Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Ôn tập lịch sử đảng cộng sản TD20B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 57 trang )

Ôn tập lịch sử đảng cộng sản

Câu 1. Phân hóa xã hội: 5 giai cấp, nêu đặc điểm (trang 40 – 43).Phong
trào Vơ sản hóa cho chúng ta bài học gì ?

Câu 2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
+ Cương lĩnh tháng 2 (trang 64-68)
+ Cương lĩnh tháng 10 (trang 75 – 78)

Câu 3. Phân tích nghệ thuật chớp thời cơ 1948 (trang 152-160):
Thời cơ chín mùi là khi Nhật đầu hàng đồng minh và trước khi phe đồng minh
giải giáp quân đội Nhật

Câu 4. Phong trào chuyển biến từ thế giữ gìn lực lượng sang thế
tiến cơng (phong trào Đồng khởi 1950 - 1960) trang 190-192
Phong trào chuyển biến từ thế phịng ngự sang thế phản
cơng( chiến dịch Việt Bắc 1947) trang 152-154
Câu 5. Hội Nghị đổi mới (trang 251-271)
+ tại sao, nguyên nhân vì sao phải đổi mới
+ tại sao lại mang tính sống cịn
+ tồn tại hạn chế  tổn hao an ninh quốc gia
Câu 6. Cách mạng tháng 8 : “ phân tích tình thế ngàn cân treo sợi

tóc’’ của Việt Nam (trang 128-236)
MB: Khái quát thành quả Cách mạng tháng 8/1945
Bối cảnh đất nước sau CM8/1945
Thái độ của Mỹ
Mối quan hệ với các nước XHCN
Thực dân Anh  mở đường cho Pháp vào
Thực dân Pháp thì âm mưu xâm lược



Quân đội Trung Hoa Dân Quốc(Tưởng Giới Thạch)+Việt Quốc, Việt Cách 1986
(‘diệt cộng,cần Hồ’)
Trong nước: giặc đói , giặc dốt: mù chữ
XH : tệ nạn xã hội Tài chính trống rỗng VH : hủ tục lạc hậu KT: xơ xác tiêu
điều
= Kết luận nhiệm vụ của Việt Nam

Câu 7. Vận dụng (là sinh viên ta phải làm gì để đất nước ngày
nay ?....
Form cho khi cô hỏi về các chiếc lược, kế hoạch của Mỹ hoặc Pháp
Form : + Âm mưu của địch
+ Chủ trương của đảng
+ Nêu diễn biến
+ Ý nghĩa, tính chất, bài học kinh nghiệm, nguyên nhân thắng lợi
Này là bỏ thêm khi có hỏi tới : XIX – XX : tồn tại 2 mâu thuẫn
+ Giai cấp: Người dân lao động (nông dân)><Địa chủ(trước khi phong kiến
Pháp xâm lược Việt Nam
+ Dân tộc: Toàn dân tộc VN >< thực dân Pháp xâm lược (là mâu thuẫn chính)

Câu 8 Vì sao phải kháng chiến tồn dân,tồn diện và lâu dài,tự lực
cánh sinh?

Bài Làm:
Câu 1:


Xã hội Việt Nam phân hóa

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phân hoá giai cấp trong xã hội Việt Nam

ngày càng sâu sắc:
- Giai cấp địa chủ phong kiến:
+ Chiếm nhiều diện tích ruộng đất, được thực dân Pháp ủng hộ nên ra sức bóc
lột nơng dân.


+ Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước, tham gia các phong
trào yêu nước khi có điều kiện.
- Tầng lớp tư sản: Ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, số lượng ít; phân
hố làm hai bộ phận:
+ Tư sản mại bản: Có quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên câu kết chặt chẽ về
chính trị với đế quốc.
+ Tư sản dân tộc: Có khuynh hướng kinh doanh độc lập nên có tinh thần dân
tộc, dân chủ, nhưng thái độ không kiên định.
- Tầng lớp tiểu tư sản:
+ Tăng nhanh về số lượng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị Pháp chèn ép.
bạc đãi nên có đời sống bấp bênh.
+ Bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng.
+ Đó là lực lượng quan trọng của cách mạng dân tộc, dân chủ.
- Giai cấp nông dân:
+ Chiếm hơn 90% số dân, bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột nặng nề, bị bần
cùng hoá và phá sản trên quy mỏ lớn.
+ Đây là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.
- Giai cấp công nhân:
+ Ra đời từ cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp (trước chiến tranh), và phát
triển nhanh trong cuộc khai thác lần thứ hai.
+ Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng: Bị ba tầng áp bức bóc
lột (đế quốc, phong kiến, tư sản người Việt); Có quan hệ tự nhiên gẳn bó với
nơng dân; Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc.
+ Giai cấp công nhân Việt Nam ngay từ khi mới ra đời đã tiếp thu ảnh hưởng

của phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh, nhất là của chủ nghĩa Mác Lê-nin và Cách mạng tháng Mười Nga. => Đây là tầng lớp lãnh đạo cách mạng
Việt Nam đi đến tồn thắng.
=> Do đó, giai cấp cơng nhân Việt Nam sớm trở thảnh một lực lượng chính trị
độc lập, đi đầu trên mặt trận chống đế quốc phong kiến, nhanh chóng vươn lên
nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta.

