Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Bài giảng tin học quản lý trường đh thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 121 trang )

04/08/20

NỘI DUNG HỌC PHẦN

TIN HỌC QUẢN LÝ
BỘ MÔN TIN HỌC

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

1

Tài liệu tham khảo



 Chương

1 - Những khái niệm cơ bản của tin học

 Chương

2 - Hệ điều hành cho máy tính điện tử

 Chương

3 - Soạn thảo và Trình chiếu văn bản

 Chương

4 - Bảng tính điện tử


 Chương

5 - Mạng máy tínhfrkjkejhtkjdshg

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

Chương 01: Các khái niệm cơ bản của Tin học

[1] TS Nguyễn Thị Thu Thủy. Giáo trình Tin học đại cương,
NXB Thống kê 2014.

 1.1. Thông

[2] IC3 GS4 bộ 3 cuốn của Microsoft, (IIG dịch).

 1.2. Tin



[3] Hồ Sỹ Đàm, Lê Khắc Thành - Giáo trình tin học – Tập
1,2 – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.



[4] Bùi Thế Tâm – Giáo trình tin học cơ sở – Nhà xuất bản
giao thông Vận tải, 2007

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

2


3

tin trong máy tính điện tử

học

 1.3.

Máy tính điện tử

 1.4.

Một số vấn đề liên quan

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

4

1


04/08/20

1.1. Thơng tin trong máy tính điện tử


1.1.1. Khái niệm chung về thông tin




1.1.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử

1.1.1. Khái niệm chung về thơng tin
niệm Thơng tin (giáo trình tr.3):Thơng tin có thể
hiểu là các bản tin hay thông báo nhằm mang lại sự hiểu
biết nào đó cho đối tượng nhận tin.

 Khái

 Thơng
 Ví

tin được biểu diễn dưới nhiều dạng khác nhau

dụ:

 Khái

niệm dữ liệu (Data)

biệt dữ liệu và thơng tin: dữ liệu khơng có ý nghĩa,
ngược lại thơng tin ln có ý nghĩa với người dùng.

 Phân

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

5


1.1.2. Biểu diễn thơng tin trong máy tính điện tử
Hệ

đếm

Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và các quy tắc để biểu
diễn và xác định giá trị của các số.
Các loại hệ đếm thường gặp: Hệ 10, hệ 2, hệ 8, hệ 16
Cách thức chuyển đổi
KN:

Mã hóa thơng tin

niệm: Mã hóa thơng tin được hiểu là việc chuyển đổi
các thơng tin thơng thường thành dãy các kí hiệu mà có thể
lưu trữ được ở máy tính điện tử
Các kiểu mã hố thơng tin: Mã nhị phân, Bảng mã ASCII,
UNICODE
 Khái

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

7

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

6

1.1.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử



Khái niệm đơn vị đo thông tin: BIT (BInary digiT)



1Byte



1 Kilobyte = 1,024 Bytes
= 210 B
1 Megabyte = 1,048,576 Bytes
=210 KB
1 Gigabyte = 1,073,741,824 Bytes
=210 MB
1 Terabyte = 1,099,511,627,776 Bytes =210 GB
1 Petabyte (PB)= 1,125,899,906,842,624 Bytes=210 TB

= 8 BITs

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

8

2


04/08/20

1.2. Tin học

 1.2.1. Khái

1.2.1. Khái niệm chung về tin học
niệm chung về tin học

dụng của tin học (trong kinh doanh, thương
mại điện tử, chính phủ điện tử, E-learning,…)

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

9

1.2.1. Khái niệm chung về tin học

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

10

Một số lưu ý
Phần cứng: Bao gồm các thiết bị :



Đặc trưng của Tin học:



Phần cứng: là toàn bộ các thiết bị vật lý, kỹ thuật của máy
tính điện tử




Phần mềm: là các chương trình có chức năng điều khiển, khai
thác phần cứng và thực hiện đáp ứng mọi yêu cầu của người
sử dụng

