Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG CỦA HOẠT ĐỘNG MA QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 30 trang )

ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
GI

ẢNG

VIÊN:

MS.

H

ƯƠNG

ĐỀ TÀI 05

ỰC TRẠNG VÀ
XU H ƯỚ NG C Ủ A
HO Ạ T ĐỘ NG
M&A QUỐC TẾ
T Ạ I VI Ệ T NAM
TRONG 5 N Ă M
G Ầ N Đ ÂY
TH

NHÓM 01

GIANG


DANH SÁCH
THÀNH



VIÊN

NHÓM

01

Lê Ngọc Tùng Dương
22A4050417
Trịnh Xuân Phát
22A4050153
Trần Thị Cẩm Nhung
22A4050109
Trần Thị Thuý Mai
22A4050466
Nguyễn Minh Đông
22A4050525
Lê Phương Anh
22A4050122


LỜI MỞ ĐẦU
Với sự trỗi dậy mạnh mẽ của khoa học công nghệ ngày nay cùng với sự
tác động của xu thế tồn cầu hố đã và đang mở ra rất nhiều cơ hội kinh
doanh cho các doanh nghiệp.
Điều đó đã khiến xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng được
nhân rộng, tạo điều kiện cho những cơ hội hợp tác, đầu tư trực tiếp nước
ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) trong thời đại mới cho các
doanh nghiệp, quốc gia.
FDI có thể dưới 3 hình thức: Đầu tư mới (Greenfield), mua lại và sáp

nhập xuyên biên giới (M&A), và liên doanh (Joint ventures). FDI có thể xuất
hiện qua mua lại hoặc sáp nhập với việc hình thành doanh nghiệp tại quốc
gia nhận đầu tư (đa số M&A thực chất là mua lại hơn là sáp nhập). Hình
thức FDI này có 2 lợi thế so với đầu tư mới: rẻ hơn, đặc biệt là khi mua lại
một dự án đang thua lỗ và nó cho phép nhà đầu tư nhanh chóng thâm
nhập thị trường. Các doanh nghiệp có thể bị thúc đẩy tham gia vào hoạt
động mua lại xuyên biên giới để củng cố vị thế cạnh tranh của họ trên thị
trường thế giới bằng cách mua lại những tài sản đặc biệt từ doanh nghiệp
khác hoặc bằng cách sử dụng tài sản của họ trên quy mô lớn hơn.
Một lượng lớn M&A thất bại trong việc làm tăng giá cổ phiếu và tạo ra
lợi nhuận lớn hơn cho doanh nghiệp so với khi không tham gia vào hoạt
động này. Tuy nhiên, mức độ thất bại là cao hay thấp cịn phụ thuộc vào
những tiêu chí thành cơng. Chúng ta sẽ đi phân tích rõ hơn về M&A trong
từng giai đoạn cụ thể để hiểu rõ hơn về hình thức này
Hy vọng bài nghiên cứu của nhóm sẽ mang lại nhiều thơng tin hữu ích.
Tuy nhiên trong q trình tìm hiểu và nghiên cứu khơng tránh khỏi những
sai sót, rất mong cơ và các bạn đóng góp để bài làm hoàn thiện hơn.


MỤC LỤC
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ M&A
1.1. Khái niệm về M&A
1.2. Các hình thức M&A
1.3. Ưu điểm của M&A
1.4. Nhược điểm của M&A
PHẦN 2: THỰC TRẠNG M&A QUỐC TẾ TẠI VN
2.1. Giai đoạn 2016-2017
2.1. Giai đoạn 2017-2018
2.1. Giai đoạn 2018-2019
2.1. Giai đoạn 2019-2020

2.1. Giai đoạn 2020-2021
PHẦN 3: XU HƯỚNG M&A QUỐC TẾ TẠI VN
3.1. Các xu hướng M&A trong 5 năm gần đây
3.2. Dự báo xu hướng M&A trong tương lai gần.
PHẦN 4: KẾT LUẬN
4.1. Một số hạn chế của hoạt động M&A tại VN
4.2. Kiến nghị & giải pháp cải thiện hoạt động M&A
tại VN


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ

1.1. KHÁI NIỆM
M&A là tên viết tắt của cụm từ Tiếng Anh Mergers
& Acquisitions. M&A là hoạt động giành quyền kiểm
sốt doanh nghiệp thơng qua hình thức sáp nhập hoặc
mua lại giữa hai hay nhiều doanh nghiệp để sở hữu 1
phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó.
Mergers (Sáp nhập): là hình thức kết hợp mà hai
cơng ty thường có cùng quy mơ, thống nhất gộp chung
cổ phần. Cơng ty bị sáp nhập chuyển tồn bộ tài sản,
quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận
sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị
sáp nhập để trở thành một công ty mới.
Acquisitions (Mua lại): là hình thức một cơng ty
mua lại hoặc thơn tính một cơng ty khác, đặt mình vào
vị trí chủ sở hữu mới.Tuy nhiên thương vụ này không làm
ra đời một pháp nhân mới.