MỞ RỘNG:


Dưới tác động của chính sách cai trị và chính sách kinh tế, văn hóa,
giáo dục thực dân,xã hội Việt Nam diễn ra q trình phân hóa sâu sắc
Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp bức
nơng dân. Tuy nhiên, trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân
hóa. Một bộ phận địa chủ có lịng u nước, căm ghét chế độ thực dân
đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các hình thức và mức độ
khácnhau.
Các cuộc khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp ảnh hưởng mạnh mẽ
đến tình hình xã hội VN. Sự phân hố giai cấp diễn ra ngày càng sâu
sắc.
+ Giai cấp địa chủ Việt Nam: Gia cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng
trong cường bóc lột áp bức nơng dân.Tuy nhiên trong nội bộ địa chủ Việt Nam
lúc này có sự phân hố, một bộ phận địa chủ có lịng u nước căm thù giặc
tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các hình thức và mức độ khác nhau.
+ Giai cấp nông dân: Chiếm 90% dân số Việt Nam. Họ phải chịu 2 tầng áp bức
bóc lột của Thực dân và phong kiến. Tình cảnh khốn khổ, bần cùng của giai cấp
nơng dân VN đã làm tăng thêm lịng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai, làm
thêm ý trí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh giành lại ruộng đất và quyền
sống tự do
+ Giai cấp công nhân VN ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
TDP. Có đầy đủ đặc điểm của giai cấp công nhân quốc tế (là lực lượng xã hội

tiên tiến, đại diệncho phương thức sản xuất mới, tiến bộ, có ý thức tổ chức kỷ
luật cao; có tinh thần cách mạng triệt để) Ngồi ra giai cấp cơng nhân Việt Nam
cịn có những đặc điểm riêng
Phải chịu 3 tầng lớp áp bức bóc lột (địa chủ, đế quốc, tư sản)
Có mối quan hệ gần gũi với nơng dân
Nội bộ thuần nhất(ra đời trước tư sản) khơng có tầng lớp quý tộc - Có tinh thần
yêu nước nồng nàn đồng thời sớm tiếp thu những tư tưởng, trào lưu mới của
thời đại vô sản
+ Giai cấp tư sản Việt Nam: Bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp,
tư sản nông nghiệp. Ngay từ khi mới ra đời Giai cấp tư sản Việt Nam đã bị chèn
ép, thế lực kinh tế và địa vị chính trị của Giai cấp tư sản VN nhỏ bé và yếu ớt, vì
vậy giai cấp tư sản không đủ điều kiện để lãnh đạo cách mạng dân tộc


+ Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: Bao gồm học sinh, tri thức, thợ thủ công,
những người làm nghề tự do…trong đó giới tri thức và học sinh là bộ phận quan
trọng của tầng lớp tiểu tư sản. Đời sống của tiểu tư sản Việt Nam bấp bênh và
dễ bị phá sản trở thành người vô sản. Họ là những người có lịng u nước căm
thù đế quốc, thực dân, lại chịu ảnh hưởng của những tư tưởng tiến bộ từ bên
ngồi truyền vào, vì vậy đây là lực lượng có tinh thần cách mạng cao. Tóm lại:
- Chính sách thống trị của Thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt
Nam trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội. Trong đó đặc biệt là sự
ra đời hai giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam, họ đều mang thân phận
người dân mất nước, đều bị thực dân bóc lột.
- Xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn cơ bản. Trước hết là mâu thuẫn giữa toàn
thể dân tộc Việt Nam với Thực dân Pháp và tay sai, đây là mâu thuẫn chủ yếu
và mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam chủ yếu là nông dân với địa chủ phong
kiến.
→Chính sách cai trị và khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm phân hóa
những giai cấp vốn là của chế độ phong kiến (địa chủ, nông dân) đồng thời

tạo nên những giai cấp vốn là của chế độ phong kiến (địa chủ, nông dân)
đồng thời tạo nên những giai cấp, tầng lớp mới (công nhân, tư sản dân tộc,
tiểu tư sản) với thái độ chính trị khác nhau. Các giai cấp, tầng lớp trong xã
hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận người dân mất nước và ở những
mức độ khác nhau, đều bị thực dân áp bức, bóc lột. Vì vậy, trong xã hội Việt
Nam, ngoài mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai
cấp địa chủ và phong kiến đã nảy sinh mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu và
ngày càng gay gắt trong đời sống dân tộc, đó là mâu thuẫn giữa tồn thể
nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. Tính chất của xã hội Việt
Nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến đang đặt ra hai yêu cầu: Một là, phải
đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho
nhân dân; Hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân
dân, chủ yếu là ruộng đất cho nơng dân, trong đó chống đế quốc, giải phóng
dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu


Với bản thân là sinh viên, để thực hiện tốt những chủ trương
của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay em phải:

-Chăm chỉ sáng tạo, học tập, lao động; có mục đích, động cơ học tập đúng
đắn,học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu học tập tốt là yêu nước.


-Quan tâm đến đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của địa phương, đất
nước.
-Tin tưởng và thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nước; đồng thời vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện theo
đúng quy định của pháp luật.
-Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh
xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng,

thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc.
-Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết
thực,phù hợp khả năng như: tham gia bảo vệ mơi trường, phịng chống tệ nạn xã
hội,xố đói giảm nghèo, chống tiêu cực, tham nhũng, tham gia những hoạt động
mang tính xã hội như hiến máu tình nguyện, làm tình nguyện viên...
- Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân
tộc;ý thức cao độ, cảnh giác với thế lực thù địch nước nhà.
-Để thực hiện tốt những chủ trương của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện
nay bản thân là sinh viên, em nhận thức rõ những trách nhiệm của bản thân
mình cần
+Nâng cao kiến thức để hiểu, nắm rõ những nội dung mà chủ trương Đảng và
Nhà nước đã đề ra
+Bên cạnh chủ động tìm hiểu, hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, những chủ trương
chính sách Đảng và Nhà nước sinh viên cần thực hiện những gì chủ trương,
nguyện vọng của Đảng, Nhà nước. Tức là luôn trang bị tinh thần trách nhiệm
trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
+Phê phán những biểu hiện dân chủ cực đoan, dân chủ hình thức,những chính
sách, chủ trương, những hành vi lợi dụng dân chủ để làm mất an ninh chính trị,
trật tự, an toàn xã hội và những hành vi vi phạm quyền dân chủ và quyền làm
chủ của Nhân dân.
+Hưởng ứng, tuyên truyền những chủ trương chân chính để bạn bè sinh viên,
mọi người xung quanh cùng nhau thực hiện



Phong trào vơ sản hóa:

Chủ trương “vơ sản hóa” (1928) của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã
truyền bá lí luận giải phóng dân tộc vào phong trào yêu nước cả nước, đặc biệt
là phong trào cơng nhân. Chính vì thế cơng nhân được nâng cao ý thức chính trị,



đấu tranh khơng chỉ vì mục tiêu kinh tế mà cịn có sự liên kết giữa các phong
trào khác, mà khơng bị bó hẹp trong một phạm vi nhất định nào.

