Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

(TIỂU LUẬN) tóm tắt HOẠT ĐỘNG THÂM NHẬP của các tập đoàn THÁI LAN vào THỊ TRƯỜNG bán lẽ và điện máy của VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.13 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
Khoa Logistics & Thương mại QT

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN ĐẦU TƯ
QUỐC TẾ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 –
2022

Lớp

: 2553 - NT 301DV02

Sinh viên thực hiện

: Nhóm 6

Thời gian thực hiện

: 5 tuần

Giảng viên hướng dẫn

: Th.S Trần Ngọc Quỳnh


HK 2133, TP. Hồ Chí Minh – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN




Chủ đề 7
TRÌNH BÀY TĨM TẮT HOẠT ĐỘNG THÂM NHẬP CỦA CÁC
TẬP ĐOÀN THÁI LAN VÀO THỊ TRƯỜNG BÁN LẼ VÀ ĐIỆN
MÁY CỦA VIỆT NAM.
MỤC TIÊU CỦA VIỆC THÂM NHẬP NÀY LÀ GÌ? THEO CÁC
BẠN CHÍNH PHỦ VIỆT NAM CĨ CẦN ÁP DỤNG CÁC BIỆN
PHÁP HẠN CHẾ VẤN ĐỀ NÀY HAY KHƠNG?

Thành viên nhóm 6:
1
2
3
4
5
6

HK 2133, TP. Hồ Chí Minh – 2022
2

Phạm Hùng
Vũ Đức Huy
Nguy


MỤC LỤC
I. Thị trường bán lẻ................................................................................. 7
Khái nhiệm và đặc điểm của thị trường bán lẻ Việt Nam......................7
II. Tóm tắ qua trình thâm nhập của các tập đồn Thái lan vào thị trường
bán lẻ Việt Nam.........................................................................................9

III.

Big C bị thâu tóm........................................................................... 10

“Thay áo mới”......................................................................................11
IV.

Thị trường điện máy ở Việt Nam....................................................13

V. So sánh khác biệt giữa các doanh nghiệp lớn trong thị trường điện
máy Việt Nam..........................................................................................14
VI. Nguyễn Kim bị thâu tóm bởi tập đoàn Thái Lan............................15
VII. Mục tiêu của việc thâm nhập thị trường Việt Nam của Thái Lan và
Ưu điểm mà nó mang đến cho Việt Nam:............................................... 16
VIII. Nhược điểm:................................................................................... 17
IX. Chính phủ Việt Nam có cần đưa ra những biện pháp hạn chế việc
thâm nhập này hay không?...................................................................... 18
X. Tài Liệu Tham Khảo..........................................................................19

3


LỜI CẢM ƠN
Lời nói đầu tiên, nhóm 6 xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Th.S
Trần Ngọc Quỳnh - là người hướng dẫn và chỉ dạy chúng em ở môn học
này. Cảm ơn cô đã tận tâm giảng dạy, giúp chúng em có thêm nhiều kiến
thức về đầu tư nước ngồi cũng như có được các hiểu biết về thực tế.

Bên cạnh đó, nhóm 6 chúng em đã cố gắng nghiên cứu chủ đề và
làm bài rất chăm chỉ. Tuy nhiên bài viết của chúng em vẫn còn rất nhiều

sai sót và sự hiểu biết của nhóm em về đề tài này vẫn cịn hạn chế. Nếu
có sai sót, mong cơ xem xét và để lại lời góp ý để bài viết của chúng em
hồn chỉnh hơn. Cơ thân yêu của chúng em chúc cô luôn dồi dào sức
khỏe để dẫn dắt thế hệ sau này tiếp nối đến những bến bờ tri thức.

Em xin chân thành cảm ơn!

4


LỜI NÓI ĐẦU
Với xu hướng hội nhập của thị trường hiện nay nói riêng và với chủ
trương tự do hóa thương mại của thế giới nói chung, việc hàng hóa được du
nhập vào thị trường nội địa khơng cịn xa lạ. Tuy nhiên hàng hóa nhập khẩu
từ nước ngồi lại có sự cạnh tranh mạnh hơn vì "bệnh sính ngoại" của phần
lớn người dân. Có nghĩa là họ ưu tiên sử dụng đồ ngoại hơn đồ nội địa.
Thực tế, người tiêu dùng chỉ cần nhận thấy sản phẩm có xuất xứ của nước
ngoài là ưu tiên mua và bỏ qua các sản phẩm nội địa. Với tư tưởng hàng nội
địa kém chất lượng hơn và ưu tiên tiêu thụ hàng nhập khẩu từ nước ngồi
cũng chính là lý do khiến các nước nhân cơ hội để thâm nhập vào thị trường
của Việt Nam và cạnh tranh với các mặt hàng trong nước. Chính vì vậy,
nhóm em đã chọn nghiên cứu về thị trường, tìm hiểu dược tại sao các nước
lại chọn Việt Nam là đối tượng đầu tư, đặc biệt hơn là chính phủ đã có các
biện pháp như thế nào để hạn chế tình trạng này.

