ĐẠI HỌC CẦN THƠ
TRƯỜNG KINH TẾ
LÊ THỊ THANH THẢO
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA
NƠNG HỘ SẢN XUẤT CAM SÀNH Ở HUYỆN
TRÀ ÔN TỈNH VĨNH LONG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp
Mã số ngành: 7620115
Tháng 12 Năm 2022
ĐẠI HỌC CẦN THƠ
TRƯỜNG KINH TẾ
LÊ THỊ THANH THẢO
MSSV: B1902300
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA
NƠNG HỘ SẢN XUẤT CAM SÀNH Ở HUYỆN
TRÀ ÔN TỈNH VĨNH LONG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp
Mã số ngành: 7620115
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Th.S NGUYỄN XUÂN THUẬN
Tháng 12 Năm 2022
LỜI CẢM TẠ
Để hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh
tế nông nghiệp nói riêng và tất cả các q thầy cơ trường Đại học Cần Thơ nói
chung đã tận tình truyền đạt những kinh nghiệm quý báo cho tôi suốt thời gian qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Xuân Thuận, người thầy
đã dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn tơi, để tơi có thể hồn thành đề tài
luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các chú, các anh chị phòng Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn Huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long đã tạo mọi điều
kiện cho tôi thực hiện đề tài luận văn của mình. Sau cùng tơi xin gửi lời cảm ơn
đến những bạn bè, người thân đã và luôn quan tâm ủng hộ tôi.
Tuy nhiên do han chế về kiến thức và thời gian có hạn nên chắc chắn
luận văn khơng tránh khỏi những sai sót. Vì vậy tơi kính mong được sự đóng
góp ý kiến của cơ quan cùng Quý Thầy (Cô) để luận văn này hồn thiện hơn
và có ý nghĩa thực tiễn
Cần Thơ, ngày..........tháng……..năm…….
Người thực hiện
LÊ THỊ THANH THẢO
i
TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam đoan rằng đề tài này do chính tơi thực hiện, các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất
cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Cần Thơ, ngày……..tháng……..năm…….
Người thực hiện
LÊ THỊ THANH THẢO
ii
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ......................................................................................1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..........................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung........................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................2
1.3 GIẢ THUYẾT KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ......................2
1.3.1 Giả thuyết kiểm định ...............................................................................2
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................2
1.4.1 Phạm vi không gian.................................................................................2
1.4.2 Phạm vi thời gian ....................................................................................3
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu .............................................................................3
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU..............................................................................3
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....6
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ...........................................................................6
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản .........................................................................6
2.1.2 Khái niệm về các yếu tố tác động đến hiệu quả sản xuất trong sản xuất
nông nghiệp ......................................................................................................8
2.1.3 Khái niệm các yếu tố chi phí trong sản xuất cam sành ...........................9
2.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính ...............................................10
2.1.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất .................................................................11
2.1.5.1 Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................11
2.1.5.2 Mơ hình nghiên cứu ........................................................................13
2.1.5.3 Diễn giải các biến đưa vào mơ hình ................................................13
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 14
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 14
2.2.2 Phương pháp phân tích cho từng mục tiêu cụ thể .................................15
CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ CÂY CAM
SÀNH....................................................................................................................17
3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ...........................................17
3.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................ 17
3.1.2 Khí hậu – Thủy văn ...............................................................................17
vi
3.1.3 Địa hình - đất đai ...................................................................................18
3.1.4 Dân số - lao động ..................................................................................18
3.1.5 Kinh tế nông nghiệp ..............................................................................19
3.2 TỔNG QUAN VỀ CÂY CAM SÀNH .......................................................19
3.2.1 Nguồn gốc và đặc điểm của cây cam sành ...........................................19
3.2.2 Quy trình trồng cam sành ......................................................................19
3.2.3 Giá trị dinh dưỡng của cam sành .......................................................... 20
3.2.4 Giá trị kinh tế cam sành ........................................................................20
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NƠNG HỘ TRỒNG CAM
SÀNH Ở HUYỆN TRÀ ÔN .................................................................................21
4.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ .........................................21
4.1.1 Đặc điểm của nơng hộ...........................................................................21
4.1.2 Diện tích canh tác, lao động và mật độ trồng cam sành .......................23
4.1.3 Nguyên nhân trồng cam sành của nông hộ ...........................................24
4.1.4 Nguồn cung cây giống ..........................................................................26
4.1.5 Công tác tập huấn và ứng dụng khoa học kỹ thuật ............................... 26
4.1.6 Tình hình tiêu thụ ..................................................................................27
4.1.7 Tình hình tham gia tín dụng ..................................................................28
4.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH ......................................................29
4.2.1 Phân tích các chi phí sản xuất ............................................................... 29
4.2.2 Phân tích các chỉ tiêu kinh tế ................................................................ 32
4.2.3 Phân tích các tỷ số tài chính ..................................................................34
4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI
CHÍNH ..............................................................................................................36
CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NƠNG
HỘ SẢN XUẤT CAM SÀNH Ở HUYỆN TRÀ ƠN ...........................................40
5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG SẢN XUẤT CAM
