Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

(TIỂU LUẬN) vấn đề tôn GIÁO TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội và LIÊN hệ QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT vấn đề tôn GIÁO của VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.01 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI VÀ LIÊN HỆ Q TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TƠN
GIÁO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

MÃ MƠN HỌC:
THỰC HIỆN: Nhóm 10. Thứ 6 tiết 11,12
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THỊ QUYẾT

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2022


DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2021-2022
Nhóm số 10 (Lớp thứ 6, tiết 11,12)
Tên đề tài: Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và
liên hệ quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo của việt nam hiện nay
STT

HỌ VÀ TÊN SV

1
2
3
4


5
6
7

Lê Xuân Quân

Ghi chú:
Tỷ lệ % = 100%
Trưởng nhóm: Nguyễn Tuấn Dũng
Nhận xét của giảng viên:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Ngày tháng năm 2022
Điểm của giảng viên


PHẦN I. MỞ ĐẦU
PHẦN II. NỘI DUNG
Chương 1.
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.

Chương 2.
2.1.
2.2.

2.3.
2.4.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1
Phần I: MỞ ĐẦU
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội - lịch sử đa chiều, phức tạp, xuất
hiện từ rất sớm trong đời sống nhân loại. Chính vì vậy, nó đã trở thành mối
quan tâm của nhiều nhà tư tưởng, nhà chính trị - xã hội khác nhau, trong đó
có các lãnh tụụ̣ thiên tài của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, đó là
C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin. Mặc dù các ông không coi tôn giáo là đối
tượng nghiên cứu chủ yếu của mình, nhưng những tư tưởng và quan điểm của
các ông về tôn giáo là pho tư liệu quý giá, giúp con người có cái nhìn khách
quan, tồn diện và duy vật về thế giới tơn giáo đầy thần bí; là cơ sở để tiến
hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa toàn diện, triệt để trên tất cả các lĩnh
vựụ̣c của đời sống xã hội.
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, trung thành và quán triệt quan
điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin trong giải quyết vấn đề tôn giáo, Đảng ta xác
định: tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân
đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựụ̣ng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta. Đảng, Nhà nước ta thựụ̣c hiện nhất qn chính sách đại đồn kết dân
tộc, khơng phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tơn giáo. Các tơn giáo đều
bình đẳng trước pháp luật, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.
Tuy nhiên, trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Các
thế lựụ̣c thù địch đang ráo riết lợi dụụ̣ng vấn đề tôn giáo để chống phá nhằm
chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc và xố bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở
nước ta. Bên cạnh đó, mặt trái của cơ chế thị trường đang là môi trường thuận
lợi cho tín ngưỡng, tơn giáo phát sinh và phát triển. Trong q trình hành đạo,

một số tổ chức tơn giáo vẫn còn hành vi vi phạm pháp luật như việc in ấn xuất
bản, đối ngoại, xây cất các cơ sở thờ tựụ̣, mê tín dị đoan… Từ những lý do trên
tác giả chọn đề tài làm tiểu luận: “Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội và liên hệ quá trình giải quyết vấn đề tơn giáo của Việt Nam
hiện nay” có ý nghĩa cả về lý luận và thựụ̣c tiễn.


2
Phần II: NỘI DUNG

Chương 1. VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.1. Quan điểm của C.Mác - Ph.Ăngghen về tôn giáo
Vấn đề tôn giáo đã được C.Mác và Ph.Ăngghen quan tâm gần như trong
suốt cuộc đời hoạt động của mình. Các ơng đã xây dựụ̣ng một thế giới quan và
phương pháp luận khoa học khi áp dụụ̣ng vào khảo cứu tựụ̣ nhiên, xã hội, con
người và nghiên cứu tôn giáo.
Một là, tôn giáo là sựụ̣ tựụ̣ ý thức đã bị tha hoá của con người:
Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về tôn giáo là một bước ngoặt
cách mạng so với các quan điểm trước đấy về tôn giáo của các nhà triết học
kể cả duy tâm lẫn duy vật. Trong tác phẩm Bản thảo kinh tế - triết học năm
1844 cũng như nhiều tác phẩm khác của C.Mác và Ph.Ăngghen, chúng ta thấy
rằng, điểm xuất phát để tìm hiểu sựụ̣ tha hố, theo các ông là từ đời sống hiện
thựụ̣c của con người, mà cái làm nên con người và đời sống xã hội loài người
là sản xuất cũng như tái sản xuất ra đời sống hiện thựụ̣c. C.Mác và Ph.Ăngghen
lý giải tha hoá là sựụ̣ tồn tại khác, là cái xa lạ đối với con người, là thấp hơn so
với cái vốn có, cái chưa bị tha hoá và cái xa lạ, cái tồn tại khác ấy là sản phẩm
của con người nhưng nó lại trở thành cái thống trị đối với con người. Nhờ cái
tồn tại khác, cái xa lạ ấy mà con người có thể nhận thấy hình bóng của mình.

Hai là, giải phóng con người khỏi sựụ̣ tha hố của tôn giáo:
Tôn giáo đặc biệt quan tâm đến cái chết và sựụ̣ tái sinh của cuộc sống con
người sau khi chết. Rõ ràng, tơn giáo có khả năng thựụ̣c hiện chức năng thế giới
quan và có thể thỏa mãn nhu cầu nhận thức của con người trong những giai đoạn
lịch sử nhất định. Tơn giáo cịn là vịng hào quang thần thánh che phủ lên nỗi
khổ đau của con người, là bơng hoa giả trang điểm lên vịng xiềng xích trói buộc
con người. Tơn giáo cịn có khả năng tập hợp được đám đơng đồ đệ xung quanh
mình và phấn khích tinh thần đám đơng ấy… Song, đối với C.Mác, Ph.Ănghen,
nhiệm vụụ̣ của lịch sử và triết học vẫn là phải giải phóng con người khỏi sựụ̣ tha
hố tơn giáo. Nên đối với các ông, “nhiệm vụụ̣ của lịch sử- sau khi cái chân lý của
thế giới bên kia đã mất đi-là xác lập chân lý của thế giới bên này. Sau khi cái
hình tượng thần thánh của sựụ̣ tựụ̣ tha hố của con người đã bị bóc trần thì nhiệm
vô cấp thiết của cái triết học đang phụụ̣c vụụ̣ lịch sử là bóc trần sựụ̣ tha hố trong
những hình tượng khơng thần thánh của nó. Như vậy, phê phán thượng giới biến


