Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Thực Trạng hoạt động TTSP than cám 5 tại Cty TNHH một thành viên than mạo khê - TKV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.39 KB, 56 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế nước ta hiện nay cơng nghiệp khai thác và chế biến tài
ngun khống sản chiếm một vị trí quan trọng trong đó cơng nghiệp khai
thác than chiếm tỷ trọng khá lớn vì than là một mặt hàng xuất khẩu, là nguồn
nhiên liệu chủ yếu cho các ngành công nghiệp như điện, xi măng, phân bón...
Là thành viên trong tập đồn cơng nghiệp than – Khống sản việt nam, cơng
ty TNHH một thành viên than Mạo Khê( gọi tắt là công ty than mạo khê) đã
xác định được vai trị, nhiệm vụ của mình trong sản xuất kinh doanh. Đó là
cần phải cải tiến các cơng nghệ sản xuất và có những biện pháp tích cực để
đưa sản lượng hàng năm tăng lên không ngừng đồng thời nâng cao chất lượng
sản phẩm, đáp ứng tốt cho nhu cầu thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ, hạ
giá thành sản phẩm, tăng thu nhập ổn định và từng bước nâng cao đời sống
cho cán bộ công nhân viên chức, góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ mà cấp
trên giao cho và đóng góp nghĩa vụ cho nhà nước đầy đủ, để công ty phát
triển ổn định lâu dài, sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, thì cơng ty cần
nghiên cứu, phân tích đánh giá tồn diện mọi mặt hoạt động cũng như đề ra
phương hướng, nhiệm vụ nhằm khắc phục những mặt tồn tại khai thác triệt
để, tiết kiệm nguồn tài nguyên cho tổ quốc.
Muốn sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả thì cơng ty cũng như các nhà đầu tư
đều rất quan tâm đến vấn đề tài chính, dựa vào đó có thể đánh giá một cách
tồn diện các hoạt động tài chính, đưa ra những dự đoán, quyết định phù hợp
để đạt được mục đích kinh doanh có lãi.
Sau thời gian học tập tại trường và thực tập tại công ty TNHH một thành
viên than Mạo Khê, nhờ sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô trong bộ môn
quản trị kinh doanh trương Đại học KTQD. Bản chuyên đề gồm 3 chương.
Chương 1:

1


Tổng quan về công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê - TKV.


Chương 2:
Thực Trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm than cám 5 tại công ty TNHH một
thành viên than mạo khê - TKV.
Chương 3:
Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH một thành viên
than Mạo Khê

2


Chương1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THAN MẠO
KHÊ
I. Thông tin chung về công tyTNHH một thành viên than Mạo Khê.
1. Tên gọi: Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê.
Chủ tịch hội đồng quản trị: Ông ĐẬU QUỐC LAN
Giám đốc cơng ty

: Ơng Nguyễn Viết Ngự

2. Hình thức pháp lý: Doanh nghiệp nhà nước
3. Địa chỉ giao dịch : Khu dân chủ thị trấn Mạo Khê Đông Triều Quảng Ninh
Số tài khoản

44210000000029 – ngân hàng đầu tư và phát triển đông triều

Số điện thoại: 0333871240 – Fax 0333871375
4. ngành nghề kinh doanh.
+ Khai thác, chế biến và tiêu thụ than.
+ Sửa chữa các thiết bị mở và phương tiện vận tải mỏ.

+ Xây dựng các công trình mỏ.
+ Vận tải đường bộ, đường sắt
II. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty.
1. Q trình hình thành:
* Thời kỳ pháp đơ hộ, thực dân pháp đã khai thác than từ năm 1899.
chúng khai thác cả 2 cánh bắc và nam, từ khu văn lôi đến Tràng Bạch gồm
các vỉa 5,6,7,9 từ mức 0 đến mức +30. với mục đích vơ vét tài nguyên, thực
dân pháp đã chọn vỉa than tốt, khai thác dễ dàng để khai thác trước vì vậy,
q trình khai thác khơng có trật tự nên đã để lại hậu quả cho việc thăm dò
khảo sát và tổ chức khai thác của ta hiện nay. Bọn chủ mỏ đã ra sức đàn áp,
bốc lột công nhân, nên đời sống của người thợ mỏ khô cùng khổ cực, chúng
không quan tâm đến bảo vệ tính mạng và sức khoẻ của người lao động. Phẫn

3


lộ trước sự bốc lột tàn bạo của thực dân pháp, các cuộc đấu ranh của công
nhân mỏ liên tiếp nổ ra.
Từ năm 1930 làn sóng đấu tranh của cơng nhân Mỏ ngày càng mạnh mẽ,
đỉnh cao là tháng 8 – 1945, lực lượng công nhân mỏ đã trở thành lịng cốt
trong đấu tranh giành chính quyền ở khu mỏ.
2. Q trình phát triển:
*Từ ngày hồ bình lập lại: Năm 1955 mỏ than Mạo Khê được tiếp quản,
mỏ đã khôi phục các đường lò cũ, khu vực 56, 58 non đông tuần tự được đưa
vào khai thác. Lúc đầu mỏ có 176 cơng nhân, hầu hết là lực lượng thanh niên
xung phong và bộ đội chuyên ngành.
Qua quá trình mở rộng và phát triển, có thời điểm mỏ đã có tới 7000 công
nhân viên chức. Mỏ đã mở rộng khai thác khu vực 56, 58 Tràng Khê, Tràng
Bạch, cánh bắc đã khia thác các vỉa 3,5, 6, 7, 8,9, 9b, 10, cánh Nam mới khai
thác vỉa 7, 8, 8a từ mức +25 lên lộ vỉa.