Câu 2:
Đề bài: Tại sao nói “Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng ( tháng 2/1930) là đúng đắn, sáng tạo, khoa học,
tiến bộ, nhân văn’’
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do
Nguyễn Ái Quốc dự thảo được thông qua tại Hội nghị hợp nhất
các tổ chức cộng sản (1/1930) gồm các văn kiện: Chính cương
vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, và Lời kêu gọi
nhân dịp thành lập Đảng.Tính cách mạng đúng đắn và sáng tạo
của Cương lĩnh đầu tiên đó được thể hiện qua những nội dung
sau:
1. Cương lĩnh vạch rõ tính chất của cách mạng Việt Nam là phải
trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền (về sau gọi
là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) và cách mạng xã hội
chủ nghĩa (“làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản”).Như vậy, ngay từ đầu, Đảng ta
đã thấu suốt con đường phát triển tất yếu của cách mạng Việt
Nam là giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
2. Cương lĩnh đề ra nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền
ở nước ta: đánh đổ đế quốc Pháp, vua quan phong kiến và tư
sản phản cách mạng
Mục tiêu:+ Làm cho nước Việt Nam độc lập.+ Dựng lên chính
phủ cơng nơng binh.+ Tổ chức ra quân đội công nông.+ Tịch
thu sản nghiệp lớn của bọn đế quốc và ruộng đất của bọn đế
quốc, bọn phản cách mạng đem chia cho dân cày nghèo, chuẩn

bị cách mạng thổ địa.
Như vậy, Cương lĩnh bao gồm nội dung dân tộc và dân chủ,
chống đế quốc và chống phong kiến nhưng nổi bật là chống đế
quốc và tay sai phản động, giành độc lập tự do cho toàn thể
dân tộc.-Lực lượng cách mạng chủ yếu là cơng nơng, đồng thời
phải lơi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nơng về phe giai cấp vơ
sản, cịn phú nông, trung, tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam chưa
lộrõ bộ mặt phản động thì phải lợi dụng và làm cho họ trung lập


Như vậy, Nguyễn Ái Quốc đã tranh thủ tối đa lực lượng cách
mạng, cô lập tối đa lực lượng kẻ thù. Thành lập mặt trận dân
tộc thống nhất dước sự lãnh đạo của đảng, trên cơ sở cơng
-nơng-trí liên minh.
3. Cương lĩnh khẳng định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam là nhân tố quyết định
thắng lợi của cách mạng Việt
Nam.-Đảng phải lấy chủ nghĩa Marx Lenin làm nền tảng tư
tưởng.- Đảng phải có trách nhiệm phục vụ đại bộ phận giai cấp
cơng nhân, làm cho giai cấp mình lãnh đạo được quần
chúng.Phải thu phục đại đa số dân cày, dựa vững vào dân
cày.Đồng thời phải liên minh với các giai cấp và tầng lớp yêu
nước khác, đoàn kết, tổ chức họ đấu tranh chống đế quốc và
phong kiến.
4. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng còn coi cách mạng nước ta là
một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, đứng về phía mặt
trận cách mạng gồm các dân tộc thuộc địa bị áp bức và giaicấp
công nhân thế giới.
Như vậy, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là cương lĩnh
cách mạng giải phóng dân tộcđúng đắn và sáng tạo, nhuần

nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đượm tính dân tộc và tính
nhân văn với tư tưởng cốt lõi là Độc lập – Tự do cho dân tộc.-Nội
dung con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là con
đường cách mạng vô sản,do giai cấp công nhân lãnh đạo, lực
lượng nịng cốt là cơng – nơng, đồng thời phải đồn kết với tiểu
tư sản, trí thức, trung, tiểu địa chủ, tư sản dân tộc và phú nông,
dùng bạo lực cách mạng


Cương lĩnh tháng 2:

Nội dung cương lĩnh:Tại hội nghị thành lập Đảng đầu năm
1930,nguyễn ái quốc đã soạn thảo và thơng qua Chính cương
vắn tắt và sách lược vắn tắt. Đây là cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng
• Đường lối chiến lược cách mạng: Tiến hành ‘tư sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản’
• Lực lượng cách mạng cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản, trí
thức,cịng phú nông,trung và tiểu địa chủ, tư sản phải lợi dụng
hoặc trung lập


• Lãnh đạo cách mạng: ĐCSVN đại tiên phong của giai cấp cơng
nhân
• Nhiệm vụ cách mạng: Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và
tư sản phản cách mạng làm cho nước và độc lập tự do ,lập
chính phủ cơng nông binh, tổ chức quân đội công nông; tịch thu
hết sản nghiệp lớn của đế quốc, tịch thu ruộng đất của đế quốc
và bọn phản cách mạng, chia cho dân cày nghèo, tiến hành
cách mạng ruộng đất


+Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong
kiến; làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập; lập chính
phủ cơng nơng binh và tổ chức qn đội cơng nơng.
+ Về kinh tế: tịch thu tồn bộ các sản nghiệp lớn của bọn đế
quốc giao cho Chính phủ cơng nông binh; tịch thu ruộng đất
của bọn đế quốc làm của công và chia cho dân nghèo, mở
mang công nghiệp và nông nghiệp, miễn thuế cho dân cày
nghèo, thi hành luật ngày làm 8h.
+Về văn hóa - xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ
binh quyển; phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hóa.
+Về lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo
Việt Nam. Đáng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu
phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp
mình lãnh đạo được dân chúng, trong khi liên lạc với các giai
cấp phải rất cẩn thận, không khi nào nhượng bộ một chút lợi ích
gì của cơng nơng mà đi vào con đường thỏa hiệp.
+Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách
mạng thế giới: cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách
mạng thế giới, phải thực hành liên lạc với các dân tộc bị áp bức
và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
Đánh giá: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một cương
lĩnh giải phóng dân tộc đảng đẫn và sáng tạo theo con đường
cách mạng Hồ Chí Minh: Phù hợp với xu thế phát triển của thời
đại mới. Đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử.
Nhuẫn nhuyễn quan điểm giai cấp và thẩm đượm tinh thần dân
tộc vĩ độc lập tự do. Tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và


cách mạng ruộng đất để đi tới xã hội cộng sản là tư tưởng cốt

tôi của cương lĩnh này.
*Bài học trong công cuộc xây dựng một trận dân tộc
thống nhất hiện nay:
• Chú trong xây dựng khối đồn kết tồn dân đặt dưới sự lãnh
đạo thông nhất của Đảng cộng sản
• Lấy liên minh cơng nơng và đội ngũ trí thức làm nịng cốt.
• Phát huy tinh thần u nước của các tầng lớp trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
 Cương lĩnh tháng 10:

Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương, tháng
10-1930
Hội nghị Trung ương lần thứ I của Đảng(10-1930).
Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đơng Dương.
Thảo luận Luận cương chính trị của Đảng.
Cử Ban Chấp hành trung ương chính thức và bầu Trần Phú làm
Tổng bí thư của Đảng.
Nội dung cơ bản
Về phương hướng chiến lược của cách mạng:
Luận cương nêu rõ tính chất của cách mạng Đông Dương lúc
đầu là một cuộc “cách mạng tư sảndân quyền”, “có tính chất
thổ địa và phản đế”. Sau đó sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời
kỳ tư bổnmà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”.
Giai cấp vô sản và nông dâ n là hai động lực chính của cách
mạng tư sả n dân quyền, trong đó giaicấp vơ sản là động lực
chính và mạnh.
Về lãnh đạo cách mạng:
Luận cương khẳng định: “Điều kiệncốt yếu cho sự thắng lợi
của cách mạng ở Đơng Dương là cần phải có một Đảng Cộng



sản có một đường lối chánh trị đúng có kỷ luật tập trung, mật
thiết liên lạc với quần chúng, và từng trải tranhđấu mà trưởng
thành”.
Nhiệm vụ cốt yếu; chống phong kiến, giành ruộng dất cho nông
dân và chống đế quốc, giảiphóng dân tộc.
Lực lượng; Cơng dân và nơng dân vừa là lực lượng vừa là độc
lực.
Về phương pháp cách mạng:
Luận cương nêu rõ phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng về con
đường “võ trang bạo động”. Đến lúc có tình thế cách mạng,
“Đảng phải lập tức lãnh đạo quầ n chúng để đánh đổ chánh phủ
của địchnhân và giành lấy chánh quyền cho công nông”. Võ
trang bạo động để giành chính quyền là mộtnghệ thuật, “phải
tn theo khn phép nhà binh”.
Luận cương chính trị tháng 10-1930 đã xác định nhiều vấn đề
cơ bản về chiến lược cách mạng.Tuy nhiên, Luận cương đã
không vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam thuộc
địa, khôngnhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mà nặng về
đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất;không đề ra được
một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc
đấu tranh chốngđế quốc xâm lược và tay sai. Nguyên nhân của
những hạn chế đó là do nhận thức chưa đầy đủ vềthực tiễn
cách mạng thuộc địa và chịu ảnh hưởng của tư tưởng tả
khuynh, nhấn mạnh một chiều đấutranh giai cấp đang tồn tại
trong Quốc tế C ộng sản và một số Đả ng Cộng sản anh em
trong thời gianđó.
Lãnh Đạo; Giai cấp vô sản thông qua đội tiền phong của mình là
Đảng cộng sản Đơng Dương
Quan hệ đồn kết quốc tế; Cách mạng Dông Dương là một bộ

phận của
Hạn chế: Không nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt
Nam lúc bấy giờ, không nhấn mạnh nhiệm vụgiải phóng dân
tộc, mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng
đất.Không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai


cấp rộng rãi trong cuộc đấ u tranhchống đế quốc xâm lược và
tay sai.
Nguyên nhân:
Nhận thức chưa đầy đủ về thực tiễn của cách mạng thuộc địa.
Chịu ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh, nhấn mạnh một chiều
đấu tranh giai cấp đang tồn tạitrong quốc tế cộng sản và một
số ĐCS trong thời gian đó

Câu 4:

I) Chiến dịch Việt Bắc-thu đơng 1947:
Thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn do thiếu quân và chiến tranh kéo dài sau khi
chiếm các đô thị cũng như các tuyến giao thông quan trọng của nước ta.
-Âm mưu của Pháp: Tháng 3/1947, Bôlae sang làm Cao ủy Pháp ở đông Dương,
vạch kế hoạch tiến công Việt Bắc, tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và quân
chủ lực, triệt đường liên lạc quốc tế của ta, nhanh chóng giành thắng lợi qn sự,
lập chính phủ bù nhìn và kết thúc chiến tranh.
Pháp huy động 12.000 quân và hầu hết máy bay ở đông Dương tiến công Việt
Bắc.
– Sáng ngày 7/10/1947: + Quân dù Pháp chiếm Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ đồn …
+ Quân cơ giới từ Lạng Sơn theo đường số 4 lên Cao Bằng, rồi vòng xuống Bắc
Cạn theo đường số 3, bao vây phía đơng và bắc Việt Bắc.
– Ngày 9/10/1947, bộ binh và lính thủy đánh bộ Pháp từ Hà Nội ngược sông

Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang, đánh đài Thị, bao vây phía tây Việt Bắc. Tạo thế
gọng kìm bao vây Việt Bắc.
-Chủ trương của ta: Đảng ra chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của
giặc Pháp”.
-Diễn biến chính của Chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947:


