Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Thực trạng và các Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nghệ an thời gian tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.59 KB, 61 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
lời nói đầu
Nghệ an là một tỉnh nằm trong khu vực bắc trung bộ là tỉnh lớn nhất của cả
nớc hiện nay song thực trạng kinh tế lại là tỉnh nằm trong khu vực thấp kém. Cho tới
nay nghệ an là một tỉnh có nền kinh tế nông- lâm -ng nghiệp là chính (chiếm
50,14% nền kinh tế của tỉnh, chiếm 70% lao đọng và sử dụng 50%diện tích đất
đai.Nông nghiệp nghệ an vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các nghành kinh
tế, đòng thời là thị trờng tiêu thụ rộng lớn có tác đọng tolớn đến quá trình phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh Nhà.
Nông nghiệp Nghệ an thời gian qua đã co những thay đổi theo hóng sản xuất
hàng hoá, CNH-HĐH. Tuy nhiên nông nghiệp nghệ an vẫn là một nền nong nghiệp
lạc hậu, sản xuất vẫn mang nặng tính tự cung, tự cấp, năng suất cây trông vật nuôi
còn thấp hơn so với các tỉnh khác và các nớc trong khu vực. Nhiều tiềm năng(đất
đai, lao động, vật chất kỷ thuật) cha đợc khai thấc đúng mức dẩn đến hiệu quả khai
thác còn thấp.
Để khắc phục tình trạng trên nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng nông nghiệp, để
nông nghiệp giữ vai trò nòng cốt trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển. Vì vậy việc
nghiên cứu, đánh giá tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nghệ an thời
gian qua trên cơ sở đó đề ra phong hớng giải pháp và bớc đi phù hợp trong chuyển
dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Nhà. Để thúc đẩy nông nghiệp của tỉnh tiến nhanh trên con
đờng hội nhập, hình thành một nền nông nghiệp hàng hoá, góp phần thúc đẩy kinh
tế chung của tỉnh đó là lý do để em chon đè tàithực trạng và các giải pháp thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nghệ an thời gian tới.Do nội dung đề tài
rộng, phức tạp,khả năng nghiên cứu và thời gian nghiên cứu còn hạn chế vì vậy ở
đây chuyên đề chỉ nghiên cứu việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo
nghĩa hẹp
Đề tài của em gồn 3 chơng dợc bố cục nh sau:
CHUƠNG I: Một số lý lụận chung về cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp.
CHUƠNG II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Nghệ an thời gian qua.
CHƯƠNG III: Phơng hớngvà các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông


nghiệp Nghệ an thời gian tới.
- 1 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN

Do hạn chế về nhận thức và cơ sở lý luận nên bài viết không tránh khỏi sai sót. Em
mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của cấ thầy cô và các bạn.
Đề tài này dợc hoàn thành nhờ sự giúp đở tận tình của thầy giáo: GVC
Hoàng Văn Định và các cô chú thuộc phòng kỷ thuật thuộc sở nông nghiệp vầ phát
triển nông thôn tỉnh nghệ an.
Em xin chân thành cảm ơn!
- 2 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
CHƯƠNG I
Một số lý luận chung về cơ cấu kinh tế
nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp
. Những lý luận về cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1. Thực chất vai trò của cơ cấukinh tế nông nghiệp
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng hợp các nghành kinh tế sinh học và mang
tính kỹ thuật cao, nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm các nghành trồngtrọt,
chăn nuôi và nghành dịch vụ nông nghiệp
- Nghành trồng trọt: là bộ phận cấu thành của nghành nông nghiệp nó chiếm
tỷ trọng lớn trong cơ cấu nong nghiệp và có những đóng góp lớn trong tổng giá trị
sản xuất nông nghiệp.Cơ cấu nghành trồng trọt đựoc hiểu là tổng thể các bộ phận
hợp thành, các ttơng quan tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận đó của nghành
trông trọt.
- Nghành chăn nuôi: là bộ phận cấu thành của cơ cấu nông nghiệp, hiện chiến
tỷ trọng thấp so với nghành trồng trọt, cơ cấu nghành chăn nuôi là tổng thể các loại
hình vật nuôi nh: lợn bò, các loại gia cầm.các mối quan hệ và tơng quan tỷ lệ giữa
chúng.

- Nghành dịch vụ nông nghiệp bao gồm những nghành sản xuất và cung cáp
giống, dịch vụ tới nớc,dịch vụ tài chính trong nông nghiệp..vv.Những nghành dịch
vụ này có vai trò rất quan trọng đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh
Ba nghành trên có môí quan hệ biện chứng với nhau các sản phẩm của
nghành trồng trọt có thể dùng chế biến thức ăn cho nghành chăn nuôi, do đó nó
quyết định sự phát triển của nghành chăn nuôi.Ngựơc lại sự phát triển của nghành
chăn nuôi sẽ tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của nghành trồng trọt,qua đo sẽ tạo
mối liên hệ chặt chẽ giữa chăn nuôI và trồng trọt.Và sự phát triển của nghành dịch
vụ nông nghiệp góp phần thúc đẩy hai nghành trồng trọt phát triển nhanh chóng và
có hiệu quả hơn.
- Nghành nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa rộng thì còn gồm cả nghành lâm
nghiệp và nghành thuỷ sản nữa.
- 3 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế quốc dân, cơ
cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý có ý nghĩa cực kỳ quan trọng để phát triển nền kinh
tế quốc dân.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là cấu trúc bên trong của nghành nông
nghiệp, nó bao gồm các bộ phận hợp thành nghành nông nghiệp và các mối quan hệ
tỷ lệ hữu cơ về lợng và chất giữa bộ phận đó trong đièu kiện thời gian và không gian
nhất định.
Việc xác lập cơ cấu kinh tế nông nghiệp chính là giả quyết mối quan hệ tơng
tác giữa các yếu tố của lực lợng sản xuất, giữa tự nhiên và con ngời trong khực
nông nghiệp, theo từng thời gian và điều kiện kinh tế xã hội cụ thể.Các mối quan hệ
trongcơ cấu kinh tế nông nghiệp phản ánh trình độ phân công lao động của quá
trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá của tổ chức sản xuất, tổ chức lao động.Các
mối quan hệ kinh tế trong nông nghiệp càng phát triển phong phú cả về chiều rộng
lẫn chiều sâu,càng phản ánh trình độ phát triển cao của lực lợng sản xuất và phân
công lao động trong khu vực nông nghiệp
Theo nghĩa rộng thì cơ cấu nông nghiệp bao gồm các nghành :nông
nghiệp(trồng trọt và chăn nuôi), nghành lâm nghiệp, nghành thuỷ sản và mốiquan

hệ giữa các nghành đó.
2. Đặc trng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Cơ câu kinh tế nông nghiệp là bộ phận của cơ cấu kinh tế nên nó có những
đặc trng riêng của cơ cấu kinh tế những đặc trng đó là:
* Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan, đợc hình thành trên cơ sở sự
phát triển của lợng sản xuất và phân công lao động xã hội.
Với sự phát triển nhất định của lợng sản xuất và phân công lao động xã hội thì sẽ có
cơ cấu kinh tế cụ thể thich ứng.Điều đó thể hiện việc xác lập cơ cấu kinh té nông
nghiệo phải tôn trọng tính khách quan cua nó và không thể áp đặt một cách tuỳ tiện.
* Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính lịch sử, xã hôị nhất định.
Cơ cấu kinh tế kinh tế nông nghiẹp là tổng thể các mối quan hệ kinh tế trong
khu vực nông nghiệp đợc xác lập theo những tỷ lệ nhất định về mặt lợng trong thời
gian cụ thể.Tại thời điểm đó những điều cụ thể về kinh tế xã hội tự nhiên, các tỷ lệ
đó đợc hình thành và xác lâp theo một cơ cấu kinh tế nhất định. Song một khi có
những biến đổi trong những điều kiện nói trên thì tức là các mối quan hệ trên cung
thay đổi và hình thành một cơ cấu kinh tế mới thích hơp hơn.
- 4 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
Cơ cấu kinh tế kinh tế nông nghiệp phản ánh quy luật chung của quá trình phát
triển kinh tế xã hôị nó đựoc biểu hiện cụ thể trong những không gian và thời gian
khác nhau.Tuỳ tng hoàn cảnh và đIũu kiên cụ thể của mổi vùng mổi quốc gia mà
xác lập một cơ cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp trong từng gian đoạn phát triển
nhất định không thêr có cơ cấu,kinh tế làm chuẩn mực cho mọi vùng.
* Cơ cấu kinh tế nông nghiệp không ngừng vận đông và phát triển theo hớng
ngày càng hoàn thiện hơn và có hiệu quả hơn.
* Quá trình phát triển và biển đổi cơ cấu kinh tế nong nghiệp luôn găn bó
chăt chẽ với sự biến đổi của các yếu tố về lc lơng sản xuất và phân công lao đông xã
hội.Lực lợng sản xuất ngày càn phát triển, khap học công nghệ ngày càng hiện đại,
trong nông nghiệp thì phân công lao đông xã hội này càng tỷ mỉ và phức tạp hơn
dẫn tới co cấu kinh tế nông nghiệp ngày càng hoàn thiện.