Hiện nay các vỉa thuộc cánh bắc từ mức +30 lên lộ vỉa thuộc các khu vực
56,58, Tràng Khê, Tràng Bạch đã kết thục khai thác. Để duy trì sản xuất, hiện
nay mỏ đang tập trung khai thác các vỉa mức -25/ +30, đồng thời đẩy mạnh
cơng tác đào lị chuẩn bị mởi rộng diện khai thác về cánh đông mức -25.
Để chuẩn bị diện sản xuất cho những năm sau 2000, mỏ đang tập trung đào
lò xây dựng cơ bản xuyên vỉa tây bắc 1 và xuyên vỉa tây nam 1 ở mức -150
để đáp ứng sản lượng trên 1.000.000 tấn/ năm.
III. Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh.
1. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh

4


Bảng1
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2008
ĐVT : 1000Đ
Bảng 1
So sánh TH
Mã TH 2007 TH 2008 2008/TH 2007
Chỉ tiêu
số
+/%
1
2
3
4
5
6
1,Doanh thu bán hàng và
593.898 638.033 44.134. 107,4

CCDV
01 .952
.369
417
3
3
2.Các khoản giảm trừ
02 69
(369)
593.898 638.033 44.134. 107,4
3.Doanh thu thuần(01-02)
10 .583
.369
786
3
528.811 536.149
7.338. 101,3
4.Giá vốn hàng bán
11 .451
.630
179
9
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng
65.087 101.883 36.796. 156,5
và dịch
vụ(10-11)
20 .132
.738
607
3

6.Doanh thu hoạt động tài
1.19
63
(560
chính
21 9.124
8.854
.270)
53,28
22.150
28.971
6.820. 130,7
7.Chi phí hoạt động tài chính
22 .547
.039
492
9
22.006
28.971
6.965. 131,6
Trong đó: Chi phí lãi vay
23 .024
.039
015
5
16.288
26.459 10.170. 162,4
8.Chi phí bán hàng
24 .839
.664

825
4
9.Chi phí quản lý doanh
35.150
44.552
9.401. 126,7
nghiệp
25 .862
.008
145
5
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt
động
SXKD(30=20+(21-22)- 30
(7.303
2.53
9.843. -34,7
(24+25))
.992)
9.882
874
7
1
2
3
4
5
6
10.987
2.28

(8.700
11.Thu nhập khác
31 .736
7.128
.608)
20,82
2.88
3.63
750 126,0
12.Chi phí khác
32 1.438
1.946
.509
5

5


13.Lợi nhuận khác (40= 31-32)
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (30+40)
15.Thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp
16.Các khoản giảm trừ vào lợi
nhuận sau thuế
17.Tổng lợi nhuận sau thuế (60
=50-51)

40
50
51


8.10
(1.344
(9.451
6.298
.819)
.117)
80
1.19
392
2.306
5.063
.757
77
57
(197
4.578
7.228
.349)

52

74,52

2

60

-16,5
9

148,9
5

7.728

61
7.834

590 2228,
.107
20

Nguồn:Phòng TCKT

6


2.đánh giá kết quả kinh doanh
Từ báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (bảng 1) cho thấy,
tổng doanh thu của Cơng ty năm 2008 đạt 638.033.369 nghìn đồng, so với
năm 2007 tăng 7,43%. Giá vốn hàng bán của Cơng ty năm 2008 là
536.149.630 nghìn đồng, so với năm 2007 tăng 1,39%. Có thể thấy rằng tỷ lệ
doanh thu tăng đồng thời giá vốn hàng bán tăng. Tuy nhiên, mức độ không tơng đơng, giá vốn hàng bán có tỷ lệ tăng thấp hơn do Cơng ty hạ đợc giá
thành đơn vị sản phẩm. Đây là một thành tích mà Cơng ty cần quan tâm phát
huy.
Chi phí bán hàng năm 2008 là 26.459.664 nghìn đồng, tăng 10.170.825
nghìn đồng so với năm 2007 tương ứng 62,44%. Có thể xem đây là các khoản
chi nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm.
Chi phí quản lý doanh nghiệp so với năm 2007 tăng 9.401.145 triệu đồng
tơng ứng 26,75%. Đây là khoản Công ty cần xem xét để giảm thiểu chi phí

trong những năm sau.
Năm 2008 được coi là năm sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, được thể
hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận trước thuế tăng 392.757 nghìn đồng so
với năm 2007 ứng với tăng 48,95%. Để có được kết quả trên, Cơng ty đã có
nhiều biện pháp để tăng doanh thu bán hàng, giảm lượng hàng tồn kho, hạ
giá thành sản phẩm.
Lợi nhuận sau thuế so với năm 2007 tăng 590.107 nghìn đồng, ứng với
tăng 228,2%. Qua bảng 1 ta thấy: Năm 2007, tuy tổng nguồn vốn có giảm
0,4% so với năm 2007 nhng Cơng ty đã sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu
quả. Cụ thể là Doanh thu năm 2008 tăng 7,43% so với năm 200. Tổng lợi

7


nhuận sau thuế năm 2008 tăng 590.107 nghìn đồng, trong khi năm 2007
chỉ đạt 27.728 nghìn đồng (đạt 2.128,20%)
Đây là một kết quả khả quan, tạo tiền đề cho những năm tiếp theo và đặc
biệt có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp.