5


LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ
Để nghiên cứu môn học và nghiên cứu thị trường thực tế tại Việt

Nam và nước láng giềng. Nhóm em đã tìm hiểu các chủ đề cô đưa ra và đã
chọn được chủ đề “Thái Lan xâm nhập vào thị trường bán lẻ và điện máy
ở Việt Nam” phù hợp với thực trạng của nước ta trong một thời gian rất dài.
Nó như một hồi chng cảnh tĩnh cho chúng em về vấn đề này, liệu rằng
chúng ta đang mất những miếng bánh to lớn cho nước bạn. Nhóm em đã
nghiên cứu và đưa ra được rất nhiều lý lo tại sao Thái Lan lại chọn Việt
Nam để đầu tư. Cần phải có những mặt hạn chế nào đối với các nước đầu
tư để có thể bảo vệ quyền lợi cho quốc gia. Việc nghiên cứu giúp cho mỗi
cá nhân trong nhóm có được sự cải thiện về tư duy trong môn học và mở
rộng kiến thức thực tế.

6


I.

Thị trường bán lẻ
Khái nhiệm và đặc điểm của thị trường bán lẻ Việt
Nam
Thị trường bán lẻ là, một môi trường có diễn ra hoạt động bán lẻ. Có thể hiểu
một cách đơn giản, các tổ chức bán lẻ thu mua hàng hóa từ các nhà sản xuất, các cơng
ty bán lẻ lớn và cung cấp lại cho khách hàng, người tiêu dùng với số lượng hàng nhỏ.
Ở trong thị trường này người bán lẻ (cá nhân, tổ chức) và người tiêu dùng thực hiện

các hoạt động mua bán hàng hóa tuân theo pháp luật.
Thành viên chủ chốt của thị trường được chia thành 3 nhóm chính: người sản
xuất, người trung gian và người tiêu dùng cuối cùng.
- Người sản xuất: Đây được xem như là nguồn cung trực tiếp cho thị trường. Trong

một số trường hợp nhất định người sản xuất có thể cung cấp sản phẩm đến tay người

tiêu dùng mà khơng phải thơng qua bất kỳ hình thức trung gian nào khác.
- Người trung gian: là bộ phận được tham gia trực tiếp vào việc phân phối hàng hóa

được lấy từ người sản xuất đến tay người tiêu dùng. Người trung gian thường là
những người tiểu thương, người bán lẻ (cửa hàng tiện lợi, siêu thị, đại lý, trung tâm
thương mại, …)
- Người tiêu dùng: Được xem như là điểm đến cuối cùng của chuỗi hệ thống này. Mục

đích của họ chỉ để sử dụng và tiêu dùng, chiếm một số lượng rất lớn trong chuỗi hệ
thống này.
Quy mô thị trường Việt Nam
Thị trường bán lẻ Việt Nam xếp thứ 6 trong tổng số 30 quốc gia mang đến tiềm
năng to lớn và thu hút được nhiều nhà đầu tư lớn trong lĩnh vực bán lẻ trên thế giới.
Thị trường bán lẻ Việt Nam thật sự đang bùng nổ. Vào năm 2018, Việt Nam đang
xếp vị trí thứ 11 với số điểm 50,2 trên toàn cầu về chỉ số phát triển tồn cầu (GRDI). Cịn
xét về khu vực Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam được nằm trong top 3 quốc gia có chỉ
số cao chỉ sau hai nước lần lượt là Malaysia (61,9 điểm) và Indonesia
7


(58,7 điểm). Chỉ với những quy mô vừa và nhỏ cộng hưởng thêm chỉ số hấp dẫn của
thị trường bán lẻ là 25,1. Việt Nam được xem là thị trường tiêu thụ tiềm năng với số
điểm bão hòa chỉ ở mức thấp.
Trong năm 2020 mức tăng trưởng của ngành bán lẻ và dịch vụ đã vượt qua chỉ
tiêu đạt 5,060 nghìn tỷ VNĐ ( tăng 2,6% so với cùng kỳ năm trước). Trong khi đó, thị
trường bán lẻ cả nước chiếm hơn 1 nửa với tổng kim ngạch ước tính 3,997 nghìn tỷ
VNĐ, so với năm 2019 tăng 6,8%. Dẫn đến quy mô của thị trường tăng vọt lên 11 tỷ
USD.

Thị trường Bán lẻ hàng hóa và Dịch vị tại Việt Nam


Nghìn tỷ đồng

6,000

5,000

4,000

3,000

2,000

1,000

0
Năm

Trong tình trạng thế giới chống lại với cơn đại dịch Covid 19, hàng loạt thị
trường phải tạm hoãn, bị sụt giảm một cách nặng nề, hàng loạt doanh nghiệp đua
nhau giải thể, người lao động bị mất việc làm,thời gian thực hiện giãn cách theo
thông tư của nhà nước kéo dài, làm cho nền kinh tế của cả nước tổn thất nặng nề.
Đáng ngạc nhiên khi mức tăng trưởng của thị trường bán lẻ Việt Nam đạt được 172,8
tỷ USD, thật sự là một con số đáng nể phục và nó cũng chính là doanh thu cao nhất
của nước ta từ sau cơn đại dịch.