3
thành phê phán cõi trần, phê phán tôn giáo biến thành phê phán pháp quyền,
phê phán thần học biến thành phê phán chính trị” [1, tr. 570].
Ba là, phương pháp giải quyết vấn đề tôn giáo: Theo C.Mác, việc phê
phán tơn giáo chính là để “giải phóng” con người khỏi hạnh phúc hư ảo mà
con người đi tìm ở tơn giáo. Sựụ̣ xố bỏ tơn giáo, cái được coi là niềm hạnh
phúc ảo tưởng của dân chúng, lại vừa là niềm hạnh phúc thật sựụ̣ của họ. Đòi
hỏi họ từ bỏ những ảo tưởng trong hồn cảnh của họ, chính là địi hỏi từ bỏ
một hồn cảnh đang cần đến những ảo tưởng. Như vậy, sựụ̣ phê phán tôn giáo
là mầm mống của sựụ̣ phê phán cái thung lũng đầy nước mắt này mà tôn giáo
là ánh hào quang. Sựụ̣ phê phán tôn giáo biến đổi thành sựụ̣ phê phán pháp luật,
sựụ̣ phê phán thần học thành phê phán chính trị.
C.Mác thấy rằng cần phải phê phán, xoá bỏ cái cội rễ về mặt xã hội của
tôn giáo. C.Mác đã khắc phụụ̣c được hạn chế mà các nhà phê phán tiền bối của

ơng khơng phát hiện ra: Muốn xố bỏ tơn giáo, trước hết phải xố bỏ những
điều kiện để nảy sinh ra tơn giáo. Do đó, việc phê phán tơn giáo là hình thức
manh nha của cuộc sống khổ ải, mà tôn giáo là vầng hào quang thần thánh
của nó. Với các nhà triết học phê phán để vứt bỏ khỏi xiềng xích các bơng
hoa giả trang điểm cho chúng. Và giơ tay hái lấy bông hoa thật sựụ̣. Việc phê
phán tơn giáo đang làm cho con người thốt khỏi ảo tưởng, để con người suy
nghĩ, hành động, xây dựụ̣ng tính hiện thựụ̣c của mình, để con người xoay quanh
bản thân mình và cái mặt trời thật sựụ̣ của mình. Cịn tơn giáo chỉ là mặt trời ảo
tưởng xoay quanh con người chừng nào mà con người chưa bắt đầu xoay
quanh bản thân mình.
Ph.Ăngghen trong một bài viết vào tháng 6-1874 đã phê phán sai lầm
cấp tiến cựụ̣c đoan của những người theo chủ nghĩa Bờ lăng ki về chủ nghĩa vơ
thần. Họ muốn xố bỏ tơn giáo bằng sắc lệnh, để thiết lập một xã hội khơng
có chỗ cho cha cố và cấm tất cả mọi sinh hoạt tơn giáo. Sở dĩ có những quan
điểm cựụ̣c đoan như vậy, theo Ph.Ăngghen là vì họ khơng thấy được ngun
nhân sâu xa của tôn giáo; không biết được tôn giáo nảy sinh trong cuộc sống
hiện thựụ̣c. Trong tác phẩm “chống Duy Rinh”, Ph.Ăngghen đã kịch liệt phê
phán Đuy rinh về quan niệm muốn xố bỏ mọi hình thức thờ cúng một cách
cựụ̣c đoan, Đuy rinh cho rằng, cần phải phế bỏ tất cả bộ máy của giáo hội phù
thủy và từ đó phế bỏ mọi thành tố chủ yếu của mọi sựụ̣ thờ cúng.
Đối với C.Mác và Ph.Ăngghen chưa bao giờ nghĩ rằng, các biện pháp
hành chính cưỡng bức lại có thể xố bỏ được ý thức tơn giáo. Những quan điểm
cứng nhắc cựụ̣c đoan đòi hỏi giải quyết mau chóng vấn đề tơn giáo, địi xố sạch


4
ý thức tôn giáo chẳng qua chỉ bộc lộ sựụ̣ hiểu biết nghèo nàn, giản đơn về một
hiện tượng xã hội hết sức phức tạp và nhạy cảm được nảy nở từ những điều kiện
sống, từ trong nhận thức của con người và chừng nào cái mảnh đất màu mỡ ấytức hiện thựụ̣c bi đát, chế độ người bóc lột người chưa bị xố bỏ thì chừng ấy ý
thức tơn giáo vẫn còn tồn tại. Với C.Mác và Ph.Ăngghen, vấn đề quan trọng đặt

ra không phải là phê phán tôn giáo mà là phê phán cơ sở trần tụụ̣c của tôn giáo.

1.2. V.I.Lênin đấu tranh bảo vệ, bổ sung va phat triên quan điêm
cua C.Mac – Ph.Ăngghen vê tôn giao va giải quyêt vấn đê tôn giao
C.Mác và Ph.Ăngghen đã luận giải một cách khoa học và cách mạng về
tôn giáo, xác định lập trường, phương pháp giải quyết vấn đề tơn giáo của giai
cấp vơ sản thì V.I.Lênin là người kế tụụ̣c xuất sắc nhất trong việc truyền bá, bổ
sung, phát triển và hiện thựụ̣c hóa tư tưởng đó, giải quyết thành công vấn đề
tôn giáo ở nước Nga sau Cách mạng tháng Mười. Ở đây, Người đã làm sâu
sắc thêm và chi tiết hoá nhiều vấn đề về tôn giáo, giải quyết vấn đề tôn giáo.
Về nguồn gốc nhận thức. V.I.Lênin thừa nhận tư tưởng của Ph.Ăngghen
cho rằng, tôn giáo ra đời do sựụ̣ nhận thức hạn hẹp, sai lầm, hoang tưởng, sựụ̣
trừu tượng hóa, nhân cách hóa các sựụ̣ vật hiện tượng của con người: “Tôn
giáo sinh ra… từ những khái niệm hết sức sai lầm, nguyên thủy của con người
về bản chất của chính họ và về giới tựụ̣ nhiên bên ngoài, xung quanh họ” [9,
tr.445], V.I.Lênin phân tích sâu thêm khả năng xuất hiện tơn giáo nằm ngay
trong phép biện chứng của quá trình nhận thức: nhận thức phát triển theo
đường xoáy ốc, ngoằn ngoèo, trong q trình đó dễ dẫn tới sựụ̣ đơn giản, phiến
diện, xơ cứng, ảo tưởng và do vậy, dễ dẫn đến chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo.
Mặt khác, trong q trình trừu tượng hóa để hình thành cái chung trong tư
duy, do sức tưởng tượng bay bổng đã làm cho cái tưởng tượng đó cách xa sựụ̣
vật, hiện tượng ban đầu, "bản chất của giới tựụ̣ nhiên coi như là khác với giới
tựụ̣ nhiên, coi như là bản chất con người, bản chất của con người coi như là
khác với người, coi như là bản chất không phải người", biến cái khác đó thành
các biểu tượng tơn giáo.
Ngn gơc xa hôi: Thừa nhận “nguồn gốc sâu xa nhất của các thành
kiến tôn giáo là cùng khổ và dốt nát” [9, tr.221], V.I.Lênin khẳng định trong
các nước tư bản chủ nghĩa hiện nay, những nguồn gốc ấy của tôn giáo chủ yếu
là nguồn gốc xã hội. Sựụ̣ áp bức đối với quần chúng lao động về mặt xã hội,
tình trạng có vẻ hồn tồn bất lựụ̣c của họ trước những thế lựụ̣c mù quáng của