SÀNH Ở HUYỆN TRÀ ÔN .................................................................................40
5.1.1 Thuận lợi ............................................................................................... 40
5.1.2 Khó khăn ............................................................................................... 41
5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CHO NƠNG HỘ SẢN
XUẤT CAM SÀNH Ở HUYỆN TRÀ ÔN TỈNH VĨNH LONG. ....................42
5.2.1 Giải pháp giảm chi phí sản xuất, gia tăng năng suất............................. 42
5.2.2 Giải pháp liên kết sản xuất và tiêu thụ ..................................................43
vii
5.2.3 Giải pháp đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển hệ thống giao thông nông
thôn.................................................................................................................44
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN .....................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................46
PHỤ LỤC .............................................................................................................47
viii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Các khoản chi phí sản xuất ..................................................................... 9
Bảng 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận nông hộ sản xuất cam sành ....... 14
Bảng 2.3 Bảng thống kê diện tích cam sành ở các xã nghiên cứu ...................... 15
Bảng 4.1 Tuổi của chủ hộ trồng cam sành .......................................................... 21
Bảng 4.2 Kinh nghiệm của người trồng cam sành .............................................. 22
Bảng 4.3 Trình độ học vấn của người trồng cam sành ........................................ 23
Bảng 4.4 Diện tích canh tác, lao động và mật độ trồng cam ............................... 24
Bảng 4.5 Nguyên nhân trồng cam sành ............................................................... 25
Bảng 4.6 Nơi mua cây giống ............................................................................... 26
Bảng 4.7 Đối tượng thu mua cam sành của nơng hộ ........................................... 27
Bảng 4.8 Chi phí đầu tư ban đầu cho năm sản xuất cam sành ở huyện Trà Ôn
tỉnh Vĩnh Long .................................................................................................... 29
Bảng 4.9 Chi phí đầu tư sản xuất cam sành ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long
trong giai đoạn cho trái trong năm 2022 .............................................................. 31
Bảng 4.10 Các chỉ tiêu kinh tế của nơng hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ơn
tỉnh Vĩnh Long năm 2022 .................................................................................... 34
Bảng 4.11: Các tỷ số tài chính ............................................................................. 35
Bảng 4.12: Kết quả hồi qui các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ
sản xuất cam sành ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long ............................................ 36
ix
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 4.1 Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật ................................................... 27
Hình 4.2 Tình hình tham gia vay vốn tín dụng .................................................... 28
x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BVTV
:
Bảo vệ thực vật
CCDC
:
Công cụ, dụng cụ
CP
:
Chi phí
DT
:
Doanh thu
LĐ
:
Lao động
LN
:
Lợi nhuận
THT/HTX
:
Tổ hợp tác/Hợp tác xã
xi
TĨM TẮT
Đề tài “Phân tích hiệu quả tài chính của nơng hộ sản xuất cam sành ở huyện
Trà Ơn tỉnh Vĩnh Long” được thực hiện từ tháng 8/2022 đến tháng 12/2022. Đề
tài phân tích gồm 6 chương với mục tiêu chính là phân tích hiệu quả tài chính và
các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của nơng hộ sản xuất cam sành ở
huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long, từ đó đề xuất giải pháp giúp của nơng hộ sản xuất
cam sành ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long nâng cao hiệu quả tài chính.
Phương pháp chọn mẫu trong đề tài là phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Số
liệu sơ cấp sử dụng trong đề tài là số liệu do tác giả thu thập bằng cách phỏng vấn
trực tiếp 60 nông hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long, cụ thể là
ở 4 xã là Hựu Thành, Vĩnh Xuân, Thới Hòa và Tân Mỹ. Số liệu thứ cấp sử dụng
trong đề tài là số liệu được cung cấp từ phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn
huyện Trà Ơn và các nguồn tin cậy khác có liên quan. Trong đề tài sử dụng phương
pháp nghiên thống kê mơ tả để phân tích thực trạng sản xuất của nông hộ sản xuất
cam sành ở huyện Trà Ơn. Bên cạnh đó, đề tài sử dụng sử dụng các tỷ số tài chính
và phương pháp hồi qui đa biến để đánh giá hiệu quả tài chính và các yếu tố ảnh
hưởng đến hiệu quả tài chính của nơng hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ơn tỉnh
Vĩnh Long.
Kết quả phân tích cho thấy, trong năm qua các nơng hộ sản xuất cam sành ở
huyện Trà Ơn đang sản xuất rất hiệu quả với tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
(LN/DT) là 0,46 và có 5 yếu tố tác độ đến hiệu quả tài chính của mơ hình là năng
suất, chi phí phân thuốc, chi phí lao động, tập huấn kỹ thật và vay tín dụng. Để
nâng cao hiệu quả tài chính của nơng hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ôn, tác
giả đã đề ra ba giải pháp, một là giải pháp giảm chi phí sản xuất, gia tăng năng
suất; hai là giải pháp liên kết sản xuất và tiêu thụ; ba là giải pháp đầu tư cơ sở hạ
tầng, phát triển hệ thống giao thông nông thôn.
xii
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong bối cảnh sản xuất nơng nghiệp hịa nhập kinh tế thị trường, sản xuất
nơng nghiệp theo hướng hàng hóa có tính chun biệt, tập trung cao phục vụ cho
nhu cầu trong nước và xuất khẩu, tỉnh Vĩnh Long đã và đang huy động tập trung
mọi nguồn lực để thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp ở tỉnh. Nổi bật sự phát triển
mạnh mẽ của cây ăn trái như bưởi Năm Roi, cam sành… Hiện tồn tỉnh có hơn
65.000 ha cây ăn trái, trong đó cam sành là loại cây có tốc độ phát triển “nóng”
nhất. Tính đến tháng 9 năm 2022, tổng diện tích cây cam sành ở tỉnh đạt 16.500
ha, tăng 3.400 ha so với năm 2020, dự báo diện tích này sẽ tiếp tục tăng trong thời
gian tới. Với sự gia tăng mạnh mẽ diện tích cam sành đã đặt ra cho tỉnh nhiều thách
thức về công tác khuyến cáo, hỗ trợ kỹ thuật cho nơng hộ cũng như hỗ trợ tìm đầu
ra cho sản phẩm.
Trà Ôn là một trong những huyện thuộc tỉnh Vĩnh Long có nền nơng nghiệp
phát triển mạnh mẽ. Với thế mạnh điều kiện tự nhiên như là đất phù sa màu mỡ,
nguồn nước dồi dào… cùng với định hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh, huyện
đã đẩy mạnh thực hiện chương trình tái cơ cấu nơng nghiệp theo hướng phát triển
bền vững, tập trung xây dựng vùng lúa chất lượng cao, phát triển vùng cây ăn trái
đặc sản với nhóm cây trồng chủ lực như cam sành, bưởi, chôm chôm… Nổi bậc là
chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây
ăn trái. Với đặc tính dễ trồng, dễ chăm sóc, phù hợp ở nhiều loại đất và mang lại
hiệu quả kinh tế cao nên cam sành là loại cây trồng được huyện khuyến khích trong
hoạt động chuyển đổi từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái đạt hiệu
quả cao hơn. Đến tháng 9 năm 2022, huyện Trà Ơn đã đạt hơn 9.000 ha diện tích
trồng cam sành, chiếm hơn 54% tổng diện tích trồng cam sành toàn tỉnh, tập trung
chủ yếu ở các xã Vĩnh Xn, Thới Hịa, Tân Mỹ và Hựu Thành.