Chúng ta có thể quan sát biểu đồ đã thể hiện tốc độ phát triển 1 cách nhanh
chóng của thị trường bán lẻ của nước ta qua từng năm, chắc hẳn đây là một cơ hội lớn
dành cho các nhà đầu tư lớn trong ngành bán lẻ đa quốc gia đổ vốn vào để thiết lập và

8


xây dựng để trở thành những người đi đầu trong ngành bán lẻ tại Việt Nam. Với sự
xuất hiện của các nhà đầu tư nước ngồi đã vơ tình tạo ra sự cạnh tranh với những
doanh nghiệp bán lẻ trong nước. Cùng lúc làm đa dạng các mặt hàng hóa hướng đến
cho người tiêu dùng Việt Nam có mức thu nhập cao và ngày càng quan tâm đến
những sản phẩm từ nước ngồi.

AI.

Tóm tắ qua trình thâm nhập của các tập đoàn
Thái lan vào thị trường bán lẻ Việt Nam.
Mặc dù Thái Lan chưa phải là nhà đầu tư lớn nhất, nhưng vẫn có những lĩnh
vực nhất định mà Thái Lan có đủ khả năng để chiếm lĩnh thị trường. Kể từ khi hai
nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1976 và thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài sửa
đổi năm 1992, dòng vốn đầu tư trực tiếp từ các công ty Thái Lan vào Việt Nam không
ngừng tăng lên qua từng năm, với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 13%.
Xét theo quy mô đầu tư, lũy kế Thái Lan đầu tư chưa đến 13 tỷ đô la Mỹ, và nước
này chưa bao giờ lọt vào nhóm năm quốc gia đầu tư nhiều nhất. Con số đó là một con số
nhỏ so với hơn bảy mươi tỷ đô la Mỹ đầu tư của các nhà đầu tư Hàn Quốc hay
60 tỷ USD đầu tư vào Nhật Bản. Nhưng với việc đầu tư tập trung vào nhiều lĩnh vực

khác nhau, người Thái luôn biết cách tạo dấu ấn và chiếm lĩnh thị trường.
Đặc biệt tại Thái Lan, không thể không kể đến lĩnh vực bán lẻ phát triển mạnh
mẽ, với hai đại gia là Central Group và TCC Group hiện đang sở hữu chuỗi siêu thị
lớn nhất thị trường.
Central Group thuộc sở hữu của gia đình Chirathivat, gia đình giàu thứ 4 ở
Thái Lan với khối tài sản 9,5 tỷ USD, theo Forbes. Họ bắt đầu kinh doanh tại Việt
Nam bằng việc phân phối các thương hiệu SuperSports, Crocs, New Balance và mở

chuỗi Robins vào năm 2014. Tuy nhiên, tác động thực sự của tập đoàn trong lĩnh vực
bán lẻ đến khi nó tung ra một loạt các thương hiệu. Mua lại trong năm 2015-2016.

9


Năm 2015, thông qua Power Buy, Central Group đã sở hữu 49% cổ phần của
ông chủ chuỗi siêu thị điện máy Nguyễn Kim. Cùng năm, tập đoàn Thái Lan mua lại
chuỗi siêu thị Laneige, một đơn vị bán lẻ tập trung vào thị trường chưa được khai thác
ở vùng nông thôn miền Bắc Việt Nam.

Cụ thể, vào tháng 4/2016, đã vượt qua nhiều đối thủ lớn như Saigon Co.op,
TCC Group, Central Group (Thái Lan) và chính thức mua lại Big C từ Casino (Pháp)
với mức giá 920 triệu euro, tương đương 1,05 tỷ đô la Mỹ. Đây cũng là một trong
những thương vụ M&A có giá trị cao nhất mà các tập đoàn Thái Lan thực hiện.
BI.

Big C bị thâu tóm
Theo thơng tin được giới truyền
thơng cơng bố vào thời điểm đó: “ Big C
Việt Nam có 43 siêu thị và 30 trung tâm
thương mại trên cả nước. Doanh thu năm
2015 là 586 triệu euro, tương đương 665
triệu đô la.”
Sau thương vụ mua lại Big C, thì
Central Group liên tục đầu tư thêm vào
lĩnh vực bán lẻ, nâng tỷ lệ sở hữu vốn tại
Nguyễn Kim từ 40% lên 81,53% vào
năm 2019, hoàn tất việc mua lại Nguyễn
Kim và hợp nhất kết quả kinh doanh vào

Figure 1: Logo Big C

tập đoàn.

Trở lại với Big C, sau khi đổi chủ, hệ thống bán lẻ này đã hụt hơi khi doanh
thu năm 2016-2018 sụt giảm so với thời gian trước. Chỉ trong năm 2019, Big C mới
có được động lực khi vượt mốc doanh thu 714 triệu USD.
Sau năm 2016, Big C Việt Nam được quản lý bởi Công ty TNHH Dịch vụ EB,
với ơng Poom Chirathivat, thành viên gia đình Chirathivat Thái Lan sinh năm 1989,
là người đại diện theo pháp luật và giám đốc.