8


Chương2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM THAN CÁM 5
TẠI CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN THAN MẠO KHÊ
1 SỐ NĂM GẦN ĐÂY
Là một doanh nghiệp khai thác than, nhiệm vụ chính của cơng ty than
Mạo Khê là sản xuất, chế biến và kinh doanh than. Sản phẩm chính của công
ty than Mạo Khê chủ yếu là các loại than cám than cục chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
Do đặc điểm của địa chất nên công ty than Mạo Khê hầu như khơng sản xuất

được than có chất lượng cao. Than cục có độ bền cơ học thấp so với than
Hịn Gai, Cẩm phả, than của Mạo Khê có độ tro cao, nhiệt lượng thấp nên có
giá bán thấp. Tuy nhiên về giá trị sử dụng lại thích hợp với cơ khí luyện kim,
nhiệt điện, sản xuất nguyên vật liệu và chất đốt sinh hoạt. Do Vậy, phần lớn
lượng than công ty sản xuất ra đều cho thị trường nội địa với những khách
hàng tiêu thụ chính như: Cơng ty nhiệt điện Phả Lại, Cơng ty phân đạm và
hố chất Hà Bắc và các đầu mối tiêu thụ như Công ty cảng và kinh doanh
than, Công ty kho vận Đá Bạc...
I. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ
sản phẩm
Thực tế cho thấy trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh khốc liệt thì
tiêu thụ sản phẩm ln là mọt vấn đề khó khăn với mọi doanh nghiệp. để
nhận thức một cách đầy đủ chúng ta cần tìm hiểu một số nhân tố ảnh hưởng
đến q trình tiêu thụ, có thể khái quát một số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới
tiêu thụ sản phẩm và doanh thu bán hàng sau đây:
1.Đặc điểm về sản phẩm.

9


- Than màu ánh kim loại,ánh mỡ, than cám bị nép ép than cục cứng và
than lớp mỏng. Tỷ trọng từ 1,5 đến 1,7 T/m 3.Than chủ yếu là than cứng chất
xilôvitren được tạo thành từ nguồn thực vật cao đẳng phát triển ở vùng đầm
lầy ngập nước ,khí hậu nóng ẩm.Nhãn than thuộc loại Antraxít (A) và bán
Antraxít (RA)
- Thành phần của than:
Các bon(C) Từ 87,19% đến 95,79%
Hyđrô (H) từ 0,70% đến 5,66%
Ô xi
Nitơ


(Ô) từ 0,38% đến 8,32%
(N) từ 0,03% đến 2,57%

Phôt pho(P) từ 0,0003% đến 0,7%
Thành phần các bon,hiđrô của than tương đối ổn định phản ánh đúng chất
lượng và nhãn than.Hàm lượng phôtpho tương đối thấp.
*Khối lượng sản phẩm đưa ra tiêu thụ.
Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và quyết định tới việc tăng doanh thu của
doanh nghiệp. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm càng nhiều thì doanh nghiệp có
khả năg về doanh thu là lớn, tuy vậy để khả năng đó là chắc chắn thì sản
phẩm tiêu thụ phải đảm bảo phù hợp sức mua của thị trường. Nếu doanh
nghiệp đưa ra khối lượng sản phẩm tiêu thụ vượt quá khối lượng của thị
trường thì sản phẩm đảm bảo về chất lượng, giá hợp lý vẫn khó hấp dẫn người
tiêu dùng nên khó tiêu thụ hết sản phẩm. Ngược lại nếu khối lượng sản phẩm
nhỏ hơn nhu cầu thị trường thì doanh nghiệp đã mất đi cơ hội lớn để mở rộng
thị trường. Trong khi đó vẫn có những doanh nhgiệp khác đáp ứng bộ phận
khách hàng có nhu cầu về sản phẩm đó, như vậy doanh nghiệp mất đi bộ
phận khách hàng này vì đến khi doanh nghiệp có khả năng cung ứng cao hơn
chưa chắc những người khách hàng đó sẽ quay lại với sản phẩm của doanh

10


nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần thiết đánh giá nhu cầu thị trường và năng
lực của mình để đưa ra khối lượng tiêu thụ sản phẩm hợp lý.
* Chất lượng sản phẩm hàng hoá đưa ra tiêu thụ.
Chất lượng sản phẩm hàng hoá ảnh hưởng lớn đến giá cả sản phẩm do đó ảnh
hưởng trực tiếp đến doanh thu. Chất lượng sản phẩm không chỉ ảnh hưởng
đến giá cả sản phẩm mà cịn ảnh hưởng lớn đến uy tín doanh nghiệp và khối