chủ nghĩa tư bản đang hàng ngày hàng giờ gây ra cho


5
những người lao động bình thường những nỗi thống khổ cựụ̣c kỳ ghê gớm,
những đau thương thật là khủng khiếp, nhiều gấp nghìn lần so với những biến
cố phi thường như chiến tranh, động đất, v.v.. đó là nguồn gốc sâu xa nhất
hiện nay của tơn giáo. Bởi vậy, lơgíc tất yếu là giải quyết vấn đề tôn giáo phải
xuất phát từ nguồn gốc xã hội sâu xa ấy, tức là gắn với cuộc đấu tranh của giai
cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, chứ không chỉ thuần tuý tuyên truyền lý
luận một cách trừu tượng.
V.I.Lênin đã xác định rõ ngun tắc, hình thức, phương pháp giải phóng
quần chúng ra khỏi ảnh hưởng tiêu cựụ̣c của tôn giáo. Theo Người, điểm cốt tử
nhất, phương cách giải quyết các thiên kiến của tơn giáo quan trọng nhất là đồn
kết, tập hợp rộng rãi lựụ̣c lượng quần chúng cùng đấu tranh nhằm xây dựụ̣ng thiên
đường trên trái đất, làm cho thiên đường của tôn giáo mất dần ý nghĩa. Không
một quyển sách tuyên truyền nào sẽ tẩy trừ được tôn giáo trong đám quần chúng
bị nhà tù tư bản làm cho đần độn, bị lệ thuộc vào những thế lựụ̣c phá hoại mù
quáng của chủ nghĩa tư bản, chừng nào mà đám quần chúng ấy vẫn còn chưa học
tập đấu tranh một cách đồn kết nhất trí, có tổ chức, có kế hoạch, và có ý thức,
chống lại các nguồn gốc ấy của tôn giáo, chống sựụ̣ thống trị của tư bản dưới tất
cả mọi hình thức của nó. Từ đó, V.I.Lênin chỉ rõ: cần tìm mọi biện pháp để tập
hợp quần chúng khơng phân biệt tín ngưỡng tơn giáo; không tuyên chiến, xúc
phạm tôn giáo; vạch rõ âm mưu, thủ đoạn lợi dụụ̣ng tôn giáo của giai cấp thống
trị; sử dụụ̣ng sức mạnh tổng hợp để nâng cao giác ngộ, giáo dụụ̣c vô thần; phải
cung cấp cho quần chúng ấy đủ các thứ tài liệu tuyên truyền vô thần, giới thiệu
cho họ những sựụ̣ việc lấy trong mọi mặt sinh hoạt thựụ̣c tế, dùng mọi cách để làm
cho họ hứng thú, kéo họ ra khỏi sựụ̣ mê muội tôn giáo, thức tỉnh họ từ mọi phía và
bằng đủ mọi phương pháp.
Chương 2

SƯ VÂN DUNG QUAN ĐIÊM CHU NGHIA MAC LÊNIN VÊ TÔN GIAO CUA ĐANG CÔNG SAN VIÊT
NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở NƯỚC TA HIỆN
NAY
2.1. Đặc điểm, tình hình tơn giáo ở Việệ̣t Nam hiệệ̣n nay
Đặc điểm tôn giáo ở Viêt Nam hiện nay. Việt Nam là một quốc gia có
nền văn hố lâu đời, đậm đà bản sắc dân tộc, kết tinh từ sựụ̣ đa dạng các nền
văn hoá trong cộng đồng 54 dân tộc, cùng chung sống hịa bình, bình đẳng và
được tơn trọng, bảo đảm trong suốt chiều dài lịch sử dựụ̣ng nước và giữ nước;


6
đồng thời, Việt Nam cũng là một quốc gia đa tơn giáo. Chính những yếu tố
trên đã làm cho đặc điểm tôn giáo ở nước ta mang dấu ấn riêng biệt:
Một là, Việt Nam là quốc gia có nhiều tơn giáo khác nhau đang tồn tại:
Việt Nam nằm ở khu vựụ̣c Đông Nam Á, nơi giao lưu của nhiều luồng văn hoá,
lại chịu ảnh hưởng từ hai nền văn minh lớn Trung Hoa và ấn Độ. Quá trình
hình thành và phát triển, dân tộc Việt Nam luôn phải chống chọi lại thiên tai
và giặc ngoại xâm, nên người dân đã nảy sinh tâm lý được nhờ cậy, che chở
từ thần, thánh. Điều đó được thể hiện trong đời sống tâm linh của cộng đồng
các dân tộc ở nước ta. Hơn nữa, do bản tính vốn cởi mở, khoan dung nên
cùng một lúc người Việt có thể tiếp nhận nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo
khác nhau.
Hai là, tơn giáo ở Việt Nam có tính đan xen, hồ đồng với nhau: Do sựụ̣
khoan dung, lịng độ lượng, tính nhân ái, cũng như yêu cầu đoàn kết để bảo vệ
đất nước, mà người Việt Nam chấp nhận sựụ̣ hòa nhập của các yếu tố tơn giáo
khác nhau, một khi nó khơng ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia và đi ngược lại
truyền thống văn hóa dân tộc. Các tơn giáo du nhập vào nước ta, sớm hay
muộn, ít nhiều đều chịu sựụ̣ chi phối từ đặc điểm dân tộc và mang dấu ấn của
dân tộc.
Ba là, yếu tố nữ trong tôn giáo ở Việt Nam: Từ đặc điểm lịch sử dân

tộc, người phụụ̣ nữ Việt Nam có vai trị, vị trí quan trọng trong gia đình, trong
sản xuất và chống giặc ngoại xâm. Vì thế, tín ngưỡng ở nước ta có truyền
thống tôn thờ các Thánh Mẫu, cho nên một số tôn giáo lớn vốn coi thường
phụụ̣ nữ, nhưng khi du nhập vào Việt Nam, đó phải thay đổi ít nhiều cho phù
hợp với phong tụụ̣c, tập quán dân tộc ta. Một số tôn giáo như Hồi giáo, Công
giáo…khi vào nước ta, muốn tồn tại đã có một số thay đổi cho phù hợp với
vai trò người phụụ̣ nữ Việt Nam. Đạo Hồi vào nước ta được dung hòa với chế
độ mẫu hệ của người Chăm.
Bốn là, tín đồ các tơn giáo ở nước ta phần lớn là nông dân: Nước ta là
một nước nông nghiệp, nông dân chiếm tỷ lệ rất cao (đến nay vẫn có khoảng
70% dân số) nên tín đồ các tôn giáo phần lớn là nông dân. Người nơng dân Việt
Nam vốn có truyền thống cần cù lao động, yêu quê hương, đất nước và dũng cảm
trong đấu tranh chống thiên tai, giặc ngoại xâm và căm thù áp bức bóc lột. Dưới
sựụ̣ lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tín đồ các tơn giáo là một bộ phận
trong khối đại đoàn kết toàn dân, đấu tranh giành độc lập dân tộc và thống nhất
Tổ quốc. Ngày nay trong công cuộc đổi mới, đồng bào các tôn giáo với