10


Như đã nói ở trên, “dù có hiện tượng hụt hơi sau khi bán lại nhưng theo báo
cáo của Deloitte, tính đến cuối năm 2019, Big C vẫn là chuỗi siêu thị lớn nhất Việt
Nam, chiếm 57,6%”. Dưới đây là những cái tên như Saigon Co.op, Lotte Mart, Aeon
Mall và E-Mart.
Theo dữ liệu mà chúng tơi có được, năm 2016 là năm đầu tiên nằm trong tay
người Thái, và đà tăng trưởng trước đó của Big C đã đột ngột chấm dứt khi doanh thu
giảm 22% xuống 12 nghìn tỷ đồng và tiếp tục giảm xuống 11,6 nghìn tỷ đồng trong
năm 2017.
Điều đáng nói là trong giai đoạn kinh tế phục hồi mạnh mẽ sau khủng hoảng
2008-2010, hoạt động kinh doanh của Big C sa sút và nhu cầu mua sắm của người
tiêu dùng tăng cao. Theo AT Kearney, “Việt Nam là một trong 30 thị trường bán lẻ
hấp dẫn nhất thế giới trong giai đoạn 2016 - 2020, với tốc độ tăng trưởng bình quân
hàng năm là 11,9%.”
Vì vậy, trong khi Big C xuống dốc, phần còn lại của lĩnh vực bán lẻ vẫn tiếp
tục vươn lên cùng với các đối thủ như Saigon Co.op, Lotte Mart,… tăng trưởng đều
đặn qua các năm.

Trước đó, ơng Tos Chirathivat, Chủ tịch Tập đoàn Central Group cho biết “
trong một cuộc phỏng vấn với giới truyền thông trong năm 2018 rằng ông sẽ đầu tư
200 tỷ baht ra thế giới trong 5 năm 2018-2022, tương đương 152 nghìn tỷ đồng, đặc

biệt là vào thị trường Việt Nam, mục tiêu là tăng gấp đôi doanh thu lên 800 tỷ baht,
tương đương khoảng 608 nghìn tỷ đồng. Trong khi đó, thị trường Việt Nam ước tính
mang lại 20% tổng doanh thu.”
Nhờ đó, Big C đã lấy lại đà tăng trưởng trong năm 2018 khi doanh thu tăng
trưởng 21% sau 2 năm đầu chững lại do không hiểu rõ thị hiếu của người tiêu dùng
Việt Nam. Đồng thời, các đối thủ cạnh tranh của họ. Và chỉ từ 6% (Saigon Co.op) đến
11% (Lotte Mart).Số liệu mới nhất cho thấy, đến năm 2019, doanh thu của hệ thống
Big C đã vượt mốc 15 nghìn tỷ đồng tại thời điểm mua bán và sáp nhập, đạt mức khởi
sắc, đồng thời điểm M&A, đạt 17 nghìn tỷ đồng.

11


“Thay áo mới”
Điều đáng nói, dù hệ thống Big C có thị phần lớn nhất trong các đại siêu thị
tại Việt Nam và doanh thu hàng trăm triệu đồng nhưng tỷ suất lợi nhuận gộp của hệ
thống Big C lại thấp đến bất ngờ so với các doanh nghiệp cùng ngành. .
Trong 5 năm qua, lợi nhuận gộp của Big C dao động quanh mức 0,96% -1,46%,
thấp hơn nhiều so với mức 19,55% -26,89% của Lotte Mart trong cùng kỳ. Một công

Lợi nhuận các đại siêu thị tại Việt Nam (đơn vị: tỷ đồng)
1200
1000
Big C
800
Lotte

Mart
Aein
Mall

EMart

600
400

200
0
2016

2017

2018

2019

-200
-400

ty khác là Aeon Việt Nam cũng ghi nhận tỷ suất lợi nhuận từ 23,66% - 26,46%.
Vì vậy, dù doanh thu cao tới hàng chục triệu rupiah nhưng lợi nhuận của Big
C mỗi năm chỉ dừng lại ở con số hàng chục tỷ rupiah. Đặc biệt, năm 2018 là năm hệ
thống về tay người Thái ít lãi nhất trong 5 năm, với lợi nhuận giảm mạnh từ 86 tỷ
đồng xuống 39 tỷ đồng.
Trong bối cảnh đó, đầu năm 2019, Big C đã tổ chức lại một số ngành hàng,
trong đó nổi tiếng nhất là việc các doanh nghiệp may Việt Nam tạm dừng rà soát mua
sắm. Điều này khiến người tiêu dùng phẫn nộ, họ đòi tẩy chay chuỗi siêu thị Big C

trong một thời gian.
Vào thời điểm đó, đại diện của Vietnam Central Group cho biết “việc tái cơ cấu
chỉ nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa kinh doanh của Big C. Big C sẽ khơng cịn chỉ
tập trung vào mảng giá rẻ như trước đây mà sẽ hợp tác với các đối tác sản xuất để cung
12


cấp ra thị trường những sản phẩm chất lượng cao với giá cả phải chăng. Sau khi tái cơ
cấu, lợi nhuận năm 2019 của Big C bất ngờ tăng gấp 4,2 lần lên 204 tỷ Rupiah.”
Ngoài Big C, EB Services Co., Ltd cịn sở hữu một cơng ty con khác là Recess
Retail and Forwarding Co., Ltd sở hữu thương hiệu thời trang Zalora. Tuy nhiên, cơng ty
khơng có địa điểm bán hàng trực tiếp tại Việt Nam, doanh thu không đáng kể.