Tuy nhiên, cơng tác phát triển cây cam sành ở huyện Trà Ôn vẫn cịn những
vấn đề tồn tại như nơng hộ trồng theo hướng tự phát, quy mô nhỏ, manh mún,
không theo chỉ dẫn của cán bộ; nông hộ chưa ứng dụng nhiều kỹ thuật hiện đại vào
sản xuất nên ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất cũng như lợi nhuận của nơng hộ.
Bên cạnh đó, do chi phí đầu tư ban đầu cho mơ hình sản xuất cam sành lớn nên để
thu hồi vốn nhanh, nông hộ đã sử dụng rất lớn phân bón, thuốc BVTV để kích
thích q trình sinh trưởng, thúc đẩy cho cây mau cho trái. Điều đó, gây ảnh hưởng
đến chất lượng đất, dễ gây mầm bệnh cũng như ảnh hưởng đến chất lượng trái,
tuổi thọ và sức cho trái của cây ở những giai đoạn sau. Chính vì vậy, đề tài “Phân
tích hiệu quả tài chính của nông hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ôn tỉnh
Vĩnh Long” được đưa ra nhằm nghiên cứu nhầm đánh giá hiệu quả tài chính mơ
1
hình trồng cam sành của nơng hộ, qua đó tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng và đề xuất
một số giải pháp nhầm nâng cao hiệu quả và tăng thu nhập cho nông hộ trồng cam
sành trên địa bàn huyện Trà Ôn.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích hiệu quả tài chính và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính
của nơng hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ơn tỉnh Vĩnh Long, từ đó đề xuất giải
pháp giúp nông hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long nâng cao
hiệu quả tài chính.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích thực trạng sản xuất cam sành của nông hộ sản xuất cam sành ở
huyện Trà Ơn.
- Phân tích hiệu quả tài chính và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính
của nơng hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ơn.
- Đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu quả tài chính cho nơng hộ sản xuất
cam sành ở huyện Trà Ôn.
1.3 GIẢ THUYẾT KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Giả thuyết kiểm định
Các nhân tố năng suất, diện tích, chi phí phân thuốc, chi phí lao động, kinh
nghiệm, tập huấn, vay vốn tín dụng ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của nơng hộ
sản xuất cam sành ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long.
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng sản xuất của nông hộ trồng cam sành ở huyện Trà Ơn như thế
nào?
- Nơng hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ơn có mang lại hiệu quả tài chính
cao khơng?
- Có các nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của nơng hộ trồng
cam sành ở huyện Trà Ơn?
- Có những giải pháp gì giúp nâng cao hệu quả tài chính cho nơng hộ trồng
cam sành ở huyện Trà Ôn?
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phạm vi không gian
Đề tài được nghiên cứu ở 4 xã Vĩnh Xuân, Tân Mỹ, Hựu Thành và Thới Hòa
ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long.
2
1.4.2 Phạm vi thời gian
- Số liệu thứ cấp: Số liệu được sử dụng trong đề tài là số liệu từ năm 2019
đến năm 2022.
- Số liệu sơ cấp: Số liệu được sử dụng trong đề tài là số liệu từ tháng 10/2021
đến 10/2022.
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu
Các nông hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long.
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Vấn đề nghiên cứu về hiệu quả tài chính từ lâu đã khơng cịn q xa lạ. Đã
có rất nhiều nghiên cứu phân tích về hiệu quả tài chính của nơng hộ sản xuất với
nhiều loại nông sản khác nhau. Mỗi nghiên cứu sẽ sử dụng các phương pháp, cách
đánh giá và đưa ra những giải pháp khác nhau để đi đến kết luận chung cho những
vấn đề cần nghiên cứu.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu An và Võ Thành Lộc, (2017), “Phân tích
hiệu quả tài chính của nơng hộ trồng ớt vùng Đồng bằng sơng Cửu Long”. Tạp
chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Đề tài sử phương pháp thống kê mơ tả,
phân tích các tỷ số tài chính, phương pháp hồi qui đa biến để phân tích hiệu quả
tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của nơng hộ trồng ớt ở
vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả phân tích cho thấy có 5 yếu tố liên quan
đến khâu sản xuất ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của hộ trồng ớt. Trong đó có
3 yếu tố là năng xuất ớt, tham gia HTX/THT, tập huấn kỹ thuật ảnh hưởng tích cực
và 2 yếu tố là chi phí đầu vào, chi phí tăng thêm ảnh hưởng ngược chiều đến hiệu
quả tài chính của hộ trồng ớt. Để nâng cao lợi nhuận cũng như hiệu quả tài chính
cho nông hộ trồng ớt cần thực hiện những giải pháp như là cải thiện năng suất ớt,
giảm chi phí đầu vào, cũng cố hoạt động của các HTX/THT, duy trì hoạt động tập
huấn kỹ thuật trồng ớt cho nông dân.