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp vận đông và biến đổi,phát triển thông qua bản
thân nó.Cơ cấu củ đợc hình thành và mất đi để ra đời cơ cấu mới,cơ cấu mới ra đời
lại tiêp tục vân động và phát triển rồi lai lạc hậu, nó đợc thay thế bằng cơ cấu mới
tiến bộ hơn.Đó là sự vận động biến đổi tất yếu của quá trình phat triển không
ngừng.
* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một quá trình và củng không thể
có một cơ cấu kinh tế hoàn thiện, bất biến.
Ngoài những đặc trng chung của cơ cấu kinh tế,cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn có
những đặc trng riêng chủ yếu sau đây:
* Một là cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc hinh thành và và đông trên cơ sở
điều kiện tự nhiên và mức độ khai thác cải tạo điều kiện tự nhiên(đât đai,khí hậu,
sông ngòi ..).Sản xuất nông nghiệp chụi ảnh h ởng của điều kiện tự nhiên vì vậy cơ
cấu nông nghiệp chụi ảnh hởng nhiều của tự nhiên, nhất là đối với những nớc có
trình đọ công nghiệp hoá thấp.Môt nền nghiệp có hiệu quả phải năng suất cây trồng,
năng suất vật nuôi cao với chi phí ít trên đôn vị sản phẩm.Mốn vậy phải lợi dụng
đuợc tói đa các yếu tố của điều kiện tự nhiên tham gia vào quá trình sản xuất.Từ đó
thúc đẩy cơ cấu nông nghiẹp chuyển dịch theo xu hớng ngày càng lợi dụng đợc đIều
kiện t nhiên và cải tạo điều kiện tự nhiên theo hớng có lợi nhất.
* Hai là cơ cấu nông nghiệp biến đổi theo xu hớng có tính quy luật là giảm t-
ơng đói và tuyệt đối số ngời lao động trong khu vực nông nghiệp nông thôn.Đối với
- 5 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
các nớc đang phát triiển, khu vc kinh tế nông nghiệp vẫn là nghành sản xuât chủ
yếu, trong khi đó công nghiệp và dịch vụ rất nhỏ bé.Lao động trong nông ngiệp với
t cách là lao đông tât yếu ; xã hội ngày càng phát triển thì lao động tất yếu ngày
càng thu hẹp để tăng lao động thặng d .Quá trình CNH- đô thị hoá một mặt tạo ra
nhu cầu lớn về lao động,mặt khác làm cho năng suất lao động tăng lên, làm cho
nông nghiệp nông thôn ngày càng đợc giải phóng để bổ sung cho sự phát triển của
công nghiệp và đô thị.Đó là quy luật của quá trình công nghiệp hoá và đô thi hoá.
* Ba là cơ cấukinh tế nông nghiệp hình thành và biến đổi gắn với sự ra đời và

phát triển của nền sản xuất hàng hóa.
3. Nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm các nội dung cơ bản sau: cơ cấu theo
nghành; cơ cấu kinh tế theo vùng lảnh thổ và cơ cấu kinh tế theo các thành phần
kinh tế
3.1. Cơ cấu kinh tế theo nghành.
Cơ cấu nghành là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ phát triển của lc lợng
sản xuất, tiến bộ khoa học công nghệ và phân công lao động xã hội.
Cơ cấu nghành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tập hợp các
bộ phận,các nghành sản xuất và dịch vụ nông nghiệp cấu thành tổng thể các nghành
trong nông nghiệp và mối tơng quan tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành so với tổng
thể.
Cơ cấu nghành là một trong những nọi dung chủ yếu cuả chiến lợc phát triển
nghành và là hạt nhân của cơ cấu kinh tế nông nghiệp việc xác lập cơ cấu nghành
hơp lý,thích ứng với từng gian đoạn phát triển có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với
sự phát triển của nghành:
- Tạo điều kiện thực hiện thành công các mục tiêu kinh tế xã hội trong chiến
lợc phát triển kinh tế xã hội của cả nớc và khu vực nông thôn
- Đảm bảo đáp ứng tốt nhất các nhu cầu về thị trờng và khai thác có hiệuquả
tiềm năng của một vùng và của cả nớc
- Tạo điều kiện thúc đẩy quá trình tiến bộ khoa học công nghệ trong các
nghành sản xuất và dịch vụ ở nông thôn.
3.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lảnh thổ
- 6 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
Sự phân công lao động xã hội theo nghành dẫn đến sự phân công lao động xã
hội theo lãnh thổ đó là hai mặt của quá trình gắn bố hữu cơ với nhau thúc đẩy nhau
phát triển.Sự phân công lao động xã hội theo nghành bao giờ cũng diễn ra trên một
vùng lãnh thổ nhất định.Vì vậy cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ chính là sự bố trí
các nghành sản xuất và dịch vụ theo không gian nhằm khai thác tiềm năng và lợi thế

của vùng.
Thực tiển cho thấy để hình thành cơ cấu kinh tế theo vung lãnh thổ nói chung
và cơ cấu kinh tế nông nghiệp noí riêng một cách hợp lý thì trớc hết cần hớng vào
những nơi có điều kiện phát triển hàng hoá lớn.Đó la khu vực có nhiều lợi thế so
sánh về thời tiết và khí hậu, đât đai,vị trí địa lý và giao thông thuận lợi, các cơ sở hạ
tầng khác. Trên cơ sở đó nhằm xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh nhẳm trả lời
câu hỏi :trên mỗi vùng đó sản xuất cái gì? số lợng bao nhiêu
Trên phạm vi cả nớc cung nh từng địa phong, quá trình chuyển sang sản xuất
hàng hoá đã hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung phục vụ xuất khẩu.Về
cơ cấu kinh tế chuyển dịch cơ câu kinh tế nói chung và chuyển dịc cơ cấu kinh tế
nông nghiệp nói riêng giữa các vùng có sự khác nhau. Song nhìn chung cơ cấu kinh
tế nông nghiệp theo vùng đều chuyển dịch theo hớng: tỷ trọng các nghành nông lâm
ng nghiệp giảm và tăng tỷ trọng nghành dịch vụvà công nghiệp chế biến.
3.3. Cơ cấu kinh tế nông nghiệptheo thành phần kinh tế
Đây là nội dung quan trọng của quá trình chuyển dịch cơ câu kinh tế nói
chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng.
Đại hội đang lần thứ sáu(1986) đã khẳng định chuyển nền kinh tế nớc ta từ tự
cung tự cấp sang cơ chế thi truờng có sự quản lý của Nhà nớc.
Đến nghị quyết đại hội 9 đã khẵng địnhthựchiện nhất quán chính sách phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần.Tham gia vào hoạt động kinh tế nông thôn gồm
nhiều thành phần nh: quốc doanh, tập thể, t nhân, hộ gia đình.Trong đó kinh tế trang
trạI và hộ gia đình giữ vai trò nòng cốt và kinh tế hộ tự chủ đang chuyển từ tự cung
tựu cấp sang sản xuất hàng hoá.Để sản xuât hàng hoá lớn thì nông thôn nứoc ta
không dừng lại ở sản xuất hàng hoá nhỏ mà phải đi lên phát triển thành các trang
trại.
Đối với kinh tế hợp tác phải nhanh chóng hoàn thiện việc đổi mới hợp tác xã
đồng thời khuyến khích và mở rộng các hình thức hợp tác mới, đó là các hợp tác xã
- 7 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
có hình thức và tính chất tổ chc đa dạng, quy mô và trình đọ khác nhau.Hợp tác xã