lương sản phẩm được tiêu thụ. Như vậy chất lượng hàng hố tốt tao điều kiện
cho cơng tác tiêu thụ được thực hiện dễ dàng, tăng khối lượng tiêu thụ, nhanh
chóng có được doanh thu. Ngược lại, sản phẩm có chấ lượng kém làm giảm
uy tín doanh nghiệp, đồng thời giảm khối lượng tiêu thụ dẫn đến giảm giá làm
giảm doanh thu. Như vậy không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm chất
lượng phục vụ bán hàng không những góp phần đẩy mạnh sản xuất mà cịn
nâng cao được uy tín trên thị trường.
* Giá cả sản phẩm hàng hố đưa ra tiêu thụ.
Cơng ty than Mạo Khê là đơn vị thành viên trực thuộc tập đoàn VN than và
khống sản Việt Nam vì thế giá bán của các loại than do tập đoàn quyết định
là chủ yếu. Để đảm bảo được doanh thu, doanh nghiệp đã có ý kiến trình tập
đồn quyết định đúng đắn về giá cả sao cho giá cả phải phù hợp để bù đắp
tiêu hao chi phí lao động đồng thời nên lợi nhuận thoả đáng phục vụ quá trình
sản xuất của doanh nghiệp. Muốn vậy doanh nghiệp phải xây dựng một chính
sách giá cả hợp lý trong đó phải tính đến các yếu tố liên quan là yếu tố tâm lý
của người tiêu dùng và ảnh hưởng của giá đến công tác tiêu thụ. Việc đề ra
một chính sách hợp lý cịn là những ứng xử rất linh hoạt mang tính nghệ thuật
cao. Một chính sách đúng đắn sẽ ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ. Nếu
doanh nghiệp đưa ra mức giá phù hợp với chất lượng sản phẩm. Có thể nói
giá là một yếu tố vừa ảnh hưởng trực tiếp vừa ảnh hưởng gián tiếp đến doanh

11


thu thông qua việc tác động đến sản lượng tiêu thụ, vì vậy doanh nghiệp cần
khai thác khéo léo yếu tố này làm động lực công tác tiêu thụ và thực hiện
doanh thu của mình.
* Chính sách xúc tiến sản phẩm và phương thức bán hàng của doanh
nghiêp.
Chính sách xúc tiến tiêu thụ sản phẩm bao gồm các hoạt động và giải pháp

nhằm đề ra và thực hiện các chiến lựơc, chiến thuật xúc tiến, yểm trợ nhằm
thúc đẩy bán hàng và nâng cao uy tín trên thị trường.
Những kỹ thuật xúc tiến yểm trợ bán hàng bao gồm:
Quảng cáo
Hoạt động quan hệ công chúng.
Xúc tiến bán hàng
Dịch vụ bán hàng.
Cùng với sự phát triển của sản xuất và tình hình cạnh tranh trên thị trường
diễn ra ngày càng quyết liệt thì các hoạt động xúc tiến, yểm trợ ngày càng có
vị trí quan trọng.

Ngồi ra việc thúc đẩy tiêu thụ và tăng doanh thu cũng rất phụ thuộc rất
nhiều vào chính sách phương thức bán hàng của doanh nghiệp. Với những
doanh nghiệp biết vận dụng những phương thức bán hàng tiên tiến như bán
hành trả góp, các hình thức bán hàng có khuyến mại như chiết kháu hàng bán,
tặng quà... sẽ giuý cho quá trình tiêu thụ sản phẩm được thực hiện một cách
nhanh chóng hơn so với những doanh nghiệp bán hàng theo phương thức
truyền thống.
2. Đặc điểm về thị trường và khách hàng.

12


Thị trường là phạm trù kinh tế trong nền kinh tế thị trường, là nơi tiêu thụ
sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp cũng như cung cấp các thông tin quan
trọng phục vụ cho điều hành và quản lý hoạt động của doanh nghiệp. Trên
thị trươơng có 4 quy luật mà mọi doanh nghiệp phải tuân theo là quy luạt
cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị và quy luật lưu thơng thị trường
tiền tệ. Doanh nghiệp có sản phẩm phù hợp với thị trường cả về chất lượng,
giá cả hấp dẫn hơn đối thủ cạnh tranh, chắc chắn sẽ có khẳ năng tiêu thụ cao

hơn. Mỗi doanh nghiệp cần nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu thị hiếu
người tiêu dùng để có kế hoạch sản xuất hợp lý mới có thể cạnh tranh trong
cơ chế thị trường.
Khách hàng tiêu thụ lớn nhất của Công Ty Than Mạo Khê là công ty Cảng và
kinh doanh than qua đó bán cho nhà máy nhiệt điện Phả Lại. Do điều kiện
giao thông thuận lợi qua đường sông , khoảng cách giữa công ty than Mạo
Khê và nhà máy nhiệt điện Phả Lại chỉ cách khoảng 35Km và do than của
công ty chủ yếu là than cám phù hợp với công nghệ của nhà máy nhiệt điện,
năm 2008 tiêu thụ 410.780 tấn, tháng 9/2008 Công ty Kho vận Đá Bạc thuộc
– TKV đợc hình thành, vì vậy việc tiêu thụ sản phẩm than được thông qua
Công ty này với sản lượng đạt 484.332 tấn và chủ yếu cũng phục vụ cho hộ
điện. Tính tổng cộng tiêu thụ cho điện là 895.112 tấn chiếm 54% trên tổng
sản lợng tiêu thụ. Có tỷ trọng như vậy là do Cơng ty có hệ thống đường sắt
hoà chung với tuyến đờng sắt quốc gia và được nối với Nhà máy nhiệt điện
Phả Lại rất thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác, chất lượng sản
phẩm của Công ty phù hợp việc tiêu thụ cho điện, nên Tập đồn cơng nghiệp
Than - Khống sản Việt Nam trực tiếp điều tiết việc phân bổ chỉ tiêu vào thị
trờng này, có thể cao hơn chỉ tiêu phân bổ cho một số Công ty sản xuất than
khác trong Tập đoàn.