7
nguyện vọng “tốt đời, đẹp đạo”, cùng cả nước phấn đấu vì mụụ̣c tiêu: dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.
Năm là, một số tôn giáo ở nước ta luôn bị các thế lực thù địch lợi dụng
chống phá sự nghiệp cách mạng của dân tộc: Do nước ta là quốc gia có nhiều
tơn giáo và số lượng tín đồ chiếm tỷ lệ cao trong dân cư, trong q trình lịch sử,
một số tơn giáo ln bị các thế lựụ̣c thù địch lợi dụụ̣ng để chống phá sựụ̣ nghiệp
cách mạng của toàn dân. Thựụ̣c tế ấy đã làm cho nhân dân ta (trong đó có một bộ
phận những tín đồ u nước) phải ln cảnh giác chống lại âm mưu lợi dụụ̣ng tín
ngưỡng, tơn giáo vì mụụ̣c đích chính trị phản động của các thế lựụ̣c thù địch.
Tình hình tơn giáo ở Viêt Nam hiện nay
Tình hình tơn giáo ở nước ta hiện nay khơng thể nằm ngồi sựụ̣ tác động

chung của thế giới. Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đến nay, các tôn giáo
hoạt động sôi động hơn, cùng với sựụ̣ xuất hiện những hiện tượng “tôn giáo”
mới, các thế lựụ̣c thù địch tăng cường lợi dụụ̣ng tơn giáo thựụ̣c hiện chiến lược
“diễn biến hịa bình”, làm cho tình hình tơn giáo ở nước ta có những diễn biến
phức tạp.
Mơt la, các tơn giáo đều có chiều hướng phục hồi và gia tăng hoạt
động: Điều đó thể hiện ở việc các tơn giáo đều ra sức vận động phát triển tín
đồ; mở rộng đào tạo chức sắc, in ấn, xuất bản kinh sách, xây dựụ̣ng, tu sửa cơ
sở thờ tựụ̣. Hiện nay, ở Việt Nam có 13 tơn giáo với 37 tổ chức tơn giáo được
Nhà nước cơng nhận, cấp đăng ký hoạt động. Ngồi các tơn giáo lớn du nhập
từ nước ngồi, như Phật giáo, Cơng giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Bà-la-mơn,...
cịn có các tơn giáo nội sinh, như Cao Đài, Phật giáo Hịa Hảo, Bửu Sơn Kỳ
Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam,... Các tôn giáo
ở nước ta, mặc dù độc lập về nghi lễ nhưng gắn bó với nhau trong khối đại
đồn kết tồn dân tộc, vì mụụ̣c tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng,
văn minh”. Bên cạnh đó, cịn có nhiều tín ngưỡng dân gian với các nghi lễ đặc
sắc, phong phú, được đơng đảo người dân sùng kính, như tín ngưỡng thờ
Mẫu, thờ Vua Hùng, thờ Đức thánh Trần,... Tuy nhiên, bên cạnh sựụ̣ hoạt động
sôi động hơn của các tôn giáo được Nhà nước ta cho phép, hoạt động truyền
đạo Tin lành trái phép đang có chiều hướng tăng lên; đồng thời, nhiều nơi việc
chia tách, sát nhập tổ chức giáo hội cơ sở, xây sửa chữa cơ sở thờ tựụ̣, nhập tu
và thuyên chuyển chức sắc và truyền đạo trái pháp luật đang có sựụ̣ gia tăng,
chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số.
Hai la, hoạt động tôn giáo chịu ảnh hưởng của cơ chế thị trường:
Trong điều kiện kinh tế thị trường, sựụ̣ khá giả của đời sống xã hội làm cho


8
hoạt động tôn giáo trở nên nhộn nhịp hơn, nhất là vào những ngày lễ trọng
của tơn giáo. Tình trạng một số người vẫn cả tin vào các nghi thức, cúng lễ,

gây lãng phí nhiều thời gian và tiền của. Các ấn phẩm, sách báo về tôn giáo
xuất hiện nhiều, phát tán ở nhiều nơi, cả thành thị, nông thôn và miền núi;
những hoạt động mê tín dị đoan, hầu đồng, tử vi, tướng số…có chiều hướng
gia tăng. Một số kẻ đội lốt tơn giáo, lợi dụụ̣ng lịng tin của tín đồ bày chuyện
qun góp, lừa đảo dưới nhiều hình thức, làm ảnh hưởng tới đời sống nhân
dân, gây mất ổn định xã hội.
Ba la, nhìn chung các tơn giáo đều hành đạo trong khuôn khổ pháp
luật: Trong những năm qua, với thành tựụ̣u của công cuộc đổi mới đất nước,
đời sống đồng bào các tôn giáo được cải thiện, nhiều cơ sở thờ tựụ̣ được tu sửa,
xây mới, các sinh hoạt tôn giáo được bảo đảm; đồng bào tôn giáo tăng thêm
niềm tin vào Đảng và Nhà nước ta. Đại bộ phận chức sắc, tín đồ tơn giáo được
phép hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam nhìn chung đều hành đạo trong khuôn
khổ pháp luật, tuân thủ sựụ̣ quản lý của Nhà nước và địa phương; lên án và đấu
tranh với những hoạt động của bọn xấu lợi dụụ̣ng tơn giáo để gây rối, làm mất
trật tựụ̣ an tồn xã hội, chống phá chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Song, các thế lựụ̣c
thù địch, phản động trong và ngồi nước ln lợi dụụ̣ng vấn đề tơn giáo, dân
tộc kích động số chức sắc, tín đồ cựụ̣c đoan, lơi kéo một bộ phận quần chúng
gây rối, làm mất trật tựụ̣ chính trị, xã hội.
Bơn la, đại bộ phận chức sắc, tín đồ có tinh thần u nước gắn bó với dân
tộc: Phần lớn chức sắc, tín đồ tơn giáo ở nước ta hiện nay là những người lao
động, có nhiều người đó tham gia kháng chiến chống xâm lược, giành độc lập tựụ̣
do cho Tổ quốc, vừa hoạt động tôn giáo, vừa tham gia xây dựụ̣ng và bảo vệ đất
nước. Đại đa số đồng bào có đạo yên tâm hành đạo, tơn trọng và hợp tác với
chính quyền, Mặt trận Tổ quốc các cấp, hoạt động tơn giáo bình thường trong
khuôn khổ pháp luật của Nhà nước. Tuy nhiên, những năm gần đây, hoạt động
tơn giáo có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường. Biểu hiện cụụ̣ thể là:
Hoạt động của các tôn giáo trong đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là ở
các vùng chiến lược Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam hết sức phức tạp, đã tạo
ra những tác động xấu đến an ninh quốc gia và trật tựụ̣, an toàn xã hội. Với sựụ̣
tiếp tay của các thế lựụ̣c thù địch ở nước ngoài, một số nhóm, cá nhân

ở trong nước và nước ngồi tiến hành tun truyền, kích động nhân dân gây
rối, bạo loạn, địi ly khai, phá hoại khối đoàn kết toàn dân tộc, chống lại chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tín
ngưỡng, tơn giáo.