1.2. PHÂN LOẠI
Việc doanh nghiệp chọn M&A hay đầu tư mới phụ thuộc
cụ thể vào số lượng doanh nghiệp, số quốc gia nhận đầu
tư, và yếu tố đặc thù của ngành, bao gồm những điểm sau
(UNCTAD, 2000):

CĂN CỨ VÀO CHỨC
NĂNG CỦA CÁC
CÔNG TY THÀNH
VIÊN

M&A theo chiều ngang
(Horizontal)
M&A theo chiều dọc
(Vertical)
M&A kết hợp
(Conglomerate)
Mua bán và sáp nhập
xuyên biên giới

CĂN CỨ VÀO
MỤC ĐÍCH CỦA
THƯƠNG VỤ

Sáp nhập ngang
Sáp nhập dọc
Sáp nhập mở rộng thị
trường
Sáp nhập mở rộng sản
phẩm

Sáp nhập kiểu tập
đoàn


1.3. ƯU ĐIỂM
NÂNG CAO QUY MÔ
DOANH NGHIỆP
NÂNG CAO THỊ PHẦN
Với một doanh nghiệp có quy mơ lớn
hơn, họ có thể mua nguyên vật liệu
với số lượng lớn hơn so với trước. Kết
quả, chi phí mua nguyên vật liệu sẽ
được giảm xuống (do doanh nghiệp
có quyền điều tiết giá tốt hơn khi mua
số lượng nguyên vật liệu nhiều hơn).

GIẢM CHI PHÍ VÀ NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN
LỰC
Nhờ lĩnh hội được các kiến thức
chun sâu được các bên đóng góp.
Trong q trình liên minh hoạt
động, các doanh nghiệp có rất nhiều
cơ hội học hỏi kỹ năng kinh doanh,
quản lý, sử dụng nguồn lực một
cách hiệu quả từ các bên đối tác.

Nếu hai doanh nghiệp M&A cùng
hoạt động trong một ngành, nguồn
lực của cả hai cơng ty kết hợp với

nhau sẽ giúp họ có được thị phần lớn
hơn trên thị trường.

NÂNG CAO KHẢ NĂNG
PHÂN PHỐI SẢN PHẨM
Bằng việc gia tăng tầm ảnh hưởng
địa lý, doanh nghiệp mới hồn
tồn có thể mở rộng mạng lưới
phân phối của mình, tiếp cận tới
nhiều đối tượng khách hàng hơn.

TỐI ƯU HĨA NGUỒN TÀI
CHÍNH
Sự mở rộng về quy mơ tài chính
của doanh nghiệp mới giúp họ có
nhiều cơ hội đầu tư vào những dự
án lớn.


1.4. NHƯỢC ĐIỂM
M&A mang lại ít lợi ích hơn đầu tư mới, thậm chí có thể gây ra tác
hại, vì chúng không làm gia tăng năng lực sản suất mà chỉ chuyển giao
quyền sở hữu và thậm chí kéo theo việc chấm dứt một số hoạt động
mang lại lợi ích. M&A trong một số lĩnh vực nhạy cảm như y tế thậm chí
có thể bị coi như một mối đe dọa đối với bản sắc văn hóa của một quốc
gia. Việc mua một doanh nghiệp khác đòi hỏi các doanh nghiệp phải bỏ
ra một khoản ngân sách cực lớn. Các vấn đề về tư pháp doanh nghiệp
có thể gặp phải, nhất là đối với những doanh nghiệp lớn có tầm ảnh
hưởng lớn tới thị trường.


TRANH CÃI GIỮA CÁC
CỔ ĐÔNG LỚN

QUYỀN LỢI CỦA NHỮNG
CỔ ĐÔNG NHỎ

Khi các doanh nghiệp sáp nhập lại
với nhau thì đa số những cổ đơng lớn
có thể sẽ bị thâu tóm và quyền lợi sẽ
giảm xuống. Đồng thời, các ý kiến
của các cổ đông này sẽ không cịn
tiếng nói trongđại hội cổ đơng

Khơng chỉ các cổ đơng lớn bị ảnh
hưởng về quyền lợi mà các cổ đông
nhỏ cũng ảnh hưởng và thậm chí cịn
ảnh hưởng mạnh mẽ hơn. Vốn dĩ
những cổ đơng nhỏ trong doanh
nghiệp đã có ít tiếng nói.

Bởi nếu các cổ đơng này vẫn tiếp
tục nắm giữ cổ phần thì tỷ lệ quyền
biểu quyết của họ trên tổng số cổ
phiếu có quyền biểu quyết sẽ nhỏ
hơn trước.

Cổ đơng nhỏ vốn dĩ ít quyền lợi hơn
những cổ đơng lớn, nay qua hình thức
sáp nhập tỷ lệ mà họ nắm giữ trên
tổng số cổ phần nhỏ đi, khiến tiếng nói

của họ trên cuộc họp đại hội cổ đơng
càng khơng có trọng lượng


PHẦN 2: THỰC TRẠNG M&A
QUỐC TẾ TẠI VN 5 NĂM GẦN
ĐÂY
2.1. GIAI ĐOẠN 2016 - 2017
Nửa cuối năm 2016
Năm 2016 ghi nhận mức tăng trưởng rất ấn tượng của M&A Việt Nam: Mặc
dù số lượng thương vụ thấp hơn (308 thương vụ năm 2016 so với 332
thương vụ năm 2015), hoạt động M&A tại Việt Nam đã lập kỷ lục mới với
bước nhảy vọt. Tổng giá trị thương vụ đạt 10,16 tỷ USD vào năm 2016, tăng
gần 95% so với năm trước.