và hộ nông dân tồn tại trên nguyên tắc tự nguyện giữa các thành viên và đảm bảo lợi
ích thiết thực giữa các bên.
Kinh tế quốc doanh trong nông nghiệp và nông thôn về tỷ trọng có xu hóng
giảm song cần rà soát, củng cố và sắp xếp lại các đơn vị kinh tế quốc doanh phát
triển có hiệu quả.
Việc chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế thực sự tao ra những điều
kiện giải phóng mọi sức sản xuất, giải phóng việc làm tăng thu nhập nâng cao đời
sông và tăng trởng kinh tế góp phần thực hiên thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế
xã hội của đất nớc
. lý luân chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp
1. Khái niệm về chuyển dịch cơ câu kinh tế nông nghiệp
Cơ cấu nghành nông nghiệp luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các
yếu tố hợp thành cơ cấu nông nghiệp không ổn định.Đó là sự thay đổi quan hệ tỷ lệ
giữa các bộ phận hợp thành nghành nông nghiệp cũng nh sự thay đổi quan hẹ tỷ lệ
giữa các nghành, giữa các vùng, giữa các thành phần kinh tế trong nông nghiệp.Sự
thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ trạng thái cơ cấu cũ sang cơ cấu mới phù hợp
với xu thế phát triển của lực lợng sản xuất và nhu càu thị trờng nhằm đảm bảo cho
nông nghiệp phát triển nhanh
Đây không phải là sự thay đổi đơn thuần về vị trí, mà là sự thay đổi cả lợng
và chất trong nội bộ cơ cấu.Việc chuyển dịch cơ cấu nghành nông nghiệp phải dựa
trên cơ sở một cơ cấu hiện có đó nôi dung cuả chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp là
cải tạo cơ cấu cũ lạc hậu cha phù hợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến, hoàn thiện
và bổ sung cơ cấu cũ, làm biến đổi cơ cấu cũ thành cơ cấu hiện đại và phù hợp hơn.
2. Đặc điểm của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng góp phần
điều chỉnh cơ cấu kinh tế đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế và ổn định xã hội
trong điều kiện hiện nay.
ở nớc ta nói chung cũng nh của tỉnh Nghệ an nói riêng, qúa trình chuyển
dịch cơ cấu nông nghiệp có những đặc điểm chủ yếu sau đây:

- 8 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
Chúng ta vẫn đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển dịch cơ cấu
nông nghiệp, tuy rằng thời gian qua đã có bớc chuyển biến mạnh mẽ. Biểu hiện chủ
yếu của đặc điểm này là nông nghiệp đã đạt đợc những thành tựu to lớn. Cơ cấu
ngành nông nghiệp đã có những thay đổi theo chiều hớng tích cực, có tác động bớc
đầu đối với sự phát triển chung của nền kinh tế, thể hiện sự chuyển biến vợt bậc của
ngành nông nghiệp. Nhng sự chuyển biến đó là so với trình độ của một nền nông
nghiệp sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, cha vững chắc, cha phải theo những yêu cầu
chuyển biến cơ cấu nông nghiệp và nền kinh tế của quá trình công nghiệp hoá, hiện
địa hoá.
Nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế nói chung và trong
nội bộ ngành nông nghiệp vẫn còn nhiều bất cập, việc chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp còn chậm chạp, thiếu đồng bộ và thiếu toàn diện.
Chúng ta mới chú ý phát triển lơng thực, lơng thực chiếm tỷ trọng tuỵệt đối
trong diện tích trồng trọt, còn các loại cây khác có giá trị cao nh cây công
nghiệp,rau quả, cây đặc sản còn chiếm tỷ trọng qúa nhỏ bé.
Tỷ trọng ngành trồng trọt và chăn nuôi trong cơ cấu nông nghiệp vẫn còn khá
chênh lệch, giá trị trông trọt chiếm khoảng 75%, giá trị chăn nuôi khoảng 25%
trong gía trị sản lợng nông nghiệp.
Quán triệt các đặc điểm nói trên là yếu tố quan trọng để chuyển dịch cơ cấu
nông nghiệp theo đúng hớng và đạt hiệu quả cao.
3. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
3.1.1 Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tạo cơ sở cho việc thay đổi bộ mặt nông
thôn nói chung và nông nghiệp nói riêng.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là vấn đề quan trọng cho việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Khi cơ cấu nông nghiệp có những chuyển
dịch tích cực và hợp lý thì kèm theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý.
Cơ cấu nông thôn hợp lý là nhân tố quan trọng hàng đầu để tăng trởng và phát triển
nông thôn bền vững. Nó quyết định việc khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài

nguyên đất đai, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, sức lao động. Nó quyết định chiều h-
ớng và trình độ phát triển nông thôn từ trạng thái tự cấp tự túc chuyển sang sản xuât
hàng hoá và xuất khẩu. Nó góp phần tăng tích luỹ tái sản xuất mở rộng và nâng cao
đời sống vật chất của nông dân. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tạo điều kiện cho
- 9 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
cơ sở hạ tầng mới có bớc phát triển, nhờ tạo ra sức hút vốn tài trợ từ Nhà nớc, các tổ
chức quốc tế và ngay tại trong dân. Nhờ phát triển cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho
giao thông nông thôn đợc mở rộng phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt, công trình
phúc lợi đợc xây dựng càng nhiều, hệ thống y tế, giáo dục ngày càng quan tâm đúng
mức và nâng cao sức khoẻ ngời dân vừa góp phần nâng cao dân trí.Từ đó giúp cho
nông dân tiếp thu đợc những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất,góp phần vào
sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá chung của đất nớc. Do bản thân trong nông
thôn cơ cấu nông nghiệp và chuyển dịch xu hớng tăng lên và nông nghiệp giảm
xuống mặc dù kinh tế nông nghiệp vẫn phát triển, dẫn đến tỷ trọng công nghiệp,
dịch vụ tăng và nông nghiệp giảm xuống trong cơ cấu ngành kinh tế quốc dân.
3.2. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nhằm đáp ứng sự phát triển của kinh tế
thị trờng và nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng.
Trong suốt quá trình đổi mới từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp
sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Cơ chế thị trờng ngày càng
hoàn thiện để phù hợp với xu thế chung của sự cạnh tranh trên toàn thế giới. Việt
Nam cũng giống nh các quốc gia đang phát triển khác khi gia nhập các tổ chức
quốc tế và khu vực trong điều kiện thuận lợi thì ít bất lợi thì nhiều. Vì vậy công việc
đầu tiên cần phải làm là nâng cao sức cạnh tranh trong nội bộ và trên toàn bộ nền
kinh tế. Nông nghiệp cũng vậy không thể tồn tại mãi một nền nông nghiệp thuần
tuý khi mà chỉ tiêu về sản lợng lơng htực không còn là chỉ tiêu chủ yếu. Vậy để đáp
ứng sự phát triển của nền kinh tế thị trờng ngoài việc biến đổi cơ cấu kinh tế chung,
thì trong nông nghiệp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá,
từng bớc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn và hớng
tới xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái là vấn đề tất yếu.