9
Nhìn chung, tình hình tơn giáo ở nước ta từ khi thựụ̣c hiện đường lối đổi
mới đến nay đã có sựụ̣ chuyển biến tiến bộ về nhiều mặt. Nhưng, cũng còn
những diễn biến phức tạp, do các thế lựụ̣c thù địch phản động lợi dụụ̣ng tơn
giáo, kích động một bộ phận tín đồ chống phá cách mạng, gây mất trật tựụ̣ xã
hội, ảnh hưởng đến an ninh chính trị của đất nước. Tình hình trên đã tạo nên
sựụ̣ phức tạp trong công tác vận động đồng bào tôn giáo ở nước ta. Vì vậy,
Đảng và Nhà nước ta cần có quan điểm, chính sách đối với tơn giáo phù hợp,
góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sựụ̣ nghiệp xây dựụ̣ng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2.2. Sự vận dụng cua Đảng Cộng sản Việt Nam trong giảả̉i quyết vấấ́n
đề tôn giáo hiệệ̣n nay.
Những năm gần đây, vận dụụ̣ng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin vào thựụ̣c tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã có những thay đổi quan
trọng trong nhận thức về tôn giáo và giải quyết vấn đề tơn giáo, đưa ra nhiều
chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp.
Quan điểm của Đảng ta về giải quyết vấn đề tôn giáo được thể hiện trong
nhiều văn kiện của các kỳ Đại hội và được cụụ̣ thể hoá bằng các nghị quyết, chỉ
thị của Trung ương, như Nghị quyết số 24/NQ-TW (ngày 16/10/1990) của Bộ
Chính trị “Về tăng cường cơng tác tơn giáo trong tình hình mới”… Chỉ thị số 37
CT-TW (ngày 2/7/1998) của Bộ Chính trị “Về cơng tác tơn giáo trong tình hình
mới”… Ngồi ra, cịn có nhiều chỉ thị, nghị quyết khác của Đảng về các mặt
cơng tác đối với tơn giáo nói chung và từng tơn giáo nói riêng trong từng thời
kỳ. Đặc biệt, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX đã ban
hành Nghị quyết số 25/NQ-TW (ngày 12/3/2003) Về công tác tôn giáo. Những

quan điểm của Đảng ta về cơng tác tơn giáo được cụụ̣ thể hố trong Pháp lệnh về
tín ngưỡng tơn giáo số 21/2004/PL-UBTVQH11 ra ngày 18/6/2004. Nghị định
số 92/2012/NĐ-CP, ngày 8-11-2012, của Chính phủ “Quy định chi tiết và biện
pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo”.
Một số văn bản pháp luật khác là Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg, ngày 042-2005, của Thủ tướng Chính phủ về một số cơng tác đối với đạo Tin Lành;
Chỉ thị số 1940/CT- TTg, ngày 31-12-2008, của Thủ tướng Chính phủ về nhà
đất liên quan đến tơn giáo; Thông tư số 01/2013/TT-BNV, ngày 25-3-2013,
của Bộ Nội vụụ̣ “Ban hành và hướng dẫn sử dụụ̣ng biểu mẫu và thủ tụụ̣c hành
chính trong lĩnh vựụ̣c tín ngưỡng, tơn giáo”. Đăc biêt Luât tin ngương, tôn giao
đa đươc Quôc hôi nươc Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam thông qua ngay
18 - 11 - 2016 va co hiêu lực tư ngay 01 - 01 - 2018.


10
Tất cả các chỉ thị, nghị quyết, pháp lệnh nêu trên đều thể hiện nhất
quán một số quan điểm và chính sách sau đây:
Một là, tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân
dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựụ̣ng chủ nghĩa xã hội
ở nước ta. Thựụ̣c hiện nhất qn quyền tựụ̣ do tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo
một tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo đúng pháp luật.
Các tơn giáo hoạt động bình thường trong khn khổ pháp luật, bình đẳng
trước pháp luật.
“Nha nươc tôn trong va bao hô quyên tự do tin ngương, tôn giao cua
moi ngươi; bao đam đê cac tôn giao binh đăng trươc phap luât; Nha nươc tôn
trong, bao vê gia tri văn hoa, đao đưc tôt đep cua tin ngương, tôn giao, truyên
thông thơ cung tô tiên, tôn vinh ngươi co công vơi đât nươc, vơi công đông
đap ưng nhu câu cua nhân dân; Nha nươc bao hô cơ sơ tin ngương, cơ sơ tôn
giao va tai san hơp phap cua cơ sơ tin ngương, tô chưc tôn giao” [Điêu 3, tr.9,
luât TNTG].
Hai là, thựụ̣c hiện nhất quán chính sách đại đồn kết dân tộc, khơng phân

biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tơn giáo. Đảng khẳng định: “Phát huy những giá
trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo; động viên các tổ chức tơn giáo,
chức sắc, tín đồ sống tốt đời đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cựụ̣c cho cơng cuộc
xây dựụ̣ng và bảo vệ Tổ quốc. Quan tâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo
sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công
nhận, đúng quy định của pháp luật. Đồng thời thủ động phòng ngừa, kiên quyết
đấu tranh với những hành vi lợi dụụ̣ng tín ngưỡng, tơn giáo để mê hoặc, chia rẽ
phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc” [4, tr. 245].
Tập hợp đồng bào theo tín ngưỡng, tơn giáo và đồng bào khơng theo tín
ngưỡng, tơn giáo xây dựụ̣ng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựụ̣ng và bảo
vệ Tổ quốc. [ khoan 1, tr.9, điêu 4 Luât TNTG ].
Ba là, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là vận động quần chúng.
Công tác vận động quần chúng phải động viên được đồng bào nêu cao tinh thần
yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất Tổ quốc thông qua việc thựụ̣c hiện
tốt các chính sách kinh tế – xã hội, an ninh, quốc phịng, đảm bảo lợi ích vật chất
và tinh thần của nhân dân nói chung, trong đó có đồng bào các tôn giáo.
Bốn là, công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị do
Đảng lãnh đạo, trong đó, đội ngũ cán bộ chuyên trách làm cơng tác tơn giáo là
lựụ̣c lượng nịng cốt.