Bất động sản là lĩnh vực hấp dẫn đầu tư nhất năm 2016 với trị giá 3,97
tỷ đô la Mỹ, tương đương 32% hoạt động mua bán và sáp nhập của năm.
Giao dịch đáng chú ý bao gồm Mirae Asset & AON BGN Group’s mua lại
100% Landmark 72 với giá 396 triệu đô la Mỹ, Vingroup mua 81,8% cổ phần
tại Sinh Thai Company với 380 triệu đô la Mỹ và Mapletree’s mua lại 100%
Kumho Asian Plaza với 215 triệu đơ la Mỹ.
Hàng hóa CN & Dịch vụ là lĩnh vực chiếm số lượng thương vụ M&A cao
nhất trong năm 2016 - 62 các thương vụ hoặc khoảng 20% trong tổng số
M&A số giao dịch trong năm 2016. Các giao dịch đáng kể bao gồm
Aeroport de Paris mua lại 7,4% cổ phần tại Tổng công ty Cảng hàng không
Việt Nam với giá 97 triệu đô la Mỹ, SOTRANS mua 67,1% cổ phần của Tổng
công ty vận tải đường thủy miền Nam với giá 35 triệu đô la Mỹ và GEX mua
lại 18,9%của Vietnam Electrical Equipment với giá 29 triệu USD.



2.1. GIAI ĐOẠN 2016 - 2017
Nửa đầu năm 2017
Hoạt động M&A tại Việt Nam dần mất đà tăng trong 6 tháng đầu năm
2017 cả về giá trị và số lượng thương vụ của thỏa thuận. Đặc biệt, trong 6
tháng đầu năm 2017, 102 giao dịch M&A được ghi nhận với tổng giá trị
thương vụ là 1.654 triệu đô la Mỹ, giảm 219% và giảm 110% so với con số
trong 6 tháng đầu năm 2016 và 6 tháng đầu năm 2015.

Một số thương vụ M&A nổi bật trong nửa đầu 2017 bao gồm: Ngân
hàng Shinhan mua lại ANZ Vietnam’s Retail với 240 triệu đô la Mỹ, SCG
mua 100% cổ phần VCM với 156 triệu đô la Mỹ, Kohlberg Kravis Roberts
mua lại 7,5% cổ phần của Masan Nutri-Science và 4,2% cổ phần của Masan
Group với 250 triệu đô la Mỹ, Earth Chemical mua lại 100% cổ phần của Á
Mỹ Gia với giá 89 triệu đô la Mỹ và China Fortune Land Development mua
lại Đại Phước Lotus với giá 64 triệu đô la Mỹ
Các thương vụ M&A vào Việt Nam vẫn ở mức cao trong năm 2016 và vẫn
diễn ra nhộn nhịp trong 6 tháng đầu năm 2017: Các thương vụ M&A vào Việt
Nam đạt tổng giá trị 4,91 tỷ USD với 97 giao dịch được thực hiện trong
năm 2016, tương đương với năm trước về số lượng thương vụ và tỷ trọng
trên tổng giá trị thương vụ M&A hàng năm trong năm 2015.


2.1. GIAI ĐOẠN 2016 - 2017
M&A VÀO VIỆT NAM
Các nước châu Á như Thái Lan, Nhật Bản, Singapore vẫn
là những người tham gia tích cực nhất trong M&A Việt
Nam. Các nhà đầu tư Thái Lan là những người tham gia
tích cực nhất trong việc mua lại các doanh nghiệp đặt trụ
sở tại Việt Nam với tổng giá trị giao dịch là 2,28 tỷ USD,
chiếm 46,6% tổng giá trị thương vụ trong nước năm 2016.

Singapore và Nhật Bản theo sau Thái Lan lần lượt ở vị trí
thứ 2 và 3 về giá trị thương vụ trong năm 2016.

M&A RA NƯỚC NGOÀI

M&A ra nước ngồi của các cơng ty Việt Nam khá ảm đạm trong 2016
& nửa đầu 2017. Hầu như không ghi nhận bất kỳ thương vụ mua lại đáng kể
nào ở nước ngoài của các tập đoàn trong nước ngoại trừ thương vụ M&A trị
giá 2 triệu đô la Mỹ của 500 Startups Management Co LLC mua lại phần lớn
cổ phần ở Carsome Sdn Bhd.
Viettel, Petro VN, Vinamilk, Hòa Phát Group, Hoa Sen Group và Vietinbank
lại khá im hơi lặng tiếng trong hoạt động M&A và chiến lược thực hiện mua
lại các doanh nghiệp nước ngoài như một con đường mở rộng quy mơ.
Tuy nhiên, các tập đồn Việt Nam vẫn tích cực theo đuổi các khoản đầu
tư ra nước ngồi thơng qua kênh đầu tư trực tiếp nước ngồi. Các nhà đầu
tư ra nước ngoài lớn nhất là Petrol Việt Nam, Viettel, Tập đoàn Cao su Việt
Nam, Tập đoàn Sông Đà, BKAV và Kymdan.