Nghiên cứu của Trần Thụy Ái Đông và Quan Minh Nhựt, (2019), “Phân tích
hiệu quả lợi nhuận của nơng hộ sản xuất cam sành ở tỉnh Hậu Giang”. Tạp chí
khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Đề tài sử phương pháp phi tham số (Nonparametric methods để ước lượng hiệu quả lợi nhuận và phương pháp phân tích
hồi qui với mơ hình Bootstrap truncated regression để phân tích các yếu tố ảnh
hướng đến hiệu quả lợi nhận của nông hộ sản xuất cam sành ở tỉnh Hậu Giang. Kết
quả phân tích cho thấy có 5 yếu tố liên quan ảnh hưởng đến hiệu quả lợi nhận của
nông hộ sản xuất cam sành ở tỉnh Hậu Giang. Các yếu tố quy mô diện tích, trình
độ học vấn, tính dụng, tập huấn kỹ thuật, trồng xen đếu ảnh hưởng tích cực đến
hiệu quả lợi nhuận của hộ trồng cam sành. Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đề
xuất một số kiến nghị như là nơng hộ nên tích cực tham gia các lớp tập huấn do
3
trạm khuyến nơng hay chính quyền địa phương tổ chức. Bên cạnh đó, các cán bộ
nơng nghiệp tại địa phương thường xuyên tiếp cận thực tế vườn cam sành của các
nông hộ để quan sát, tiếp thu ý kiến, giải đáp thắc mắc, hỗ trợ nông hộ một cách
kịp thời. Từ đó, giúp nơng hộ sản xuất cam sành ở tỉnh Hậu Giang gia tăng hiệu
quả sản xuất.
Nghiên cứu của Trần Thụy Ái Đơng, Thạch Kim Khánh, (2022), “Phân tích
hiệu quả tài chính của việc trồng cam sành của nơng hộ tại tỉnh Hậu Giang”. Tạp
chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Dựa trên kết quả khảo sát 209 nông hộ
trồng cam sành ở tỉnh Hậu Giang vào năm 2017, nghiên cứu đã phân tích hiệu quả
tài chính của nông hộ trồng cam sành bằng cách tiếp cận phương pháp phân tích
chi phí doanh thu (cost – return analysis). Kết quả nghiên cứu cho thấy các nông
hộ sản xuất cam sành ở tỉnh Hậu Giang đạt hiệu quả cao về tài chính thơng qua các
giá trị trung bình tỷ suất doanh thu/chi phí là 3,57 lần, tỷ suất lợi nhuận/doanh thu
là 0,72 lần và tỷ suất lợi nhuận/chi phí là 2,57 lần. Để góp nâng cao hiệu quả tài
chính cho nông hộ, tác giả đã đưa ra một số kiến nghị các cán bộ địa phương cần
thường xuyên mở các lớp tập huấn ở từng địa phương. Bên cạnh đó, nơng hộ cần
chủ động cập nhật thơng tin thị trường, tích cực tham gia các lớp tập huấn do trạm
khuyến nơng hay chính quyền địa phương tổ chức.
Nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả tài chính của hai mơ hình sản xuất xoài cát
ở tỉnh Đồng Tháp” của Dương Ngọc Thành và Nguyễn Vũ Phong, (2014). Tạp chí
khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Dựa trên kết quả khảo sát 200 nơng hộ canh
tác xồi cát ở tỉnh Đồng Tháp, nghiên cứu đã phân tích hiệu quả tài chính của nông
hộ bằng phương pháp thống kê mô tả để mô tả thực trạng sản xuất và tiêu thụ xoài
trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, kết hợp phương pháp hồi qui đa biến tuyến tính để
phân tích tác động của các yếu tố đầu vào đến sản lượng xồi của nơng hộ sản xuất
theo mơ hình GAP. Kết quả phân tích cho thấy mơ hình sản xuất xồi cát theo mơ
hình GAP đạt hiệu quả hơn mơ hình sản xuất truyền thống. Bên cạnh đó, kết quả
mơ hình hồi qui cho thấy các biến trình độ học vấn, kinh nghiệm chi phí đầu tư,
diện tích, mật độ, sử dụng bao trái có tác động thuận chiều với sản lượng xồi cát
theo mơ hình GAP. Đề nâng cao hiệu quả tài chính của mơ hình sản xuất xồi cát,
tác giả đã đề xuất một số giải pháp công nghệ như phát triển cơng nghệ bảo quản
và sơ chế xồi sau thu hoạch, phát triển các Trung tâm, vườn sản xuất, nhân giống
xoài với công nghệ hiện đại (nuôi cấy mô) để sản xuất các giống xoài đồng nhất
về chất lượng và với số lượng đáp ứng nhu cầu thị trường.
Mặc dù những nghiên cứu nay đã nghiên cứu rất chính xác về tình hình sản
xuất cũng như hiệu quả tài chính của nơng hộ. Tuy nhiên các cơng trình nghiên
cứu này cịn nhiều đã qua nhiều năm và sử dụng bộ liệu cũ nên không thể đánh giá
được thực trạng và hiệu quả tài chính của nơng hộ sản xuất cam sành ở hiện tại.
4
Trong đề tài này tác giả sẽ điều tra mẫu số liệu mới về thực trạng sản xuất cam
sành nông hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long trong năm 2022.
Sau đó tác giả sẽ sử dụng cơng cụ các tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả tài chính
nơng hộ sản xuất cam sành tại đây. Đồng thời, tác giả sẽ sử dụng phương pháp hồi
qui đa biến để đánh giá tác động của các biến diện tích, năng suất, chi phí phân
bón, chi phí lao động, tập huấn, kinh nghiệm, vay tín dụng đến lợi nhuận của nông
hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ơn. Từ đó đề xuất giải pháp giúp nơng hộ sản
xuất cam sành ở huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long đạt hiệu quả cao hơn.
5
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
Khái niệm nông hộ
Nông hộ là những hộ mà các hoạt động của họ gắn liền với lĩnh vực nông
nghiệp (Theo Ellis, 1993). Hộ là một đơn vị kinh tế cơ sở mà ở đó diễn ra q trình
phân cơng, tổ chức lao động, chi phí cho sản xuất, tiêu thụ, thu nhập, phân phối và
tiêu dùng.
Nông hộ được hiểu là hộ gia đình mà hoạt động sản xuất chính của họ là sản
xuất nơng nghiệp. Ngồi các hoạt động nơng nghiệp, hộ nơng dân cịn có thể tham
gia thêm các hoạt động khác, tuy nhiên chỉ là các hoạt động phụ (Trần Thị Kiều
Oanh 6/2003).