Tính đến cuối năm 2019, tổng tài sản của Big C là 3.544 tỷ đồng, tăng 20% so
với đầu năm. Trong đó, hàng tồn kho là 139 tỷ đồng, tăng 1,4 lần. Tổng nợ công ty là
2.808 tỷ Rp, tăng so với 2.420 tỷ Rp hồi đầu năm, chủ yếu là nợ ngắn hạn.
Tính đến thời điểm hiện tại, Central Group đã có hệ thống 36 cờ vây! Và hệ
thống siêu thị Big C tại khắp các tỉnh thành trên cả nước.
Vào tháng 3 năm 2021, Big C đã thực hiện kế hoạch đổi tên thương hiệu,
chuyển đổi 7 siêu thị thành Tops Market và 5 đại siêu thị được đổi tên thành GO! Đặc
biệt, thiết kế của chuỗi Tops Market sẽ đảm bảo cả 3 tiêu chuẩn: thực phẩm hữu cơ
tươi sống đa dạng, xuất xứ rõ ràng và dịch vụ chăm sóc khách hàng.

IV.

Thị trường điện máy ở Việt Nam
Thi trường điện máy là thị trường bán lẻ những mặt hàng điện gia dụng, điện
lạnh và các mặt hàng điện tử. Những năm gần đây thị trường điện máy của Việt Nam
đã có những bước phát triển vượt bậc và mạnh mẽ. Theo đánh giá của bộ tài chính
năm 2015 thị trường điện máy đã tăng trưởng hơn 20% tương đương 7 tỷ USD. Trong

khi đó năm 2016 tốc độ tăng trưởng của thị trường điện máy có sự gia tăng mạnh mẽ
bởi vì nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng cao ước tính đạt hơn 10 tỷ USD. Để có
được sự gia tăng mạnh mẽ như vậy cần phải phụ thuộc vào người tiêu dùng là chủ
yếu. Theo nhận định của hãng GFK mức tiêu thụ sản phẩm điện tử, điện lạnh của Việt
Nam sẽ tăng từ 7,3% lên 11,9% trong các năm tới. Trong thoi gian để có chiến lược
mới để tiêp can khach hang các he thống siêu thị điện máy cần có nhiều giải pháp dự
phịng hơn để có thể cải thiện chất lượng và dịch vụ chăm sóc khách hàng, sản phẩm
để đẩy mạnh hành vi mua hàng của khách .

13


V.

So sánh khác biệt giữa các doanh nghiệp lớn
trong thị trường điện máy Việt Nam.
Trần Anh chỉ tập trung đầu tư phát triển các đại siêu thị có diện tích lớn nhằm
đem đến khách hàng những sản phẩm mới nhất và tốt nhất để khách hàng có nhiều sự lựa
chọn. Mỗi đại siêu thị như vậy có diện tích ước tính khoảng 4000-5000m2 và tổng



thể

khoảng

10000m2. Tran Anh
cịn tích hợp thêm các
dịch


vụ

chăm

sóc

khách hàng khi mua
sắm hư những khu vui
chơi nhảy nhín cho trẻ
con và bãi đỗ xe siêu
bự dành cho khách
Figure 2: Tran Anh ( Chuyên gia điện máy )

hàng và nhân viên.

Thứ 3 Trần Anh còn đang tận dụng những lợi thế riêng của mình nhằm thu hút nhà
đầu tư từ Nhật Bản hỗ trợ cùng mục tiêu đạt đucợ những chất lượng như Nhật Bản.
Sự hợp tác này sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho cả đơi bên và có những chính sãi đại
ngộ cho nhân viên hay khuyến mãi cho khách hàng.
Nguyễn Kim được sáng lập ra bởi cửa hàng kinh doanh điện-điện tử- điện máy

vào năm 1992. Sau vài
năm thành lập và phát
triển cửa hàng đã đổi
thành Trung tâm điện
máy đầu tiên tại Việt
Năm lúc năm 1996 và
đổi tên thành Công ty cổ

phần


thương

mại

Nguyễn Kim năm 2001.
Năm 2014 cơng ty NKT có vốn điều lệ khoảng 800 tỷ đồng. Tuy vậy với những chiến
14


lược kinh doanh hợp lí phù hợp với nhu cầu thị trường nên Nguyễn Kim đã vươn tầm
ra khu vực là nhà bán lẻ các mặt hàng điện tử, điện máy lớn nhất 3 năm liên
tiếp(2007-2008-2009).
Đien may xanh xuất hiện vào đẫu những năm 2010 vẫn còn hoạt động cho đến nay,
cái tên điện máy Xanh đã trở thành hiện tượng gây kinh ngạc cho thị trường điện máy
khi nhanh chóng phủ khắp 63 tỉnh thành của Việt Nam.Vào giai đoạn những năm
2016,2017 cơng ty có mục tiêu mở 135 siêu thị điện máy bên cạnh đó cịn phát triển
thêm 270 cửa hàng mini, qua