2.1. GIAI ĐOẠN 2017 - 2018
Nửa cuối năm 2017

Thống kê tới cuối năm 2017, tổng giá trị M&A tại Việt Nam đạt mốc kỷ lục
10,2 tỷ USD, mức cao nhất từ trước đến nay và tăng trưởng 175% so với năm
2016. Nguyên nhân của sự đột biến này là thương vụ ThaiBev - Sabeco. Với giá
trị 4,8 tỷ USD, thương vụ này chiếm gần 50% tổng giá trị M&A của năm 2017
và bằng 86,2% tổng giá trị của tất cả các thương vụ M&A tại Việt Nam năm
2016.
Nếu xét về quy mơ thương vụ thì thị trường Việt Nam vẫn chủ yếu là các
giao dịch nhỏ. Với quy mô 5 - 6 triệu USD (tương đương 100 - 120 tỷ đồng),

các giao dịch nhỏ chiếm tới trên 90% về số lượng thương vụ. Do đó, mặc dù có
sự thành cơng của thương vụ ThaiBev – Sabeco thì thị trường M&A tại Việt
Nam vẫn ở một khoảng cách xa so với Singapore với 78,6 tỷ USD.
Các thương vụ M&A tại Việt Nam trong năm 2017 tập trung lớn nhất ở
ngành sản xuất hàng tiêu dùng, (57%), tiếp theo là bất động sản (27%), tài
chính - ngân hàng (4%), vật liệu hóa chất (3%). Trong 6 tháng đầu năm 2018,
tổng giá trị các thương vụ M&A tại Việt Nam đạt 3,55 tỷ USD (bằng 155% so
với cùng kỳ năm 2017). Trong đó, ngành bất động sản chiếm ưu thế với
66,75%, tài chính - ngân hàng chiếm 19,06% và sản xuất công nghiệp chiếm
9%. Tỷ trọng giá trị M&A của khối nội có xu hướng tăng, với sự chủ động của
các tập đoàn tư nhân.


2.1. GIAI ĐOẠN 2017 - 2018
Nửa đầu năm 2018
Trong 6 tháng đầu năm 2018, tổng giá trị các thương vụ M&A tại Việt Nam
đạt 3,55 tỷ USD (bằng 155% so với cùng kỳ năm 2017). Trong đó, ngành bất
động sản chiếm ưu thế với 66,75%, tài chính - ngân hàng chiếm 19,06% và sản
xuất công nghiệp chiếm 9%. Tỷ trọng giá trị M&A của khối nội có xu hướng tăng,
với sự chủ động của các tập đoàn tư nhân. Cụ thể, tỷ trọng giá trị các thương vụ
do các doanh nghiệp Việt Nam là bên mua ở mức 11,8%, nhưng giá trị của các
nhà đầu tư nước ngoài vẫn chiếm tới 88,2%. Tỷ trọng đóng góp theo quy mơ
được thể hiện như sau

Tỷ trọng các thương vụ do các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện đã đạt
17,72%. Trong đó, giá trị thương vụ của các nhà đầu tư nước ngoài vẫn chiếm
tới 82,28%. So với năm 2017, giá trị thương vụ do nhà đầu tư nước ngồi đóng
vai trị bên mua chiếm tới 91,8%, trong khi phía nhà đầu tư trong nước chỉ là
8,2%. Qua đó thể thấy, năm 2018 các con số này đã có thay đổi, tỷ trọng các
thương vụ do các doanh nghiệp Việt đã tăng 9,52% và tỷ trọng các thương vụ

do các nhà đầu tư nước ngoài đã giảm 9,52%.


2.1. GIAI ĐOẠN 2017 - 2018
Đặc điểm nổi bật của thị trường M&A
giai đoạn 2017 - 2018
Sức hút của một thị trường đông dân: Việt Nam là một quốc gia có dân số đơng
với khoảng hơn 93 triệu người vào năm 2017, cơ cấu dân số trẻ, tầng lớp trung lưu
ngày càng một gia tăng. Vì vậy, Việt Nam được đánh giá là một thị trường hấp dẫn
để thu hút các nhà đầu tư thực hiện các thương vụ nhằm khai thác một lượng nhu
cầu lớn và ngày càng tăng của thị trường.
M&A trong nhiều lĩnh vực: hoạt động M&A tại Việt Nam trong giai đoạn này gồm
đa ngành, đa lĩnh vực và có sự chuyển dịch theo thời gian. Tiêu biểu là các ngành như
sản xuất hàng tiêu dùng, tài chính ngân hàng, bất động sản, bán lẻ, cơng nghiệp. Lý
do có sự dịch chuyển tỷ trọng giữa các ngành là do sự thay đổi cũng như gia tăng
hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài. Có thể thấy sự chuyển dịch lớn
nhất trong giai đoạn này chính là ngành bất động sản. Điều này là do Việt Nam có
nhiều vị trí đất đẹp, sự gia tăng về tỷ lệ dân sống ở thành thị và sự gia tăng không
ngừng của tầng lớp trung lưu dẫn đến nhu cầu về đất đai, nhà ở ngày càng một tăng
cao.

Khối ngoại dẫn dắt thị trường, khối nội chủ động hơn: Thị trường M&A Việt
Nam tiếp tục được dẫn dắt bởi các nhà đầu tư ngoại, trong đó tập trung vào 4 quốc
gia là Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc và Nhật Bản. Năm 2017, giá trị thương vụ do
nhà đầu tư nước ngồi đóng vai trị bên mua chiếm tới 91,8%, trong khi phía nhà đầu
tư trong nước chỉ là 8,2%. Con số này đã có thay đổi sau 6 tháng đầu năm 2018, khi tỷ
trọng các thương vụ do các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện đã đạt 17,72%. Tuy
nhiên, giá trị thương vụ của các nhà đầu tư nước ngoài vẫn chiếm tới 82,28%



2.3. GIAI ĐOẠN 2018 - 2019
Nửa cuối năm 2018

Năm 2018, Việt Nam xếp thứ 2 về giá trị M&A tại Đơng Nam Á,
nhưng năm 2019 đã lùi lại vị trí thứ 3, sau Singapore và Thái Lan. Nếu
như 2017 là năm của Thái Lan, thì năm 2018 đánh dấu sự khởi sắc
của dòng vốn từ Hàn Quốc với những thương vụ đầu tư lớn. Khối
ngoại, đặc biệt là các nhà đầu tư từ Singapore, Hong Kong, Thái Lan,
Hàn Quốc và Nhật Bản vẫn đóng vai trị quan trọng trong hoạt động
M&A tại Việt Nam.