Khái niệm kinh tế hộ
Nông hộ tiến hành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp để phục vụ cuộc sống và
người ta gọi đó là kinh tế hộ gia đình. Theo Frank Ellis (1988) định nghĩa về kinh
tế hộ như sau: “Kinh tế hộ nông dân là kinh tế của những hộ gia đình có quyền
sinh sống trên các mảnh đất đai, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình. Sản
xuất của hộ thường nằm trong hệ thống sản xuất lớn hơn và tham gia ở mức độ
khơng hồn hảo vào hoạt động thị trường”.
Khái niệm sản xuất
Sản xuất là quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào và các nguồn lực cần thiết
khác để tạo ra sản phẩm, hàng hóa một cách hiệu quả nhất (Trần Thụy Ái Đông,
2008). Sản xuất là q trình phối hợp và điều hịa các yếu tố đầu vào (tài nguyên
hoặc các yếu tố sản xuất) để tạo ra sản phẩm hàng hóa, dịch vụ (Hồng Phê, 1988.
NXB Từ điển bách khoa).
Khái niệm về phát triển sản xuất
Phát triển sản xuất là quá trình nâng cao khả năng tác động của con người
vào các đối tượng sản xuất thông qua các hoạt động nhằm tăng quy mô về số lượng,
đảm bảo hơn về chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ phục vụ đời sống ngày
càng cao của con người (Hoàng Phê, 1988. NXB Từ điển Bách Khoa).
Trong lĩnh vực trồng trọt, phát triển sản xuất là quá trình chọc lọc, nghiên
cứu kỹ càng nhầm mục đích nâng cao chất lượng cây giống, chất lượng chăm sóc
và đưa ra chất lượng sản phẩm một cách tốt nhất với chi phí và giá thành phải
chăng, phục vụ cho nhu cầu của con người.
6
Khái niệm về sản phẩm
Theo quan điểm truyền thống, sản phẩm là tổng hợp các đặc tính vật lý học,
hóa học, sinh học…có thể quan sát được, dùng để thỏa mãn những nhu cầu cụ thể
của sản xuất hoặc đời sống.
Theo quan điểm Marketing hiện đại, sản phẩm là thứ có khả năng thỏa mãn
nhu cầu mong muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ và có thể đưa
ra chào bán trên thị trường với khả năng thu hút sự chú ý mua sắm và tiêu dùng.
Nói cách khác, sản phẩm là bất cái gì có thể đưa vào thị trường để tạo sự chú ý,
mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn. Nó có thể
là những vật thể, dịch vụ, con người, địa điểm, tổ chức hay một ý tưởng.
Khái niệm lợi nhuận
Lợi nhuận được xem là một khoản dôi ra sau khi trừ đi các khoản chi phí, là
khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí cơ hội của tất cả các nguồn lực được
sử dụng để sản xuất (Robert Schenk). Јoseph Schempeter thì cho rằng lợi nhuận là
khoản thu nhập đối với nhà kinh doanh thành cơng. Một số nhà kinh tế khác thì
cho rằng lợi nhuận là một loại thu nhập ẩn đặc biệt, có nghĩa là thu nhập chấp nhận
rủi ro. Nhà kinh doanh sẵn sàng chấp nhận rủi ro ở mức trung bình để tìm kiếm
thu nhập nhiều hơn. Lợi nhuận có hai loại là lợi nhuận khơng tính cơng lao động
nhà và lợi nhuận có tính cơng lao động nhà.
Khái niệm hiệu quả tài chính
Hiệu quả tài chính là vấn đề cơ bản trong sản xuất kinh doanh. Các chủ thể
tham gia sản xuất kinh doanh đều phải đạt mục tiêu hiệu quả nói chung và hiệu
quả tài chính nói riêng lên hàng đầu. Theo Trương Bá Thanh và Trần Đình Khơi
Ngun (2001), Hiệu quả tài chính doanh nghiệp là hiệu quả của việc huy động
vốn trong doanh nghiệp.
Một số nghiên cứu lại cho rằng, hiệu quả tài chính bản chất chính là hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp. Trong khi đó, hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu kinh
tế tổng hợp, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực; tài chính của doanh nghiệp
để đạt được hiệu quả lợi nhuận cao nhất (Theo PGS.TS Nguyễn Năng Phúc, 2013).
Thực chất, hiệu quả tài chính là sự so sánh giữa các kết quả đầu ra với các yếu tố
đầu vào của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định.
Nói cách khác, hiệu quả tài chính là một bộ phận của hiệu quả kinh tế, hiệu
quả tài chính chỉ tính trên góc độ cá nhân, tất cả lợi ích và chi phí đểu được quy
theo giá thị trường. Hiệu quả tài chính trong nơng nghiệp được tính như sau:
Hiệu quả tài chính trên một đơn vị diện tích = Doanh thu trên một đơn vị
diện tích – Tổng chi phí sản xuất trên một đơn vị diện tích.
7
2.1.2 Khái niệm về các yếu tố tác động đến hiệu quả sản xuất trong sản
xuất nông nghiệp
Vốn
Vốn là toàn bộ số tiền đầu tư mua các trang thiết bị, máy móc, phương tiện
vận tải, nguyên liệu đầu vào… được sử dụng trong q trình sản xuất nơng nghiệp.
Vốn rất cần thiết trong q trình trồng, chăm bón cây trồng cho đến khi thu hoạch.
Vốn trong nông nghiệp được hình thành chủ yếu từ các nguồn như vốn sẵn có từ
người sản xuất, vốn vay tín dụng, vốn được hỗ trợ từ các chính sách nơng nghiệp.
Nguồn vốn cần phải được người nông dân sử dụng hợp lý và đáp ứng đầy đủ để
cho cây sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao, chất lượng cao. Việc ổn định
nguồn vốn giúp nông dân an tâm sản xuất và đảm bảo chất lượng các nguồn nguyên
liệu, vật tư đầu vào cũng như chất lượng đầu ra của sản phẩm.
