Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Tieu luan cao học, những tư tưởng cơ bản của c mác và ph ăngghen về đảng cộng sản và công tác xây dựng đảng qua tác phẩm “tuyên ngôn của đảng cộng sản” và tác phẩm “

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.4 KB, 39 trang )

Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

Đề tài:
Những tư tưởng cơ bản của C.Mác và Ph. Ăngghen về Đảng cộng sản và
công tác xây dựng Đảng qua tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” và tác
phẩm “Phê phán cương lĩnh Gô-ta”.
Mở đầu
Đảng Cộng sản Việt nam – chính Đảng cách mạng của giai cấp cơng
nhân và nhân dân lao động Việt Nam, Đảng đại biều trung thành cho lợi ích của
giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc. Sự ra đời của Đảng ta, mặc
dù có những yếu tố đặc thù riêng nhưng vẫn đảm bảo các yếu tố cho sự ra đời
của một chính Đảng cách mạng của giai cấp cơng nhân đó là sự kết hợp giữa chủ
nghĩa xã hội khoa học với phong trào cơng nhân. Trong suốt q trình lãnh đạo
cách mạng Việt Nam, chủ nghĩa C.Mác-Lênin luôn giữ vị trí nền tảng tư tưởng
và kim chỉ nam cho hành động của Đảng. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
của Đảng đã khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa C.Mác - Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động.”
Chủ nghĩa C.Mác ra đời vào những năm giữa thế kỷ XIX. Đó là thời kỳ
chủ nghĩa tư bản hình thành ở một số nươc Châu Âu và ở Mỹ. Mặc dù quá trình
hình thành chủ nghĩa tư bản chưa kết thúc nhưng những mâu thuẫn cơ bản của
nó đã bộc lộ sâu sắc. Những mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp vô sản và giai
cấp tư sản đã diễn ra ngày càng quyết liệt. Điều đó chứng tỏ rằng giai cấp vơ sản
đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập. Sự phát triển của phong trào công
nhân một mặt địi hỏi phải có lý luận cách mạng khoa học dẫn đường. Mặc khác,
phong trào công nhân cũng đã tạo ra những điều kiện cho sự ra đời một lí luận
khoa học . Đó chính là những tiền đề kinh tế xã hội có ý nghĩa hàng đầu trong sự
ra đời của chủ nghĩa C.Mác.
Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
-1-



Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

Trước khi chủ nghĩa C.Mác ra đời, những thành tựu khoa học xã hội mà
loài người đã đạt được vào thế kỷ XIX như các trào lưu tư tưởng: Triết học cổ
điển Đức, kinh tế chính trị học Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp cũng đã
trở thành những tiền đề tư tưởng và lí luận để C.Mác và Ph. Ăngghen kế thừa,
phát triển sáng tạo ra học thuyết của mình.
Cùng với những tiền đề đó khoa học tự nhiên cũng có những bước phát
triển quan trọng, những thành tựu to lớn như: Lí thuết về tế bào, qui luật bảo tồn
và chuyển hóa năng lượng học thuyết tiến hóa của Đác-uyn đã cung cấp những
luận cứ khoa học cho C.Mác và Ph. Ăngghen hình thành và bảo vệ thế giới quan
duy vật và phương pháp luận biện chứng duy vật của mình.
Những tiền đề khách quan nêu trên cùng với khả năng thiên tài, nhạy
cảm chính trị của C.Mác và Ph. Ăngghen đã dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa
C.Mác học thuyết khoa học và cách mạng của giai cấp vơ sản. Trong học thuyết
của mình C.Mác và Ph. Ăngghen đã phát hiện ra: Sứ mệnh lịch sử thế giới của
giai cấp vơ sản và vai trị của đảng cộng sản trong sự nghiệp cách mạng của giai
cấp vô sản.
Học thuyết C.Mác về chính đảng cách mạng của giai cấp vô sản là một
bộ phận cấu thành của chủ nghĩa xã hội khoa học . Học thuyết đó đã chỉ ra qui
luật về sự ra đời của đảng những nguyên tắc xây dựng tổ chức và hoạt động của
đảng nhằm cài tạo xã hội cũ, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và đi lên chủ
nghĩa cộng sản. Học thuyết đó gắn liền với tên tuổi của C.Mác và Ph. Ăngghen
và Lênin.
Học thuyết C.Mác – Lênin đã trãi qua một quá trình phát triển lâu dài,
nhưng từ giữa những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, lợi dụng những sai lầm
Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
-2-



Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

trong cải tổ, cải cách ở một số nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô, các
thế lực thù địch đã tập chung mũi nhọn đã tấn công vào vai trò lãnh đạo của các
đảng cộng sản cầm quyền. Chúng tập chung tấn công vào nền tảng tư tưởng,
xuyên tạc và hạ thấp giá trị của chủ nghĩa C.Mác – Lênin. Chúng cho rằng: chủ
nghĩa C.Mác là giáo điều, ảo tưởng, “ tuyên ngôn của đảng cộng sản đã phá sản;
chủ nghĩa xã hội là một sai lầm của lịch sử, chủ nghĩa C.Mác – Lênin đã kết
thúc. Trước tình hình đó đảng ta, khẳng định: Để xây dựng thành cơng xã hội
chủ nghĩa thì trong q trình đổi mới phải kiên trì vận dụng sáng tạo của chủ
nghĩa C.Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh khơng ngừng đổi mới chỉnh đốn
đảng, năng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của đảng, coi xây dựng chỉnh
đốn đảng là nhiệm vụ then chốt. Phải thật sự coi đó là nền tảng tư tưởng, là kim
chỉ nam trong hành động của đảng. Do đó, việc nghiên cứu để năm vững tư
tửong C.Mác, Ph. Ăngghen, Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề hết sức
cần thiết.
C.Mác bắt đầu tham gia hoạt động chính trị xã hội từ năm 1842. Lúc đầu
Ông làm cộng tác viên cho tờ báo Rênami. Hoạt động báo chí giúp C.Mác có
điều kiện để tiếp súc với đời sống chính trị, kinh tế và cuộc đấu tranh của quần
chúng lao động. Thực tế đó đã có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển thế giới
quan của C.Mác. Bài báo “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của hêghen” (1843-1844) là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển biến tư tưởng của
C.Mác từ lập trường duy tâm, dân chủ cách mạng sang lập trường duy vật, cộng
sản chủ nghĩa.
Cũng khoảng trong thời gian đó, (qua những quan sát của bản thân và
những tài liệu đáng tin cậy)Ph.Ăngghen đã viết tác phẩm “Tình cảnh của giai
cấp lao động ở Anh” (1844-1845); “Những người cộng sản và Karl Heinzen” và
“Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản” (cuối 1847).

Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
-3-


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

Từ sự thống nhất về quan điểm chính trị, C.Mác và Ph.Ăngghen đã thiết
lập sự cộng tác chặt chẽ với nhau. Giữa họ nảy nở một tình bạn lớn, cao thượng,
thủy chung son sắt; một tình đồng chí thân ái, tơn trọng cảm, phục lẫn nhau. Họ
đã cùng nhau viết chung nhiều tác phẩm.
Cuối năm 1847, được sự ủy nhiệm của tổ chức “Liên đoàn những người
cộng sản”. C.Mác và Ph. Ăngghen cùng soạn thảo tác phẩm “Tuyên ngôn của
Đảng cộng sản”. Tháng Hai 1848 “Tuyên ngôn của đảng cộng sản” được thông
qua và được xuất bản tại Luận Đôn. Tuyên ngôn là sự nối tiếp và hoàn chỉnh
những tư tưởng trong tác phẩm “Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản”. Tuy
chỉ là một cuốc sách nhỏ nhưng nội dung của nó rất phong phú. Tác phẩm đã thể
hiện rỏ những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa C.Mác, thế giới quan khoa học
của giai cấp vơ sản. Nói về tác phẩm, Lênin đánh giá: “Cuốn sách nhỏ ấy có giá
trọ bằng hàng bộ sách - tinh thần của nó đến bây giờ vẫn cổ vũ và thúc đẩy toàn
thể giai cáp vơ sản có tổ chức và đang chiến đấu của thế giới văn minh”.
Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản là tác phẩm lý luận hoàn
chỉnh bao gồm cả ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa C.Mác, đồngg thời đây
cũng là bản cương lĩnh chính trị đầu tiên của giai cấp vơ sản.
Cịn tác phẩm “Phê phán Cương lĩnh Gô-ta” được C.Mác viết năm
1875. Đây là một trong những văn kiện kinh điển quan trọng về chủ nghĩa cộng
sản khoa học mà những nguyên lý cơ bản đã được trình bày trong “Tun ngơn
của Đảng cộng sản”.
Nhưng văn kiện ấy và cả bức thư của C.Mác viết ngày 5 tháng Năm năm
1875 gửi từ Luân Đôn cho Vin hem Bơ Rắc Cơ một trong những người lãnh đạo

Đảng công nhân Đức lúc bấy giở đều bị giấu kín suốt 15 năm. Phải đến năm
Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
-4-


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

1890 sau khi C.mác đã qua đời và trước khi Đại hội Ec phuốc tơ của Đảng công
nhân Đức được triệu tập vào năm 1891, nhị có tinh thần đấu tranh quyết liệt của
Ph.Ăngghen chống lại những người cơ hội trong Đảng cơng nhân Đức lúc bấy
giờ thì Văn kiện quan trọng ấy của C.Mác mới được công bố với tên gọi là “Phê
phán Cương lĩnh Gô-ta”.
1. Tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngnghen về sứ mệnh lịch sử thế giới
của giai cấp công nhân.
1.1 Tư tưởng về đấu tranh giai cấp
Ngay từ những dịng đầu của tác phẩm “Tun ngơn của Đảng Cộng
sản” C.Mác và Ph.Ăngnghen đã trình bày rõ mục đích của “Tuyên ngôn” là:
“Hiện nay, đã đến lúc những người cộng sản phải cơng khai trình bày trước tồn
thế giới những quan điểm, mục đích, ý đồ của mình; và phải có một Tun ngơn
của Đảng của mình để đập lại những câu chuyện hoang đường về bóng ma cộng
sản” (Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngnghen tuyển tập, tập 1,
NXB Sự thật, HN 1980, trang 539).
Với việc cơng khai mục đích của mình “Tun ngơn” đã khơng giấu
giếm mục đích của những ngừoi vơ sản nói chung và những người cộng sản nói
riêng mà cơng khai cho tồn thế giới biết rằng” giai cấp vơ sản đã trở thành
“một thế lực” đấu tranh chống giai cấp tư sản và khẳng định sứ mệnh lịch sử
thế giới của giai cấp vô sản là lật đổ dự thống trị của giai cấp tư sản, xây dựng
một xã hội mới – xã hội cộng sản.
Trong Tuyên ngôn C.Mác và Ph.Ăngnghen đã chứng minh rằng lịch sử

phát triển của xã hội loài người từ khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã cho tới
nay là lịch sử đấu tranh giai cấp, là lịch sử của các cuộc đấu tranh giữa các giai
Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Ñaûng
-5-


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

cấp bị áp bức, bóc lột với các giai cấp áp bức, bóc lột: “Lịch sử tất cả các xã hội
cho đến ngàn nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp” (Sđđ, trang 540).
Khi C.Mác và Ph.Ăngnghen đưa ra quan điểm này (1947) thì hầu như
người ta chưa biết đến chế dộ cơng hữu ruộng đất ngun thủy. Do đó, trong lời
tựa viết cho bản tiếng Đức xuất bản năm 1883, Ph. Ăngnghen viết thêm: “Do đó
(từ khi chế độ cơng hữu ruộng đất nguyên thủy tan rã), toàn bộ lịch sử là lịch sử
các cuộc đấu tranh giai cấp”. Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngnghen lịch
sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử đấu tranh giai cấp. Sự phát triển của
xã hội loài người từ xã hội này lên xã hội khác cao hơn là kết quả của các cuộc
đấu tranh giai cấp C.Mác và Ph.Angnghenđã chứng minh rằng: Trong các xã
hội, chiếm hữu nô lệ đến xã hội phong kiến và xã hội tư bản hiện đại đều có sự
phân chia thành giai cấp. Trong xã hội chiếm hữu nơ lệ có chủ nơ và nơ lệ; trong
xã hội phong kiến có vua, quan, địa chủ phong kiến và nông dân; trong xã hội tư
bản có giai cấp tư sản và giai cấp vơ sản C.Mác và Ph.Ăngnghen viết: “Trong
những thời đại lịch sử đầu tiên, hầu khắp mọi nơi, chúng ta đều thấy xã hội hoàn
toàn chia thành những đẳng cấp khác nhau, một cái thang chia thành từng nấc
địa vị xã hội ở Rơ – ma thời cổ, chúng ta thấy có q tộc, hiệp sĩ, bình dân, nơ
lệ; thời trung cổ thì có lãnh chúa, phong kiến, chư hầu, hợ cả, thợ bạn, nông nô
và hơn nữa, hầu như trong mỗi giai cấp ấy, lại có những thứ bậc đặc biệt nữa.”
(Sđđ. Trang 541).
Theo C.Mác và Ph.Ăngnghen lực lượng sản xuất phát triển khơng chỉ

làm cơ sở cho sự hình thành giai cấp mà nó cịn tác động đến các quan hệ giữa
người với người trong quá trình sản xuất - C.Mác và Ph.Ăngnghen gọi đó là
“những quan hệ sản xuất” (Sđd, trang 548) mà đặc biệt là chế độ sở hữa C.Mác
và Ph.Ăngnghen đã chỉ ra rằng lực lựong sản xuất phát triển đến một trình độ
nhất định thì các quan hệ sản xuất tương ứng sẽ khơng cịn phù họp với trình độ
Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
-6-