– Ngày 15/10/1947, đảng chỉ thị: “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc
Pháp”.
– Trên khắp các mặt trận, quân dân ta anh dũng chiến đấu đẩy lui địch:
+ Mặt trận đường số 3, ta đánh hơn 20 trận, buộc Pháp rút khỏi Chợ đồn, Chợ
Rã… cuối tháng 11/1947.
+ Mặt trận đường số 4, ta phục kích ở Bản Sao – đèo Bông Lau (30/10/1947), phá
hủy 27 xe, bắt sống 240 địch. đường số 4 trở thành “con đường chết”, địch lâm
vào thế cô lập phải rút khỏi Bản Thi.
+ Mặt trận sông Lô, ta chặn đánh địch ở đoan Hùng (25/10), Khe Lau (10/11),
đánh chìm nhiều tàu chiến, canơ địch . Bẻ gãy hai gọng kìm đơng – Tây của Pháp.
Ngày 19/12/947, Pháp phải rút khỏi Việt Bắc.
– Ở các mặt trận khác: quân ta kiềm chế, không cho địch tập trung binh lực vào
các chiến trường chính.
-Kết quả của chiến dịch Việt Bắc – thu đơng:
_ Sau hai tháng chiến đấu bền bỉ,anh dũng,đến ngày 19-12-

1947, đại bộ phận thực dân Pháp rút khỏi Việt Bắc.
– Ta tiêu diệt hơn 6000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến và ca
nơ.
– Tinh thần binh lính Pháp hoang mang, dư luận Pháp phẫn nộ.
– Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn, bộ đội chủ lực của ta trưởng
thành.
-Ý nghĩa của chiến dịch:

– Cuộc kháng chiến chống Pháp chuyển sang giai đoạn mới: Pháp buộc phải
chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” với ta.
– Lực lượng so sánh giữa ta và địch bắt đầu thay đổi theo chiều hướng có lợi cho
ta.
-Đây là chiến dịch phản cơng lớn đầu tiên của ta giành được thắng lợi trong
kháng chiến chống Pháp.
- Căn cứ Việt Bắc vẫn được giữ vững, bộ đội chủ lực ngày càng trưởng thành.


- Chiến thắng này đã chứng minh sự đúng đắn về đường lối kháng chiến lâu dài
của Đảng.
-Sau chiến thắng Việt Bắc, ta có thêm điều kiện để xây dựng và phát triển lực
lượng kháng chiến toàn quốc, toàn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh.
- Nhân dân phấn khởi, tin tưởng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Bài học kinh nghiệm:

-Chủ động nắm bắt âm mưu, thủ đoạn của kẻ địch, tích cực xây
dựng căn cứ địa trước khi bước vào cuộc kháng chiến
-Vận dụng sáng tạo lí luận quân sự Mác - Lênin, đề ra đường lối
và kế hoạch tác chiến phù hợp với thực tiễn Việt Nam
-Phát huy cao độ sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
thực hiện toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang làm nòng
cốt

Nguyên nhân thắng lợi:
– Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với
đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
– Hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân và mặt trận thống nhất được củng
cố, mở rộng; toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết một lịng đánh Pháp.
– Có sự đồn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương sự ủng hộ, giúp

đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và nhân dân các nước tiến bộ trên thế giới.

II)Phong trào Đồng Khởi (1959-1960):

-

Ngun nhân:

-1957-1959: Ngơ Đình Diệm ban hành chính sách “tố cộng, diệt
cộng”, ra đạo luật 10/59 đặt cộng sản ra ngồi vịng pháp luật,
lê máy chém khắp miền Nam làm lực lượng cách mạng bị tổn


thất nặng, địi hỏi phải có biện pháp quyết liệt để đưa cách
mạng vượt qua khó khăn.
-Tháng 01/1959, Hội nghị Trung ương Đảng 15 xác định: cách mạng miền Nam
không có con đường nào khác là sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính
quyền Mỹ – Diệm. Phương hướng cơ bản là khởi nghĩa giành chính quyền về tay
nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu,kết hợp với đấu tranh
vũ trang.

- Hoàn cảnh lịch sử:
- Trong những năm 1957 - 1959:
+ Mĩ - Diệm mở rộng chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”.
+ Tăng cường khủng bố, đàn áp.
+ Ra sắc lệnh “đặt cộng sản ra ngồi vịng pháp luật”, thực
hiện đạo luật 10/59 (5-1959) lê máy chém khắp miền Nam, giết
hại những người vô tội.
- Tháng 01-1959, Hội nghị Trung ương Đảng 15 xác định:
+ Cách mạng miền Nam khơng có con đường nào khác là sử

dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm.
+ Phương hướng cơ bản là khởi nghĩa giành chính quyền về tay
nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết
hợp với đấu tranh vũ trang.
2. Diễn biến:
- Lúc đầu phong trào nổ ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái (2-1959),
Trà Bồng (8-1959),… sau lan ra khắp miền Nam thành cao trào
cách mạng, tiêu biểu là cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre.
- Ngày 17-1-1960, “Đồng khởi” nổ ra ở 3 xã Định Thuỷ, Phước
Hiệp, Bình Khánh (huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre), từ đó lan khắp
huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Tre.
- Quần chúng giải tán chính quyền địch, lập Ủy ban nhân dân tự
quản, lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ,
cường hào chia cho dân cày nghèo.


- Phong trào lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở
Trung Trung bộ. Cuối năm 1960, ta làm chủ 600/1298 xã ở Nam
Bộ, 3.200/5721 thôn ở Tây Nguyên, 904/3829 thôn ở Trung
Trung bộ.
3. Kết quả:
- Cuối năm 1960, ta làm chủ được nhiều thôn, xã ở Nam Bộ, Tây
Ngun và cả Trung Trung Bộ.


Bên cạnh đó, phong trào cịn làm phá sản chiến lược chiến tranh một
phía của Mỹ.




Phong trào Đồng Khởi kết thúc vào cuối năm 1960 với sự tan rã của
chính quyền Việt Nam cộng hịa ở khắp mọi nơi. Mặt trận dân tộc giải
phóng miền Nam ra đời và lãnh đạo phong trào đấu tranh cho nhân
dân ta vào năm 1960.