Lao động
Lao động là nguồn lực cần thiết trong bất kỳ một hoạt động nào trong xã hội
nói chung cũng như trong nền kinh tế nơng nghiệp nói riêng. Lao động trong nơng
nghiệp bao gồm tồn bộ người tham gia vào q trình sản xuất nơng nghiệp. Lực
lượng lao động có trình độ chun mơn, chun mơn kỹ thuật và kinh nghiệm sản
xuất sẽ có vai trị quyết định đến kết quả và hiệu quả sản xuất. Thực tế, trong q
trình trồng và chăm sóc cây ăn quả, người nơng dân có kiến thức sâu rộng về đặc
tính sinh học của cây trồng, cũng như tích lũy được nhiều kinh nghiệm sản xuất
thì sẽ tìm ra được những biện pháp gieo trồng và chăm sóc vừa tiết kiệm chi phí
vừa đạt hiệu quả cao. Do đó, việc quan tâm đầu tư chất lượng nguồn lao động đầu
vào sẽ giúp cải thiện chất lượng của hoạt động sản xuất.
Đất đai
Đất đai là nguồn lực tài nguyên thiên nhiên có giới hạn. Tương tự như nguồn
lực lao động, đất đai cũng là một dạng nguồn lực không đồng nhất. Tùy vào từng
vùng địa lý khác nhau sẽ có chất lượng đất khác nhau. Chính vì thế, đất đai đóng
vai trị quyết định đến sự phân hóa nhóm cây trồng của từng vùng cũng như ảnh
hưởng đến trực tiếp đến năng suất, chất lượng cây trồng.
Khoa học và công nghệ
Sự phát triển kinh tế luôn gắn liền với sự phát triển và thành tựu của khoa
học công nghệ. Khoa học và công nghệ được xem là giải pháp tác động trực tiếp
đến năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Với sự đóng góp to lớn của cộng
đồng các nhà khoa học, sự vào cuộc của các doanh nghiệp, Khoa học, cơng nghệ
đã đóng góp có hiệu quả vào phát triển sản xuất nông nghiệp, bảo đảm nâng cao
năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá nông sản và dịch
vụ trên thị trường trong nước và quốc tế. Nhiều kết quả nghiên cứu khoa học đã
8
được chuyển giao, ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp như giống mới, quy trình
cơng nghệ, tiến bộ kỹ thuật mới đã góp phần giảm chi phí đầu tư, tăng lợi nhuận
và mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp.
2.1.3 Khái niệm các yếu tố chi phí trong sản xuất cam sành
Trong q trình trồng cam sành nơng hộ phải tiêu tốn nhiều khoản chi phí
như chi phí thành lập vườn, chi phí giống, chi phí phân bón, chi phí thuốc bảo vệ
thực vật, chi phí lao động, chi phí th đất (nếu có) và một số chi phí khác. Các
khoản chi phí được cụ thể được thể hiện ở Bảng 2.1.
Bảng 2.1 Các khoản chi phí sản xuất
Khoản mục
Khái niệm
Chi phí lập vườn
Là tồn bộ các khoản chi cho việc kiến thiết vườn bao gồm
chi phí đào mương, lên líp, đắp mơ, thủy lợi…Trường hợp
nơng hộ chuyển từ vườn tạp sang cịn có thêm chi phí đốn
cây, cải tạo đất, làm cỏ.
Chi phí giống
Là tồn bộ số tiền mà nông hộ bỏ ra để mua cây
giống về trồng. Trường hợp nông hộ sử dụng giống
nhà thì cũng sẽ được tính theo giá bán cây giống
đó trên thị trường
Chi phí phân
thuốc
Chi phí CCDC
Chi phí lao động
Chi phí th đất
Chi phí khác
Là tồn bộ số tiền nơng hộ chi cho lượng phân bón
(DAP, Kali, Ure,..) và thuốc BVTV trong năm như thuốc
trừ sâu bệnh, thuốc dưỡng cây, dưỡng trái,…
Là tồn bộ số tiền nơng hộ phải trả cho việc sử dụng
máy móc thiết bị thường là máy tưới nước, máy cắt cỏ, bình
xịt thuốc, máy phun thuốc,.....
Là số tiền mà nông hộ bỏ ra để sử dụng lao động trong q
trình sản xuất cam như bón phân, phun thuốc, làm cỏ, cải
tạo đất, bồi bùn, tỉa cành tạo tán... và có thêm chi phí trồng
cây trong giai đoạn xây dựng cơ bản.
Là tồn bộ số tiền nơng hộ phải bỏ ra để thuê đất sử dụng
cho trồng cam sành (trong trường hợp nơng hộ có th đất
canh tác).
Là các khoản chi phí khác mà nơng hộ chi cho việc sản xuất
cam sành ngồi những chi phí trên bao gồm chi phí nhiên
liệu, chi phí sửa chửa,….
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
9
2.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính
Năng suất
Năng suất là lượng sản xuất bình qn có được trên một đơn vị diện tích.
Trong nghiên cứu này, năng suất được hiểu là năng suất bình quân mà nông hộ sản
xuất cam sành sản xuất ra trong một năm.
Năng suất =
Tổng sản lượng
(1)
Tổng diện tích
Doanh thu
Doanh thu là giá trị sản phẩm hay toàn bộ số tiền mà nông hộ thu được sau
khi bán sản phẩm. Trong nghiên cứu này, doanh thu được hiểu là toàn bộ tồn bộ
số tiền nơng hộ thu được từ việc bán cam sành trong một năm.
Doanh thu = Năng suất * Giá bán
(2)
Trong đó: Giá bán là giá bán trung bình các vụ mà nông hộ bán ra trong năm.
Tổng chi phí
Tổng chi phí là tất cả các khoản đầu tư mà nơng hộ bỏ ra trong q trình sản
xuất và thu hoạch. Trong nghiên cứu này, tổng chi phí là tổng số tiền mà nông hộ
bỏ ra để phục vụ sản xuất cam sành, bao gồm chi phí phân thuốc, chi phí giống,
chi phí thuê lao động và một số chi phí khác liên quan đến sản xuất cam sành.