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

của lực lượng sản xuất. Khi đó, quan hệ sản xuất trở thành những rào cản, những
“xiềng xích” cản trở sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi đó giai cấp thống
trị (giai cấp tư sản) phải tìm ra những biện pháp làm cho các quan hệ sản xuất
thích ứng hợn với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Bằng cách, phải hủy
bỏ một phần sản phẩm đã được tạo ra và một phần những lực lượng sản xuất đã
có hoặc bằng cách mở rộng những thị trường mới (xâm chiếm) hay bóc lột triệt
để hơn những thị trường cũ. Xong những biện pháp đó ngày càng kém hiệu quả
mà lực lượng sản xuất lại không ngừng phát triển liên tục. Sự phát triển của khoa
học và việc sử dụng những máy móc ngày càng hiện đại làm cho lực lượng sản
xuất phát triển ngày càng mau chóng hơn, với tính chất xã hội hóa ngày càng cao
hơn, nhưng quan hệ sản xuất lại dường như “đứng im”. Lúc đó, sự phù hợp giữa
quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ dẫn đến việc xã
hội phải xóa bỏ bằng cách này hay cách khác quan hệ sản xuất cũ và thay thế nó
bằng một kiểu quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất đã thay đổi, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Với việc
chỉ ra quy luật sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất C.Mác và Ph.Ăngnghen kết luận rằng: “Từ hàng chục năm nay, lịch sử
công nghiệp và thương nghiệp không phải là cái gì khác hơn là lịch sử các cuộc

nổi dậy của lực lượng sản xuất hiện đại chống lại những quan hệ sản xuất hiện
tại, chống lại chế độ sở hữu đang quyết định sự tồn tại và thống trị của giai cấp
tư sản” (Sđd, trang 548) và “Những vũ khí mà giai cấp tư sản đã dùng để đánh
đổ chế độ phong kiến thì ngày nay quay lại đập vào chính ngay giai cấp tư sản”
(Sđd, trang 53-549). Cái lực lượng sản xuất mà giai cấp tư sản dùng để chiến
thắng giai cấp địa chỉ phong kiến cũng sẽ chính là thứ vũ khí mà giai cấp tư sản
tạo ra để giết mình.

Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
-7-


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

C.Mác và Ph.Ăngnghen cũng đã chỉ ra rằng: Trong xã hội có sự phân
chia thành giai cáp thì ln có kẻ áp bức và những người bị áp bức. Giữa những
kẻ áp bức và những người bị áp bức ln có những mâu thuẫn đối kháng với
nhau về lợi ích: “Lịch sử của toàn bộ xã hội, từ trước đến nay đều diễn ra trong
những đối kháng giai cấp, những đối kháng mang hình thức khác nhau tùy từng
thời đại” (Sđd, trang 567). Và do đó, các giai cấp có lợi ích đối kháng cũng ln
tiến hành đấu tranh với nhau. Đó là những cuộc đấu tranh liên tục, không ngừng,
lúc công khai, lúc ngấm ngầm. Các cuộc đấu tranh đó bao giờ cũng kết thúc bằng
một cuộc cải tạo cách mạng toàn xã hội hoặc bằng sự diệt vong của cả hai giai
cấp đấu trannh với nhau (chủ nô và nô lệ) hoặc bằng sự thay thế địa vị của các
giai cấp, làm nảy sinh ra các giai cấp mới và giai cấp đại biểu cho phương thức
sản xuất tiên sẽ giữ địa vị thống trị xã hội. Đó chính là quy luật đấu tranh giai
cấp trong các xã hội có sự phân chia thành giai cấp.
1.2 Tư tưởng về vai trị lịch sử của giai cấp tư sản
Trong Tun ngơn C.Mác và Ph.Ăngnghen cũang đã phân tívj vai trị lịch

sử của giai cấp tư sản.
Theo C.Mác và Ph.Ăngnghen: Sự phát triển của lực lượng sản xuất đã
tạo ra cơ sở để giai cấp tư sản ra đời ngay trong lòng xã hội phong kiến: “Những
tư liệu sản xuất và trao đổi ấy phát triển tới một trình độ nào đó thì những điều
kiện trong đó, xã hội phong kiến và trao đổi, sự tổ chức nông nghiệp và công
nghiệp theo lối phong kiến, khơng cịn phù hợp với những lực lượng sản xuất đã
phát triển. Những cái đó đã cản trở sản xuất chứ không làm cho sản xuất phát
triển lên. Bao nhiêu những cái đó đều biến thành bấy nhiêu xiềng xích. Phải đập
tan những xiềng xích ấy. Và người ta đã đập tan được.” (Sđd, trang 547). Cùng

Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
-8-


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

với việc đập tan những xiềng xích trói buộc sự phát triển của lực lượng sản xuất
của xã hội phong kiến, giai cấp tư sản ra đời.
Khi mới ra đời, giai cấp tư sản là một lực lượng cách mạng có vai trò to
lớn trong lịch sử. Giai cấp tư sản đại diện cho sự phát triển của lực lượng sản
xuất tiên tiến trong xã hội, đại diện cho phương thức sản xuất mới, phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa. Ngay sau khi lật đổ giai cấp địa chủ phong kiến giành
được quyền thống trị, giai cấp tư sản đã từng bước xóa bỏ những quan hệ sản
xuất phong kiến, thiết lập sự thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở
đường cho lực lượng sản xuất

phát triển cực kỳ nhanh chóng. C.Mác và

Ph.Angnghenđã mơ tả sự phát triển kỳ diệu của lực lượng sản xuất trong thời kỷ

chủ nghĩa tư bản như sau: “ Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp
chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn
lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại. Sự chinh phục những
lực lượng thiên nhiên, sự sản xuất bằng máy móc, việc áp dụng khoa ọc vào
cơng nghiệp và nông nghiệp, việc dùng tàu thủy chạy bằng hơn nước, đường sắt,
máy điện báo, việc khai phá toàn bộ từng lục địa, việc điều hịa dịng sơng, hàng
đám dân cư tựa hồ từ dưới đất trồi lên, có thế kỷ nào trước đây lại ngờ được
rằng có những lực lượng sản xuất như thế vẫn tiềm tàng trong lao động xã
hội?” (Sđd, trang 547).
C.Mác và Ph.Angnghen cũng đã chỉ ra rằng: giai cấp tư sản đã đóng một
vai trị hết sức cách mạng trong lịch sử, chính giai cấp tư sản và giai cấp đầu tiên
chì cho chúng ta thấy rõ lồi người có khả năng làm việc gì. Giai cấp tư sản đã
tạo điều kiện cho sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhưng đồng thời nó cũng
xóa bỏ tất cả những cái gì khơng phù hợp vơi lợi ích của chính nó.

Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
-9-


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

Giai cấp tư sản đã phá bỏ những quan hệ của chế độ phong kiến và xác
lập những quan hệ tư bản giữa người với người theo mối quan hệ ngoài mối lợi
lạnh lùng và lối “trả tiền ngay” khơng tình khơng nghĩa. Giai cấp tư sản đã dìm
những xúc động thiêng liêng của lịng sùng đạo, của nhiệt tình hiệp sĩ, của cảm
tình tiều tư sản xuống dịng nước giá lạnh của sự tính tốn ích kỷ (Sđd, trang
544) một cách lạnh lùng. Giai cấp tư sản cũng xóa bỏ quan hệ bóc lột phong kiến
(địa tơ…) để thay bằng quan hệ bóc lột tư bản “Tóm lại giai cấp tư sản đã đem
lại sự bóc lột cơng nhiên, vơ xỉ, trực tiếp, tàn nhẫn thay cho sự bóc lột được che

đậy bằng những ảo tưởng tơn giáo chính trị” (Sđd, trang 544). Trong tuyên ngôn
C.Mác và Ph.Angnghen cũng đã chỉ ra những thủ đoạn bóc lột, tùy tiện, bỉ ổi, vô
xỉ, tàn nhẫn đáng căm ghét của giai cấp tư sản. Do sự phát triển của việc dùng
máy móc và sự phân công lao động người công nhân trở thành một vật phụ thuộc
đơn giản của máy móc. Do đó, chi phí cho một cơng nhân hầu như chỉ cịn là
một số liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì đời sống của anh ta để anh ta khỏi mất
giống. Thế nhưng, đề nhận được được đồng lương ít ỏi đó, người cơng nhân lại
bị đặt dưới sự giám sát của cả một hệ thống áp bức của nhà nước tư sản, của
người đốc cơng, của chính người tư sản chủ cơng xưởng, hơn thế nữa họ cịn là
nơ lệ của máy móc. Ngồi ra họ cịn chịu sự phân biệt về lứa tuổi, về giới tính
trong cơng việc. Và còn trở thành miếng mồi cho những phần tử khác trong giai
cấp tư sản như: chủ nhà cho thuê chủ hiệu bán lẻ, chủ hiệu cầm đồ… và họ trở
thành món đồ trong tay giai cấp tư sản. C.Mác và Ph.Ăngnghen viết rằng: “
Những công nhân ấy, buộc phải tự bán mình để kiếm ăn từng bữa một, là một
hàng hóa, tức là một món hàng đem bán như bất cứ món hàng nào khác; vì thế,
họ phải chịu mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường”
(Sđd, trang 549).

Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
- 10 -


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

Giai cấp tư sản cũng đã xóa bỏ tình trạng cát cứ phong kiến để thống thị
trường “Giai cấp tư sản ngày càng xóa bỏ tình trạng phân tán của tư liệu sản
xuất, của tài sản và của dân cư. Nó tụ tập dân cư, tập trung tư liệu sản xuất, và
tích tụ tài sản vào trong tay một số người – kết quả tất nhiên của những thay đổi
ấy là sự tập trung về chính trị. Những địa phương độc lập liên hệ với nhau hầu

như chỉ bởi những quan hệ liên minh và có những lợi ích luật lệ, chính phủ, thuế
quan khác nhau, thì được tập hợp lại thành một dân tộc thống nhất, có một chính
phủ thống nhất, một lợi ích dân tộc thống nhất, có tính chất giai cấp và một thuế
quan thống nhất” (Sđd. tr 546 – 547).
Giai cấp tư sản cịn xóa bỏ sự cơ lập giữa nông thôn và thành thị, bắt
nông thôn phải phục tùng thành thị. Và do đó, nó kéo một bộ phận lớn dân cư
thốt khỏi vịng ngu muội của dời sống thôn dã. Giai cấp tư sản cũng đã xé toang
quan hệ tình cảm gia đình của xã hội phong kiến. Thay thế kiểu gia đình truyền
thống bằng kiểu gia đình hạt nhân. Đặc biệt giai cấp tư sản đã xóa bỏ sự cơ lập
về văn hóa giữa các dân tộc tạo điều kiện làm nảy nở ra một ra một nền văn hóa
tồn thế giới: “Thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa phương và dân
tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc
phổ biến giữa các dân tộc. Mà sản xuất vật chất đã như thế thì sản xuất tinh thần
của một dân tộc khơng kém như thế. Những thành quả của hoạt động tinh thần
của một dân tộc trở thành tài sản chung của tất cả các dân tộc. Tính chất hẹp hịi
và phiến diện dân tộc ngày càng không thể tồn tại được nữa; và từ những nền
văn học dân tộc và địa phương, mn hình vẻ, đang nảy nở ra một nền văn học
tồn thế giới” (sđd. tr545 – 546)
Tuy có những đóng góp tiến bộ đối với tiến trình lịch sử, nhưng với bản
chất bốc lột dựa trên sự phát triển của lực lượng sản xuất và chế độ sở hữu tư
Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
- 11 -


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

nhân về tư liệu sản xuất thì sự phát triển của giai cấp tư sản đồng nghĩa với sự
bần cùng của giai cấp vô sản.
1.3. Tư tưởng về sự ra đời của giai cấp vô sản

Từ việc chỉ ra qui luật đấu tranh giai cấp (Học thuyết về giai cấp và đấu
tranh giai cấp không phải do C. Mác sáng tạo ra. Điều đó đã được C. Mác khẳng
định trong bức thư Người gửi cho Vai – đê – mai – ơ ngày 5/ 3/ 1852. Trong thư
C. Mác viết: “Về phần tơi, tơi khơng hề có cơng phát hị6n ra các giai cấp trong
xã hội giện đại, cũng khơng có cơng phát hiện ra cuộc đấu tranh giữa các giai
cấp ấy với nhau. Trước tôi từ lâu, các nhà sử học tư sản đã trình bày sự phát triển
của cuộc đấu tranh giai cấp ấy, và các nhà kinh tế học tư sản đã phân tích cơ cấu
kinh tế của các giai cấp. Điều cống hiến mới của tôi là chứng minh rằng: 1) sự
tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những giai đọan lịch sử nhất đụnh trong
sự phát triển của sản xuất (historische Entwicklungsphasen der Produktion), 2)
đấu tranh giai cấp tất nhiên đưa đến chuyên chính vơ sản, 3) chun chính đó,
chính nó cũng chỉ là bước quá độ tiến lên thủ tiêu mọi giai cấp và tiến lên xã hội
khơng có giai cấp”) trong các xã hội có giai cấp, C. Mác và Ph. Angghen đã phân
tích q trình hình thành, phát triển của chủ nghĩa tư bản và phương thức sản
xuất tư bản, hai Ông đã chỉ ra qúa trình hình thành và phát triển của giai cấp vô
sản. Theo C.Mác và Ph.Angghen: “Xã hội tư sản hiện đại, sinh ra từ trong lòng
lòng xã hội phong kiến đã bị diệt vong, khơng xóa bỏ được những đối kháng giai
cấp. Nó chỉ đem những giai cấp mới, những điều kiện áp bức mới, những hình
thức đấu tranh mới thay thế cho những giai cấp, những điều kiện áp bức, những
hình thức đấu tranh cũ mà thôi” (Sđd.tr541). C.Mác và Ph. Angghen cũng chỉ ra
nguyên nhân của sự thay thế đó là do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Từ
việc mở rộng thị trường trong xã hội phong kiến đã làm tăng thêm nhu cầu trao
đổi hàng hóa. Nhu cầu tra đổi hàng hóa lại thúc đẩy giai thơng và thương nghiệp
Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
- 12 -


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------


phát triển. Sự phát triển của thương nghiệp và giao thông lại tác động đến việc
(đòi hỏi) mở rộng sản xuất. Nhu cầu mở rộng sản xuất cùng với sự phát triển của
khoa học kỹ thuật đã tạo tiền đề cho sự xuất hiện của máy hơi nước. máy móc
xuất hiện đã tạo ra một cuộc cách mạng mới trong sản xuất công nghiệp. Đại
công nghiệp với những nhà máy lớn và máy móc hiện đại đã thay thế dần cho
các cơng trường thủ công tạo nên sự thay đổi trong phân công lao động ngay
trong các xưởng thợ. Tầng lớp kinh doanh công nghiệp bậc trung và các chủ
công trường thủ công nhường chỗ cho bọn công nghiệp triệu phú, cho bọn chỉ
huy những đạo quân công nghiệp thực sự, cho bọn tư sản hiện đại. Cứ như vậy,
công nghiệp thương nghiệp, đường sắt… càng phát triển thì giai cấp tư sản càng
lớn mạnh, tư bản của họ càng ngày càng tăng lên gắp bội. Cùng với q trình
tích tụ, tập trung tư bản vào trong tay các nhà tư sản, các giai tầng khác trong xã
hội ngày càng lùi dần về phía sau, ngày càng bi bần cùng hóa, càng tiến dần đến
vô sản và gia nhập vào hàng ngũ những người vô sản. “ Những nhà tiểu công
nghiệp, tiểu thương nghiệp và người thực lợi nhỏ, thợ thủ công và nông dân, tất
cả tầng lớp dưới của giai cấp trung đẳng xưa kia, đều bị rơi xuống hàng ngũ giai
cấp vơ sản, một phần vì số vốn ít ỏi của họ không cho phép họ dùng những
phương pháp của đại công nghiệp, nên họ bị sự cạnh tranh của bọn tư bản lớn
đánh bại, một phần vì sự khéo léo nhà nghề của họ bị những phương pháp sản
xuất mới làm giảm giá trị đi. Thành thử giai cấp vô sản được tuyển mộ trong tất
cả các giai cấp của dân cư” (Sđd. tr550 – 551) Ph.Angghen viết: “Giai cấp vô
sản là do cuộc cách mạng công nghiệp sản sinh ra” (Những nguyên lý của chủ
nghĩa cộng sản, C.Mác – Ph.Angghen tuyển tập, tập 1, Nxb Sự Thật, HN, 1980.
tr441). Và do vậy, chủ nghĩa tư bản càng phát triển, giai cấp tư sản càng giàu lên
thì giai cấp vô sản cũng ngày càng lớn mạnh, mâu thuẫn giữa hai giai cấp vô sản
với giai cấp tư sản ngày càng trở nên sâu sắc và khơng thể điều hịa được. C.Mác
và Ph.Angghen viết: “Xã hội ngày càng chia thành hai phe lớn thù địch với nhau,
Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
- 13 -



Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

hai giai cấp lớn hoàn toàn đối lập với nhau: giai cấp vô sản và giai cấp tư sản”
(Sđd.tr541) và “giai cấp tư sản, tức là tư bản mà lớn lên thì giai cấp vô sản giai
cấp công nhân hiện đại – tức giai cấp chỉ có thể sống với điều kiệnmlà kiếm
được việc làm, và chỉ kiếm được việc làm, nếu lao động của họ làm tăng thêm tư
bản – cũng phát triển theo” (Sđd. tr549).
Như vậy, cùng với sự ra đời và phát triển của giai cấp tư sản, giai cấp vơ
sản cũng hình thành và phát triển. C.Mác và Ph.Ang ghen viết: “Nhưng giai cấp
tư sản không những đã rèn những vũ khí sẽ giết mình; nó cịn tạo ra những người
sử dụng vũ khí ấy, - những cơng nhân hiện đại, những người vơ sản” (Sđd.
tr549). Bởi vì: “Trong hết thảy những cuộc đấu tranh ấy, giai cấp tư sản tự thấy
mình buộc phải kêu gọi giai cấp vơ sản, u cầu họ giúp sức, và do đó, lơi cuốn
họ vào phong trào chính trị. Thành thử giai cấp tư sản đã cung cấp cho những
người vô sản một phần những tri thức của bản thân nó, nghĩa là những vũ khí
chống lại bản thân nó” (Sđd. tr553).
1.4. Tư tưởng về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Thông qua hoạt động thực tiễn, tổng kết những phong trào của giai cấp
công nhân của nhiều nước, C.mác và Ph.Angghen đã nhận thấy vai trò to lớn của
giai cấp công nhân. Hai ông đã xâm nhập vào cuộc sống lao động của những
người công nhân ở nhiều nước Châu Âu, ở đâu người công nhân cũng là người
tạo ra của cải vật chất cho xã hội đồng thời ở đâu họ cũng là những người phải
sống cuộc sống cực khổ. Kết quả là họ đứng lên đấu tranh. Qua các phong trào
đấu tranh như: Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ở thành phố Li – ông (Pháp)
năm 1831, của công nhân dệt ở thành phố Xi – lê – di (Đức) năm 1844, đặc biệt
là phong trào hiến chương ở Anh kéo dài suốt 10 năm (1838 – 1848), hai Ông
nhận thấy bước phát triển tiến bộ của cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân.
Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng

- 14 -


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

Qua phân tích, đánh giá, tổng kết C.Mác và Ph.Angghen đã phát hiện ra sứ mệnh
lịch sử của thế gới của giai cấp công nhân là lật đổ giai cấp tư sản xây dựng xã
hội mới xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là do định vị kinh tế, chính trị –
xã hội khách quan của giai cấp công nhân qui định. Ngay từ khi giai cấp cơng
nhân mới hình thành và phát triển trong lịng chủ nghĩa tư bản, giai cấp cơng
nhân đã mang trong mình sứ mệnh lịch sử là người đào huyệt chơn chủ nghĩa tư
bản. Sứ mệnh đó khơng hề xuất phát từ mong muốn chủ quan của giai cấp công
nhân và Đảng của nó, cũng khơng hề do tài trí của bất kỳ cá nhân nào sáng tạo
ra. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân mang tính khách quan trong sự phát
triển tất yếu của nhân loại. Như C.Mác – Ph.Angghen đã luận chứng một cách
khoa học rằng: Xuất phát từ thực tiễn đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chun
chính vơ sản, và sự sup6 đổ của giai cấp tư sản cũng như thắng lợi của giai cấp
vô sản đều tất yếu như nhau. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân theo quan
điểm của C.Mác – Angghen là do: “Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập
với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vơ sản .là giai cấp thực sự cách mạng. Các
giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại dông
nghiệp; giai cấp vô sản, trái lại, là sản phẩm của bản thân nền đại cơng nghiệp”
(Sđd. tr554). Điều đó cịn có nghĩa là giai cấp vơ sản có thể hồn thành được sứ
mệnh lịch sử thế giới của mình vì: Giai cấp vô sản là giai cấp tiên tiến, gắn liền
với nền đại công nghiệp; Là sản phẩm đặc biệt của nền đại công nghiệp, đại biểu
cho xu hướng tiến lên của nền đại cơng nghiệp.
Giai cấp vơ sản cịn là giai cấp thực sư cách mạng. Trong tất cả các giai
cấp đối lập với giai cấp tư sản, chỉ có giai cấp vơ sản là giai cấp thực sự càch

mạng. cịn các giai cấp trung gian mang tính bảo thủ, thậm chí cịn có tính chất
phản động vì họ muốn quay ngược bánh xe lịch sử. Nếu có thái độ cách mạng thì
Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
- 15 -


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

cũang là vì họ có nguy cơ sắp rơi xuống thành người vơ sản. C.Mác –
Ph.Angghen cho rằng lúc đó họ bảo vệ lợi ích tương lai chứ khơng bảo vệ lợi ích
hiện tại của mình. Dưới chủ nghĩa tư bản, những người vô sản bị tước hết mọi tư
liệu sản xuất nên họ chẳng có thứ gì là của riêng mình để bảo vệ cả. Muốn giải
phóng họ phải phá hủy hết thảy những cái gì từ trước đến nay vẫn bảo đảm và
bảo vệ chế độ tư hữu: “Công nhân khơng có Tổ quốc. Người ta khơng thể cướp
đi của họ cái mà họ khơng có. Vì giai cấp vơ sản mỗi nước trước hết phải giành
lấy chính quyền, phải tự xây thành dựng thành một giai cấp dân tộc, phải tự
mình trở thành dân tộc tuy hồn tồn khơng phải theo cái nghĩa như giai cấp tư
sản hiểu.” (Sđd. tr565)
Trong tác phẩm phê phán cương lĩnh Gô – ta C.Mác cho rằng: lao động
cần được gắn liền với những điều kiện vật chất để lao động. Cho nên rất dễ hiểu
là nếu cơng nhân có sức lao động mà khơng có những điều kiện vật chất để lao
động thì nhất định sẽ phải làm nô lệ cho những kẻ nắm trong tay những điều kiện
vất chất ấy. Trong trường hợp như thế, cơng nhân chỉ có thể lao động cũng như
chỉ có thể sống nếu như họ được những kẻ chiếm hữu những điều kiện vật chất
cho phép. Theo C.Mác, chính vì cơng nhân khơng phải là người làm chủ các tư
liệu sản xuất, cho nên “Lao động càng phát triển lên thành lao động xã hội và
do đó trở thành nguồn của cải và của văn hóa thì sự nghèo khổ và cảnh sống vất
vưởng lại càng phát triển ở phái người lao động, còn của cải và văn hóa lại
càng phát triển ở phía kẻ khơng lao động” (Phê phán cương lĩnh Gô – ta, C.Mác

– Ph.Angghen tuyển tập, tập 1, Nxb Sự Thật, HN, 1983, tr. 473). Do đó, muốn
thay đổi một cách căn bản tình trạng ấy, khơng có con đường nào khác là giai
cấp vơ sản phải xóa bỏ chế độ sở hữu tư sản và thay thế nó bằng chế độ cơng
hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.

Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
- 16 -


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

Hơn nữa khi đấu tranh chống chế độ phong kiến, giai cấp tư sản buộc
phải kêu gọi sự giúp sức của giai cấp vơ sản và do đó đã lơi giai cấp vơ sản vào
cuộc vận động chính trị, nghĩa là đã cung cấp cho giai cấp vô sản những yếu tố
tri thức chính trị phổ thơng những vũ khí mà sau này giai cấp vô sản sẽ sử dụng
để chống lại giai cấp tư sản: “Trong hết thảynhững cuộc đấu tranh ấy, giai cấp
tư sản tự thấy mình buộc phải kêu gọi giai cấp vô sản, yêu cầu họ giúp sức, và
do đó, lơi cuốn họ vào phong trào chính trị. Thành thử giai cấp tư sản đã cung
cấp cho những vô sản một phần những tri thức của bản thân nó, nghĩa là những
vũ khí chống lại bản thân nó” (Sđd. tr553)
Theo C.Mác và Ph. Angghen: “Điều kiện căn bản của sự tồn tại và của
sự thống trị của giai cấp tư sản là sự tích lũy của cải vào tay những tư nhân, là
sự hình thành và tăng thêm tư bản; điều kiện tồn tại của tư bản là chế độ làm
thuê. Chế độ làm thuê hoàn toàn dựa vào sự cạnh tranh giữa công nhân với
nhau. Nhưng sự tiến bộ của công nghiệp, mà giai cấp tư sản là kẻ thúc đẩy
không tự giác và bắt buộc, đem sự đồn kết cách mạng của cơng nhân do liên
hợp lại mà có, hay do sự cơ lập của cơng nhân do cạnh tranh của họ gây nên.
Như vậy là sự phát triển của đại công nghiệp đã phá sạch dưới chân của giai
cấp tư sản, chính ngay cái nền tảng trên đó giai cấp tư sản đã xây dựng lên chế

độ sản xuất và chiếm hữu nó. Trước hết, giai cấp tư sản tạo ra những người đào
huyệt chôn chính nó. Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô
sản đều là tất yếu như nhau” (Sđd. tr556 – 557)
Như vậy, theo C.Mác và Ph.Angghen giai cấp vơ sản có sứ mệnh lịch sử
thế giới là người đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản.
2. Tư tưởng của C.Mác và Ph.Angghen về Đảng của giai cấp cơng nhân.

Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
- 17 -


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

2.1 Tính tất yếu ra đời của Đảng Cộng sản.
C.Mác và Ph.Angghen đã chứng minh rằng toàn bộ lịch sử xã hội lồi
người từ khi chế độ cơng xã ngun thủy tan rã đến nay là lịch sử đấu tranh giai
cấp. Cũng như vậy, giai cấp công nhân đấu tranh với giai cấp tư sản ngay từ lúc
họ mới ra đời. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản phát
triển dần dần từ tự phát lên tự giác. “Thoạt đầu cuộc đấu tranh được tiến hành
bởi những công nhân riêng lẻ; kế đến, là bởi những công nhân cùng một cơng
xưởng; và sau đó, là bởi những công nhân cùng một ngành công nghiệp, cùng
một địa phương, chống lại người tư sản trực tiếp bóc lột họ.” (Sđd.tr551). Các
cuộc đấu tranh của những người công nhân bị áp bức, bóc lột quá mức lúc này
hết sức bộc phát, tự nhiên vì khi đó họ chưa thấy được vì đâu mà họ phải sống
cuộc sống cực khổ. “Họ khơng phải chỉ đả kích vào quan hệ sản xuất tư sản và
cịn đả kích vào ngay cả những cơng cụ sản xuất nữa; họ phá hủy hàng ngoại
hóa cạnh tranh của họ, đập phá máy móc, đốt các cơng xưởng và ra sức dành
lại địa vị đã mất của người thợ thủ công thời trung thổ” (Sđd.tr551). Qua đấu
tranh dần dần người cơng nhân có nhận thức đúng đắn hơn về kẻ thù của mình,

làm cho tính chất của cuộc đấu tranh chuyển từ đấu tranh vì mục tiêu kinh tế
sang mục tiêu chính trị, những người vơ sản ngày càng thấy được vai trò của
việc tập hợp lực lượng, đồn kết giai cấp. Chính sự phát triển của công nghiệp đã
tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc tập hợp công nhân ở các nước: “Kết quả
thực sự của những cuộc đấu tranh của họ là sự đoàn kết ngày càng rộng của
những người lao động, hơn ,là sự thành công tức thời. Việc tăng thêm phương
tiện giao thông do đại công nghiệp tạo ra, giúp cho công nhân các địa phương
tiếp xúc với nhau, đã làm cho sự đoàn kết ấy được dễ dàng. Mà chỉ tiếp xúc như
vậy cũng đủ để tập trung nhiều cuộc đấu tranh địa phương, đâu đâu cũng mang
tính chất giống nhau, thành một cuộc đấu tranh toàn quốc, thành một cuộc đấu
Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
- 18 -


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

tranh giai cấp. Nhưng bất cứ cuộc đấu tranh giai cấp nào cũng là một cuộc đấu
tranh chính trị…” (Sđd.tr 552). Từ thực tiễn các cuộc đấu tranh đó giai cấp cơng
nhân ngày càng giác ngộ hơn và thấy rõ lực lượng của mình hơn. Họ xích lại gần
nhau hơn và bắt đầu tiến hành tổ chức nhau lại. Lúc đầu là những liên minh đấu
tranh đòi quyền lợi hàng ngày, dần dần tiến tới thành lập Đảng của mình: “Cơng
nhân bắt đầu thành lập những liên minh chống lại bọn tư sản để bảo vệ tiền
cơng của mình.Thậmchí họ đi tới chỗ lập thành những đoàn thể thường trực để
sẵn sàng đối phó, khi những cuộc xung đột bất thần xảy ra. Đây đó, đấu tranh
thở thành bạo động … Sự tổ chức như vậy của người vô sàn thành giai cấp và
do đó thành chính đảng…” (Sđd. Tr 552-553).
Như vậy, theo C.Mác và Ph.Angghen phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân là tiền đề vật chất cho sự ra đời của Đảng. Cuộc đấu tranh giai cấp
của giai cấp công nhân ban đầu chỉ là những cuộc đấu tranh của giai cấp cơng

nhân địi hỏi phải có sự dẫn đường của lý luận tiên tiến, khoa học và cách mạng.
Sự kết hợp giữa phong trào công nhân với lý luận cách mạng (chủ nghĩa xã hội
khoa học) sẽ dẫn tới việc thành lập ảang.
2.2. Bản chất giai cấp và mối quan hệ giữa Đảng với các giai cấp
Chính đảng là một đội ngũ có tổ chức của những người ưu tú nhất, giác
ngộ nhất, tích cực nhất của một giai cấp, một tầng lớp trong xã hội, là tổ chức
của những người có cùng chung một mục tiêu lý tưởng, một mục đích, một lợi
ích thống nhất. Chính đảng là một tổ chức chính trị, là sản phẩm lịch sử khách
quan của cuộc đấu tranh chính trị của một giai cấp trong một giai đoạn lịch sử
nhất định. Chính đảng là tổ chức chính trị đại biểu cho quyền lợi của một giai
cấp cho nên đảng lả đảng của một giai cấp, khơng có một chính đảng của nhiều

Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
- 19 -


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

giai cấp, đảng siêu giai cấp. Do vậy, chính đảng bao giờ cũng mang bản chất gai
cấp. Chính đảng ra đời là đòi hỏi khách quan của cuộc đấu tranh giai cấp.
Đảng Cộng sản là Đảng của giai cấp công nhân. Đảng là người đại biểu
trung thành cho lợi ích của giai cấp cơng nhân và tồn thể nhân dân lao động.
Đảng ln cơngkhai mục tiêu đấu tranh của mình là: lật đổ sự thống trị của giai
cấp tư sản, giành chính quyền về tay giai cấp cơng nhân. Vì vậy Đảng cộng sản
mang bản chất của giai cấp công nhân.
“Những người công sản không phải là một đảng riêng biệt, đối lập với
các cơng nhân khác.
Họ tuyệt nhiên khơng có một lợi ích nào tách khỏi lợi ích của tồn thể
hiai cấp vô sản.” (Sđd.tr 657)

Đảng cộng sản là đội tiên phong của giai cấp công nhân nhưng Đảng
không phải là tồn bộ giai cấp cơng nhân. Là đội tiên phong của giai cấp công
nhân, Đảng Cộng sản tập hợp trong mình những phấn tử ưu tú nhất, cách mạng
nhất trong giai cấp công nhân và các tấng lớp nhân dân lao động. Tính tiên
phong của Đảng thể hiện trên hai mặt: Tiên phong về lý luận và tiên phong trong
hoạt động thực tiễn. Về mặt lý luận Đảng có ưu thế hơn bộ phận cịn lại của giai
cấp vơ sản ở chỗ họ có nhận thức sáng suốt về điều kiện, tiến trình và kết quả
chung của phong trào vơ sản. Về mặt thực tiễn, Đảng là bộ phận kiên quyết nhất,
tiên phong nhất trong phong trào công nhân. Điều này đã được C.Mác và
Ph.Angghen khẳng định trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản: “Vậy
là về mặt thực tiễn, những người công sản là vộ phận kiên quyết nhất trong các
đảng công nhân ở tất cả các nước, là bộ phận cổ vũ các bộ phận khác; về mặt lý

Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Ñaûng
- 20 -


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

luận họ hơn bộ phận cịn lại của giai cấp vơ sản ở chỗ là họ hiểu rõ những điều
kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản” (Sđd. Tr558)
Theo C.Mác và Ph.Angghen, nhiệm vụ trước hết của Đảng là: tổ chức
những người cộng sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản,
giành lấy chính quyền.
Mục tiêu trước mắt của Đảng cũng giống như mục tiêu trước mắt của các
đảng công nhân khác là lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản giành lấy chính
quyền cho giai cấp vơ sản: “Mục đích trước mắt của những người cộng sản cũng
là mục đích trước mắt của tất cả các đảng vô sản khác; tổ chức những người vô
sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vơ sản giành

lấy chính quyền” (Sđd.tr558)
Nhưng mục tiu đấu tranh của Đảng không chỉ là làm thay đổi chế độ
tư hữu, mà mục tiêu cuối cùng của Đảng là thủ tiêu chế độ đó, khơng phải là xố
nhồ các mâu thuẫn giai cấp, mà là thủ tiêu các giai cấp, khơng phải hồn thiện
xã hội hiện tồn, mà là xây dựng một xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa: “Đặc
trưng của chủ nghĩa cộng sản không phái là xố bỏ chế độ sở hữu nói chung, mà
là xố bỏ chế độ sở hữu tư sản… Theo ý nghĩa đó, những người cộng sản có thể
tóm tắt lý luận của mình thành cơng thức duy nhất này là: xố bỏ chế độ tư hữu”
(Sđd.tr558 – 559) “Chủ nghĩa cộng sản không tước bỏ của ai cái quyền chiếm
hữu những sản phẩm xã hội cả. Chủ nghĩa cộng sản chỉ tước bỏ quyền dủng sự
chiếm hữu ấy để nô dịch lao động của người khác.” (Sđd.tr562)
Về thái độ của những người cộng sản đối với các đảng khác của giai cấp
công nhân là không phân biệt, không đối lập: “Những ngưởi cộng sản không
phải là một đảng riêng biệt, đối lập với các đảng cơng nhân khác” (Sđd.tr557)
Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
- 21 -


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

Giữa Đảng cộng sản vá các đảng khác của giai cấp công nhân tuy khơng
có sự đốu lập vì cùng có mục tiêu là tổ chức những người cộng sản thành giai
cấp, lật đổ sự thống trị của giai ấcp tư sản, giành lấy quyền. Nhưng giữa Đảng
cộng sản và các đảng khác của giai cấp cơng nhân có sự khác nhau ở tính chất
thế giới và mục đích cuối cùng: “Những người cộng sản chỉ khác với các đảng
vô sản khác trên hai điểm: một là, trong các cuộc đấu tranh của những người vô
sản thuộc ácc dân tộc khác nhau, họ đặt lên hàng đầu và bảo vệ những lợi ích
khơng phụ thuộc vào dân tộc và chung cho tồn thể giai cấp vô sản; hai là, trong
các giai đoạn khác nhau của cuộc đấu tranh giữa vô sản và tư sản, họ ln đại

biểu cho tồn bộ phong trào.” (Sđd.tr557)
Còn riêng đối với những đảng đối lập, thái độ của những ngửời cộng sản
là vừa có thể hợp tác vì những mục đích trước mắt, vừa phải đấu tranh: “Nhưng
những người cộng sản chiến đấu cho những lợi ích và những mục đích trước mắt
của giai cấp cơng nhân, nhưng đồng thời trong phong trào hiện tại, họ cũng bảo
vệ và đại biểu cho tương lai của phong trào. Ở Pháp, những người cộng sản liên
hiệp với Đảng dân chủ – xã hội chủ nghĩa chống giai cấp tư sản bảo thủ và cấp
tiến, đồng thời vẫn dành cho mình cái quyền phê phán những lời nói sng và
những ảo tưởng do truyền thống cách mạng để lại.” (Sđd.tr584-585).
Trong khi hợp tác với các đảng đối lập vì mục tiêu trước mắt, những
người cộng sản không bao giờ được qn mục đích cuối cùng của mình là lật đổ
giai cấp tư sản, giành lấy chính quyền về tay giai cấp vô sản: “Nhưng không giờ
phút nào, Đảng cộng sản lại quên gây cho công nhân một ý thức sáng suốt và rõ
rệt về sự đối kháng kịch liệt giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, để khi có
thời cơ thì có bao nhiêu điều kiện chính trị và xã hội do chế độ tư sản tạo ra,
cơng nhân Đức biết đổi thành bấy nhiêu vũ khí chống lại giai cấp tư sản, để nguy
Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
- 22 -