Mặt khác trong xã hội không ngừng phát triển, nhu cầu của con ngời về nông
sản thực phẩm không ngừng tăng lên cả về số lợng, chất lợng và chủng loại. Đó là
đòi hỏi của thị trờng buộc các Nhà sản xuất phải đáp ứng. Từ đó tất yếu phải đa
dạng hoá sản phẩm và dịch vụ. Muốn vậy không thể dừng lại ở một cơ cấu kinh tế
nông nghiệp truyền thống mà đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo yêu
cầu và tác động của thị trờng. Thị trờng và nhu cầu càng phát triển thì cơ cấu kinh tế
nông nghiệp càng phải biến đổi phong phú và đa dạng hơn. Đơng nhiên nền kinh tế
thị trờng chỉ có thể phát triển khi mà cơ cấu theo đó có khả năng vừa đáp ứng nhu
cầu thị trờng vừa đem lại thu nhập cho những ngời sản xuất.
- 10 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang lại lợi ích ngày càng
cao cho nhân dân thì đó là nguyện vọng thiết thực. Mặt khác để đáp ứng nhu câù
ngày càng cao của nhân dân về nông sản thực phẩm thì chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp là vấn đề tất yếu khách quan.
3.3. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất và phân công
lao động xã hội
Trong lịch sử phát triển con ngời đã trải qua nhiều hình thức kinh tế từ thấp
đến cao nh: kinh tế tự nhiên, kinh tế tự cấp tự túc, kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần. Kinh tế hàng hoá ra đời đánh dấu bớc tiến bộ có ý nghĩa vô cùng to lớn trong
lịch sử phát triển của xã hội loài ngơì.
Vai trò của kinh tế hàng hoá trớc hết thể hiện ở việc:
Nó tạo ra động lực và buộc mọi ngời trong quá trình sản xuất phải có hiệu
quả và không ngững nâng cao chất lợng sản phẩm. Chỉ có nh vậy ngời sản xuất mới
có thể thực hiện đợc tái sản xuất mở rộng và đứng vững trong mọi môi trờng cạnh
tranh khốc liệt. Nhớ có động lực nh vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh của các khu
vực mới tăng lên mà quan trọng là khu vực kinh tế nông nghiệp.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá sẽ thúc đẩy mạnh
mẽ sự phân công lao động xã hội, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá cho xã hội.
Đơng nhiên khi sản xuất hàng hoá phát triển thì một bộ phận lao động trong

nông nghiệp sẽ chuyển dịch sang chuyên sản xuất hàng hoá mà không sản xuất lơng
thực. Từ đó thúc đẩy sự phát triển của các ngành, các vùng sản xuất góp phần quan
trọng vào việc hoàn thành và hoàn thiện cơ cấu ngành, cơ cấu vùng trong khu vực
nông nghiệp.
Biểu hiện quan trọng nhất của quá trình phát trỉên phân công lao động là quá
trình chuyên môn hoá sản xuất, nhằm tạo ra những nông sản có số lợng, chất lợng
phù hợp với nhu cầu thị trờng, trên cơ sở điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của từng
ngành, từng vùng.
3.4. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp là điều kiện và yêu cầu để mở rộng thị tr-
ờng.
Trong nền kinh tế thị trờng, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp là điêuì kiện để
yêu cầ mở rộng thị trờng nhằm cung cấp khối lợng nông sản hàng hoá cho xã hội,
nguyên liệu cho công nghiệp, mới cung cấp hàng hoá cho xuất khẩuđể mở rộng thị
- 11 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
trờng. Đồng thờicùng với quá trình chuyển dịch cơ cấunn tạo ra sự phân công lao
động xã hội trong nông thôn thì một bộ phận lao động xã hội trong nông thôn thì
một bộ phận lao động trong nông nghiệp đã đợc chuyển sang cung cấp cho các
ngành khác trong nền kinh tế quốc dân. Mặt khác khi đời sống của ngời dân nông
thôn đợc nâng cao thì nông thôn lại trở thành một thị trờng rộng lớn tiêu thụ các sản
phẩm của ngành công nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp thực chất là quá
trình vận động liên tục của các thế hệ, tiểu hệ trong nội bộ ngành trồng trọtvà chăn
nuôi tạo thành tổng thể ngành sản xuất nông nghiệp. Quá trình chuyển dịch cơ cấu
đó là giải phóng sức sản xuất ở nông thôn, cung cấp một lực lợng lao động đáng kể
cho các lĩnh vực khác. Bởi vì quá trình chuyển dịch sẽ thay đổi cơ cấu sao cho hợp
lý tiến bộ kỹ thuật đợc áp dụng do đó tỷ lệ lao động của ngành giảm đi nhng giá trị
tuyệt đối của ngành đó vẫn tăng lên. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp sẽ tạo ra một
vành đai sản xuất, mối quan hệ khăng khít giữa thành thị và nông thôn, công nghiệp
và nông nghiệp
3.5. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nhằm tạo ra một nền sản xuất công nghiệp

hoá, thâm canh cải tiến và các ngành nghề liên kết chặt chẽ với nhau
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp hợp lý kéo theo đời sống vật chất, kỹ thuật
của ngời dân đợc nâng cao. Ngời dân đợc chăm sóc và nâng cao trình độ dân trí. Từ
đó ngời dân sẽ tìm đến khao học công nghệ nhằm áp dụng vào sản xuất để tăng
năng suất, đồng thời giảm sức lao động của con ngời. Ngoài việc nhập máy móc
thay thé con mgời, ngời dân sẽ tìm đến với những biện pháp thâm canh tiên tiến
nhằm tạo ra giá trị lớn nhất trên một đơn vị tài nguyên khai thác. Đồng thời khi đã
có sự phân công lao động xã hội theo hớng tích cực buộc mội ngành nghề phải liên
kết với nhảutong việc tiêu thụ và sử dụnh những sản phẩm làm ra. Một ngời sẽ
không tạo ra mọi nhu cầu cần thiết cho mình bởi điều đó sẽ không hiệu quả bằng
mỗi ngời thực hiện một khâu trong guồng máy phân công lao động xã hội.
Tóm lại chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp từng bớc thực hiên công nghiệp hoá
nông nghiệp, chuyển cơ cấu thuần nông sang cơ cấu công- nông- dịch vụ trong sản
xuất nông nghiệp. Đó là quá trình hiện đại hoá nông nghiệp thực hiện sự phân công
lao động theo chiều dọc có sự liên hệ giữa các khâuin dây truyền sản xuất nông
nghiệp hiện đại.
4. Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.
- 12 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau. Mối
nhân tố đó đều có vị trí, vai trò và tác động nhất định tới cơ cấu kinh tế nông
nghiệp. Có những nhân tố tác động tích cực song cũng có những nhân tố tác động
tiêu cực. Có những nhân tố vào thời điểm này, vùng này đợc gọi là tích cực nhng
vào thời điểm khác, vùng khác lại là tiêu cực đối với sự chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp. Tổng hợp các nhân tố có tác động đến cơ cấu nông nghiệp cho phép chúng
ta tìm ra lợi thế so sánh của mỗi vùng, mỗi địa phơng. Từ đó có thể lựa chọn một
cách sơ bộ cơ cấu kinh tế hợp lý, hài hoà thích hợp nhất với tác động của các nhân
tố đó. Song nhìn chung các nhân tố ảnh hởng tới sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
bao gồm các nhân tố sau:
4.1. Nhóm các nhân tố về điều kiện tự nhiên.

Điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố nh:vị trí địa lý của vùng lãnh thổ, điều
kiện khí hậu của vùng, các nguồn tài nguyên khác của vùng nh nguồn nớc, rừng
khoàng sản, đất, hệ thống sông ngòi.
Các nhân tố tự nhiên tác động một cách trực tiếp tới sự hình thành, vận động
và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Sự tác động của các yếu tố tự nhiên đến
nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng không giống nhau. Trong các nội
dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp thì cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ chịu ảnh
hởng lớn nhất của điều kiện tự nhiên còn các cơ cấu khác thì ít ảnh hởng hơn. Các
điều kiện tự nhiên không những ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển của các ngành
nông nghiệp mà còn ảnh hởng gián tiếp đến các ngành khác. Trong mỗi quốc gia
hẹp hơn là trong mỗi vùng, địa phơng với vị trí địa lý, điều kiện khí hậu (chế độ ma,
ẩm nhiệt độ, ánh sáng) điều kiện đất đai, các nguồn tài nguyên tự nhiên khác
(nguồn nớc, rừng, biển khoáng sản và hệ sinh thái) khác nhau dẫn đến sự khác nhau
về số lợng và quy mô sản xuất nông nghiệp. Các ngành nông nghiệp nh: trồng trọt,
chăn nuôi, lâm nghiệp, ng nghiệp là những ngành chịu ảnh hởng trực tiếp của các
điều kiện tự nhiên. Một vùng không thể phát triển thuỷ sản khi vùng dó là vùng cao,
không gần biển và hệ thống sông ngòi. Chính sự khác biệt đó làm cho số lợng và
quy mô của các phân ngành và chuyên ngành sâu của nông- lâm- ng nghiệp giữa
các vùng có sự khác nhau dẫn tới sự khác nhau về cơ cấu ngành. Điều này đợc thể
hiện rõ nét về sự phân biệt cơ cấu các ngành kinh tế nông nghiệp giữa các vùng
trong cả nớc đặc biệt giữa đồng bằng và miền núi hay bản thân trong một vùng lãnh
thổ thì cơ cấu ngành cũng khác nhau do tính phong phú và đa dạng của điều kiện tự
nhiên ở nớc ta và sự phát triển không đồng đều giữa các vùng. Đây chính là cơ sở tự
- 13 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
nhiên để hình thành các vùng kinh tế chung và các vùng kinh tế nông nghiệp nói
riềng,trên cơ sở phân vùng kinh tế thì phân công lao động cũng diễn ra thông qua
việc bố trí các ngành sản xuất trên các vùng. Nhằm khai thác một cách có hiêụ quả
tiềm năng và lợi thế của từng vùng để xây dựng vùng kinh tế phù hợp với điều kiện
tự nhiên của từng vùng. Từ đó đi vào chuyên môn hoá, tập chung hoá sản xuất, hình

thành các vùng trọng điểm sản xuất hàng hoá nông lâm ng nghiệp có hiệu quả cao.
Vậy sự phát triển của nông nghiệp nói chung hay các bộ phận, thứ hệ, tiểu hệ trong
nồng nghiệp nói riêng phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên. Khi điều kiện tự nhiên
thuân lợi sự phát triển của nông nghiệp cũng nh tốc độ chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp cũng nhanh hơn và ngợc lại.
4.2. Nhóm các nhân tố kinh tế -xã hội
Nhóm này bao gồm các nhân tố nh: thị trờng (trong và ngoài nớc) hệ thống
các chính sách vĩ mô của Nhà nớc, vốn, cơ sở hạ tầng. Kinh nghiệm tập quán và
truyền thống sản xuất của dân c, dân số lao động. Cùng với nhóm nhân tố về diều
kiện tự nhiên, nhóm nhân tố về kinh tế - xã hội có tác động mạnh đến sự hình thành
và biến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
- Thị trờng là nhân tố có ảnh hởng quyết định tới sự phát triển kinh tế nói
chung và sự hình thành biến dổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng mà thị trờng
chỉ tòn tại và vận động thông qua hoạt động của con ngời. Những ngời sản xuất chỉ
sản xuất và đem bán ra thị trờng những sản phẩm mà họ cảm thấy chúng đem lại
những lợi nhuận thoả đáng. Nh vậy thị trờng thông qua quan hệ cung cầu mà tín
hiệu là giá cả để điều tiết thúc đẩy hoặc ngăn cản ngời tham gia hay không tham gia
vào thị trờng. Do đó ngời suất suắt tìm hiểu thị trờng từ đó xác định khả năng tham
gia cụ thể của mình vào thị thờng hàng hoá, dịch vụ gì? Qua đó thúc đẳy ngời sản
xuất (ngời nông dân ) tìm đến với những sản phẩm mà thị trờng cần và đem lại lợi
nhuậm cao. Cũng chính vì vậy mà cơ cấu nông nghiệp đợc chuyển hoá theo hớng
tích cực và hợp lý. Tuy nhiên do mức độ tiếp cận và sử lý thông tin đối với mỗi cá
nhân, vùng là khác nhau dẫn đến số lợng ngời tham gia vào thị trờng với nhiều loại
mặt hàng khác nhau giữa các vùng
- Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc cũng ảnh hởng tích cực đến
việc xây dựng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu nông nghiệp nói
riêng. Chính sách phát triển hàng hoá và chính sách khuyến khích đã tạo điều kiện
để phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hình thành các vùng sản suất
- 14 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN

chuyên môn hoá ngày càng cao. Cùng với các chính sách vai trò của chính phủ có ý
nghĩa to lớn với sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong việc vạch ra những phơng
hớng và những biện pháp nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch.
Đồng thời khi chính phủ chú ý và quan tâm hơn đến việc phát triển cơ sở hạ
tầng, điện, thuỷ lợi cho nông thôn hay Nhà nớc tham gia tích cực vào khâu tiêu thụ
nông sản cho nông dân trách đợc việc vào mùa thì rẻ, ngoài mùa thì đắt giúp nông
dân mở rộng và ổn định sản suất sẽ thúc đẩy nhanh hơn quá trình chuyển dịch cơ
cấu nông nghiệp.
- Tình trạng kết cấu hạ tầng nông thôn lạc hậu đã hạn chế rất lớn đến tíên
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nói chung và nông nghiệp nói riêng.
Trong khi nghiên cứu tình hình kinh tế Việt Nam, các chuyên gia ngân hàng thế
giới đã phát biẻu rằng: Những chở ngại trong giao thông vận tải (không chỉ là chi
phí vận tải) thờng là chở ngại chính đối với sự phát triển khả năng nông nghiệp hóa
sản suất từng khu vực có tiềm năng phát triển nhng không thể tiêu thụ sản phẩm
hoặc không thể cung cấp lơng thực một cách ổn định nhất là niềm núi. Qua đó cho
ta thấy xây dựng và tăng, cờng cơ sở hạ tầng là điều kiện tiên quyết để phát triển
kinh tế nông nghiệp ảm bảo cho kinh tế hàng hoá phát triển, nâng cao đời sống vật
chất tinh thần cho nhân dân. Những vùng mà có cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt là
các công trình hạ tầng về kỹ thuật thì đó có điều kiện để phát triển các ngành sản
xuất chuyên môn hoá phù hợp với nhu cầu thị trờng và nguồn lực của vùng. Đồng
thời cơ sở hạ tầng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa
học ký thuật và công nghệ tiên tiến vào sản xuất thúc đâỷ mạnh mẽ quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng.
- Ngoài ra vốn, phong tục tập quán, dân số và lao động cũng có ảnh hởng t-
ơng đối đến việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. Nhìn chung lao động nông
nghiệp là nghèo, thu nhập chủ yếu trong đại đa số là đủ ăn. Việc chuyển dịch cơ cấu
cây trồng,vật nuôi để nâng cao đời sống cần một lợng vốn lớn để thay đổi đối tợng
lao động. Không có vốn việc chuyển đổi gặp nhiều khó khăn: giống, t liệu lao
động..., ngời ta không thể làm đợc khi trong tay không có gì.
Phong tục tập quán lạc hậu thờng ảnh hởng lớn tới việc chuyển dịch. Do nhận