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

Tin học là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp
nhập, xuất, lưu trữ, truyền và xử lý thông tin một cách tự động
dựa trên các phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu hiên tại là máy
tính điện tử.
 CNTT: “Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp
khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ
yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai
thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài ngun thơng tin
rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của
con người và xã hội”
 KN:

 1.2.2. Ứng

11

Nằm bên trong được chứa bên trong thùng máy
Các thiết bị ngoại vi được gắn vào máy tính thơng qua các vị trí kết
nối đặc biệt gọi là các cổng
 Bo mạch chủ (motherboard): Bảng mạch điện tử lớn chứa hầu hết
các thiết bị điện tử của máy tính. Cung cấp các tuyến truyền thông
giữa tất cả các thành phần và thiết bị kết nối.

 Phần mềm: Hệ điều hành và các chương trình tiện ích khác



Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

12

3


04/08/20

Mối quan hệ giữa phần cứng và phần mềm


Phần cứng (Hardware)
 Các thiết





Ứng dụng của Tin học trong kinh doanh: PM kế tốn, Kế tốn bán
hàng,..



Thương mại điện tử:




Chính phủ điện tử: E-Government, E-Office,..



E-Learning:

bị và thành phần vật lý cấu thành máy tính.

Phần mềm (Software): Hệ điều hành và các chương trình ứng
dụng
 Được

1.2.2. Ứng dụng của tin học (trong kinh doanh, thương mại
điện tử, chính phủ điện tử, E-learning,…)

thiết kế để làm việc với các kiểu phần cứng máy tính cụ

thể

 Khái
 Ví

 Phần

mềm mới, version cao hơn có thể không tương thich với
hệ thống cũ hoặc không thể thực hiện hết các chức năng mới).

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại


13

1.3. Máy tính điện tử


1.3.1. Quy trình xử lý thơng tin bằng máy tính điện tử



1.3.2. Sơ đồ cấu trúc của máy tính điện tử
1.3.3. Tổng quan về phần mềm máy tính (Phần mềm lập trình;
Phần mềm thương mại; phần mềm mã nguồn mở; phần mềm
độc hại và cách phịng chống).

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

14

1.3.1. Quy trình xử lý thơng tin bằng máy tính điện tử

(Sơ đồ; hiệu năng máy tính)


niệm

dụ: TOPICA, Hocmai,..


15



Khái niệm MTĐT



5 bộ phận chính là: bộ vào, bộ ra, bộ nhớ, bộ số học và logic (hay
còn gọi là bộ làm tính) và bộ điều khiển.



Quy trình:

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

16

4


04/08/20

1.3.2. Sơ đồ cấu trúc của máy tính điện tử


1.3.2. Sơ đồ cấu trúc của máy tính điện tử

Sơ đồ:




Bộ vào: Khái niệm. Ví dụ các thiết bị



Bộ xử lý trung tâm
 Bộ

điều khiển

 Bộ

số học và logic

 Các thanh

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại



Máy tính để bàn



Laptop




Netbook



Máy tính bảng (tablet, PDA)



Máy chủ (server)



Thiết bị đa phương tiện hoặc nghe nhạc



E-reader (Kindle)

Bộ nhớ: Trong (ROM, RAM), ngoài (CD, USB, DVD)



Bộ ra: Khái niệm. Ví dụ các thiết bị

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

17

1.3.2.1.Nhận diện máy tính điện tử


18

1.3.2.1.Nhận diện máy tính điện tử


Máy tính để bàn (cịn gọi là máy tính cá nhân)
 Sử dụng
 Có khả

phổ biến ở các doanh nghiệp nhỏ, trường học hoặc ở nhà

năng xử lý dữ liệu một cách nhanh chóng

 Máy tính

để bàn thường có 2 loại: Máy tính để bàn tương thích với

Windows
 Máy tính

để bàn tương thích với Mac OS
1

1
2
Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

ghi




19

Máy tính để bàn tương thích Windows
Máy tính để bàn iMac
Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