đó ta có thể thấy số

Figure 3: Nguyen Kim

lượng cửa hàng của Điện
máy xanh đã cán mốc 400
cửa hàng trên toàn lãnh thổ.
Thứ nhất, Điện máy Xanh
chọnn giải pháp tránh các khu
trung tâm mà tập trung tại các
địa điểm lân cận. Điều này đã

Figure 4: Điện Máy Xanh

mang lại lợi thế cho

công ty về vấn đề chi phí th mặt bằng, chi phí nhân cơng…đồng thời cũng giúp
công ty tiếp cận được các đối tượng khách hàng không muốn di chuyển vào trung tâm
để tham gia mua sắm, thứ hai, là vấn đề dịch vụ. Vào Điện máy Xanh hay Thế giới di
động ta có thể nhìn thấy được thái độ và cách thức phục phụ ở điện máy xanh chuyên
nghiệm như thế nào. Từ nhân viên đến ban quan lý, từ cách chào đón khách hàng đến
cách trình bày về mặc sản phẩm. Bên Điện may xanh cịn đa dạng về các phương thức
thanh tốn từ quẹt thẻ, tiền mặt và trả góp với giá khơng đồng. Bên cạnh đó các
chương trình bảo hành hay đổi trả trong vòng 30 ngày. Như vậy đủ thể hiện được tính
chun mơn ở đây tốt như thế nào.

VI.

Nguyễn Kim bị thâu tóm bởi tập đồn Thái Lan.
Central Group đã từ lâu là 1 ơng lớn, tập đồn lớn đa lĩnh vực. Tập đồn đã thâu

tóm nhiều siêu thị lớn ở Việt Nam như Big C, siêu thị Lan Chi mart ở thị trường nông
thôn khu vực Bắc Bộ. Sau nhiều lần đàm phán và xem xét tập đoàn đã quyết định thâu
15


tóm ln Nguyễn Kim, một trong những cơng ty điện máy lớn nhất Việt Nam. Vào
ngày 7/6/2019 một công ty thành viên có liên quan Central Group đã mua lại tồn bộ
51% cổ phần của cơng ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ và giải pháp mới NKTthành viên sở hữu của siêu thị điện máy Nguyễn Kim.
Gía trị của giao dịch này ước tính là 2600 tỷ đồng bao gồm 2250 tỷ tiền mặt và
350 tỷ đồng được đưa vào khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp. Sau thành công vang


dội từ BigC , ông lớn Central Group đã chính thức sở hữu Nguyễn Kim. Đồng thời, tỷ
lệ sở hữu của CRC tại NKT tăng từ 39,95% lên 81,53%. Với những cố gắng phát triển
vượt bậc công ty NKT đã sở hữu 100% cổ phần từ Nguyễn Kim điều này cho rằng
Centreal Retail hiện nắm 81,53% cổ phần Nguyễn Kim cùng một vài công ty thành viên
khác. Ngay sau khi hồn thành thương vụ thành cơng này, NKT đã đêm về hơn 3300 tỷ
doanh thu sau thuế và 42 tỷ lợi nhuận tính từ 7/6 đến 9/2019. Cơng ty CRC đang có
những kế hoạch hợp nhất hóa những thành tựu kinh doanh của Nguyễn Kim vào tập đồn
từ q III/2019. Nếu thành cơng thì cơng ty NKT sẽ đem về khoảng 5252 tỷ đồng doanh
thu nhưng lợi nhuận sẽ bỉ giảm đi 120 tỷ. Năm 2015Central Retail corp của Thái đã mua
49% cổ phần của công ty NKT và đến đầu tháng 6/2019 Powwer buy đã nắm gần như
toàn bộ cổ phần của NKT với tỷ lệ sở hữu là 96%.

VII. Mục tiêu của việc thâm nhập thị trường Việt Nam
của Thái Lan và Ưu điểm mà nó mang đến cho Việt
Nam:
Mục tiêu của việc thâm nhập thị trường Việt Nam có thể hỗ trợ các nhà đầu tư
Thái Lan mở rộng thị trường kinh doanh và tăng nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ. Hơn
nữa, nếu người tiêu dùng chấp thuận sử dụng các sản phẩm, thị phần của các nhà đầu tư
sẽ lớn dần và có thể dẫn đầu thị trường. Sự thâm nhập này sẽ hỗ trợ các nước đang phát
triển như Việt Nam mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp Việt Nam khi hội nhập vào nền kinh tế tồn cầu. Bên cạnh đó còn giúp thúc
đẩy nền kinh tế, phát triển nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại. Theo Cục Đầu tư nước
ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), đầu tư của Thái Lan vào Việt Nam tăng mạnh trong
những năm gần đây. Năm 2019, vốn FDI của Thái Lan vào Việt Nam đạt
16