thức, do thói quen và cả do quan niệm lạc hậu. Song những phong tục tập quán tốt
nh một số làng nghề truyền thống: đẽo đá, trạm khảm, thổ cẩm là những mầm cây
tốt cần phát huy đẻ phát triển thế mạnh của vùng. Mặt khác lao động trong nông
- 15 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
nghiệp sử dụng một số lợng lao động khi máy móc hiện đại cha thay thế con ngời và
nhân tố con ngời là nhân tố tích cực nhất quyết định đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nói chung và cơ cáu nông nghiệp nói riêng.
4.3. Nhóm các nhân tố khoa học kỹ thuật.
Khoa học công nghệ có tác động to lớn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp. Sự phát triển của khoa học công nghệ tạo ra một trong những phơng
pháp chăm bón mới. Công nghệ chế biến và bảo quản tiên tiến cho phép nâng cao
năng suất và chất lợng nông sản. Mặt khác sự phát triển của khoa học công nghệ sẽ
tạo ra những giống mới có khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh và điều kiện khắc
nghiệt của thới tiết, điều này thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp diễn ra
nhanh hơn.
Việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất góp phần hoàn thiện
phơng thức sản xuất nhằm khai thác và sử dụng hợp lý hiệu quả các nguồn lực của
xã hội và ngành nông nghiệp, thông qua đó thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản
xuất,các vùng kinh tế đặc biệt là các vùng có lợi thế so sánh.
Ngày nay khoa học công nghệ ngày càng phát triển tạo ra những tiến bộ mới
và nó đợc áp dụng vào sản xuất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng. Đặc
biệt trên thế giới hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ sinh học. Nó đã
tạo ra nhiều giống cây con mới có năng suất cao và đã đợc đa vào sản xuất trong
nông nghiệp. Và với sự phát triển công nghệ điện tử và công nghệ cơ khí đã đa
nhiều loại máy móc hiện đại và tiện dụng vào để thay thế con ngời làm tăng năng
suất lao động trong sản xuất nông nghiệp.
Tóm lại khoa học kỹ thuật nó là nhân tố quan trọng làm chuyển dịch cơ cấu
nông nghiệp theo chiều hớng tiến bộ.
4.4. Các nhân tố khác

Nhóm các nhân tố về tổ chức: Đây là sự thể hiện cuối cùng kết quả các quá
trình trên, các quá trình phát triển nông nghiệp đợc thể hiện tốt hay không thể hiện
ở kết quả của giai đoạn này, cơ chế chính sách, đờng lối phát triển của Đảng, Nhà n-
ớc trong lĩnh vực nông nghiệp có đợc cụ thể hoá và đem lại kết quả tốt hay không
còn phụ thuộc công tác triển khai tổ chức thực hiện ở các địa phơng, ở các cơ sở.
Sự tồn tại và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc giải quyết bởi sự
tồn tại và hoạt động của các chủ thể kinh tế trong nông nghiệp, các chủ thể kinh tế
- 16 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
tồn tại và hoạt động thông qua các hình thức tổ chức tơng ứng. Do đó các tổ chức,
hình thức sản xuất trong nông thôn với các mô hình tơng ứng là một trong những
nhân tố quan trọng ảnh hởng đến sự hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế nông
nghiệp.
Đồng thời bối cảnh quốc tế và khu vực đang diễn ra trên toàn cầu không chỉ
tác động đến mọi mặt của nền kinh tế theo chiều hớng, mà nó cón tác động trực tiếp
tới tính cạnh tranh của nền kinh tế cùng với xu thế hội nhập thì thị trờng đợc mở
rộng hơn, song tính chất cạnh tranh thì khốc liệt hơn. Đòi hỏi mọi ngành nghề và
đơn vị kinh doanh phải phấn đấu mọi cách để dành dật và mở rộng thị phần của
mình. Nông nghiệp cũng vậy không chỉ dừng lại xuất khẩu một mặt hàng thuần tuý
mà phải tìm cách tạo ra hoặc tìm ra chuyển dịch cơ cấu mặt hàng có giá trị xuất
khẩu cao mà thị trờng đang cần. Điều đó kích thích chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
theo hớng đa dạng hoá mặt hàng nông sản với chất lợng tốt mà gía thành phải hạ
nếu muốn tồn tại trong môi trờng cạnh tranh gay gắt đó.

- 17 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
Chơng II
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nghệ an
thời gian qua
. Một số nét về đIều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh h-

ởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1. Đặc điểm tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
Nghệ an nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ trên trục giao lu kinh tế
xã hội chũ yếu Bắc Nam, có bờ biển dài 82 km và 700 km ranh giới đờng bộtiếp
giáp với hai tỉnh và nớc CHDCND lào
- Phía bắc giáp Thanh hoá
- Phía tây giáp nớc CHDCND Lào
- Phía nam gáip tỉnh Hà tĩnh
Có toạ độ địa lý từ 18 33đến 20 01vĩ độ Bắc và 103 52 đến 105
48kinh độ Đông.Có chiều dài lớn nhát từ bắc xuống nam khoảng 132 km và chiều
rộng lớn nhất từ đông sang tây chừng 200 km với tổng diện tích tự nhiên 16.370 km
Nghệ an có mạng lới đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng không tiện lợi và quan
trọng, tạo ra rhế mạnh trong giao lu, phát triẻn kinh tế, van hoá xã họi của tĩnh.
quốc lộ 1A xuyên việt chạy qua lãnh thổ nghệ an với chièu dàI 85km, tuyến đuờng
bắc nam song song với quốc lô 1A cùng với Ga Vinh la một trong những ga chính
đã tao cho Nghệ an có đợc mối giao lu thuận tiện với thủ đô Hà nội, các tĩnh vùng
kinh tế trọng điểm phía bắc va các tĩnh trong cả nớc.Thành phố vinh la nơi trung lộ
giữa hai thanh phố lớn là thủ đô Hà nội và thành phố Huế, tuyến quốc lộ 7 nối từ
đông sang tây thông thơng sang nớc CHDCND Lào là điều kiện để mở rộng trao đổi
hơp tác phát triển quốc tế và là một trong những tuyến đờng chuyên chở nguyên liệu
từ vùng núi Tây Nam tơí các khu công nghiệp trong tĩnh. Cụm cảng biển Cửa Lò,
Bến Thuỷ, Xuân Hải mà trọng tam là cảng Cửa Lò vơí năng lực có thể nâng lên
1-2 triêu tấn/năm là đầu mối gắn với các tuyến giao thông bộ, tao đièu kiên ha tâng
- 18 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
hết sức quan trọng cho s phat triẻn công nghiệp, đặc biêt là cho việc hình thành khu
công nghiệp tập trung ở Vinh - Cửa Lò.
Tóm lại vị trí địa lý của tỉnh có lợi thế để khai phá tiềm năng đât đai, tài
nguyên và trí lực cúa tỉnh trong chiến lợc HDH-CNH và phát triẻn kinh tế xã hội. vị

trí thuận lợi này nếu có hạ tầng háp dẫn sẽ thu hút đầu t trong va ngoài nớc mạnh
hơn, tốc độ phát triển nhanh hơn hoà nhập đợc vào nhịp đIửu va xu thế phát triển
chung của cả nớc.
1.2. Khí hậu
Nghệ an nằm trong vùng khí hâu nhiệt đới gió mùa với đặc điểm khí hậu là
có mùa hạ nóng ẩm, ma nhiều và mùa đông lạnh.
Mùa hạ nóng từ tháng t đến thánh 10.trong mùa này ma tập trung vào tháng 5
- 9 -10 (lợng ma chiếm tới 70% lợng ma cả năm) và thờng kèm theo gió bảo. Vào
tháng 6.7.8 nhiệt độ lên cao cùng với gió tây nam khô nóng đã gây ra hạn hán thúc
đẩy quá trình đá ong hoá,đặc biệt ở vùng trung du chế độ che phủ thấp.
Mùa lạnh thờng bắt đầu từ thang11 đến thang4 năm sau nhiệt độ binh quân
<20 và hay có rét đậm kéo dài.
+ Chế độ nhiệt: (bình quân toàn tỉnh trên năm)
- Bức xạ mặt trời:72,6kcl/cm
- Số giờ nắng trong năm:1500-1700 giờ
- Nhiệt độ trung bình : 23
0
24
0
c
- Nhiệt độ cao tuyệt đối: 42,7
0
c
- Nhiệt độ thấp tuyệt đối : - 7
0
c
- Tổng tích ôn:3500
0
c 4000
0