Ở tồn miền Nam thì trong số 2.627 xã đã có 1.383 xã giành được
quyền tự quản. Cuối 1960, nhân dân ta đã làm chủ hơn ½ hệ thống
chính quyền ở cấp cơ sở: 600/ 1298 xã Nam Bộ, 904/ 3829 thôn trung
bộ, 3200/ 5721 thơn Tây Ngun.



Sự khốc liệt của cuộc đấu, nhân dân ta quyết không nhượng bộ trước
sự tàn ác của dân tay sai và Mỹ ngụy. Chính quyền Ngơ Đình Diệm thất
bại nặng nề trước sự tấn công liên tiếp, và bị thiệt hại nặng nề.



Số lượng người dân giành được ruộng đất thốt khỏi ách thống trị của
chính quyền tay sai nhiều hơn. Sau đó Mặt trận tiến hành phân chia
đều lại cho nhân dân sử dụng, kiếm sống quanh năm. Tính đến năm
1960 là cuộc cải cách điền địa này giải phóng được tầm 17 vạn hecta
ruộng đất.

4. Ý nghĩa:
- Phong trào “Đồng khởi” đã giáng một đòn nặng nề vào chính
sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay
sai Ngơ Đình Diệm.

- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam,
chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.


- Ngày 20-12-1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt
Nam ra đời. Mặt trận đoàn kết toàn dân chống Mỹ - Diệm, lập
chính quyền cách mạng dưới hình thức Ủy ban nhân dân tự
quản.
5.Bài học kinh nghiệm:
Từ đó, Đảng ta đã rút ra bài học cần đưa ra chủ trương phù hợp
với từng thời kì thì mới có thể đưa cách mạng đi đến thành
công. Thực tế, ở các giai đoạn sau do có sự lãnh đạo của Đảng,
cách mạng miền Nam đã gặt hái được nhiều thành công vượt
trội, đặc biệt là thắng lợi trong cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy
xn năm 1975, hồn thành thắng lợi cuộc kháng chiến chống
Mĩ cứu nước (1954 – 1975).

Liên hệ bản thân sinh viên: (nghệ thuật
chớp thời cơ)
Đi cụ thể với những sinh viên chúng ta hiện nay, ngay từ đầu
chúng ta cần xác định mục tiêu, mong muốn, cơng việc muốn
làm một cách rõ ràng để có thể có những chuẩn bị tốt nhất khi
cơ hội tới. Ví dụ:
Phải biết mình có đam mê với cái gì và sự quyết tâm theo đuổi
nghề nghiệp
tương ứng với ngành đó.
Tích Hay kiến thức chuyên môn hiểu biết xã hội, kinh nghiệm
nâng cao kế năng mềm, mở rộng các mối quan hệ
Chủ động tìm kiếm các cơ hội việc làm, các chương trình tuyển
dụng Khơng ngừng làm mới bản thân, tránh để tình trạng lạc

hậu so với bạn bè và thời đại
Nhận thức chưa đầy đủ về thực tiễn của cách mạng thuộc địa.


Chịu ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh, nhấn mạnh một chiều
đấu tranh giai cấp đang tồn tạitrong quốc tế cộng sản và một
số ĐCS trong thời gian đó

Câu 8:
Đường lối kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực
cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế của Đảng được nêu ra
trong:
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương
Đảng.
+ Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổn bí thư
Trường Chinh.
* Thứ nhất, kháng chiến tồn dân:
Thứ nhất, kháng chiến toàn dân:
- Xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ
quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” của Chủ
nghĩa Mác Lê-nin, từ tư tưởng chiến tranh nhân dân của Chủ
tịch Hồ Chí Minh.
- Trong đó lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân, gồm: bộ
đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân qn du kích làm nịng
cốt.
- Để phát huy tối đa sức mạnh của toàn dân tộc, Đảng tổ chức,
tập hợp mọi tầng lớp nhân dân, không phân biệt giai cấp, tôn
giáo, đảng phái,... cùng tham gia một mặt trận dân tộc thống
nhất [Mặt trận Việt Minh].

- Có lực lượng toàn dân tham gia mới thực hiện được kháng
chiến toàn diện và tự lực cánh sinh.
* Thứ hai, kháng chiến toàn diện:
- Do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại toàn diện.


- Cuộc kháng chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả
các mặt quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ngoại
giao,... nhằm phát huy khả năng của mỗi người trên từng lĩnh
vực, tạo ra sức mạnh tổng hợp.
+ Về quân sự: thực hiện vũ trang tồn dân, phát triển chiến
tranh du kích.
+ Về chính trị: Năm 1948, tại Nam Bộ, bầu cử Hội đồng Nhân
dân cấp xã đến cấp tỉnh; Ở nhiều nơi, Hội đồng Nhân dân và Ủy
ban Kháng chiến hành chính các cấp được củng cố và kiện
toàn.
+ Về kinh tế: ta chủ trương phá hoại kinh tế của địch, xây dựng
nền kinh tế tự cấp, tự túc.
+ Về văn hoá, giáo dục: tháng 7-1950, Chính phủ đề ra chủ
trương cải cách giáo dục phổ thông.
+ Về ngoại giao: Ngày 14-1-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên
bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước nào tôn
trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của
Việt Nam. Sau đó, Trung Quốc, Liên Xơ, lần lượt các nước dân
chủ nhân dân khác công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với
nước ta.
- Đồng thời ta vừa kháng chiến vừa kiến quốc, tức là xây dựng
chế độ mới nên phải kháng chiến toàn diện.
* Thứ ba, kháng chiến trường kì:
- So sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch, địch

mạnh hơnta nhiều về mọi mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và
chính nghĩa. Do đó ta phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng
làm cho địch yếu dần, phát triển lực lượng của ta, tiến lên đánh
bại kẻ thù.
- Thông qua cuộc chiến đấu ở các đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16 và
Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 thấy rõ chủ trương
đánh bại kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh”, buộc thực dân
Pháp phải chuyển qua đánh lâu dài của Đảng ta.
* Thứ tư, kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ
quốc tế:


- Mặc dù rất coi trọng thuận lợi và sự giúp đỡ từ bên ngoài,
nhưng vận mệnh của dân tộc ta phải do nhân dân ta quyết
định, phải dựa vào sức mạnh của ta, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là
điều kiện hỗ trợ.
- Đảng và nhân dân nhận thức được rằng: xây dựng nền chính
trị, kinh tế, giáo dục,… vững mạnh chính là tiềm lực để thực
hiện kháng chiến tự lực cánh sinh.
- Mặc dù vậy, Đảng ta luôn tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế,
sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước nào tôn trọng
độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt
Nam.

