kiểm tra lần 1 ........................................................................82
Bảng 3.3: Kết quả bài kiểm tra lần 2 ........................................................................83
Bảng 3.4: Giá trị trung bình Mean và độ lệch chuẩn SD của điểm kiểm tra qua hai
lần thực nghiệm .......................................................................................84
Bảng 3.5: Hệ số Z của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ................................86
Bảng 3.6: Bảng tƣơng quan f0 ..................................................................................87

Bảng 3.7: Bảng tƣơng quan fe ..................................................................................88
Bảng 3.8: Bảng tính

..........................................................................................88

xiii


Bảng 3.9: Điểm đánh giá bài giảng của GV dạy thực nghiệm .................................90
Bảng 3.10: Đánh giá mức độ hiểu bài khi sử dụng PPDH tích cực .........................92
Bảng 3.11: Nhận xét của SV khi học xong mơn ĐMNLG theo PPDH Tích cực (PP
thảo luận có hƣớng dẫn) ..........................................................................92

xiv


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Khi xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu đối với mỗi cá nhân ngày càng
cao.Vai trị của giáo dục & đào tạo nói chung và đào tạo cao đẳng, đại học nói riêng
có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc cung cấp nguồn nhân lực có trình độ
cho đất nƣớc, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam đã gia nhập WTO và
phấn đấu trở thành đất nƣớc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để giúp cho sinh viên
có thể nắm bắt tồn diện những kiến thức chun mơn ở bậc cao đẳng, đại học đòi
hỏi giảng viên phải có nhiều nỗ lực trong hoạt động dạy học, đặc biệt phải giành
thời gian nghiên cứu, đổi mới và vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào hoạt
động dạy học của mình. Vấn đề vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào hoạt
động dạy học đóng vai trị quan trọng trong việc giúp sinh viên lĩnh hội kiến thức
mơn học cũng nhƣ phát huy năng lực tích cực của bản thân trên cơ sở chính là sự
hƣớng dẫn của giảng viên.

Trong giải pháp chiến lƣợc cho giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009-2020 có
nêu 11 giải pháp cho sự pháp triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009-2020 trong đó
giải pháp thứ 5 đề cập đến vấn đề Đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá
kết quả học tập, kiểm định và đánh giá cơ sở giáo dục [25]. Nhƣ vậy Đổi mới
phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập tiếp tục giữ vị trí cao trong
chiến lƣợc phát triển giáo dục, điều đó chứng tỏ rằng việc đổi mới phƣơng pháp
giảng dạy là một trong những yêu cầu bức thiết hiện nay.
Thực hiện cuộc vận động toàn ngành đổi mới phƣơng pháp dạy học theo
hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của ngƣời học, biến quá
trình học tập thành q trình tự học có hƣớng dẫn và quản lý của giáo viên. Hiện
nay việc đổi mới phƣớng pháp dạy học đã và đang đƣợc nhiều cơ sở, trƣờng học áp
dụng. Trƣờng Cao đẳng Công Thƣơng thành phố Hồ Chí Minh cũng tổ chức nhiều
buổi hội thảo về đổi mới phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng nói chung và trong
các mơn học chun ngành nói riêng. Trƣờng tổ chức kế hoạch dự giờ đối với từng
GV đó là một trong những động lực giúp GV tích cực hơn trong hoạt động giảng

1


dạy, cụ thể là GV sẽ tích cực vận dụng PPDHTC vào dạy học để đạt đƣợc những
tiêu chí chất lƣợng của nhà trƣờng đƣa ra. Một trong những chuyên ngành mới cịn
gặp một số khó khăn là ngành Cơng nghệ SX Giày da. Hiện nay ngành Công nghiệp
Da – Giày là một trong những ngành xuất khẩu có vị trí quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân về nhiều mặt nhƣ: thu hút nhiều lao động trong xã hội và có điều kiện
thuận lợi trong hợp tác quốc tế, đồng thời có lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu và
tiềm năng xuất khẩu lớn thu nhiều ngoại tệ về cho đất nƣớc. Theo số liệu điều tra số
lao động trong ngành giày đƣợc đào tạo theo trƣờng, lớp, chỉ chiếm khoảng 20%,
cịn lại đƣợc đào tạo dƣới hình thức kèm cặp là chủ yếu.
Hiện nay ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh, có 3 trƣờng đào tạo chun
ngành Công nghệ Giày bậc cao đẳng là: trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm

thành phố Hồ Chí Minh, trƣờng Cao đẳng Cơng Thƣơng thành phố Hồ Chí Minh,
trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Quản trị Sonadezi Đồng Nai. Sinh viên ngành giày
khi tốt nghiệp ra trƣờng làm việc ở lĩnh vực định mức vật liệu cịn rất ít, đơi khi
năng lực không đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp về lĩnh vực này. Vậy câu hỏi đặt
ra là làm sao để sinh viên ngành công nghệ giày sau khi tốt nghiệp trƣờng cao đẳng
có thể tính định mức vật liệu, định mức lao động và tính giá thành sản phẩm giày
cho các công ty đang gia công sản phẩm giày –da ở thị trƣờng Việt Nam. Nắm bắt
đƣợc nhu cầu thực tiễn của các xí nghiệp giày, khoa Cơng nghệ Giày trƣờng Cao
đẳng Cơng Thƣơng thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến mối liên kết giữa
kiến thức chuyên ngành và kiến thức cơ sở ngành. Tuy nhiên việc dạy và học môn
học Định mức kỹ thuật giày tại trƣờng Cao đẳng Cơng Thƣơng thành phố Hồ Chí
Minh còn nhiều hạn chế, chƣa bắt kịp nhu cầu thực tiễn đề ra vì nhiều lí do: sách
tham khảo hạn chế, phƣơng pháp dạy học còn theo phƣơng pháp truyền thống –
truyền thụ một chiều giáo viên → sinh viên. Tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có khả năng
tính định mức kỹ thuật giày cho các xí nghiệp cịn rất thấp.
Do đặc thù của môn học chuyên ngành, nhu cầu nâng cao chất lƣợng dạy và
học của toàn trƣờng, ngƣời nghiên cứu thấy rằng, cần phải nghiên cứu thực trạng
chung và đề xuất vận dụng phƣơng pháp giảng dạy tích cực vào dạy học. Vận dụng

2


PPDHTC vào dạy học không những nâng cao chất lƣợng dạy và học chuyên ngành
giày da cho phù hợp với mục tiêu đào tạo, nhu cầu xã hội mà còn nhằm tích cực hóa
hoạt động học tập của sinh viên, giúp sinh viên tham gia tích cực vào bài giảng.
Đồng thời rèn luyện năng lực tự học trong mỗi sinh viên; tiến tới việc giúp SV biết
cách tự học ở mọi lúc, mọi nơi; nâng cao tính chủ động sáng tạo ở ngƣời học theo
tinh thần của học chế tín chỉ. Chính vì những lí do trên, tác giả đã chọn: “Vận dụng
phƣơng pháp dạy học tích cực vào dạy môn định mức nguyên liệu giày tại
trƣờng Cao đẳng Công Thƣơng TP.HCM” làm đề tài luận văn Thạc sỹ.

2. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng “phƣơng pháp dạy học tích cực” trong dạy học môn Định mức
nguyên liệu giày nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập và nâng cao
chất lƣợng dạy và học của sinh viên trƣờng CĐ Công thƣơng TP.HCM.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Qúa trình dạy học mơn Định mức nguyên liệu giày ở
trƣờng CĐ Công Thƣơng
Đối tƣợng nghiên cứu: “Phƣơng pháp dạy học tích cực” trong dạy học môn
Định mức nguyên liệu giày cho sinh viên trƣờng CĐ Công Thƣơng.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu vận dụng “phƣơng pháp dạy học tích cực”trong dạy học bộ mơn Định
mức ngun liệu giày sẽ phát huy đƣợc tính tích cực, tính tự lực nhận thức, tính tự
giác của sinh viên trong học tập, hình thành ở họ năng lực độc lập giải quyết vấn đề
góp phần nâng cao đƣợc chất lƣợng và hiệu quả của quá trình dạy học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu mục tiêu môn học, nội dung môn học, phƣơng tiện dạy học, đặc
điểm của ngƣời học… cụ thể là SV Cao đẳng công nghệ sản xuất giày năm 3 tại
trƣờng Cao đẳng Công Thƣơng thành phố Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu thực trạng dạy và học mơn ĐMNLG ở trƣờng Cao đẳng Cơng
Thƣơng thành phố Hồ Chí Minh.