13


Cịn có một số hộ tiêu thụ lẻ nhưng sản lượng tiêu thụ không cao .Nội bộ
doanh nghiệp sử dụng than chủ yếu phục vụ cho các phân xưởng sản xuất
Vật liệu và phụ trợ như:ngằnh ăn,đun nước,sản xuất gạch ....
Nhu cầu ngày càng cao của khách hàng ,khăt khe hơn trong việc chọn lựa để
mua nên công ty cần phải có phương hướng mới cho việc tiêp cận khách
hàng,có dây chuyền sàng tuyển phù hợp để có thể đáp ứng nhu cầu của các hộ
tiêu thụ .

3. Đăc điểm nhân sự
Kết cấu lao động của Công ty được thể hiện trong bảng:
Bảng 3:Cơ cấu lao động của Công ty than Mạo Khê

Thực hiện 2007
TT Chức danh

Số

Tỉ

lượng lệ
(Người) (%)
I
1
2
3
II

CNVSX công nghiệp 5370
CNVSX chính
3408
CNVSX phụ trợ
1330
Nhân viên quản lý
632
CNV
ngồi
cơng 312


94,51
59,98
23,41
11,12
5,49

Thực hiện 2008

Chênh

Số

lệch
Tỉ

Tỉ

lượng lệ
(Người) (%)

lệ
(%)

3867
3612
38
217
664

-9,16

19,74
-22,57
-6,33
9,16

85,35
79,72
0,84
4,79
14,65

nghiệp
Tổng cộng
5682
100
4531
100
Số lượng công nhân viên sản xuất công nghiệp năm 2008 giảm đi so với
năm 2007. nhưng tổng số cán bộ công nhân viên năm 2007 lại thấp hơn năm
2006. Kết cấu cơng nhân sản xuất chính tăng hơn năm 2006. Đây là chủ
trương hợp lý của Công ty để tăng cường đội ngũ công nhân sản xuất chính.

14


Bảng 4:chất lượng lao động và cơ cấu lao động
S

Năm 2006
số

Tỉ

T

Ngành nghề

T
1
2
3
4
5
6
7

người
Điện
1.072
K.thác và CB than 2.911
Cơ khí
314
Vận tải
168
Bốc xếp
90
Thơng tin liên lạc 14
Sửa chữa và vận 18

Năm 2007
lệ bậc thợ số

Tỉ

lệ bậc thợ

(%)
18,60
50,51
5,45
2,92
1,56
0,24
0,31

bq
3,8
4,7
4,5
3,0
4,5
4,9
3,9

người
956
2.643
221
179
63
13
3


(%)
19,24
53,20
4,45
3,60
1,27
0,23
0,06

bq
3,99
4,5
4,6
3,0
4,7
4,9
1,3

20,41
100,00

4,6
4,4

903
4.968

18,18
100,00


4,6
4,4

hành máy tính
8

Lao động P.thơng

Tổng

1.176
5.387

Về chất lượng lao động năm 2007 nhìn chung khơng có sự thay đổi
đáng kể, bậc thợ bình quân ở con số 4,4. Tuy nhiên nếu xét từng ngành nghề
có bậc thợ bình qn tăng là điện từ 3,8 lên 3,99 và cơ khí từ 4,5 lên 4,6.
Những ngành nghề có bậc thợ bình quân vẫn giữ nguyên là vận tải, thông tin
liên lạc, lao động phổ thơng. Chỉ có ngành khai thác và chế biến than, sửa
chữa vận hành máy tính là bậc thợ bình quân giảm xuống.
Nhìn chung cơ cấu lao động của Công Ty là tương đối hợp lý, tạo điều
kiện tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao.
4. Đặc điểm tài chính :
Để đánh giá khái qt tình hình tài chính của Cơng ty, đề tài tiến hành
xem xét sự biến động của các chỉ tiêu tài chính thơng qua bảng cân đối kế
toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các năm,
đồng thời gắn với sự biến động về số lượng, doanh thu, các yếu tố thị trường
đầu vào và đầu ra trên cơ sở đó biết được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty.


15


Từ các bảng cân đối kế toán lập vào ngày 31/12 các năm từ năm 2003
đến năm 2007 của Công ty than Mạo Khê
a). Tài sản:
Theo số liệu trong bảng (4) cho thấy: Tổng tài sản của Công ty tại thời
điểm đầu năm 2003 là 211.625.866,95 nghìn đồng, cuối năm là
288.805.207,16 nghìn đồng và tăng liên tiếp đến cuối năm 2006. Nhưng
đến cuối năm 2007 lại giảm so với cuối năm 2006. Tại thời điểm cuối năm
2007 thì tổng tài sản là 438.267.277,63 nghìn đơng.
Để xem xét sự biến động về tài chính của Cơng ty trong 5 năm qua, đề
tài tiến hành xem xét số liệu qua bảng (3).
Qua bảng (4) cho thấy: qui mô tài sản của Công ty tăng liên tục trong
bốn năm đầu (từ năm 2003 đến năm 2006) với tốc độ tăng bình quân là
79,56%.