2

3

3
4

4

Máy MacBook của Apple
Máy Notebook tương thích Windows
20

5


04/08/20

1.3.2.1.Nhận diện máy tính điện tử


1.3.2.1.Nhận diện máy tính điện tử


Máy tính xách tay (Notebook hay Laptop)
 Được

 Netbook: Tương tự như một máy tính xách tay,

thiết kế đủ nhỏ và nhẹ

 Nhỏ

 Hệ thống

được khép kín và bao gồm các thành phần như máy
tính để bàn

 Sử

cấp khả năng lưu trữ ít hơn, màn hình và
bàn phím nhỏ hơn máy tính xách tay Hầu hết khơng bao
gồm cổng ngoại vi hoặc CD-ROM

dụng Pin xạc từ một bộ chuyển đổi AC

 Ưu

điểm: Tính di động; tiêu thụ điện năng "xanh hơn" so với
máy tính để bàn

 Có hai

kế cho văn phịng, sử dụng truyền thơng khơng dây

hoặc truy cập vào Internet, và khơng có nhiều nhu cầu sử
dụng máy tính để xử lý, lưu trữ.

 Thiết

loại: tương thích với Windows hoặc Mac

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

21

1.3.2.1.Nhận diện máy tính điện tử
 Máy tính

22

1.3.2.1.Nhận diện máy tính điện tử

bảng (Tablet PC)



 Chủ

yếu là vận hành bởi màn hình cảm ứng, hoặc sử
dụng bàn phím ảo
 Có thể dùng “chạm” hoặc thiết bị trỏ
 Nhẹ và có tính di động cao

 Hạn chế: máy tính bảng khá đắt và khơng chắc chắn
(mỏng, mảnh)
 Khơng có ổ đĩa quang.
 Có thể không thoải mái khi sử dụng trong một
khoảng thời gian dài
Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

hơn và ít tốn kém tiền hơn

 Netbook cung

Máy chủ Servers
 Chủ

yếu để cung cấp dịch vụ lưu trữ các tập tin
hoặc các dịch vụ khác cho các hệ thống khác trên mạng

 Một

máy chủ chạy phần mềm chuyên dụng, và trong nhiều trường
hợp một máy chủ có thể được dành riêng để chỉ cung cấp một hoặc
hai chức năng cụ thể

 Có thể

chạy liên tục

 Thường
 Hệ
23


được thiết kế để truyền dữ liệu một cách nhanh chóng

thống máy chủ đắt đỏ

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

24

6


04/08/20

1.3.2.1.Nhận diện máy tính điện tử
 Thiết

1.3.2.1.Nhận diện máy tính điện tử

bị điện toán di động hoặc cầm tay

 Thường có

kích thước vừa, nhỏ

thiết bị này có thể: gọi điện thoại, gửi hoặc nhắn tin, chụp ảnh
hoặc quay video, duyệt web hoặc thực hiện các nhiệm vụ tính tốn
cá nhân

 Các


 Thiết
 Bộ



Thiết bị đa phương tiện hoặc nghe nhạc:



Máy MP3, máy ghi âm, Ipod

bị đặc biệt: điện thoại thông minh.
nhớ hệ thống tích hợp và hỗ trợ thẻ nhớ để có thể lưu trữ dữ liệu

 Kết

hợp cơng nghệ màn hình cảm ứng cũng như các tùy chọn để kết nối và
đồng bộ hóa dữ liệu từ các thiết bị di động/cầm tay đến một máy tính cá
nhân hoặc ngược lại

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

25

1.3.2.1.Nhận diện máy tính điện tử
 Thiết

vi xử lý (Microprocessor Chip)


 Chíp

phép tải về và xem bản sao điện tử của một ấn phẩm

bộ của máy tính, bộ xử lý trung tâm Central
Processing Unit (CPU) hay đơn giản là bộ xử lý
(processor) : Tích hợp giữa CU và ALU

 Não

 Nhiều

nhà xuất bản cho phép kết nối với các câu lạc bộ trực
tuyến để mua sách dưới dạng số hóa

 Một

số thiết bị đọc sách điển tử có các tính năng tương tự như
máy tính bảng để chơi trị chơi hoặc bao gồm cơng nghệ màn
hình cảm ứng