CÂU 7) VẬN DỤNG:
1) Đảng ta đã xác định vai trị của đội ngũ trí thức

trong cơng cuộc đẩy mạnhcơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước ở Việt Nam hiện nay?
Bài làm:

Đội ngũ trí thức là nguồn lực quan trọng, phản ánh sức mạnh
của mỗi quốc gia, đặcbiệt trong cuộc cạnh tranh tồn cầu hiện
nay. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa lànhiệm vụ trung tâm của
thời kỳ quá độ, trong q trình này đội ngũ trí thức đangngày
càng đóng vai trị quan trọng để đưa Việt Nam tiến kịp trình độ
khu vực, thếgiới. Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, đội ngũ trí thức đang đồnghành cùng dân tộc để đưa nước
ta sớm trở thành nước công nghiệp.
Đảng ta khẳng định: “Trong mọi thời đại, tri thức ln là nền
tảng tiến bộ xã hội,đội ngũ trí thức là lực lượng nòng cốt sáng
tạo, truyền bá tri thức. Ngày nay, cùngvới sự phát triển nhanh
chóng của cách mạng khoa học, cơng nghệ hiện đại, độingũ trí
thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức
mạnh của mỗiquốc gia trong chiến lược phát triển”. Đảng, Nhà
nước ta ln đánh giá cao đội ngũtrí thức, vai trị của họ trong
sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc. Đồng thời, cónhiều chủ
trương, chính sách trong đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ trí
thức.Có thể nói, đội ngũ trí thức Việt Nam thời kỳ nào cũng đều
là những người tiêubiểu của dân tộc.


Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, vai trị
của đội ngũ trí thứcđược thể hiện sinh động trên các nội dung
cơ bản.
Thứ nhất, xây dựng những luận cứ khoa học góp phần quan
trọng vào hoạt độngtư vấn, phản biện, hồn thiện chủ trương,
chính sách của Đảng, Nhà nước. Hoạtđộng tư vấn, phản biện xã
hội của đội ngũ trí thức là hoạt động minh bạch, dânchủ, cơng
khai được coi như một hành vi có chất lượng khoa học của phê
phán.

Thứ hai, trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nhất
là nguồn nhân lựcchất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa. Trong việc hình thành nềnkinh tế tri thức, cuộc cách
mạng 4.0, nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ là lực lượngthen
chốt cho mọi sự phát triển nói chung, quyết định tốc độ phát
triển kinh tế, xãhội, định hướng phát triển của Việt Nam trong
giai đoạn mới. Với tư cách hiền tài,nguyên khí quốc gia, đội ngũ
trí thức đã tham gia đóng góp vào hoạch định pháttriển nguồn
nhân lực chất lượng cao cho đất nước.
Thứ ba, chủ động nghiên cứu, sáng tạo, truyền bá trí thức
góp phần thúc đẩy qtrình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. trước sự phát triển mạnh mẽ củakhoa học, đội ngũ trí
thức Việt Nam đang từng bước đa dạng hóa các phương thứctự
học tập, tự nghiên cứu, chủ động tích lũy kiến thức, nâng cao
trình độ mọi mặt
Họ đã tiếp thu những tri thức khoa học tiên tiến, hiện đại của
thế giới, phát minh racác tri thức, sáng kiến cải tiến kỹ thuật
giúp tăng năng suất lao động, nâng cao chấtlượng sản phẩm.
Thứ tư, tiếp nối, phát huy truyền thống dân tộc đội ngũ trí
thức đã có đóng gópquan trọng vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ
tổ quốc. Trong lịch sử, đội ngũ trí thứcở các thời kỳ đã ln đồng
hành cùng dân tộc. Tiếp nối truyền thống đó, trongnhững năm
qua, đội ngũ trí thức đã ln phát huy tinh thần yêu nước, tinh
thầnhiếu học của dân tộc.
Với những vai trị được nêu trên có thể thấy tầm quan trọng của
đội ngũ trí thứctrong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đội ngũ tri thức sẽ cùng với đảng,nhà nước và nhân dân ta xây
dựng một nước Việt Nam giàu đẹp.





Nhận thức được trách nhiệm của sinh viên bản
thân em:

Bản thân là sinh viên em nhận thức được trách nhiệm của bản
thân đối với qtrình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước:
- cần phải tích cực học tập, nâng cao trình độ lý luận chính trị,
bồi đắp tư tưởngcách mạng trong sáng. Phải có lập trường tư
tưởng vững vàng, có lịng u nước,có niềm tin vào sự lãnh đạo
của Đảng và sự nghiệp mới. Tích cực tham gia vào cáccuộc đấu
tranh bảo vệ Đảng, Nhà nước, đấu tranh chống tham nhũng, tệ
nạn xãhội...
- cần nâng chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề, khả năng thực tế,
kỹ năng lao động đểthích ứng với thị trường lao động trong
nước và thị trường lao động quốc tế
- Cần tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ
quốc Việt Nam vàcác đoàn thể nhân dân. Tự nguyện, tự giác
tham gia vào các hội của thanh niên,phấn đấu trở thành đoàn
viên, đảng viên xuất sắc.
- Em cần phải tích cực tham gia vào việc xây dựng môi trường
xã hội lành mạnh vàmôi trường sinh thái trong lành, sạch đẹp.
Tích cực tham gia phịng chống ơ nhiễmmơi trường, suy thối
mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu.
- Là thanh niên cần phải xung kích đi đầu trong sự nghiệp phát
triển kinh tế - xãhội, bảo đảm quốc phòng an ninh. Tích cực
tham gia các chương trình, dự án của
địa phương; tự nguyện, tự giác tham gia thực hiện nghĩa vụ
quân sự, tham gia cáchoạt động bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn an
ninh trật tự an tồn xã hội.