16


Bảng 4:

Tình hình tài chính của cơng ty giai đoạn 2003 đến 2008

TT Chỉ tiêu

Đầu năm

Cuối năm


Cuối năm

Cuối năm

Cuối năm

Cuối năm

Tốc độ biến

2003

2003

2004

2005

2006

2007

động
BQ giai đoạn

I

Tài sản

211.625.


288.805.2

381.053.0

384.837.1

457.179.

438.267.27

TSLĐ

866,95
07,16
21,54
43,68
200,06
7,63
65.814.
101.210.2
151.279.0
149.281.1
172.653.
105.806.41

TSCĐ

425,71
00,06

78,56
69,85
056,18
9,89
145.811.
187.595.0
229.773.9
235.555.9
284.526.
332.460.85

II Nguồn vốn

441,24
07,09
42,98
73,82
143,88
7,74
211.625.
288.805.2
381.053.0
384.518.7
457.179.
438.267.27

1

Nợ phải trả


866,95
07,16
21,54
81,79
200,06
7,63
132.433.
200.280.4
282.100.7
292.103.2
360.577.
361.666.34

2

274,34
78,16
08,68
75,18
180,69
5,32
Nguồn vốn chủ sở hữu
79.192.
88.524.7
98.952.
92.415.5
96.602.
76.600.9

1

2

592,62
III Các
1

chỉ

số

28,99

312,86

biến

06,62

019,37

32,32

216,03

207,10

118,80

95,86


1

động(%)
Chỉ số tài sản
Chỉ số biến động định 100

136,47

61,55
177,2226579
180,06
181,85

gốc
Chỉ số biến động liên 100

136,47

131,94

100,99

115,67
17


b

2


a

b

128,66

122,48

102,52

120,79

116,85

117,92

hoàn
Chỉ số TSLĐ
Chỉ số biến động liên 100

153,78

149,47

98,68

115,66

61,28


109,96

hoàn
Chỉ số nguồn vốn
Chỉ số biến động định 100

136,47

180,06

181,70

216,03

207,10

gốc
Chỉ số biến động liên 100

a

hoàn
Chỉ số TSCĐ
Chỉ số biến động liên 100

136,47

131,94

100,91


118,90

95,86

115,67

hoàn
Chỉ số nợ phải trả
Chỉ số biến động liên 100

151,23

140,85

103,55

123,44

100,30

122,25

111,78

111,78

93,39

104,53


79,30

99,34

hoàn
Chỉ số nguồn vốn
CSH
Chỉ số biến động liên 100
hồn
Nguồn: Phịng TCKT

18



Nếu so với thời điểm cuối năm 2003 thì tốc độ phát triển của năm 2007
tăng là 70,63%. Nguyên nhân là do Cơng ty mua sắm thêm máy móc, đổi mới
trang thiết bị đáp ứng nhu cầu mở rộng qui mô sản xuất. Cuối năm 2007 qui
mô tài sản là

438.267.277,63 nghìn đồng, giảm hơn so năm 2006.

Từ bảng tính tốn cho thấy tốc độ biến động bình quân( theo chỉ số liên
hoàn) cả giai đoạn là 15,67%.
Để xem xét cụ thể hơn,đề tài tiến hành phân tích sự biến động của từng
loại tài sản là tài sản cố định và tài sản lưu động qua bảng 4 như sau:
Về tài sản cố định: tốc độ biến động bình quân giai đoạn 2003-2007
(theo chỉ số liên hồn) là 17,92%. Trong đó tài sản cố định tăng chủ yếu vào
cuối năm 2003 và năm 2004. So với thời điểm đầu năm 2003 thì đến cuối

năm 2006, tài sản cố định tăng 120,79% và tăng 116,85% vào cuối năm 2007
Về tài sản lưu động: tốc độ biến động bình quân theo chỉ số liên hoàn
trong cả giai đoạn là 9,96%. Mức độ biến động của tài sản lưu động và của tài
sản cố định của Công ty than Mạo Khê được mô tả nh trong biu hỡnh
(1):
Giá trị TS, 1000đ
300000000
250000000
200000000
150000000

TSLĐ
100000000

TSCĐ

50000000
Năm

0
02

03

04

05

06


Hỡnh 1: Biu đồ phản ánh sự biến động của TSCĐ và TSLĐ
Như vậy, qua các số liệu tính tốn cho thấy tốc độ tăng bình quân của tài
sản cố định là 17,92% cao hơn tốc độ tăng của tài sản lu động( tốc độ tăng
của tài sản