3


Vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực (PP thảo luận có hƣớng dẫn) vào dạy
mơn ĐMNLG.
6. Giới hạn nội dung nghiên cứu
Vì thời gian có hạn nên ngƣời nghiên cứu chỉ tập trung làm nổi bật cơ sở lý
luận về phƣơng pháp dạy học tích cực, vận dụng “phƣơng pháp dạy học tích cực”
vào hoạt động dạy học mơn Định mức nguyên liệu giày ở trƣờng CĐ Công Thƣơng

TP.HCM (phƣơng pháp động não (tấn cơng trí não, cơng não), phƣơng pháp thảo
luận nhóm, phƣơng pháp giải quyết vấn đề). Do đặc thù của môn học nên ngƣời
nghiên cứu chọn 2 chủ đề chính của mơn học là định mức nguyên liệu da, định mức
nguyên liệu cuộn làm nội dung thực nghiệm.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, ngƣời nghiên cứu đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên
cứu sau:
a. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết:
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
- Phƣơng pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về phƣơng pháp dạy học tích cực giúp tác giả
nhìn tổng quan vấn đề cần nghiên cứu, cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu và
giải quyết đƣợc nội dung nghiên cứu. Thông qua cách tham khảo, phân tích các tài
liệu nhƣ: tài liệu chun mơn (chƣơng trình và giáo trình mơn ĐMNLG, các tài liệu
bồi dƣỡng giảng dạy,…), tài liệu sƣ phạm (lý luận dạy học, phƣơng tiện dạy học,
phƣơng pháp dạy học, công nghệ dạy học, trắc nghiệm và đo lƣờng thành quả học
tập…), tạp chí giáo dục, kỷ yếu hội thảo và các đề tài thạc sĩ có liên quan,…), từ đó
định hƣớng cơ sở lí luận cho đề tài.
b. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phƣơng pháp quan sát, điều tra: thực trạng dạy học môn ĐMNLG ở trƣờng
Cao đẳng Công Thƣơng thành phố Hồ Chí Minh nhằm đánh giá chất lƣợng của
hoạt động dạy-học của GV & SV khoa Công nghệ sản xuất giày da.
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: thực nghiệm vận dụng PPDHTC (PP

4


thảo luận có hƣớng dẫn) vào dạy mơn ĐMNLG qua những việc nhƣ: thiết kế giáo
án và giờ dạy thực nghiệm nhằm xem xét, xác định tính khả thi của việc vận dụng
PPDHTC (PP thảo luận có hƣớng dẫn) trong thực tế dạy học ở khoa CNSX giày da

trƣờng Cao đẳng Cơng Thƣơng thành phố Hồ Chí Minh.
c. Nhóm phƣơng pháp thống kê toán học:
- Sử dụng Excel, toán thống kê để phân tích kết quả điều tra thực trạng cũng
nhƣ phiếu đánh giá nhu cầu và hiệu quả việc vận dụng PPDHTC vào dạy môn
ĐMNLG của GV và SV trƣờng Cao đẳng Cơng Thƣơng thành phố Hồ Chí Minh.
8. Điểm mới của đề tài:
- Về mặt lí luận: xây dựng cơ sở lí luận cho việc vận dụng các PP dạy học
tích cực (PP thảo luận có hƣớng dẫn) cho khoa Công nghệ sản xuất giày da tại
trƣờng trƣờng Cao đẳng Cơng Thƣơng thành phố Hồ Chí Minh.
- Về mặt thực tiễn: nâng cao chất lƣợng dạy và học mơn ĐMNLG đồng thời
góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo cho khoa Công nghệ sản xuất giày da tại
trƣờng trƣờng Cao đẳng Cơng Thƣơng thành phố Hồ Chí Minh. Ngồi ra, cơ sở lý
luận của đề tài có thể áp dụng cho các cơ sở đào tạo khác trong môn học này.