Các lĩnh vực sôi động nhất trong giai đoạn 2018-2019 tập trung
vào khai thác thị trường 96 triệu dân của Việt nam bao gồm sản xuất
hàng tiêu dùng và bất động sản. Các thương vụ đáng chú ý cũng tập
trung trong ngành tài chính tiêu dùng, bán lẻ, thủy sản, logistic, giáo
dục…


2.3. GIAI ĐOẠN 2018 - 2019
Nửa đầu năm 2019

Theo một thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài, giá trị nhà đầu tư nước ngoài
mua lại cổ phần trong nước trong 6 tháng đầu năm 2019 đạt 2,64 tỷ USD. Dự
báo năm 2019, giá trị M&A có thể đạt mốc 6.7 tỷ USD, bằng 88.16% so với 2018.
Trong giai đoạn trung hạn, quy mô thị trường M&A Việt nam đã vượt qua mốc 5
tỷ USD của giai đoạn 2014-2016 để ổn định ở mốc 6 – 6,5 tỷ USD, tuy nhiên để
đạt mốc 10 tỷ USD ổn định thì sẽ cần sự nỗ lực lớn hơn.
Bên cạnh đó, những vấn đề về định giá, quản trị thương hiệu, và quản trị
hậu M&A nổi lên là những vấn đề đáng chú ý của hoạt động M&A năm 2018 và
đầu năm 2019. Đây cũng là những vấn đề mà Chính phủ, các nhà đầu tư nước

ngoài và doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung tháo gỡ các rào cản, cũng như xác
định chiến lược và giải pháp phù hợp nhằm đạt được những thương vụ thành
công.


2.4. GIAI ĐOẠN 2019 - 2020
Nửa cuối năm 2019
Thống kê tới hết năm 2019, tổng giá trị M&A tại Việt Nam đạt 7,2 tỷ
USD, bằng 94,7% so với năm 2018. Riêng về hoạt động M&A quốc tế
năm 2019, tuy giá trị giảm, nhưng vẫn có những yếu tố tích cực. Trong 6
tháng cuối năm 2019, nhiều thương vụ lớn với sự tham gia của nhà đầu
tư nước ngồi. Điển hình là thương vụ KEB Hana Bank (Hàn Quốc) mua lại
15% vốn điều lệ của BIDV trị giá 878 triệu USD, KKR & Temasek mua lại
cổ phần của Vinhomes với giá trị 652 triệu USD.

Nửa đầu năm 2020
Đầu năm 2020, đại dịch Covid-19 bất ngờ xảy ra và lan rộng trên
toàn cầu đã và đang tác động rất lớn đến kinh tế thế giới nói chung, cũng
như hoạt động M&A nói riêng. Hoạt động M&A quốc tế tại Việt Nam
cũng như trên toàn cầu đều giảm mạnh do các nhà đầu tư có những
phản ứng thận trọng. Đồng thời, những điều kiện về cách ly trên toàn cầu
gây trở ngại cho việc tìm hiểu, đánh giá và ra quyết định. Dự kiến giá trị
M&A năm 2020 tiếp tục suy giảm, ước đạt 3,5 tỷ USD (bằng 48,6% so với
năm 2019).


2.4. GIAI ĐOẠN 2019 - 2020
Đặc điểm nổi bật của thị trường M&A
giai đoạn 2019-2020



Trong giai đoạn 2019-2020, khối ngoại vẫn tích cực tham gia vào thị trường
M&A Việt Nam, nhất là nhà đầu tư đến từ Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc và Nhật
Bản. Các ngành, lĩnh vực chủ yếu thu hút lượng lớn vốn đầu tư thông qua M&A tại
VN thời gian qua bao gồm bất động sản, tài chính- ngân hàng, cơng nghiệp và
bán lẻ. Bên cạnh đó, một số thương vụ M&A đáng chú ý cũng được thực hiện
trong lĩnh vực logistics, nông nghiệp, dược phẩm - y tế và xây dựng.

Tỷ trọng trong tổng giá trị M&A quốc tế tại VN của các doanh nghiệp nước
ngoài có xu hướng giảm. Năm 2018, giá trị giao dịch của các thương vụ M&A do
doanh nghiệp Việt Nam là bên mua chỉ chiếm tỷ trọng 11,8% trong khi các nhà đầu
tư nước ngoài chiếm tới 88,2% trong tổng giá trị giao dịch M&A tại Việt Nam. Giai
đoạn 2019-2020, tỷ trọng của các nhà đầu tư nước ngoài bị giảm xuống còn 67%
do giá trị các thương vụ M&A do doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trị bên mua đã
tăng lên chiếm 33% tổng giá trị giao dịch M&A được thực hiện tại Việt Nam.
Tuy chịu sự tác động tiêu cực bởi đại dịch Covid-19
nhưng hoạt động M&A trong thời gian qua tại thị trường
Việt Nam vẫn diễn ra tương đối sôi động. Sự tham gia
của các nhà đầu tư, doanh nghiệp nước ngoài trong các
giao dịch M&A tại Việt Nam vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn
do xu hướng chuyển dịch đầu tư hậu Covid-19 sang các
nước ASEAN, trong đó có Việt Nam.
Hoạt động M&A doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội
đón dịng vốn đầu tư dịch chuyển từ những thị trường
lớn, từ thực hiện cam kết các hiệp định thương mại tự do
thế hệ mới, sửa đổi luật pháp về đầu tư kinh doanh, đẩy
mạnh M&A từ các tập đoàn lớn trong chiến lược tái cơ
cấu, hoàn thiện hệ sinh thái, chuỗi giá trị…