lưu động là 9,96%).
20


b). Nguồn vốn
Qua bảng thống kê sự biến động về tài chính (bảng 4) có thể thấy: nợ
phải trả tăng nhanh tốc độ biến động bình quân tăng (theo chỉ số liên hoàn)
mỗi năm trong cả giai đoạn này là 22,25%.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng trong 2 năm đầu của giai đoạn. Tốc độ biến
động bình quân trong giai đoạn này là 0,66%. Chỉ số liên hoàn của nguồn vốn
chủ sở hữu giảm hơn tốc độ tăng của nợ phải trả nên tình hình sản xuất kinh
doanh của Cơng ty cha đạt hiệu quả.
5. Đặc điểm marketing
Là một doanh nghiệp sản xuất với nhiệm vụ sản xuất được đặt lên hàng
đầu, tuy nhiên khơng vì thế mà khơng coi trọng nhiệm vụ kinh doanh. Thực
tế cho thấy nếu sản xuất tốt mà kinh doanh khơng tốt thì doanh nghiệp sẽ lâm
vào tình trạng thua lỗ và có thể dẫn đến phá sản. Tuy nhiên để làm tốt công
tác kinh doanh mà thực chất đối với doanh nghiệp sản xuất là làm tốt cơng tác
tiêu thụ thì đó là cả một vấn đề khó khăn.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, Marketing là một trong
những biện pháp được các nhà quản lý đặc biệt chú trọng trong việc thúc
đẩy và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của mình. Song cho đến nay
cơng tác Marketing của cơng ty cịn chưa được thực hiện tốt, chưa tương
xứng với một doanh nghiệp sản xuất lớn, hoạt động hỗ trợ, thúc đẩy tiêu
thụ còn yếu kém. Những hoạt động kinh doanh chủ yếu thực hiện bởi

phịng tiêu thụ KCS, mà trong đó bộ phận nghiên cứu thị trường còn nhỏ
bé, đặc biệt là chưa có bộ phận Marketing, số cán bộ được đào tạo về
nghiệp vụ cịn ít. Mặc dù trong những năm gần đây công tác Marketing đã
được ban lãnh đạo công ty chú ý hơn, tuy nhiên sự quan tâm đó vẫn dừng
ở mức “ có cho đủ” nên hoạt động tiêu thụ trong thời gian qua gặp khó
khăn là tất yếu. Do vậy nhiệm vụ trước mắt của công ty cần làm là phải
thành lập ngay bộ phận Marketing có tính chất chun nghiệp về thị

21


trường than và quy định rõ chức năng , nhiệm vụ, chế độ trách nhiệm của
bộ phận này.
Mục đích của việc thành lập Marketing là để tăng cường công tác
điều tra, nghiên cứu, xác định nhu cầu thị trường, đặc biệt là các nhu cầu của
các đơn vị công nghiệp, các đơn vị tiêu dùng lớn. Từ đó đề ra các chiến lược
Marketing phù hợp vớ từng điều kiện kinh doanh cụ thể nhằm khai thác tốt
nhu cầu của khách hàng trên thị trường. Nâng cao chất lượng nghiên cứu thị
trường nhằm mục tiêu giữ vững và khai thác tốt nhu cầu của khách hàng
truyền thống, thu hút thêm khách hàng mới, khuyến khích các doanh nghiệp
tiêu thụ than với khối lượng lớn, qua đó đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ than.
Để bộ phận Marketing hoạt động thật sự có hiệu quả thì yêu cầu đối
với đội ngũ cán bộ của bộ phàn này phải là những người có kiến thức, có trình
độ, am hiểu về kinh tế thị trường và có kinh nghiệm về kinh doanh than. Hiện
nay đội ngũ cán bộ của cơng ty cịn thiếu những người có đủ năng lực và có
phẩm chất cần thiết của một cán bộ làm công tác thị ttrường do không được
đào tạo quy củ về kinh tế, mặc dù có kinh nghiệm và hiểu biết về kinh doanh
than. Do vậy đi đôi với việc thành lập bộ phận Marketing doanh nghiệp nên
tiến hành đào tạo lại đội ngũ cán bộ theo yêu cầu của nhiệm vụ hoặc tuyển
thêm lao động có trình độ ở bên ngồi. chỉ có thể đáp ứng yêu cầu này, đội

ngũ cán bộ Marketing mới đủ điều kiện thực hiện công tác điều tra, nghiên
cứu thị trường và tiếp thị chào hàng của công ty một cách hiệu quả. Bộ phận
này sẽ chịu quản lý trực tiếp của phòng tiêu thụ KCS và bao gồm cấc bộ phận
như sau:
+ Tổ trưởng, người giữ chức vụ thủ trưởng và là phó phịng tiêu thụ KCS. Tổ
trưởng có nhiệm vụ chỉ đạo chung của cả tổ, tập hợp báo cáo của mỗi tổ viên,
thu thập những thông tin về sự biến động của thị trường.Tổ trưởng sẽ cùng
trưởng phịng kế hoạch kinh doanh trình giám đốc các chính sách phân phối,
chính sách bán hàng cụ thể đối với từng khách hàng.
22


+ Hai tổ viên: Nhiệm vụ của các tổ viên là phải điều tra chi tiết về thị
trường và về từng khách hàng nhất là những khách hàng có tiềm năng. Để làm
được điều này đòi hỏi các tổ viên phải nắm bắt chắc các nghiệm vụ Marketing
như các phương pháp về thu thập thông tin, về cách thức tiếp cận với khách
hàng, cần thu thập thông tin .
- Xác định được những khách hàng, thị trường triển vọng nhất đối với
than tiêu thụ của cơng ty đó là những khách hàng mới như công ty kho
vận Đá Bạc.
- Trên mỗi thị trường cần tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh cũng như các
chính sách Marketing tinh về đối thủ thực hiện.
Nắm được những thông tin trên công ty tiến hành phân tích xác
đượcrõ những cơ hội để tận dụng, những hiểm hoạ để né tránh đồng
thời xác định rõ điểm mạnh ,yếu của công ty cũng như của đối thủ để từ
đó đưa ra các chiến lược cạnh tranh phù hợp nhằm phát huy những
điểm mạnh hạn chế điểm yếu của cơng ty và đối phó kịp thời với chính
sách tiêu thụ của đối thủ cạnh tranh.hh nghiệp cũng như ở các đơn vị
chủ quản. Ngoài phương pháp trên, bộ phận Marketing tinh cũng nên
tiến hành thu thập thông tin bằng việc phát hành các loại phiếu điều tra