c
+ Lợng ma:ở nghệ an là vao loại trung bình.Lợng ma phân bổ cao đần từ bắc
vào nam và từ tây sang đông
+ Độ ẩm:trị số ẩm tơng đối trung bình năm giao đông từ 80-90%, độ ẩm
không khí cũng có độ chênh lệch giữa các vùng và theo mùa
+ Gió: Nghệ an chụi ảnh hởng của hai loại gió chủ yếu: gío mùa đông băc và
gió mùa tây nam.
- 19 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
Gió mùa đông bắc thờng xuất hiện vào mùa đông, bình quan mổi năm có
khoảng 30 đợt gió mùa đông bắc mang theo không khí lạnh khô làm cho nhiệt độ
giảm 5-10gc so với ngày thờng.
Gió phơn tây nam thờng xuât hiên vào thang 7,8 bình quân mổi năm có
khoảng 20-30 ngay,gió tây nam gây ra hạn hán và khô nóng nghiêm trọng cho sản
xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân trên phạm vi toàn tỉnh.,
+ Các hiên tơng thơì tiết khác :
Bảo và áp thấp nhiệt đới ở nghệ an, trung bình mổi năm 2-3 cơn,sức gió mạnh
nhất có lúc lên đến cấp 13, mùa bảo thờng vào tháng 8-10, bảo về kèm theo ma lớn
và sự tàn phá của sức gió đã gây ra lũ lụt và nhiều thiệt hại lớn đặc biệt là các huyện
đồng bằng ven biển.
1.3. Địa hình địa mạo
Nghệ an ở đông bắc dãy trờng sơn có địa hình đa dạng phức tạp bị chia cắt
bởi các hệ thống đồi núi và sông suối. Nhìn chung trên toàn tỉnh địa hình có hớng
nghiêng theo hớng tây- bắc đông nam,cao ở phía tây, tây bắc, thấp dần xuống
phía đông, đông-nam.
Theo đặc đểm phân bố địa hình của tỉnh có thể chia thành 3 vùng: vùng núi,
vùng đồi, vùng đồng bằng phù sa.
a. Vùng núi: rộng mênh mông, bao gồm các huyện Kỳ sơn, Tơng dơng,con
cuông, quế phong, quỳ châu quỳ hợp, Tân kỳ, Nghĩa đàn.Các dãy núi ở vùng này
chạy theo hớng tây bắc -đông nam, dốc sờn lớn, phần nhiều từ 40-50ờ.

b. Vùng đồi: là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi và vùng đồng bằng, bao gồm
cvác huỵện anh sơn, thanh chơng và một phần của các huyện nam đàn Nghi lộc, Đô
lơng, Yên thành, Quỳnh lu đặc điểm chung của vùng đồi là đồi thấp đỉnh bằng, sờn
thoải xen kẻ với những thung lũng rộng.
c. Vùng đồng bằng: gồm các huyện còn lại. Đặc đIểm của đòng bằng nghệ an
là không tập trung thành vùng lớn mà bị chia cắt thành các vùng nhỏ bởi các dãy
đồi, mỗi khu vực có những nét rieng về sự hình thành, độ cao củng nh mặt bằng có
hai dồng bằng chính; Quỳnh lu, Diển châu, Yên thành, Đô lơng. Và Nam đàn, Nghi
lộc, Hng nguyên
- 20 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
Nhìn chung Nghệ an là tỉnh có nhiều (đồi núi chiếm tới 83% diện tịch tự
nhiên) diịa hình phức tạp, đa dạng và bi chia cắt mạnh.Điều kịện địa hình đã, tạo
cho Nghệ an một thiên nhiên hùng vĩ nhng cũng gây ra những hạn chế không nhỏ
trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng nhất là ở vùng cao, vùng sâu. Đất có độ dốc lớn
hơn 8h chiếm gàn 80% diịen tích toàn tỉnh, đặc biệt có hơn 38% diệm tích đất cố đọ
dốc lơn hơn 25d.Đất có độ dốc lớn cộng với rừng bị tàn phá khai thác bừa bải đã gây
ra hiện tợng sụt lở, xói mòn và lũ lụt ở nhiều nơi trong tỉnh mà thiệt hại của nó
nhiều khi không tính đợc.
1.4. Thổ nhỡng
Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 1637068ha,Trong đó diện tích đã điều tra
lập bản đồ thổ nhỡng là:1572666ha. Theo nguồn gốc phát sinh có thể phân đất
Nghệ an thành hai nhóm chính; Đất thuỷ thành và đất địa thành
Bảng 1: Các loại đât chính ở Nghệ an
Tên đất Diện tích(ha) Cơ cấu(%)
Tổng diện tích đIều tra lậpp bản đồ thổ nhởng toàn
tỉnh
1. Đất thuỷ thành:
- Trong đó:nhóm đát phù sa
2. Đất địa thành

Trong đó:
+ Nhóm đất fẻalit đỏ vàng vùng đòi từ(170-200m)
+ Nhóm đất fẻalit dỏ vàng trên vùng núi
thấp(800-1000m)
+ Nhóm đất mùn vàng trên núi(1700-2000)
1572666
247744
189139
1324829
383.121
568264
302069
100
15,75
12,04
84,25
24,4
36,2
19,24
a. Đất thuỷ thành : Có 247744ha chiếm gần 16% diện tích thổ nhởng toàn tỉnh.Đất
này phân bố tập trung chủ yếu ở các huyện đồng bằng ven biển và bao gồm 4 nhóm
đất;
- Đất phù sa
- Đất mặn
- Đất nâu vàng
- 21 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
- Đất lúa vùng đồi núi
Chiếm vị trí quan trọng trong số này có189000 ha đât phù sa. Đây là loại đất
có ý nghĩa lớn đối với sản xuất nông nghiệp.Đất phù sa bao gôm hai loại chính:

Đất cát biển: 21400ha (tập trung chủ yếu ở ven biển).Đây là laọi đát thích hợp cho
trồng hoa màu, cây công ngắn ngày nh khoai, lạc đổ, dâu tằm, cây ăn quả nh
dứa,cam chanh. Lúc phát triẻn cần chú ý phát triển cây họ đậu, cây phân xanh.Triệt
để áp dụng phơng thức thâm canh gối vụ.
Đất phù sa thích hợp với câylúa nớc và màu nh: đất phù sa đợc bồi hàng năn, đất
không đựoc bồi, đất phù sa lây úng có sản phẩm từ feralit. Đất loai này thờng bị
chia cắt mạnh,nghiêng dốc và lồi lỏm quá trình rửa trôi diển ra liên tục cả bề mặt và
chiều sâu.Thành phần cơ gới đa số là nhẹ, độ dày tầng canh tác mỏng dung tich hấp
thụ thấp, đất thờng la chua, chất dinh dởng nói chung là nghèo, đặc biệt là lân
Đất phù sa thờng tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng.Đây là địa bàn sản xuất lơng
thực chính của tỉnh, với u thế chủ động tơí tiêu hơn so với các vùng khác. Phần lớn
diện tích này là diện tích trồng lúa nớc. Các đất, bãi bồi ven sông và đất phúa cũ có
địa hình cao thờng trồng cây lơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày
b. Đất địa thành
Có 1324892 ha chiếm tới 80% diện tích thổ nhởng. Đất này thờng tập trung ở
vung núi (74,2%) và bao gồm các nhóm đất sau:
- Đất felalit đỏ vàng vùng đồi (170 - 200m)
- Đất xói mòn trơ sỏi đá
- Đất đèn
- Đất feralit đỏ vàng tren núi thấp
- Đất mùn vàng trên núi
- Đất mùn trên núi cao
Các loại đất này rất thích hợp cho việc phát triển các loại cây công nghiệp nh: cà
phê, cao su, cây ăn quả.Đặc biệt đây là những vùng có điều kiên thuận lợi để phát
triển lâm nghiệp.
- 22 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
Nh vây xét theo nguồn gốc phát sinh nhóm đất địa thành chiếm tới 84% đất điều tra
lập bản đồ thổ nhởng nhng hiện tại mới chỉ sử dụng khoảng 48%.tiềm năng khai
thác loại đất này còn rất lớn cả về bề rộng lẫn chiều sâu.