11
Năm là, vấn đề theo đạo và truyền đạo. Mọi tín đồ có quyền tựụ̣ do hành
đạo tại gia đình và cơ sở thờ tựụ̣ hợp pháp theo quy định của pháp luật. Việc
theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn giáo khác đều phải tuân thủ
Hiến pháp và pháp luật; không được lợi dụụ̣ng tôn giáo để tun truyền tà đạo,
hoạt động mê tín dị đoan, khơng được ép buộc người dân theo đạo. Nghiêm
cấm các tổ chức truyền đạo, người truyền đạo và cách thức truyền đạo trái
phép, vi phạm các quy định của pháp luật.
2.3. Mộệ̣t số giảả̉i pháp cơ bảả̉n về giảả̉i quyết vấấ́n đề tôn giáo ở nước ta

hiệệ̣n nay
Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tựụ̣ do tín ngưỡng tơn giáo ở
Việt Nam hiện nay, đòi hỏi các cấp, các ngành, các địa phương và cả hệ thống
chính trị cần thựụ̣c hiện một số giải pháp cơ bản sau:
Một là, nắm vững và thựụ̣c hiện tốt chính sách dân tộc, tơn giáo theo
đúng quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Đây vừa là giải pháp vừa là yêu cầu cần nắm vững và thựụ̣c hiện tốt chính sách
tín ngưỡng tơn giáo của Đảng; theo đó thường xuyên giáo dụụ̣c nâng cao nhận
thức và trách nhiệm của các cấp ủy, đảng, các bộ, ban ngành, các địa phương,
của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội đối với cơng tác tơn giáo trong tình
hình mới. Chính sách tín ngưỡng tơn giáo là vấn đề lớn và hệ trọng, tác động
sâu sắc đến đời sống tâm linh, sinh hoạt văn hóa, tình hình an ninh chính trị,
trật tựụ̣ an toàn xã hội của từng địa phương và của cả nước. Giải quyết đúng
hay sai, phù hợp hay khơng phù hợp những vấn đề có liên quan đến tín
ngưỡng tơn giáo đều ảnh hưởng trựụ̣c tiếp đến tình hình ổn định chính trị, trật
tựụ̣ an tồn xã hội của quốc gia và từng địa phương.
Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều nghị quyết, quyết
định, chỉ thị về tơn giáo. Đó là những định hướng và cơ sở pháp lý cơ bản,
quan trọng để các cấp, các bộ, ban, ngành, các địa phương nghiên cứu, quán
triệt và tổ chức thựụ̣c hiện tốt nhiệm vụụ̣ có tầm quan trọng chiến lược này.
Đảng ta yêu cầu: “Bảo đảm cho các tổ chức tôn giáo hoạt động theo quy định
pháp luật và hiến chương, điều lệ được Nhà nước cơng nhận. Phát huy những
giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp và các nguồn lựụ̣c của các tôn giáo cho sựụ̣
nghiệp phát triển đất nước” [3, tr.171].
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác tôn giáo, cấp ủy, chính
quyền, Mặt trận Tổ quốc các cấp ở từng địa phương đã tập trung lãnh đạo, chỉ
đạo các ban ngành, đoàn thể, các lựụ̣c lượng vũ trang đứng chân trên địa bàn


12

phối hợp cùng với đồng bào tổ chức học tập, quán triệt sâu rộng và triển khai
thựụ̣c hiện đầy đủ các Nghị quyết của Đảng, chủ trương, chính sách và pháp
luật của Nhà nước về tựụ̣ do tín ngưỡng tơn giáo đối với đồng bào theo đạo.
Coi đây là nhiệm vụụ̣ quan trọng thường xuyên, là nhân tố quan trọng hàng đầu
để giữ vững ổn định chính trị, trật tựụ̣ an toàn xã hội trên từng địa bàn, địa
phương. Tăng cường giáo dụụ̣c chính trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức và ý
thức trách nhiệm cho cán bộ, đảng viên và tồn thể nhân dân trong thựụ̣c hiện
chính sách tơn giáo của Đảng, Nhà nước.
Thơng qua nhiều hình thức giáo dụụ̣c như: học tập chính trị; tổ chức các
lễ hội truyền thống theo phong tụụ̣c, tập quán tốt đẹp của từng dân tộc… qua
đó khơi dậy truyền thống yêu nước, phát huy tinh thần đồn kết gắn bó giữa
đồng bào theo đạo và đồng bào khơng có. Coi trọng cơng tác tuyên truyền,
vận động và tạo điều kiện thuận lợi để đồng bào theo đạo thựụ̣c hiện tốt bổn
phận công dân sống tốt đời đẹp đạo và hoạt động đúng pháp luật. Qua đó,
tăng cường, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết các dân tộc, kiên quyết đấu
tranh, đập tan những âm mưu, thủ đoạn của các thế lựụ̣c thù địch lợi dụụ̣ng vấn
đề dân tộc, tôn giáo chống phá sựụ̣ nghiệp cách mạng của nhân dân ta, bảo
đảm giữ vững ổn định chính trị, trật tựụ̣ an tồn xã hội trên địa bàn trong mọi
tình huống.
Hai là, giải quyết tốt mối quan hệ giữa thựụ̣c hiện chính sách tín ngưỡng
tơn giáo với chính sách đại đồn kết dân tộc của Đảng và Nhà nước ta. Vấn đề
tôn giáo có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại ở nhiều cấp độ (quốc tế,
quốc gia, nội bộ từng dân tộc), xuất phát từ bản chất xã hội của tôn giáo, nên
khi giải quyết cần đảm bảo mối quan hệ đồng bộ trong thựụ̣c hiện chính sách
dân tộc và chính sách tơn. Quan tâm giải quyết nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo
của quần chúng, đồng thời phải làm cho quần chúng nhận rõ âm mưu, thủ
đoạn của các thế lựụ̣c thù địch lợi dụụ̣ng tôn giáo phụụ̣c vụụ̣ mưu đồ phá hoại sựụ̣
nghiệp cách mạng Việt Nam. Tôn trọng và bảo đảm quyền tựụ̣ do tín ngưỡng
và khơng tín ngưỡng, tựụ̣ do theo đạo và không theo đạo của mọi công dân;
nghiêm cấm việc ép buộc đồng bào theo đạo hoặc bỏ đạo. Hướng dẫn các

chức sắc tôn giáo hoạt động đúng theo hiến chương, điều lệ của giáo hội và
tuân thủ các quy định của pháp luật. Giải quyết vấn đề tôn giáo trong quan hệ
với vấn đề dân tộc cần có giải pháp chiến lược lâu dài và cả giải pháp cấp
thiết trước mắt.
Cần tập trung giải quyết tốt đời sống kinh tế, văn hoá- xã hội ở vùng
đồng bào đồng có đạo bằng thựụ̣c hiện thắng lợi các nghị quyết của Đảng và