- Nhận thức đúng đắn về sự cần thiết khách quan và tác dụng
to lớn của CNH –HĐH đất nước, một nhiệm vụ trung tâm trong
suốt thời kỳ quá độ tiến lên CNXH.

2) Trong diễn văn khai mạc tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của
Đảng (9- 1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Đại hội lần này là Đại hội


xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hịa bình thống nhất
nước nhà" (Nguồn: Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2011, trang 673).
Anh (chị) hãy phân tích đường lối cách mạng Việt Nam mà Đảng đề ra tại
Đại hội III (9-1960) để làm sáng tỏ nội dung trên. Liên hệ việc Đảng ta đã
phát huy tinh thần đoàn kết tồn dân tộc trong phịng chống dịch bệnh
Covid-19 ở Việt Nam hiện nay?
Giải:
a)-Về đường lối chung của cách mạng Việt Nam:
Xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai
đoạn mới là phải thực hiện đồng thời hai chiến lược cách mạng
khác nhau ở hai miền
+ Một là, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
+ Hai là, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở
miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà,hoàn thành độc lập
và dân chủ trong cả nước.
-Về mục tiêu chiến lược chung,
Đảng cho rằng cách mạng ở miền Bắc và cách mạng ở miền
Nam thuộc hai chiến lược khác nhau, songtrước mắt đều hướng
vào mục tiêu chung là giải phóng miền Nam, hịa bình, thống
nhất đất nước.
-Về vị trí, vai trị, nhiệm vụ cụ thể,

+ miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ
địa của cả nước, hậu thuẫn cho cách mạngmiền Nam, chuẩn bị
cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về sau, nên giữ vai trò
quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng
Việt Nam
+ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò
quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam
khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện
hịa bình thống nhấtnước nhà
-Về hịa bình thống nhất Tổ quốc


Đại hội chủ trương kiên quyết giữ vững đường lối hịa bình
để thống nhất nước nhà, vì chủ trương đó phù hợp với nguyện
vọng và lợi ích của nhân dân cả nước ta cũng như của nhân dân
yêu chuộng hòa bình thế giới.
-Về triển vọng của cách mạng
Là một quá trình đấu tranh cách mạng gay go, gian khổ,
phức tạp và lâu dài chống đế quốc Mỹ và bè lũtay sai của
chúng ở miền Nam
-Ý nghĩa của đường lối
+ Đường lối thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: giương cao
ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Do đó cả tạo nên
sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thù.
+ Đã thể hiện tinh thần độc lập tự chủ sáng tạo trong việc giải
quyết những vấn đề phù hợp với xu thế thời đại.
+ Là cơ sở để đảng chỉ đạo quân dân ta giành những thắng lợi
to lớn
b)-Ngay từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, Đảng, Chính phủ
Việt Nam đã vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng đại đoàn

kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh để sớm kêu gọi nhân dân
đồn kết một lòng, tạo nên sức mạnh tập thể đẩy lùi dịch bệnh.
-Hưởng ứng lời kêu gọi của Ðảng, Nhà nước, Chính phủ, hàng
trăm nghìn cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, dù bị ảnh hưởng
không nhỏ bởi dịch bệnh, nhưng vẫn sẵn sàng ủng hộ hàng
nghìn tỷ đồng đóng góp vào Quỹ vaccine phịng chống COVID19. Khơng chỉ ở trong nước, đơng đảo người Việt Nam ở nước
ngồi cũng ln hướng về Tổ quốc, sẵn sàng góp sức, chung
tay cùng quê hương đối phó với dịch bệnh
.-Trên tuyến đầu, hàng chục nghìn cán bộ, nhân viên y tế, các
chiến sĩ qn đội khơng quản khó khăn, nguy hiểm đi vào
những vùng tâm dịch để cứu, chữa cho người dân, tiêu biểu
như: hơn 200 cán bộ y tế tỉnh Quảng Ninh lên đường giúp Bắc
Giang chống dịch; Bộ Y tế đã cử hơn 400 nhân lực y tế khác để
hỗ trợ Bắc Giang triển khai tiêm chủng và lấy mẫu xét
nghiệm... Ở cơ sở, lực lượng công an cùng hệ thống chính trị


tăng cường chốt chặn kiểm soát vùng dịch, đẩy mạnh cơng tác
tun truyền về phịng, chống dịch..
3) “Đại hội VIII đánh dấu bước ngoặt của Đảng,

đưa đất nước sang thời kỳ mới đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nước Việt
Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công
bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ
nghĩa" (Nguồn: Ban Tuyên giáo Trung ương - Bộ
Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam, 2019, trang 140).
Anh (chị) hãy phân tích chủ trương thực hiện
cơng cuộc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại

hóa (1996-2001) được Đảng để ra tại Đại hội VIII
để làm rõ nhận định trên. Liên hệ vai trò của sinh
viên trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0
hiện nay?
Giải:
-Quan điểm của Đảng:
+ Coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm; phát huy tối đa
nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm,
nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế.
+ Tập trung xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã
hội, đồng thời quan tâm xây dựng quan hệ sản xuất, từng bước
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
+ Phát triển kinh tế phải đi đôi với thực hiện công bằng xã hội.
-Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu:
+ Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơ cấu
đầu tư.
+ Phát triển nông nghiệp và nơng thơn theo hướng cơng nghiệp
hố, hiện đại hố và hợp tác hoá, dân chủ hoá.


×