5


Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Bối cảnh trên thế giới
Với xu hƣớng cải tiến, đổi mới phƣơng pháp dạy học trong quá trình dạy học
hiện đại, từ những năm năm mƣơi của thế kỷ XX, nhiều phƣơng pháp dạy học mới
đã ra đời nhằm tích cực hóa, cá biệt hóa hoạt động học tập của ngƣời học đáp ứng
yêu cầu cao của sự phát triển đời sống xã hội. Đó là phƣơng pháp dạy học nhƣ: dạy
học nêu vấn đề; dạy học cá biệt hóa, Algorithum hóa (phƣơng pháp Algorit),
phƣơng pháp dạy học tích cực hƣớng vào ngƣời học, phƣơng pháp sƣ phạp tƣơng
tác...Trong giáo dục – đào tạo cũng đang diễn ra cuộc cách mạng về phƣơng pháp
dạy học. Bản chất của cuộc cách mạng này là phải chuyển từ phƣơng pháp truyền

tin sang các phƣơng pháp tổ chức, điều khiển để ngƣời học tự mình tìm tòi, phát
hiện và chiếm lĩnh nội dung học vấn bằng chính hành động và thao tác của họ.
Cuộc cách mạng trong phƣơng pháp dạy học diễn ra theo 3 xu hƣớng: tích cực
hóa hoạt động nhận thức, cá biệt hóa và cơng nghệ hóa quy trình dạy học nhằm
khơng ngừng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục – đào tạo nói chung, dạy học
nói riêng. Vì vậy, nghệ thuật sƣ phạm của ngƣời thầy giáo không phải chỉ “mang tri
thức đến cho học sinh” mà quan trọng hơn là phải “dạy họ cách tìm ra chân lí” (A.
Đxtecvec 1790 -1866); phải tăng cƣờng tổ chức hoạt động tự học, tự nghiên cứu,
“biến quá trình dạy học thành quá trình tự học”, hƣớng dẫn hình thành kỹ năng tự
học nhƣ T. Makiguchi đã nhấn mạnh: “...Nhà giáo, trƣớc hết không phải là ngƣời
cung cấp thông tin mà là ngƣời hƣớng dẫn đắc lực cho học sinh tự mình học tập tích
cực...Họ phải nhƣờng quyền cung cấp tri thức cho sách vở, tài liệu và cuộc sống”,
thay vào đó, “giáo viên phải là cố vấn”, là “trọng tài khoa học”, muốn vậy trƣớc hết
cần đổi mới cách dạy, cách học theo phƣơng hƣớng hiện đại hóa về nội dung,
phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học.

6


Phƣơng pháp dạy học tích cực là hệ thống phƣơng pháp dạy học nhằm phát
huy cao độ tính tích cực hoạt động của sinh viên trong quá trình học tập, vấn đề này
đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau. Trong lịch sử phát triển
của giáo dục và nhà trƣờng, tƣ tƣởng về dạy học tích cực đã đƣợc các nhà giáo dục
bàn đến từ lâu:
Từ thời cổ đại, các nhà sƣ phạm tiền bối đã từng nói đến tầm quan trọng to lớn
của việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh và nói nhiều đến phƣơng
pháp và biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức. Socrat (469 – 339 TCN) nhà
triết học, ngƣời thầy vĩ đại của Hy Lạp cổ đại đã từng dạy các học trị của mình
bằng cách luôn đặt ra các câu hỏi gợi mở nhằm giúp ngƣời học dần dần phát hiện ra
chân lý. Phƣơng châm sống của ông là: “.. sự tự nhận thức, nhận thức chính