2.5. GIAI ĐOẠN 2020 - 2021
Nửa cuối năm 2020
Báo cáo Xu hướng ngành M&A tồn cầu do Cơng ty kiểm tốn PwC
vừa cơng bố cho biết, so với nửa đầu năm 2020, số lượng thương vụ M&A
cuối năm tại châu Mỹ tăng 20%. Trong khi đó, khối các quốc gia châu Âu,
Trung Đông và châu Phi (EMEA), mức tăng là 17% và tại châu Á - Thái Bình
Dương tăng 17%. Tổng giá trị các thương vụ ở châu Mỹ chứng kiến mức
tăng lớn nhất trên 200%, phần lớn nhờ các giao dịch quy mơ lớn
(megadeal) diễn ra nửa cuối năm.
Ơng Ong Tiong Hooi, Phó Tổng giám đốc, Dịch vụ Tư vấn Thương vụ và
Thẩm định giao dịch tại PwC Việt Nam nhận xét:
“Cùng với xu hướng toàn cầu, ngành M&A tại Việt Nam có khả năng sẽ tiếp
tục sơi động trong năm nay. Tuy cho đến thời điểm hiện tại thị trường còn
khá cẩn trọng, các hoạt động M&A tại Việt Nam đang có vị thế tốt để phục
hồi đặc biệt với triển vọng kinh tế tích cực của quốc gia này cho năm 2021.
Bên cạnh đó, sức cầu bị dồn nén có khả năng sẽ đưa thị trường bật trở lại
khi niềm tin tiêu dùng và niềm tin của các nhà đầu tư được cải thiện với các
thông tin mới về việc phát triển vắc-xin ngừa COVID-19”.
Ngoài ra, báo cáo của PwC cũng chỉ ra, công nghệ và viễn thông là
những lĩnh vực tăng trưởng mạnh về M&A do nhu cầu về tài sản số tăng
nhanh trong Covid-19. Các tài sản này đang được các thị trường định giá
cao, có tính cạnh tranh mạnh, chủ yếu được thúc đẩy bởi các yếu tố kinh
tế vĩ mô như lãi suất thấp, lượng vốn khả dụng dồi dào từ bên mua là các
doanh nghiệp (trị giá hơn 7,6 nghìn tỷ USD tiền mặt và trên thị trường
chứng khoán) và các quỹ đầu tư tư nhân (1,7 nghìn tỷ USD). Ghi nhận của
PwC cho thấy, trong nửa cuối năm 2020, số thương vụ thuộc lĩnh vực
cơng nghệ trên tồn thế giới tăng 34% và tăng 118% về giá trị. Số lượng
thương vụ nhóm viễn thơng tăng 15% với giá trị tăng đáng kể gần 300%
nhờ có 3 thương vụ quy mơ lớn.



2.5. GIAI ĐOẠN 2020 - 2021
Nửa đầu năm 2021
Trong 6 tháng đầu năm 2021, hoạt động M&A toàn cầu tăng trưởng kỷ lục
nhờ sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ của Mỹ và một số quốc gia khu vực Tây
Âu, đạt tổng giá trị khoảng 2.600 tỷ USD so với giá trị trung bình 926 tỷ USD
cùng kỳ trong giai đoạn 2015 - 2019. Công nghệ được coi là lĩnh vực nổi bật
với các thương vụ M&A lớn trong thời gian qua vẫn tiếp tục dẫn đầu về giá trị
M&A, đạt khoảng 1.000 tỷ USD trong nửa đầu năm 2021.
Xu hướng M&A tại Việt Nam đang diễn ra mạnh mẽ sau thời gian dịch bệnh
Covid-19 kéo dài. Một số ý kiến bắt đầu lo ngại về khả năng nhiều DN nội sẽ
bị thâu tóm bởi đối tác ngoại. Trong hơn nửa năm vừa qua, mặc dù nền kinh
tế Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch Covid-19, hầu hết các lĩnh
vực, ngành nghề đều bị đình trệ, giảm sút về doanh thu và lợi nhuận. Tuy
nhiên, hoạt động M&A vẫn diễn ra mạnh mẽ với sự tham gia của cả các nhà
đầu tư nước ngoài lẫn các tập đoàn kinh lớn trong nước.
Trong quý 3 năm 2021, chúng ta đã chứng kiến nhiều thương vụ mua bán
và sáp nhập trị giá hàng tỷ USD trong lĩnh vực phần cứng, phần mềm và
dịch vụ công nghệ. Với bối cảnh lĩnh vực phần mềm và dịch vụ doanh nghiệp
đã chín muồi để hợp nhất. Ví dụ về trường hợp M&A quốc tế nổi tiếng trong
thời gian vừa qua là thương vụ Salesforce hoàn tất việc mua lại Slack trị giá
27,7 tỷ USD. Thương vụ đã hoàn tất vào ngày 21/7/2021. Thỏa thuận này cho
phép Salesforce.com biến công cụ chat DN Slack thành giao diện mới trên nền
tảng Customer 360 của họ.
Tại Việt nam, Đại diện Thaco cho biết ngày 25-5-2021, Emart Hàn Quốc và
Thaco đã ký kết thỏa thuận để chuyển nhượng 100% vốn và nhượng quyền
độc quyền để doanh nghiệp này tiếp quản hoạt động kinh doanh Emart tại thị
trường Việt Nam. Đến ngày 27-9 vừa qua, các bên đã hồn tất giao dịch và
Thaco chính thức trở thành chủ sở hữu mới của Emart Việt Nam. Theo đại diện
Thaco, trong khuôn khổ hợp tác, công ty sẽ chịu trách nhiệm điều hành, quản