TCP = CP phân thuốc + CP giống + CPLĐ + CP CCDC + CP Khác
(3)
Lợi nhuận
Lợi nhuận là phần giá trị còn lại của tổng doanh thu sau khi trừ đi tổng chi
phí. Trong nghiên cứu này, lợi nhuận được tính là tồn bộ số tiền mà nơng hộ thu
được sau khi trừ tất cả chí phí liên quan đến hoạt động sản xuất cam sành.
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
(4)
Doanh thu trên tổng chi phí
Doanh thu trên tổng chi phí (DT/CP): Là tỷ số được tính bằng cách lấy doanh
thu chia cho tổng chi phí. Tỷ số này cho biết một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu lại được
bao nhiêu đồng doanh thu.
DT/CP = Doanh thu / Tổng chi phí
(5)
Lợi nhuận trên tổng chi phí
Lợi nhuận trên tổng chi phí (LN/CP) là tỷ số được tính bằng cách lấy lợi
nhuận chia cho tổng chi phí. Tỷ số này cho biết một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu lại
được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
10
LN/CP = Lợi nhuận / Tổng chi phí
(6)
Lợi nhuận trên doanh thu
Lợi nhuận trên doanh thu (LN/DT) là tỷ số được tính bằng cách lấy lợi nhuận
chia cho doanh thu. Tỷ số này cho biết một đồng doanh thu thì sẽ thu được bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
LN/DT = Lợi nhuận / Doanh thu
(7)
2.1.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
2.1.5.1 Giả thuyết nghiên cứu
Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về hiệu quả tài chính về nhiều loại nơng sản
khác nhau, đa phần các tác giả sử dụng các phương pháp như phân tích màng bao
dữ liệu, phân tích các tỷ số tài chính, phân tích hồi qui đa biến… Các tác giả sử
dụng các phương pháp này để phân tích hiệu quả tài chính của và phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của loại nông sản được nghiên cứu. Đa
phần các đề tài nghiên cứu phân tích hiệu quả tài chính các tác giả thường sử dụng
các biến độc lập như năng suất, diện tích, chi phí phân thuốc, chi phí lao động,
kinh nghiệm, tập huấn, vay tín dụng…
Năng suất là biến được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu về hiệu quả tài
chính. Nghiên cứu “Phân tích hiệu quả tài chính của nơng hộ trồng ớt vùng Đồng
bằng sông Cửu Long” của Nguyễn Thị Thu An và Võ Thị Thanh Lộc (2017) cho
biết năng suất là yếu tố quan trọng trong việc xác định kết quả cũng như hiệu quả
tài chính của nơng hộ trồng ớt. Kết quả phân tích cho thấy biến năng suất mang
dấu dương. Điều đó cho biết những hộ có năng suất ớt càng cao hơn thì có hiệu
quả lợi nhuận cao hơn.
Giả thuyết H1: Năng suất được kỳ vọng tương quan thuận chiều với mơ hình
phân tích hiệu quả tài chính của nơng hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ơn tỉnh
Vĩnh Long.
Diện tích, theo nghiên cứu “Phân tích hiệu quả lợi nhuận của nơng hộ trồng
cam sành ở tỉnh Hậu Giang” của tác giả Trần Thụy Ái Đơng và Quang Minh Nhựt
(2019), biến diện tích có tác động thuận chiều với biến lợi nhuận. Nông hộ có quy
mơ diện tích trồng cam sành càng lớn thì đạt hiệu quả lợi nhuận càng cao, bởi hộ
có quy mơ sản xuất lớn có thể mua các yếu tố đầu vào với giá thấp hơn do nhu cầu
mua với số lượng lớn, có điều kiện để chun mơn hóa lao động và khai thác các
yếu tố đầu vào.
Giả thuyết H2: Diện tích được kỳ vọng tương quan thuận chiều với mơ hình
phân tích hiệu quả tài chính của nơng hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ôn tỉnh
Vĩnh Long.
11
Chi phí phân thuốc, theo nghiên cứu “Phân tích hiệu quả tài chính của việc
trồng cam sành của nơng hộ tại tỉnh Hậu Giang” của Trần Thuỵ Ái Đông, và
Thạch Kim Khánh (2022) cho rằng chi phí phân thuốc chiếm tỷ trọng rất cao trong
tổng chi phí để sản xuất cam sành. Việc sử dụng phân thuốc với liều lượng thích
hợp đúng kỹ thuật giúp giảm chi phí đầu vào, góp phần gia tăng lợi nhuận cho
nơng hộ.
Giả thuyết H3: Chi phí phân thuốc được kỳ vọng tương quan nghịch chiều
với mơ hình phân tích hiệu quả tài chính của nơng hộ sản xuất cam sành ở huyện
Trà Ơn tỉnh Vĩnh Long.
Chi phí lao động, theo nghiên cứu “Phân tích hiệu quả tài chính của việc
trồng cam sành của nơng hộ tại tỉnh Hậu Giang” của Trần Thuỵ Ái Đông, và
Thạch Kim Khánh (2022) cho rằng chi phí lao động chiếm tỷ trọng khá đáng trong
tổng chi phí để sản xuất cam sành. Việc sử dụng phân bổ nguồn lực lao động thích
hợp giảm chi phí đầu vào, góp phần gia tăng lợi nhuận cho nông hộ. Theo nghiên
cứu “Phân tích hiệu quả tài chính của nơng hộ trồng ớt vùng Đồng bằng sơng Cửu
Long” (2017), chi phí lao động có tác động nghịch chiều đến lợi nhuận. Việc tác
động giảm chi phí lao động giúp nơng hộ giảm chi phí đầu vào, cải thiện đáng kể
mức lợi nhuận.