mình…”. Khổng Tử (551– 479 TCN) nhà triết học, nhà giáo dục vĩ đại của Trung
Hoa cổ đại đòi hỏi ngƣời ta phải học và tìm tịi, suy nghĩ, đào sâu trong qúa trình
học. Ơng nói: Khơng tức giận vì muốn biết, thì khơng gợi mở cho, khơng bực tức vì
khơng rõ đƣợc thì khơng bày vẽ cho. Vật có bốn góc, bảo cho biết một góc mà
khơng suy ra ba góc kia thì khơng dạy nữa…”. Montaigne (1533 - 1592) nhà quý
tộc Pháp, ngƣời chuyên nghiên cứu lý luận, đặc biệt là về giáo dục, ông đề ra
phƣơng pháp giáo dục “học qua hành” Ông cho rằng: “Muốn đạt đƣợc mục tiêu
này, tốt nhất, kiến hiệu nhất là bắt trò liên tục hành để học, học qua hành. Vậy vấn
đề không phải là giảng dạy một cách giáo điều, thầy nói liên tục, thao thao bất tuyệt.
Trái lại, chủ yếu là bắt trò hoạt động, vận dụng khả năng xét đốn của mình… ”
Komensky (1592 - 1670) là một nhà tƣ tƣởng Clovakia, nhà lý luận giáo dục,
đã đƣa ra bí quyết về phƣơng pháp giảng dạy: “Bí quyết của giáo dục là rèn luyện
cho các em một tâm hồn dễ dàng, tích cực, tự do, ngăn cản đƣợc các điều mà các
em muốn làm, ngƣợc lại đẩy đƣợc các em làm những điều mà chúng khơng muốn”.
Ơng nêu rõ: “Chủ yếu dạy các em qua việc làm chứ không phải qua lời giảng”.
J.J.Rousseau (1712 - 1778), thiên tài lý luận của Pháp thời ký khai sáng, kịch
liệt phê phán nhà trƣờng đƣơng thời lạm dụng lời nói, ông coi trọng sự phát triển tự
nhiên, tự do, coi trọng tự giáo dục của trẻ , phản đối việc chèn ép cá tính của trẻ.

7


Ông cho rằng muốn giáo dục con ngƣời tốt phải bằng hoạt động tiếp cận đối tƣợng
với hoạt động, với thực tế. Ông nhận xét, cách giảng dạy ba hoa sẽ tạo nên những
con ngƣời ba hoa, đừng cho trẻ em khoa học mà phải để nó tự tìm tịi ra khoa học.
Ơng viết: “ khơng dạy các em mơn khoa học mà chỉ khêu gợi tinh thần yêu chuộng
khoa học và cấp cho các em phƣơng pháp học khoa học, khi nào tinh thần yêu
chuộng khoa học phát triển hơn nữa. Đó là nguyên tắc căn bản của mỗi nền giáo
dục tốt.
Trong thế kỷ XX, các nhà giáo dục Đơng, Tây đều tìm đến con đƣờng phát