927,12 triệu USD, nhưng đầu tư của Thái Lan vào năm 2020 đã tăng vọt lên 1,8 tỷ USD.
Nguyên nhân tăng mạnh là do dự án Tổ hợp Hóa dầu miền Nam Việt Nam (Cơng ty
TNHH Hóa dầu Long Sơn) tăng vốn đầu tư thêm 1,386 tỷ USD. Bất chấp những diễn

biến phức tạp của đợt bùng phát Covid-19 năm 2021, các doanh nghiệp Thái Lan đã đầu
tư 35 dự án mới tại Việt Nam, huy động vốn 20 dự án và góp vốn mua cổ phần với tổng
vốn đầu tư là 37 dự án. Tổng vốn đầu tư vào Việt Nam là 349,47 triệu USD, đứng thứ 11
trong tổng số 106 quốc gia và vùng lãnh thổ. Và cho đến hiện tại các doanh nghiệp Thái
Lan đã đầu tư tại 48/63 tỉnh thành phố của Việt Nam.

VIII.

Nhược điểm:
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thuận lợi mà các nhà đầu tư Thái Lan đóng

góp vào thị trường Việt Nam cịn có những mặt xấu tác động lớn đến nhiều mặt của
nền kinh tế, chính trị, xã hội, sinh thái ... của nước ta. Theo số liệu năm 2014 của Bộ
Công Thương, “Thái Lan đứng thứ hai sau Trung Quốc về lượng hàng hóa nhập khẩu
tiêu thụ tại thị trường nội địa (về số lượng). Quần áo và thiết bị gia dụng do Thái Lan
sản xuất đã có mặt tại khoảng 9.000 thị trường trên cả nước, trong đó các sản phẩm
điện tử và điện lạnh chiếm 70% thị trường. Đáng chú ý, mặc dù Việt Nam có chun
mơn về sản xuất trái cây nhưng trái cây Thái Lan hiện chiếm hơn 40% thị phần và
tính đến thời điểm hiện tại , các công ty Thái Lan đã đầu tư vào Việt Nam 653 dự án
1

với tổng vốn đăng ký 13,1 tỷ USD ”. Những số liệu trên chứng minh rằng việc nếu
các doanh nghiệp Việt Nam không tăng cường nỗ lực nâng cao chất lượng, tốc độ
tăng trưởng cao của các mặt hàng Thái Lan trên thị trường Việt Nam sẽ trở thành đối
thủ trực tiếp của hàng Việt Nam trong thời gian tới. Nếu thị trường Thái Lan chiếm
lĩnh thị trường Việt Nam thì doanh nghiệp Việt Nam sẽ rất khó xuất khẩu sản phẩm
sang các nước; quan trọng hơn hết là người tiêu dùng Việt Nam chỉ ủng hộ hàng của
nhà đầu tư Thái Lan mà không ủng hộ hàng Việt Nam thì doanh nghiệp trong nước sẽ
lao đao, khiến thị trường trong nước và kinh tế nước nhà bị ảnh hưởng tiêu cực vì thị
trường trong nước là nơi bắt buộc phải có nền tảng vững chắc nhất.


1Theo số liệu năm 2014 Bộ Công Thương
17


IX.

Chính phủ Việt Nam có cần đưa ra những biện

pháp hạn chế việc thâm nhập này hay khơng?
Nhóm em xin đưa rah au hướng xử lý vấn đề:
Thứ nhất,Chính Phủ Việt Nam nên sử dụng các biện pháp hạn chế nhà đầu tư
từ Thái Lan đi vào Việt Nam.Vì phụ thuộc nguồn vốn đến từ Thái sẽ làm ảnh hưởng
đến các nguồn vốn trong nước,làm mất đi sự cân bằng trong nguồn đầu tư,tăng sự phụ
thuộc.Thái Lan có thể sẽ bán phá giá để cạnh tranh loại bỏ các đối thủ cạnh tranh của
Việt Nam,có thể là độc quyền gây sức ép lên các doanh nghiệp trong nước.Với rất
nhiều Tập đoan mạnh Thái Lan có thể gây ảnh hưởng lớn với nền kinh tế như: Làm
gia tăng khoảng cách giàu nghèo,lệnh đi các tốc độ phát triển xã hội khi đa số họ chỉ
tập trung vào những nơi có nhiều thuận lợi.Thứ hai, Theo tơi, chính phủ Việt Nam
khơng nên đặt ra các hạn chế để khống chế sự phát triển của các tập đồn Thái Lan.
Thứ hai,Theo nhóm em, chính phủ chúng ta khơng nên đặt ra những hạn chế
để khống chế các tập đoàn Thái Lan.
Lý do đầu tiên mà Việt Nam không nên hạn chế hoạt động của Thái Lan là vì
sự hợp tác này là song phương và cùng nhau phát triển hạn chế với Thái là đi ngược
lại với sự hòa nhập trao đổi trên tinh thần hội nhập và rất cực đoan.Chỉ riêng về phía
nước ta, chúng ta có hai lợi thế lớn phát triển kinh tế khi khuyến khích khơng cản trở
hoạt động này. Lợi thế đầu tiên là thúc đẩy đầu tư từ Thái Lan. Trong nền kinh tế.
Thái Lan là đối tác đầu tư lớn thứ 9 của nước ta và là đối tác hàng đầu trong khối các
nước Đông Nam Á, do đó, sự thâm nhập và đầu tư của Thái Lan, dẫn đầu là các tập
đoàn, là rất quan trọng. Chỉ tính đến tháng 8 năm 2021, kim ngạch hai chiều Việt