Giả thuyết H4: Chi phí lao động được kỳ vọng tương quan nghịch chiều với
mơ hình phân tích hiệu quả tài chính của nơng hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà
Ơn tỉnh Vĩnh Long
Kinh nghiệm, theo nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả tài chính của hai mơ hình
sản xuất xồi cát ở tỉnh Đồng Tháp” Dương Ngọc Thành và Nguyễn Vũ Phong
(2014), yếu tố kinh nghiệm có ảnh hưởng thuận chiều lợi nhuận của nông hộ, khi
tham gia sản xuất lâu năm nông hộ sẽ đúc kết được nhiều kinh nghiệm trong đối
phó thời tiết, thiên tai, dịch bệnh, lựa chọn phân thuốc... Do đó, những hộ có kinh
nghiệm sản xuất càng cao thì lợi nhuận mang lại sẽ càng nhiều.
Giả thuyết H5: Kinh nghiệm được kỳ vọng tương quan thuận chiều với mơ
hình phân tích hiệu quả tài chính của nơng hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ơn
tỉnh Vĩnh Long.
Tập huấn, theo nghiên cứu “Phân tích hiệu quả tài chính của nơng hộ trồng
ớt vùng Đồng bằng sơng Cửu Long” của Nguyễn Thị Thu An và Võ Thị Thanh
Lộc (2017) biến tập huấn kỹ thuật có ảnh hưởng thuận chiều lợi nhuận kinh tế. Do
những hộ tham gia tập huấn sẽ được tiếp cận nhiều kỹ thuật canh tác mới từ các
cán bộ tập huấn. Do đó, những hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật sẽ sản xuất hiệu
quả và mang lại lợi nhuận cao hơn những hộ không tham gia tập huấn.
12
Giả thuyết H6: Tập huấn được kỳ vọng tương quan thuận chiều với mơ hình
phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ôn tỉnh
Vĩnh Long.
Vay tín dụng, theo nghiên cứu “Phân tích hiệu quả lợi nhuận của nông hộ
trồng cam sành ở tỉnh Hậu Giang” của tác giả Trần Thụy Ái Đông và Quang Minh
Nhựt (2019), biến vay tín dụng có tác động thuận chiều với biến lợi nhuận. Những
hộ trồng cam sành có tham gia vay tín dụng sẽ đạt hiệu quả lợi nhuận cao hơn so
với những hộ không tham gia vay tín dụng, bởi khi khi vay được vốn nơng hộ sẽ
có cơ hội tiếp cận tốt hơn và nhiều hơn các yếu tố đầu vào vào quá trình sản xuất,
từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất.
Giả thuyết H7: Vay tín dụng được kỳ vọng tương quan thuận chiều với mơ
hình phân tích hiệu quả tài chính của nơng hộ sản xuất cam sành ở huyện Trà Ơn
tỉnh Vĩnh Long.
2.1.5.2 Mơ hình nghiên cứu
Hồi qui đa biến là phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa biến mục tiêu
(biến phụ thuộc) với nhiều hơn hai biến độc lập (biến đầu vào). Đề tài sử dụng hàm
hồi qui đa biến để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ sản
xuất cam sành ở huyện Trà Ơn tỉnh Vĩnh Long.
Mơ hình hồi qui có dạng như sau:
Yi = β0 + β1X1 + β2X2 +... βnXn + ui
Trong đó:
Yi: Biến phụ thuộc
β0: Là hệ số tự do
β1, β2, .... βn: là tham số ước lượng
ui: các sai số
Xi (i = 1,2, ... n): là các biến độc lập.
2.1.5.3 Diễn giải các biến đưa vào mơ hình
Hiệu quả tài chính trong mơ hình được xây dựng đại diện bởi biến lợi nhuận.
Lợi nhuận phụ thuộc bởi các biến độc lập dựa trên giả thuyết nghiên cứu trên bao
gồm các biến năng suất, diện tích, chi phí phân thuốc, chi phí lao động, kinh
nghiệm, tập huấn, vay tín dụng. Chi tiết được thể hiện cụ thể ở Bảng 2.2.
13
Bảng 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận nơng hộ trồng cam sành
Tên biến
Ký
hiệu
Lợi nhuận
Yi
Năng suất
X1
Diện tích
X2
Chi phí
phân
thuốc
X3
Chi phí
lao động
X4
Kinh
nghiệm
X5
Tập huấn
X6
Vay tín
dụng
X7
Đơn vị
tính
Lợi nhuận bình qn
Triệu
của nơng hộ trong năm. đồng/cơng
Diễn giải
Cơ sở chọn
biến
Nguyễn Thị
Sản lượng bình qn
Thu An và Võ
Tấn/công
cam sành trong năm.
Thị Thanh Lộc
(2017).
Trần Thụy Ái
Diện tích đất trồng cam
Đơng và Quan
sành của nơng hộ trong
cơng
Minh Nhựt
năm.
(2019).
Trần Thụy Ái
Số tiền nông hộ chi cho
Triệu
Đông và Thạch
mua phân thuốc trong
đồng/công
Kim Khánh
năm.
(2022).
Trần Thụy Ái
Số tiền nông hộ chi cho
Triệu
Đông và Thạch
sử dụng lao động trong
đồng/công
Kim Khánh
năm.
(2022).
Dương Ngọc
Số năm tham gia sản
Thành và
xuất cam sành của
Năm
Nguyễn Vũ
người sản xuất chính.
Phong (2014).
Biến giả. Nhận giá trị 1
Nguyễn Thị
nếu hộ có tham gia
Thu An và Võ
tham gia tập huấn kỹ
Thị Thanh Lộc
thuật và bằng 0 nếu
(2017).
ngược lại .
Biến giả. Nhận giá trị 1
Trần Thụy Ái
nếu hộ có tham gia vay
Đơng và Quan
và bằng 0 nếu ngược
Minh Nhựt
lại.
(2019)
Kỳ
vọng
+
+
-
-
+
+
+
Ghi chú: 1 công = 1.000m2
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp: Số liệu sử dụng trong đề tài được thu thập từ nhiều nguồn
khác nhau: Sở nông nghiệp và phát triển nông thơn tỉnh Vĩnh Long, Phịng nơng
14