trị và mở rộng hệ thống siêu thị Emart tại Việt Nam.


2.5. GIAI ĐOẠN 2020 - 2021

Tổng kết giai đoạn 2020-2021



Báo cáo chỉ ra rằng, trong nửa đầu năm 2021, tổng vốn FDI đăng ký giảm 2,6% (so
cùng kỳ năm trước), đạt 15,3 tỷ USD. Dù đầu tư mới đã giảm do khủng hoảng COVID19, nhưng vẫn chiếm tỷ trọng chi phối trong tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam. Vốn
FDI đầu tư mới đăng ký giảm 6,6% năm 2020 nhưng ghi nhận tăng trưởng 12,4% (so
cùng kỳ năm trước) trong nửa đầu năm 2021.
Đầu tư mua lại và sát nhập (M&A) giảm do tâm lý thận trọng của nhà đầu tư
trong bối cảnh sự phục hồi tổng cầu trong nước và tiến độ thực hiện cổ phần hóa
doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) diễn ra chậm. Sau khi tăng gấp ba từ năm 2016 đến
năm 2019, đầu tư M&A - qua góp vốn hoặc mua cổ phần của doanh nghiệp trong
nước - giảm 50% trong năm 2020, sau đó giảm thêm 50% (so cùng kỳ năm trước)
trong nửa đầu năm 2021.
Dòng vốn đầu tư M&A tăng trước đại dịch xuất phát từ sự quan tâm mạnh mẽ của
nhà đầu tư nước ngoài tới người tiêu dùng trong nước, nên suy giảm trong năm 2020
và đầu năm 2021 phản ánh sự cẩn trọng hơn của các nhà đầu tư nước ngoài trước sự
phục hồi chậm chạp của tiêu dùng tư nhân trong nước. Một nguyên nhân nữa có thể
do tiến độ chậm của chương trình cổ phần hóa DNNN của Chính phủ, vốn thu hút
được sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài trong mấy năm qua.
(Theo báo cáo cập nhật kinh tế Việt Nam của Ngân hàng Thế giới (WB) vào chiều
ngày 24/08/2021)


PHẦN 3: XU HƯỚNG M&A QUỐC

TẾ TẠI VN 5 NĂM GẦN ĐÂY
3.1. CÁC XU HƯỚNG M&A QUỐC TẾ TẠI VN
TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY

Có thể thấy rằng, giai đoạn 2016-2021 là một giai đoạn mà chúng ta có thể
chứng kiến sự phục hồi của hoạt động M&A tại thị trường Việt Nam sau khi bị sụt
giảm hơn 50% giá trị vào năm 2013. Nhìn chung, xu hướng của thị trường M&A tại
Việt Nam rất sôi động và hấp dẫn, thu hút nhiều nhà đầu tư trên thế giới thực hiện
nhiều thương vụ M&A lớn trong các năm qua và đạt được những lợi nhuận đáng kể
trong kinh doanh.
Lý giải cho điều này là do có sự thay đổi trong khung pháp lý của nước ta. Một số
bộ Luật như: Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, Luật bất động sản đã được sửa đổi và bổ
sung, nhằm tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi đầu
tư vào các doanh nghiệp nội địa. Ngồi ra cịn một số yếu tố giúp Việt Nam trở nên
hấp dẫn trong mắt nhà đầu tư quốc tế đó là sự ổn định chính trị, tốc độ tăng trưởng
kinh tế khá cao. Hơn nữa, với dân số gần 100 triệu dân, Việt Nam là một thị trường
tiêu thụ lớn, cùng với lực lượng lao động dồi dào, giá rẻ.
Đồng thời, xu thế dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc và tiến trình hội nhập
quốc tế của Việt Nam đang và sẽ diễn ra sâu rộng chưa từng có. Cụ thể, với việc thực
hiện lộ trình Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC); đàm phán và ký kết nhiều FTA thế hệ
mới, không gian kinh tế của Việt Nam đang được mở rộng hơn bao giờ hết. Không
gian kinh tế mới này đang mở ra cơ hội mới, sân chơi mới cho cộng đồng các nhà đầu
tư trong và ngoài nước.


3.1. CÁC XU HƯỚNG M&A QUỐC TẾ
TẠI VN TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY
Đặc điểm chung của các thương vụ M&A trong giai đoạn này là:
Đều nhằm tập trung vào tiếp cận và mở rộng thị trường trên nhiều
lĩnh vực khác nhau. Trong đó tập chung chủ yếu nhất là trên lĩnh vực

bán lẻ, bất động sản, công nghiệp và tài chính ngân hàng. Bên cạnh
đó cũng có những lĩnh vực có thương vụ đáng chú ý bao gồm logistics,
nơng nghiệp, dược phẩm – y tế, xây dựng.
Khối ngoại vẫn tiếp tục dẫn dắt thị trường với một số quốc gia dẫn
đầu như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore.
Cổ phần hóa và thối vốn vẫn tiếp tục trầm lắng do cịn nhiều vướng
mắc trong việc xử lý tài chính, phê duyệt phương án sử dụng đất; xác
định, kiểm toán giá trị doanh nghiệp, bán cổ phần lần đầu tại các
doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa.