13
các chương trình phát triển kinh tế – xã hội; Chương trình 135, Chương trình
xố đói giảm nghèo, Chương trình quân dân y kết hợp,… Tập trung huy động
nguồn nhân lựụ̣c, vật lựụ̣c cho đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần cho đồng bào; ưu tiên đầu tư cho xố đói, giảm nghèo và giải
quyết những khó khăn, bức xúc của đồng bào. Tập trung giải quyết đất sản
xuất cho đồng bào, giúp họ thựụ̣c hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi
theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập; đẩy mạnh công tác khuyến
nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hỗ trợ nhà ở, phát triển y tế, giáo dụụ̣c trên địa
bàn.
Ba là, tích cựụ̣c chăm lo xây dựụ̣ng củng cố hệ thống chính trị các cấp,
nhất là ở cơ sở vững mạnh về mọi mặt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụụ̣ trong tình
hình mới. Đây vừa là giải pháp vừa là nhiệm vụụ̣ cơ bản lâu dài và cấp bách
hiện nay của mỗi địa phương, bởi vì hệ thống chính trị các cấp có vững mạnh
mới đủ sức lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và điều hành, thựụ̣c hiện tốt các nhiệm
vụụ̣ được giao, trong đó có nhiệm vụụ̣ quản lý và hoạt động tín ngưỡng tơn giáo.
Để thựụ̣c hiện tốt nhiệm vụụ̣ giải pháp cơ bản này, đòi hỏi các các cấp ủy, tổ
chức đảng và chính quyền các địa phương phải đặc biệt coi trọng xây dựụ̣ng tổ
chức đảng, chính quyền các cấp thựụ̣c sựụ̣ trong sạch, vững mạnh, xứng đáng là
hạt nhân lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thựụ̣c hiện các phong trào cách mạng ở
địa phương, cơ sở.
Bốn là, thường xuyên chăm lo xây dựụ̣ng, củng cố, đổi mới mạnh mẽ

công tác cán bộ, xây dựụ̣ng đội ngũ cán bộ các cấp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụụ̣
trong giai đoạn cách mạng mới. Coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ làm công tác tuyên truyền vận động
quần chúng trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tôn giáo, coi đây là nhân tố
quyết định thắng lợi trong giải quyết vấn đề dân tộc và hoạt động tín ngưỡng
tơn giáo ở địa phương. Thựụ̣c hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy quyền
làm chủ của nhân dân, theo phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra; tập trung giải quyết kịp thời các khiếu nại, tố cáo của công dân, phát
động quần chúng tích cựụ̣c tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc; phối
hợp chặt chẽ với các cấp, các bộ, ngành, địa phương, đơn vị trên địa bàn cùng
chăm lo xây dựụ̣ng địa bàn an toàn, vững mạnh, đủ sức hoàn thành tốt các
nhiệm vụụ̣ được giao, nhất là khi có tình huống xấu xảy ra.
Đồng thời, chủ động phòng ngừa, “Kiên quyết đấu tranh và xử lý
nghiêm minh những đối tượng lợi dụụ̣ng tôn giáo chống phá Đảng, Nhà nước,
chế độ xã hội chủ nghĩa; chia rẽ, phá hoại đại đồn kết tơn giáo và khối đại


14
đoàn kết dân tộc” [3, tr.171]; hoặc những hoạt động, tín ngưỡng tơn giáo trái
quy định của pháp luật.
Cùng với đó, phải kiên quyết đấu tranh chống tham ơ, tham nhũng, tiêu
cựụ̣c, khắc phụụ̣c bệnh quan liêu xa rời quần chúng của một bộ phận cán bộ,
đảng viên. “Kiên quyết phịng chống các biểu hiện bè phái, “lợi ích nhóm” và
lợi dụụ̣ng các phương tiện thông tin đại chúng để xuyên tạc sựụ̣ thật, kích động,
gây rối, chia rẽ làm mất đoàn kết nội bộ” [tập1, tr.188]. Tiếp tụụ̣c xây dựụ̣ng
hoàn thiện các quy định, quy chế nhằm giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương, nâng
cao chất lượng, hiệu lựụ̣c, hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động tựụ̣ do tín
ngưỡng tơn giáo ở nước ta hiện nay. Tăng cường xây dựụ̣ng, chỉnh đốn Đảng;
“Nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng, tạo sựụ̣ thống nhất trong Đảng, đồng
thuận trong xã hội; coi trọng hơn nữa công tác đấu tranh bảo vệ nền tảng tư

tưởng của Đảng, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch. Kiên quyết, kiên
trì đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sựụ̣ suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức lối
sống, những biểu hiện “tựụ̣ diễn biến”, “tựụ̣ chuyển hóa” trong nội bộ” [4,
tr.229].
Đồng thời, tăng cường hơn nữa mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với
Nhân dân, củng cố và không ngừng nâng cao niềm tin của Nhân dân đối với
Đảng, Nhà nước, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động
tín ngưỡng, tơn giáo trong giai đoạn mới ở Việt Nam.
2.4. Trách nhiệệ̣m của sinh viên
Bản thân là một sinh viên đang học tập tại Trường Đại học Sư phạm kỹ
thuật thành phố Hồ Chí Minh. Qua nghiên cứu và nhận thức về vấn đề tơn
giáo trong q trình xây dựụ̣ng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, bản thân
nhận thấy có vai trị trách nhiệm góp phần xây dựụ̣ng khối đại đoàn kết của dân
tộc ta trong vấn đề tơn giáo hiện nay đó là:
Sinh viên là lựụ̣c lượng chủ yếu ở các trường đại học, cao đẳng. Tuổi đời
của họ cịn trẻ, ln tiên phong trong mọi hoạt động. Họ là những con người
đang phát triển mạnh về thể chất và tinh thần, giàu ước mơ hồi bão, ln có
mong muốn vươn lên nắm bắt tri thức của nhân loại để tựụ̣ hồn thiện mình về
mọi mặt. Vì vậy, các thế lựụ̣c thù địch dùng nhiều âm mưu thủ đoạn để chống
phá đất nước ta, nhất là lợi dụụ̣ng thế hệ trẻ, nhất là sinh viên ở các trường đại
học, cao đẳng trên cả nước. Chúng đã lợi dụụ̣ng sựụ̣ tị mị thích khám phá cái
mới của tuổi trẻ nên chúng ra sức tuyên truyền, kích động, xun tạc sai sựụ̣
thật về chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Trong thựụ̣c tế,
nhiều sinh viên cịn chưa hiểu sâu về chính trị, lập trường