huy tính tích cực học tập, chủ động, sáng tạo của ngƣời học cụ thể nhƣ: Kharlamôp,
nhà giáo dục Xô Viết, trong cuốn “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhƣ
thế nào” đã viết trong phần lời nói đầu: “ Một trong những vấn đề căn bản mà nhà
trƣờng Xô Viết hiện đang lo lắng và giải quyết là việc phát huy tính tích cực trong
hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học
Trong cuốn “Dạy học nêu vấn đề” của tác giả I.Ia Lecne nhà giáo dục Xơ Viết
đã nói: “Mục đích của tập sách mỏng này là làm sáng tỏ bản chất của PPDH gọi là
dạy học nêu vấn đề, vạch rõ cơ sở của phƣơng pháp đó, tác dụng của nó và phạm vi
áp dụng nó”
V.Ơkơn, nhà giáo dục Ba Lan nổi tiếng đã đúc kết ra những kết qủa tích cực
của cơng trình thực nghiệm hàng chục năm về dạy học phát huy tính tích cực. Ơng
đã nêu lên tính quy luật chung của dạy học nêu vấn đề, cách áp dụng phƣơng pháp
vào một số ngành khoa học và điều đó đƣợc thể hiện cụ thể ở cuốn sách “Những cơ
sở của việc dạy học nêu vấn đề”….
Căn cứ vào các tác giả nêu trên, chúng tôi thấy việc nghiên cứu phƣơng pháp
dạy học tích cực trên thế giới đã đi trƣớc chúng ta từ rất lâu. Ngƣời ta đã thấy rõ vai
trị to lớn của phƣơng pháp dạy học tích cực đối với sự nghiệp giáo dục và sự phát
triển xã hội.
1.1.2. Bối cảnh ở Việt Nam
Ở nƣớc ta, ngay từ những năm 60 của thế kỷ 20, dạy học tích cực đã bắt đầu
đƣợc đề cập một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trong giáo trình Giáo dục học, Tâm lý

8


học, phƣơng pháp giảng dạy bộ môn.. Trong các trƣờng sƣ phạm đã xuất hiện tƣ
tƣởng “Phƣơng pháp giáo dục tích cực”, khẩu hiệu “Biến q trình đào tạo thành
q trình tự đào tạo”.
Nguyễn Kỳ trong bài “Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học” đã đƣa ra
những cơ sở lý luận về PPDH tích cực. Tác giả cũng chỉ rõ quá trình tự học là quá

trình tự nghiên cứu, tự thể hiện, tự kiểm tra, tự điều chỉnh dƣới sự hƣớng dẫn, tổ
chức, trọng tài của thầy. Trong bài: “PP giáo dục tích cực ” đăng trên tạp chí NCGD
số 7/1993, Nguyễn Kỳ chỉ rõ: Trẻ em là chủ thể học tích cực bằng hành động của
chính mình. Lớp học là cộng đồng các chủ thể.
PGS-TS Nguyễn Ngọc Bảo với cuốn sách: “Phát triển tính tích cực, tính tự lực
của học sinh trong q trình dạy học” tác giả đã đƣa ra quan niệm học là hoạt động
tích cực, tự lực và là trung tâm của quá trình dạy học và đã nêu lên các phƣơng pháp
nhằm tích cực hố hoạt động của học sinh.
Bên cạnh đó đã và đang có rất nhiều luận văn thạc sỹ nghiên cứu về PPDHTC
trong hoạt động giảng dạy. Đây là cở sở kế thừa cho những thế hệ đi sau khi tham
gia nghiên cứu các đề tài liên quan trong giáo dục.
Quá trình hội nhập với các trào lƣu đổi mới mạnh mẽ trong giáo dục đang diễn
ra ở quy mơ tồn cầu tạo cơ hội thuận lợi cho nƣớc ta có thể nhanh chóng tiếp cận
với các xu thế mới, tri thức mới, những mơ hình giáo dục hiện đại.
Trong vòng 20 năm tới, phấn đấu xây dựng một nền giáo dục Việt Nam hiện
đại, khoa học, dân tộc, làm nền tảng cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
phát triển bền vững đất nƣớc, thích ứng với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã
hội chủ nghĩa, hƣớng tới một xã hội học tập, có khả năng hội nhập quốc tế; nền giáo
dục này phải đào tạo đƣợc những con ngƣời Việt Nam có năng lực tƣ duy độc lập
và sáng tạo, có khả năng thích ứng, hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề, có kiến
thức và kỹ năng nghề nghiệp, có thể lực tốt, có bản lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ
và tinh thần trách nhiệm cơng dân, gắn bó với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có kiến thức hiện đại, kỹ năng thực hành nghề
nghiệp vững chắc, có khả năng lao động sáng tạo, có tƣ duy độc lập, phê phán và

9


năng lực giải quyết vấn đề, có khả năng thích ứng cao với những biến động của thị
trƣờng lao động [25].

Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 phê duyệt Chiến lƣợc
phát triển GD 2011- 2020 : “Tiếp tục đổi mới phƣơng pháp dạy học và đánh giá kết
quả học tập, rèn luyện theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng
tạo và năng lực tự học của ngƣời học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông trong dạy và học”
Ngày nay, trƣớc sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật công nghệ
nhiều phát minh, sáng chế liên tục ra đời nền kinh tế công nghiệp dần nhƣờng chỗ
cho nền kinh tế tri thức. Khi nền kinh tế tri thức là động lực chính cho tồn cộng đồng
thì giáo dục lại càng quan trọng hơn bao giờ hết trong việc định hình cho tƣơng lai
của mỗi quốc gia. Đồng thời, thơng qua giáo dục mỗi cá nhân có thể nhận biết tiềm
năng của mình để góp phần mang lại lợi ích cho cộng đồng và cho đất nƣớc
Vì thế, ngành giáo dục cần phải đẩy mạnh đổi mới liên tục cho phù hợp với
thực tiễn, điều này giúp cho lực lƣợng sản xuất không phải tụt hậu về kiến thức
khoa học kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, phát huy khả năng hợp tác, tƣ duy sáng
tạo, mà cần phải phù hợp với bốn trụ cột giáo dục của UNESCO (1995) đã đề ra:
Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống với nhau và học để làm ngƣời.
Từ những bối cảnh trên để Sinh viên sau khi tốt nghiệp có kiến thức, kỹ năng
thực hành nghề nghiệp vững chắc, có khả năng lao động sáng tạo, có tƣ duy độc lập,
phê phán và năng lực giải quyết vấn đề, có khả năng thích ứng cao với những biến
động của thị trƣờng lao động thì trong mỗi giáo viên, nhà trƣờng, các sở, ban ngành
trong ngành giáo dục cần phải ra sức phấn đấu, nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi nhiều
hơn nữa về việc ứng dụng các mơ hình dạy học, phƣơng pháp dạy học, phát triển
nguồn học liệu trong quá trình giảng dạy… nhằm phát huy tiềm lực sẵn có trong
mỗi giáo viên, sinh viên để đáp ứng đúng nhu cầu nhân lực mà xã hội yêu cầu.
Nhƣ vậy, “Vận dụng PPDH tích cực vào dạy mơn ĐMNLG tại trƣờng Cao
đẳng Cơng Thƣơng thành phố Hồ Chí Minh” là vấn đề mới mẻ và tƣơng đối phức

10



tạp. Đây cũng là vấn đề mà chƣa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nào thực hiện
trong nhà trƣờng.
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1.2.1. Các khái niệm
1.2.1.1. Phƣơng pháp

Phƣơng pháp là hình thức vận động bên trong của nội dung.
Phƣơng pháp là cách thức, là con đƣờng để đạt tới mục tiêu nhất định. Phƣơng
pháp giúp con ngƣời thực hiện đƣợc mục tiêu của mình là nhận thức thới giới, cải
tạo thế giới và qua đó tự cải tạo mình [17, tr46]
1.2.1.2. Dạy học
Dạy học là việc tạo điều kiện có chủ đíchcho việc học hƣớng đến những mục tiêu
học tập đã đƣợc xác định trƣớc. Driscoll (1994) định nghĩa dạy học nhƣ sau: “Dạy học là
sự sắp xếp có chủ đích những điều kiện học tập để đạt đƣợc một mục tiêu đã định trƣớc”
[20, tr51]
1.2.1.3. Phƣơng pháp dạy học
Phƣơng pháp dạy học là những cách thức, là con đƣờng, là phƣơng hƣớng hành
động để giải quyết vấn đề nhận thức của ngƣời học nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học
[17,tr47].