Tóm lại đất đai Nghệ an đợc hình thành và phân bố trên địa bàn phức tạp, hơn 83%
diện tích là đồi nuí, trong đó nhiều nơi có đọ dốc lớn, kẻ cả vùng đồng bằng, với khí
hậu nóng ẩm và ma nhiều, lợng ma phân phối không đều theo mùa, các đá mẹ chũ
yếu là trâm tích và phún xuất chua, do đó đã tạo cho Nghệ an có chũng loại thổ nh-
ởng phong phú, chiếm diện tichs chũ yếu là nhóm đất địa thành (84%)phân bố ở
vùng núi trung du và một số ở vùng núi trung du và đông bằng ven biển.Phơng thức
sử dụng nhóm đất này là:vùng núi sử dụng để phát triển rừng, cây đặc sản, cây dợc
liệc và nông lâm kêt hợp.ở vung đồng bằng sử dụng để trồng các laọi cây lơng thc,
các cây công nghiệp ngắn ngày, rau quả và bố trí khu dân c.Nhóm đât thuỷ thành
tập trung chủ yếu ở đông bằng ven biển (69,3%), trung du (23,5%), ở miền núi là
(7,2%).Đây là địa bàn sản xuất nông nghiệp chính của tỉnh. Vùng ven biển trồng
cây công nghiệp, rau mua ngắn ngày, vùng trung du miền núi trồng lúa; các loại cây
lấy cũ và cây công nghiệp ngắn ngày.
1.5 Thuỷ văn và nguồn nớc
Mật độ sông suối ở Nghệ an là 0,6-0,7km/km trừ sông cả đa số các sông con
lại có lu vực nhỏ khoảng 2000 - 3000km với chiều dài trung bình khoảng 60-70 km
- Sông lớn nhất là sông cả (Sông Lam), bắt nguồn từ thợng lào dài 523km
(đoạn chảy qua Nghệ an dài 375km)với 117 thác lớn nhỏ có nhiều tiềm năng xây
dựng thủy điện lu lợng của sông cả chiếm tới 80% lợng nớc trong tỉnh.
- Các sông khác bắt nguồn từ trong tỉnh chảy thẳng ra biển, với đặc trng lòng
sông hẹp, nớc chảy chậm phần lớn là các sông nớc mặn đó là các sông:
+ Sông Hoàng Mai nớc mặn lên tới 20 km
+ Sông Dâu và Sông Thơi (ở Quỳnh Lu) là sông nớc mặn hoàn toàn
+ Sông Bùng: Dài 53 km, nớc mặn lên Bảo Nham cách biển 20 km
+ Sông Cấm: Dài 47 km nớc mặn lên tới 24 km
Ngoài các sông trên Nghệ an còn có hệ thông kênh đào nối các sông với nhau
nh kênh Nhà Lê, kênh Vách Bắc, các hồ đập lớn nh: Vực Mấu, đập Bà Bùng, đập
- 23 -
Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
Vệ Vừng.vv có tác dụng cung cấp nớc cho các vùng sản xuất và tới tiêu ở các vùng

trũng, điều hoà khí hậu tiểu vùng
Nhìn chung hệ thông thuỷ văn của tỉnh có nguồn nớc khá dồi dào, đủ để đáp ứng
cho sản xuất và đời sống của nhân dân. Song do sự phân bố không đều theo vùng và
chế độ chảy của các sông thay đổi rất lớn theo màu nên vẫn tạo ra hiện tợng lũ lụt
cục bộ hoặc hạn hán ở nhiều nơI trong tỉnh.
2. Đặc điểm về kinh tế xã hội
2.1 Đặc điểm về kinh tế
- Nền kinh tế xã hội Nghệ an có những bớc chuyển đáng kể, tốc độ tăng tr-
ởng kinh tế khá hơn các thời kỳ trớc song so với tiềm năng thì tốc độ tăng trơngr
kinh tế và chuyển dich cơ cấu kinh tế còn chậm.GDP bình quân đaauf ngời chỉ bằng
70% mức mình quân toàn quốc là tỉnh đang đứng trong nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
Kinh tế Nghệ an chũ yếu là nông nghiệp (chiếm 50,14% GDP80% lực lợng
lao động, 91,5% dân c là nông thôn).Các sản phẩm về cây công nghiệp và chăn nuôi
ch nhiều, ch tạo đợc nguồn nguyên liệu có quy môvà chất lợng cho công nghiệp
phát triển ổn định và bền vững.
Công nghiệp chỉ chiếm 13,7 % trong GDP, sản xuất công nghiệp cha vững chắc, sản
xuât hàng hoá ít, chất lợng cha cao hiệu quả thấp, cha đủ sức cạnh tranh trênthi tr-
ờng.
Kinh tế đối ngoại và xuất nhạp khẩu tuycó tiến bộ song vẫn là tỉnh yếu kém.bình
quân đầu ngời là 8,5USD năm 1995 bằng 23% cả nớc, vốn đầu tu trực tiếp của nơc
ngoài con ít. Cơ sở hạ tầng nghèo nàn, yếu kém cha đồng bộ với yêucầu phát triển
kinh tế xã hội với tốc độ và quy mô lớn.Trên địa bànyên phong phú, đa dạng song
khai thac cha có hiệuquả
Phát triển kinh tế nhiều thành phần còn nhiều hạn chế: tình trạng thu ngân
sách không đủ chi đang là vấn đề nổi cộm hiện nay, tổng thu trên địa bàn mới đáp
ứng trên70% chi thờng xuyên.
Tỷ lệ phát triển dân số.còn cao(2,15%) đang tiếp tục là áp lực lớn. Đời sông
của đông bào dân tộc it ngời, các dân tộc vung cao, sâu xa ở các huyện miền núi và
vùng thờng bị thiên tai còn gặp nhiều khó khăn.
- 24 -

Chuyên đề tốt nghiệp TRầN KHắC KIÊN
Tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao; Lao đông thiếu việc làm thờng xuyên ở mức 14
vạn nguời chiếm 9, 62% lao dộng của tỉnh. Số lợng lao động khá đông nhng chất l-
ợng còn rất thấp chỉ có 1,7 % số lao động có trình độ trên đại học, đại học cao
đẳng.
2.2 Dân số và lao động
a. Dân số và sự phân bố dan c
Năm 1995 dân số nghệ an là 2791887 ngời. Tỷ lệ phát triển dân số là 2,15%
so với cả nờc là 2,18%. Hiên tại dân c đợc phân bố nh sau:
Dân c Nghệ an phân bố không đều giữa các vùng, các huyện, mật độ dân số ở
thành phố Vinh cao nhất 3042 ngời/ km
2
, kế đến thị xã cửa lò 1533 ngời/km
2
.
Các huyện có mật đọ dân số thấp là: Tơng Dơng (21 ngời/km), Kỳ sơn (28ng-
ời/km
2
), Quế phong (29 ngời /km
2
).
Nhìn chung dân c tập trung ở thành phố thị xã, các huyện đồng bằng,ven
biển( chỉi chiếm 16, 17% diên tích tự nhiên mà dân số lại chiếm tới 63,205 dân số
toàn tinh)
Mật độ dân số ở các vùng nh sau:
- Thành phố thị xã: 2600ngời/km
- Vùng ven biển: 623 ngời/km
- Vùng đồng bằng: 530 ngời/m
- Vùng núi tây bắc: 95 ngòi/km
- Vùng núi tây nam:63 ngời / km

Tóm lại Nghệ an là tỉnh đông dân đứng thứ 3 trong số 61 tỉnh thành. Do hệ
thống đô thị của tỉnh cha phát triển, tốc độ đô thị cha cao nên tốc độ đô thị mới
chiếm dới 9% dân số của tỉnh, thấp hơn nhiều so với bình quân chung cả nớc (20%)
Dân c đô thị tập trung ở thành phố vinh, thị xã cửa lò con ở các thị trấn thì chiếm tỷ
lệ rất nhỏ.Tuy nhiên các đIểm dân c tập trung gàn các tuyến đờng quốc lộ, tỉnh lộ
có xu hớng sống theo kiểu rhành thị ở các thị tứ tơng đối lớn
b. Lao động và việc làm
- 25 -

×