3.1. CÁC XU HƯỚNG M&A QUỐC TẾ TẠI
VN TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY
Đầu năm 2020, dịch Covid-19 bất ngờ xảy ra và lan rộng trên toàn cầu đã và
đang tác động rất lớn đến kinh tế thế giới nói chung cũng như hoạt động M&A nói
riêng. Hoạt động M&A tại Việt nam cũng như trên toàn cầu đều giảm mạnh do các
nhà đầu tư có những phản ứng thận trọng, đồng thời những điều kiện về cách ly trên
toàn cầu gây trở ngại cho việc tìm hiểu, đánh giá và ra quyết định.
Hoạt động M&A của nhà đầu tư nước ngồi ở Việt Nam giai đoạn 2020-2021
có xu hướng giảm so với giai đoạn 2016-2019. Tuy nhiên vào nửa đầu năm 2021,
xu hướng mua bán sáp nhập (M&A) tại Việt Nam lại diễn ra mạnh mẽ sau thời gian
dịch bệnh Covid-19 kéo dài dù cho các lĩnh vực, ngành nghề đều bị đình trệ, giảm sút
về doanh thu và lợi nhuận. Khối ngoài đầu tư tập trung vào cách ngành như ngành
hàng tiêu dùng thiết yếu, bất động sản, tài chính và đặc biệt là ngành cơng nghệ và
viễn thơng. Lĩnh vực này đã bắt đầu tăng mạnh vào cuối năm 2020.

Đại dịch Covid 19 vừa gây ra khó khăn, thách thức vừa là cơ hội tạo đòn bẩy
cho hoạt động M&A tại Việt Nam phát triển. Bởi môi trường cho hoạt động M&A
Việt Nam được Ông Warrick Cleine (Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc KPMG Việt Nam
và Campuchia) nhận định là khá thú vị và hấp dẫn. M&A đang trở thành lựa chọn

quan trọng của các doanh nghiệp và là cách thức để doanh nghiệp thu hút nhân
tài.
Các nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm ngành tài chính, chăm sóc y tế sức khỏe,
bán bn - bán lẻ, IT; Các nhà đầu tư Hàn Quốc quan tâm đến ngành thương mại
điện tử, logistics… Điều này cho thấy Việt Nam vẫn được đánh giá là thị trường
nhiều tiềm năng. Đây là những cơ hội lớn giúp cho thị trường M&A Việt Nam sẽ tiếp
tục sôi động và ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.


3.2. DỰ BÁO XU HƯỚNG M&A
2021 - 2022
Mặc dù đại dịch Covid-19 diễn biến hết sức phức tạp, nhưng thị trường
M&A Việt Nam trong năm 2021 vẫn phát triển khá mạnh mẽ.
Thống kê từ KPMG Việt Nam cho thấy trong 10 tháng năm 2021, thị
trường M&A Việt Nam thu hút 8,8 tỷ USD, tăng lần lượt 17,9% và 13,7%
so với năm 2020 và 2019. Trong đó, 58% tổng giá trị các thương vụ M&A
đến từ các ngành hàng tiêu dùng, bất động sản và tài chính. Tỷ trọng giá
trị M&A mà doanh nghiệp Việt Nam là bên mua có xu hướng tăng lên, với
1,6 tỷ USD các thương vụ được thực hiện bởi các nhà đầu tư trong nước.
Tiêu dùng, tài chính và bất động sản là những lĩnh vực thu hút nhiều
thương vụ M&A nhất, chiếm 55-60% tổng giá trị giao dịch trong những
năm gần đây và xu hướng này có thể sẽ tiếp tục trong tương lai. Các
thương vụ M&A lớn đã diễn ra vào năm 2021. Chẳng hạn, Tập đồn tài
chính Sumitomo Mitsui đầu tư 1,3 tỷ USD vào FE Credit, SK South East
Asia Fund đầu tư 410 triệu USD vào Vincommerce, Baring và Alibaba rót
400 triệu USD vào CrownX.
Dự báo giai đoạn 2021-2022 thị trường sẽ phục hồi; trong đó khối
ngoại, nhất là nhà đầu tư đến từ các quốc gia như Singapore, Thái Lan,
Hàn Quốc, Nhật Bản... tiếp tục tích cực tham gia hoạt động M&A tại Việt
Nam.

Trong khảo sát mới đây của MAF và CMAC, các nhà đầu tư và nghiên
cứu đưa ra các dự báo khác nhau về giá trị thị trường M&A tại Việt Nam
năm 2021. Đa số các dự báo đều thận trọng về sự hồi phục của thị
trường M&A tại Việt Nam năm 2021. 42% dự đoán giá trị thị trường ở
mức 3 - 4 tỷ USD, 26% lạc quan hơn khi dự đoán ở mức 4 - 5 tỷ USD, trong
khi 24% thận trọng hơn với dự đoán giá trị M&A chỉ ở mức 3 tỷ USD, chỉ có
8% tin tưởng giá trị M&A sẽ vượt mốc 5 tỷ USD.


×