Nam – Thái Lan đã đạt gần 13 tỷ USD, tăng 30% so với cùng kỳ năm 2020.
Trong thời điểm dịch bệnh, đây làm một tín hiệu rất tốt, cho thấy tiềm lực và
mối qua nhệ thương mại tốt đẹp giữa hai nước cần được phát huy.
Thứ hai, đầu tư từ Thái tăng vào Việt Nam, điều đó cịn tạo ra sự tín nhiệm và
đối tác toan diện trong mắt nước bạn và thêm thu hút trong mắt các nước khác muốn
đầu tư vào chúng ta.
18


Tiếp theo, khi tạo cơ
hội mở cửa để các tập đồn
Thái Lan vào phát triển thì
cùng lúc đó, chính phủ Thái
Lan cũng mở cửa để nước ta
phát triển. Những lĩnh vực
nổi bật của mình khi xuất đi
sang Thái Lan có thể kể đến
như: trái cây, thương mại số,
Vào năm 2022, Bộ Thương
mại đã đặt mục tiêu
xuất khẩu riêng trai cây là
Figure 5: Quan hệ đối tác chiến lược

298,50 tỷ bạt (tương ứng

8,53 tỷ USD). Thái Lan và Việt Nam cũng mở cửa biên giới, tạo điều kiện vận tải và
lưu thơng hàng hóa dễ dàng cho hai bên. Nếu Việt Nam áp đặt những hạn chế vào các
tập đoàn Thái Lan, sự hạn chế và ngăn chặn rõ ràng sẽ ảnh hưởng không tốt với nước
láng giềng thân thiện như Thái Lan. Thay vào đó, tơi cho rằng, nước ta nên phát triển,
thúc đẩy và ưu tiên sử dụng thương hiệu quốc gia để giảm tối đa các tình trạng các

doanh nghiệp Việt Nam sang nhượng hết cổ phần cho tập đồn Thái Lan. Cần phải
hiểu rằng sự thâu tóm chủ yếu là thông qua con đường M&A, tức là thu mua lại các
cơng ty nội địa có sẵn, do đó, thay vì cấm cản các tập đồn Thái Lan, nhà nước nên,
cổ vũ và thúc đẩy công ty nội địa phát triển trong nước mà không cần phải chuyển
nhượng lại cơng ty cho tập đồn nước ngồi.

Tài Liệu Tham Khảo

X.
-

Đến hẹn lại lên: Mỗi năm người Thái đều thâu tóm thêm những doanh nghiệp
hàng đầu Việt Nam trong nhiều lĩnh vực. (2022). Retrieved 18 June 2022,
from />19


-

Big C kinh doanh thế nào trước khi "thay tên đổi họ"?. (2022). Retrieved 2
June 2022, from />
-

Tops Market - Chất lượng hàng đầu cho sự lựa chọn hàng đầu. (2022).
Retrieved 2 June 2022, from />
-

Góc nhìn đầu tư 2022: Ngành bán lẻ - Điểm sáng giúp kinh tế hồi phục | Fili.
(2022). Retrieved 2 June 2022, from />
-


VIETDATA-Quy mô ngành bán lẻ trong quý I/2022. (2022). Retrieved 2 June
2022, from />
-

Thị trường bán lẻ Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2020. (2022).
Retrieved 2 June 2022, from />
-

61% cửa hàng kinh doanh được khảo sát lạc quan vào thị trường bán lẻ năm
2022. (2022). Retrieved 2 June 2022, from />
-

(2022). Retrieved 18 June 2022, from />
-

Tổng quan Thị trường bán lẻ Việt Nam - Babuki JSC. (2021). Retrieved 18 June

2022, from />fbclid=IwAR3r3-e3S8OATIKtswWmvaZFU6G4OmayJxUvtFkYahV-fri8i5_txh8InE
-

Ha, T. (2022). Kinh tế Việt Nam 2020: một năm tăng trưởng đầy bản lĩnh.
Retrieved 18 June 2022, from />
-

Nửa thập kỷ nhào nặn Big C của người Thái. (2021). Retrieved 18 June 2022,
from />
20


-


Mặt trái của thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến Việt Nam. (2019).
Retrieved 18 June 2022, from />
-

Thương, B. (2022). Doanh nghiệp Thái Lan đầu tư vào Việt Nam trên 13 tỷ
USD | Báo Công Thương. Retrieved 18 June 2022, from
/>
-

Hàng hóa Thái Lan tràn vào Việt Nam: thách thức doanh nghiệp nội. (2022).
Retrieved 18 June 2022, from />
21



×