Theo sơ đồ này, phƣơng pháp dạy học đƣợc xếp ở vị trí trung tâm, đóng vai
trị quan trọng trong sự tƣơng tác giữa các thành tố. Phƣơng pháp tác động đến

11


ngƣời dạy, ngƣời học và nội dung dạy học. Điều này chứng tỏ rằng, trong môi
trƣờng sƣ phạm phƣơng pháp dạy học là một thành phần không thể thiếu và có vai
trị khơng nhỏ trong hoạt động dạy học [7, tr50].
1.2.1.4. Các đặc điểm của phƣơng pháp dạy học ở đại học

 Để có thể xác định những đặc điểm cơ bản của PPDH ở đại học, cần căn cứ
vào mục đích, nhiệm vụ, đặc điểm của nhà trƣờng; căn cứ vào bản chất của quá
trình dạy học đại học và các chức năng của PPDH đại học. PPDH ở đại học có các
đặc điểm sau [10, tr120,121].
 PPDH đại học gắn liền với nghề nghiệp đào tạo ở trƣờng đại học.
 PPDH đại học gắn liền với thực tiễn xã hội, thực tiễn cuộc sống và phát triển
của khoa học, công nghệ.
 PPDH ở đại học ngày càng tiếp cận với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học.
 PPDH đại học có tác dụng phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo
của sinh viên.
 PPDH đại học rất đa dạng, nó thay đổi tùy theo loại trƣờng đại học, đặc điểm của
bộ môn, điều kiện, phƣơng tiên dạy học, đặc điểm nhân cách của giáo viên và học sinh.
 PPDH đại học ngày càng gắn liền với các thiết bị và các phƣơng tiện dạy học
hiện đại.
1.2.1.5. Hoạt động dạy, hoạt động học
Hoạt động dạy: là hoạt động của GV, không chỉ là hoạt động truyền thụ cho
ngƣời học những nội dung đáp ứng đƣợc các mục tiêu đề ra, mà còn là hoạt động
giúp đỡ, chỉ đạo và hƣớng dẫn ngƣời học trong quá trình lĩnh hội [17, tr12].
Hoạt động học: là một hoạt động nhận thức độc đáo của ngƣời học, thơng q
đó ngƣời học chủ yếu thay đổi chính bản thân mình và ngày càng có năng lực hơn
trong hoạt động tích cực nhận thức và cải biến hiện thực khách quan [17, tr12].
Một số nghiên cứu của Biggs (2003) cho thấy rằng có mối liên quan chặt chẽ
giữa các hoạt động của ngƣời học với hiệu quả học tập. Tỉ lệ tiếp thu kiến thức của
ngƣời học tăng lên cao khi đƣợc vận dụng đa giác quan vào hoạt động học tập, đƣợc
sử dụng trong thực tế và đặc biệt nếu đƣợc dạy lại (truyền đạt lại) cho ngƣời khác.

12


Hình 1.1: Tháp học tập (Learning Pyramid) thể hiện tỉ lệ phần trăm khả năng tiếp

thu kiến thức tƣơng ứng với các hoạt động học tập của sinh viên
(theo National Training Laboratories, Bethel, Maine,
/>1.2.1.6. Tính tích cực
Tính tích cực trong hoạt động học tập thực chất là tính tích cực nhận thức, đặc
trƣng ở khát vọng hiểu biết, nỗ lực trí tuệ và nghị lực cao trong q trình chiếm lĩnh
tri thức.
Tính tích cực học tập của sinh viên biểu hiện ở những dấu hiệu nhƣ: hăng hái
trả lời câu hỏi của GV, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến riêng
của mình trƣớc vấn đề nêu ra, hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn
đề chƣa đủ rõ, chủ động vận dụng kiến thức kỹ năng đã học để nhận thức vấn đề
mới, tập trung chú ý vào vấn đề mình đang học, kiên trì hồn thành các bài tập,
khơng nản trƣớc tình huống khó khăn [14, tr12].
1.2.1.7. Phƣơng pháp dạy học tích cực
Phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc hiểu là phƣơng pháp làm sao cho ngƣời
học động não, biết suy nghĩ có phƣơng pháp, suy nghĩ tích cực, chủ động và sáng
tạo từ đó nâng cao chất lƣợng trí tuệ.

13


×