15
tư tưởng chưa vững vàng, nên dễ dao động, dễ bị lơi kéo...
Bản thân tích cựụ̣c học tập, nâng cao trình độ, nghiên cứu những lĩnh
vựụ̣c liện quan đến bộ mơn đang học tập. Từ đó, sẽ nhận thức được sâu sắc đến

vấn đề tâm linh, tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam. Để nắm bắt tình hình và sựụ̣
chống phá của các thế lựụ̣c thù lợi dụụ̣ng vấn đề tôn giáo hiện nay. Bản thân xây
dựụ̣ng lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, có trình độ chun mơn cao, có
phẩm chất đạo đức và lối sống lành mạnh, giản dị, có ý chí vươn lên trong
cuộc sống cũng như trong học tập, nghiên cứu khoa học, có uy tín và tích cựụ̣c
trong cơng tác Đồn, cơng tác Hội và gần gũi với quần chúng. Ln xác định
sống hồ đồng, khơng phân biệt vùng miền, tựụ̣ do tín ngưỡng tôn giáo với các
bạn bè trong lớp, trường và những người xung quanh nhằm giúp vững mạnh
khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Nâng cao nhận thức các giá trị truyền thống dân tộc, lý tưởng, niềm tin
vào Đảng, Nhà nước vào chế độ xã hội chủ nghĩa; đồng thời phê phán những
quan điểm, tư tưởng sai trái, lệch lạc và làm rõ âm mưu, thủ đoạn trong chiến
lược “diễn biến hịa bình” trên lĩnh vựụ̣c tư tưởng văn hóa của các thế lựụ̣c thù
địch để mỗi sinh viên có biện pháp phịng ngừa.
Chính vì vậy, để phịng, chống chiến lược “diễn biến hịa bình” trên lĩnh
vựụ̣c chính trị tư tưởng đối với sinh viên cần phải có nhiều lựụ̣c lượng tham gia,
với nhiều biện pháp sát thựụ̣c, nhưng vấn đề quan trọng là phải tạo ra sức đề
kháng mạnh để họ đủ sức “miễn dịch” trước âm mưu và thủ đoạn nham hiểm của
các thế lựụ̣c thù địch là cách tốt nhất và hiệu quả cao nhất. Muốn làm được điều
đó, cần phải giáo dụụ̣c cho sinh viên thấm nhuần tư tưởng đạo đức cách mạng, có
tinh thần đấu tranh tựụ̣ phê bình và phê bình cao. Cần xây dựụ̣ng lựụ̣c lượng nòng
cốt trong sinh viên, họ là những sinh viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, năng
động, tích cựụ̣c, khách quan, gần gũi với bạn bè cùng lứa. Đây cũng chính là lựụ̣c
lượng trựụ̣c tiếp tiến hành cơng tác tư tưởng cho các sinh viên khác nhằm loại bỏ
các âm mưu, thủ đoạn của các thế lựụ̣c thù địch khi chúng vừa nhăm nhe xâm
nhập, tác động vào môi trường sống của sinh viên.
3.2.

Phần III. KẾT LUẬN
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phức tạp, nếu chỉ xem xét tơn giáo là

một hình thái ý thức xã hội, một hệ tư tưởng, một công cụụ̣ của các giai cấp thì
sẽ dẫn đến nhấn mạnh tính giai cấp của tôn giáo, ảnh hưởng tiêu cựụ̣c của chủ
nghĩa duy tâm tôn giáo mà không thấy hết nhu cầu tôn giáo trong đời sống
tinh thần của một bộ phận nhân dân, khơng thấy được góc độ văn hố, tâm
linh của tơn giáo. Đó là điều cần khắc phụụ̣c.


16
Cuộc sống thựụ̣c tiễn cho thấy sức sống kỳ lạ của tơn giáo cũng như ảnh
hưởng sâu rộng của nó đến sinh hoạt của con người và xã hội. Chúng ta có thể
nhận thấy một nghịch lý là sựụ̣ phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật,
công nghệ hiện đại không làm cho tôn giáo “tiêu vong”, mà ngược lại, tơn
giáo dường như cịn ảnh hưởng ngày một lớn đến cuộc sống con người và xã
hội hiện đại. Đảng ta chỉ rõ quan tâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn
giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được Nhà
nước công nhận, đúng quy định của pháp luật.
Để làm tốt công tác nghiên cứu tôn giáo trong giai đoạn hiện nay, chúng ta
phải kiên trì những quan điểm khoa học của các nhà kinh điển của nghĩa Mác về
tôn giáo, nhất là khi nghiên cứu các luận điểm phải đặt trong bối cảnh, văn mạch,
cụụ̣ thể, tránh bị hiểu sai, nhưng phải biết vận dụụ̣ng sáng tạo những quan điểm
khoa học đó và phát triển hơn nữa trên cơ sở của thựụ̣c tiễn cách mạng phong phú
và sinh động đang diễn ra hiện nay, nhất là ở Việt Nam hiện nay tồn tại nhiều tôn
giáo chứa đựụ̣ng nhiều phức tạp. Nhận thức lại nó khơng có nghĩa là chỉ biết phê
phán hay phủ nhận nó mà phải biết phân tích một cách khoa học từng trường hợp
cụụ̣ thể, giải thích được vì sao thời đó các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác lại
đưa ra những nhận định như vậy về tôn giáo.
Những thay đổi của tôn giáo ngày nay buộc chúng ta phải có những
thay đổi trong nhận thức về nó, có như vậy những người Mác-xít mới thựụ̣c sựụ̣
làm giàu và củng cố sức sống mãnh liệt của chủ nghĩa Mác trên mọi lĩnh vựụ̣c,
đặc biệt là trên lĩnh vựụ̣c tôn giáo

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
C.Mác và Ph.Ăngghen. Tồn tập, tập 1. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 1995.
2.
Chính phủ: “Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi
hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo”, số 162/2017/NĐ-CP, Hà Nội, ngày 30 tháng
12 năm 2017.
3.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ XIII, tập 1, Nxb, Chính trị quốc gia Sựụ̣ thật, H.2021.
4.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XIII, tập 2, Nxb, Chính trị quốc gia Sựụ̣ thật, H.2021.
5.
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2006.
6. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2011.


17
7.
Quốc hội (khố XIV):“Luật tín ngưỡng, tơn giáo”, Kỳ họp thứ hai,
thơng qua ngày 18/61/2016; có hiệu lựụ̣c từ 01/01/2018.
8.
Học viện Chính trị quốc gia: “Giáo trình Cao cấp lý luận Tơn giáo
và tín ngưỡng”, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2018.
9. V.I.Lênin. Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981.
10.




×