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

sau khi diệt xong những giai cấp phản động ở Đức, là có thể tiến hành đấu tranh
chống lại chính ngay giai cấp tư sản” (Sđd, tr585).
Như vậy, thao C.Mác và Angghen trong cuộc đấu tranh của mình, để
giành được thắng lợi, giai cấp vô sản phải liên minh với các giai cấp khác và
thậm chí có thể phải hợp tác cả với những đảng khối lập vì những quyền lợi
trước mắt của giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, giai cấp tư sản các nước đã liên
kết lại với nhau để chống lại giai cấp vơ sản. Vì vậy giai cấp vơ sản phải đồn

kết lại: “Vơ sản tất cả các nước, đoàn kết lại !” (Sđd, tr.586).
Vấn đề thái độ của những người cộng sản đối với các đảng và các giai
cấp khác được C. Mác và Angghen trình bày rõ ràng như vậy trong Tun ngơn.
Nhưng trong Cương lĩnh Gô-ta, Lát-xan lại xuyên tạc rằng trong tuyên ngơn
C.Mác và Ph.Anghen nói rằng: đối diện với giai cấp này (giai cấp công nhân), tất
cả các giai cấp khác chỉ hợp thành một khối phản động. Chính vì vậy, trong tác
phẩm Phê phán Cương lĩnh Gô-taC.Mác cho rằng “ Lát-xan thuộc lầu cuốn”
“tuyên ngôn của Đảng cộng sản” cũng như các tín đồ của ơng ta thuộc những
thách thức do ông ta viết ra. Sở dĩ ông ta xuyên tạc cuốn “Tun ngơn” một cách
thơ bỉ như thế thì đó chỉ là để biện hộ cho sự liên minh của ông ta với những kẻ
thù chuyên chế và phong kiến chống giai cấp tư sản” (Sđd.tr 483).
Về thực chất quan điểm “đối lập với giai cấp công nhân, tất cả các giai
cấp khác chỉ hợp thành một khối phản động” như Cương lĩnh Gô-ta đã nêu là sự
phủ nhận một vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng của cách mạng vô sản –
vấn đề bạn đồng minh lâu dài của giai cấp vơ sản, trong đó quan trọng nhất là
vấn đề liên minh công nông. Quan điểm ấy cũng phủ nhận yêu cầu khách quan
của một cuộc cách mạng dân chủ tư sản ở nước Đức quân chủ chun chế vào
thời kỳ bấy giờ.
Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
- 23 -


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

Cịn về nguyên lý chủ nghĩa quốc tế vô sản, trong tác phẩm Phê phán
Cương lĩnh Gô-ta C.Mác cho rằng những người thảo ra Cương lĩnh Gô-ta đã làm
lu mờ đi chủ nghĩa quốc tế của những người cộng sản ? Bản cương lĩnh chỉ nói
đến sự hoạt động riêng biệt của giai cấp vơ sản trong phạm vi dân tộc. Nó khơng
vạch rõ được mối quan hệ đồn kết, tương trợ giữa giai cấp công nhân các nước

với nhau, mà lại nêu lên một khẩu hiệu chung chung về “tình hữu nghị quốc tế
giữa các dân tộc” (Sđd.tr484).
Theo C.Mác việc bỏ qua nguyên lý chủ nghĩa quốc tế vô sản là một sai
lầm rất làm của Cương lĩnh Gô-ta. C.Mác phê phán những người thảo ra cương
lĩnh ấy đã quan niệm phong trào vô sản theo quan điểm dân tộc hẹp hòi, trái với
đường lối Quốc tế I, trái với khẩu hiệu “vơ sản tất cả các nước, đồn kết
lại”9Sđd.tr586).
Cương lĩnh khjơng hề nói đến những nhiệm vụ quốc tế của giai cấp công
nhân Đức. Việc từ bỏ những nhiệm vụ ấy thể hiện rõ trong cương lĩnh đến mức
như C.Mác đã nói ngay các báo chí của giới cầm quyền ở Đức cũng nhận thấy và
tung tin rằng: “Bản cương lĩnh mới của Đảng công nhân Đức đã từ bỏ chủ nghĩa
quốc tế” (Sđd.tr485).
Tư tưởng của C.Mác vàPh.Anghen về thái độ của người cộng sản và của
Đảng cộng sản đối với đảng của giai cấp công nhân và với các tầng lớp nhân dân
lao động khác là thái độ liên minh và hợp tác cùng đấu tranh chống giai cấp tư
sản, đặc biệt là giai cấp vô sản phải liên minh với giai cấp cơng nhân thì mới
đánh đổ được sự thống trị của giai cấp tư sản. Riêng đối với các đảng đối lập
(đảng của giai cấp tư sản) thì những người cộng sản có thể vừa hợp tác để thực
hiện những mục tiêu trước mắt, vừa phải đấu tranh vì mục tiêu lâu dài.

Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
- 24 -


Tiểu luận phần tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
---------------------------------

3. Tư tưởng về chiến lược, sách lược cách mạng:
Trong tác phẩm Tun ngơn của Đảng cộng sản tuy chưa trình bày một
cách cụ thể chi tiết nhưng C.Mác và Anghen đã bước đầu khái quát lên những

nét cơ bản về các nguyên lý chiến lược sách lược cách mạng.
3.1. tư tưởng về cách mạng phát triển qua hai giai đoạn:
Trong tuyên ngôn cua3 Đảng cộng sản C. Mác và PhĂngghen cho rằng
cuộc cách mạng của giai cấp vô sản phát triễn qua hia giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất: xây dựng giai cấp vô sản thành giai cấp, lật đổ sự
th6ng1 trị của giai cấp tư sản, giánh lấy chính quyền về tay giai cấp vơ sản. Sau
đó dùng sự thống trị của mình để tước đoạt tư liệu sản xuất của giai cấp tư sản
tập trung vào tay nhà nước của giai cấp vô sản, mở đường cho lực lượng sản xuất
phát triển: “Giai đoạn thứ nhất trong cuộc cách mạng công nhân là giai cấp vô
sản tự xây dựng thành giai cấp thống trị, là giai đoạn giành lấy dân chủ.
Giai cấp vơ sản sẽ dùng sự thống trị chính trị của mình để từng bước một
đoạt lấy tồn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, để tập trung tất cả những công
cụ sản xuất vào trong tay nhà nước, tức là trong tay giai cấp vô sản đã được tổ
chức thành giai cấpthống trịvà tăng thật nhanh số lựơng những lực lượng sản
xuất lên”. (Sđd.tr567).
Về giai đoạn này C.Mác và Ph.Angghen còn đưa ra mười biện pháp mà
theo C.Mác và Ph.Angghen là có thể áp dụng được cho những nước tư bản phát
triển lúc bấy giờ nhằm cải tạo xã hội cũ. Trong đó sáu bệin pháp đầu nói về quan
hệ sản xuất, ba biện pháp tiếp theo nói về phát triển sản xuất, biện pháp cuối
cùng nói về giáo dục cơng cộng và kết hợp giáo dục với sản xuất. Cụ thể là:
Lớp cao học 12 - Chuyên ngành Xây dựng Đảng
- 25 -


×