để nắm bắt được chính xác nhu cầu than của khách hàng trên thị
trường, đưa ra những câu hỏi thăm dò ý kiến của khách hàng về những
vấn đề liên quan.
6. Đặc điểm công nghệ.
Để nâng cao chất lượng khai thác than, dây chuyền công nghệ của Công
ty được cơ giới hố hầu hết ở các khâu. Trang bị máy móc thiết bị hiện đại,
phù hợp với tình hình sản xuất và điều kiện địa chất, đồng thời phù hợp với
trình độ tổ chức sản xuất, quản lý và sử dụng của Công ty. Thiết bị của Công
ty tơng đối đồng bộ với nhau và có cơng suất lớn, đảm bảo đáp ứng cho nhu
cầu sử dụng hiện nay của Công ty. Những máy móc thiết bị chủ yếu của Cơng
ty đợc thống kê trong bảng sau:
23


Bảng 5:

T
T
1
I

Tình hình máy móc thiết bị năm 2008

Tên thiết bị
2
Thiết bị đào lò

Mã hiệu
3


ĐV
T

Số
lượn

4

g
5

Đang

Sửa

Dự

dùng

chữa

trữ

6

7

8

BM6.WLE.JBT5

1

Quạt cục bộ

1
TCBII

cái

104

97

3

4

2

Biến áp lực

-60.TCBII400
AIIW1.AII4.02T

cái

65

56


3

6

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Biến áp khoan
Khoan điện
Tời điện
Tầu điện ắc quy
Băng tải
Máy xúc đá
Máy ép khí di động
Máy ép khí cố định
Búa khoan hơi
bơm nước

U
P ,91 - E16-P
LBIIIIIIK - 105
8 - MA

PT0001/05-T
5-HIIII1
ỉ II3 5B
L - 20
7665
33,09X
QC83-80,

cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái
cái

62
55
38
25
31
20
19
14
37
35


50
49
36
23
25
16
17
7
33
30

4
1
1
1
3
1
1
4
2
2

8
5
1
1
3
3
1
3

2
3

13 Khởi động từ

OWS-0106
cái
A3PY-380, PY -

450

449

14 Rơ le rò điện
15 Cầu dao
16 Cầu dao

127
cái
B A053 - 08
cái
PB2-6, PBCA - 8 cái
_IIT0061 - I ,

120
170
65

115
165

64

2
5

3
5
1

17
18
1
19

0061
3YK-150/230
3
2-99P 3

cái
cái
4
cái

3
25
5
46

2

23
6
44

1
1
7

1
1
8
1

cái

2

2

TBHDP 250KVA cái

1

Trục tải
Tủ nạp điện
2
Tủ nạp đèn
Giá thuỷ lực di

20 động

XDY-1T2/1200
Trạm biến áp di
21 động

1

24


Thiết bị xúc và vận
II
1
2
3
4
5
III
1
2
3

tải
Máy xúc Kamatsu
Máy xúc Kawasaki
Máng cào
Máy xúc
Máy gạt
Phơng tiện vận tải
Xe goòng 3 tấn
Xe goòng 1 tấn

Ơtơ các loại

600-7
600-7
SKAT - 80
30-3322
T - 130, ty 220

cái
cái
cái
cái
cái

1
1
90
12
12

3AMK,KAPII

cái
cái
cái

95
142
42


1
1
87
12
12
129
88

2

1

9

4

42

Nguồn: Phịng Vật Tư
Qua bảng ta thấy cơng ty cịn số thiết bị đã dùng từ lâu như một số thiét
bị máy ép khí búa khoan hơi, máy xúc, máy gạt đã cũ, công suất của những
loại này nhỏ nên chưa đáp ứng được đầy đủ cho sản xuất, công việc này cơng
ty hồn tồn đi th bên ngồi trang thiết bị để phục vụ cho sản xuất kinh
doanh của công ty đã đáp ứng được, còn một số chủng loại thiết bị chưa đảm
bảo cơ số dự phòng như băng tải, máy xúc, máy gạt, máy sàng... một số các
chất lượng đều đạt yêu cầu cho sản xuất, song một số thiết bị thì chất lượng
chưa cao, phụ tùng thay thế còn hạn chế nên phải chấp vá, cho nên khi làm
việc kém hiệu quả

II. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty.

1.Sản

lượng tiêu thụ

Nhìn vào bảng( 6) ta thấy: doanh thu tiêu thụ thực tế năm 2008 là 598. 203
Triệu đồng, doanh thu tiêu thụ kế hoạch năm 2008 là: 597. 395 triệu đồng.
Như vậy, so với kế hoạc đặt ra, tổng doanh thu tiêu thụ thực tế năm 2008
tăng 808 triệu đồng so với kế hoạch là 0,14%. Qua đây ta thấy sự tăng của
doanh
thu không tương xứng với sự tăng của sản lượng tiêu thụ cụ thể sản lượng tiêu
thụ tăng 14,45% trong đó doanh thu chỉ tăng 0,14%. Doanh thu tiêu thụ sản
25


×