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

26

1.3.2.2. Tìm hiểu bên trong một máy tính

bị đọc sách điện tử (e-Reader)

 Cho


Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

27

 Tốc


độ chip đo bằng Hertz (Hz)

Là đơn vị của tần suất hoặc chu kỳ mỗi giây

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

28

7


04/08/20

1.3.2.2. Tìm hiểu bên trong một máy tính
Đơn vị

Viết tắt

Hertz

Hz


Kilohertz

KHz

Megahertz

MHz

Gigahertz

GHz

Terahertz

THz

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

Nhân bởi

Một nghìn
Một triệu
Một tỉ

Một nghìn tỉ

1.3.2.2. Tìm hiểu bên trong một máy tính
 Hiệu

suất của máy tính: Là tốc độ hoặc sức mạnh của

bộ vi xử lý

Bằng...
1 chu kỳ mỗi giây

định bao nhiêu dung lượng bộ nhớ có thể được định địa
chỉ và điều khiển

 Xác

1,000 chu kỳ mỗi giây

1,000,000 chu kỳ mỗi giây

 Bao

1,000,000,000,000 chu kỳ mỗi giây
29

1.3.2.2. Tìm hiểu bên trong một máy tính
 Bộ nhớ
 Chứa

được

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại



chỉ đọc (ROM: Read Only Memory)

dữ liệu có thể đọc và sử dụng nhưng khơng thay đổi

các lệnh để điều khiển các chức năng cơ bản của máy
tính và các lệnh này vẫn tồn tại trong ROM cho dù nguồn
điện bật hay tắt
được xem là loại bộ nhớ không bốc hơi (non-volatile)

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

bộ xử lý lõi kép (dual-core) có hai nhân; một bộ xử lý
lõi tứ (quad-core) có bốn nhân
30

1.3.2.2. Tìm hiểu bên trong một máy tính

 Chứa

 ROM

gồm bộ xử lý 32-bit (x86) và các bộ xử lý 64-bit (x64)

 Một

1,000,000,000 chu kỳ mỗi giây

31

Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) Hệ thống nhập xuất cơ bản
(BIOS)
 Bao


gồm nhóm các vi mạch tích hợp và chip có chức năng:

 Khởi

động máy tính

 Kiểm

tra bộ nhớ hệ thống

 Tải hệ

điều hành

tính chỉ thực thi các lệnh trong ROM BIOS khi bật
máy tính hoặc khởi động lại máy, cịn lại nó được dùng để
kiểm soát các thiết bị xuất nhập dữ liệu

 Máy

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

32

8


04/08/20


1.3.2.2. Tìm hiểu bên trong một máy tính


1.3.2.2. Tìm hiểu bên trong một máy tính

Bộ nhớ truy cập nhẫu nhiên (RAM: Random Access Memory)
là bộ nhớ chính của một PC và nó hoạt động như là một vùng bộ nhớ
điện tử nơi máy tính lưu giữ các bản sao đang làm việc của các chương
trình và dữ liệu

 RAM

có đặc điểm “bốc hơi” (volatile): Dữ liệu lưu trữ trong nó được tồn
tại chỉ khi nào máy tính cịn bật nguồn. Bất kì thơng tin lưu trữ trong RAM
“bị biến mất” khi máy tính tắt nguồn

 RAM

cịn được dùng trong card hình ảnh, có thể gia tăng tốc độ hiển thị
hình ảnh trên màn hình. Hoặc cịn được dùng để nhớ đệm thông tin gửi đến
máy in.

 RAM

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

33

1.3.2.2. Tìm hiểu bên trong một máy tính



Tìm hiểu các hệ thống lưu trữ (Storage Systems)
 Phần

mềm phải thường trú trên đĩa cứng hoặc ổ đĩa quang

 Phương

tiện lưu trữ chính là các thành phần vật lý được sử dụng
để lưu trữ dữ liệu

 Tốc

độ truyền dữ liệu: Là tốc độ dữ liệu truyền từ máy tính sang
thiết bị lưu trữ và ngược lại
loại ổ đĩa cứng: truyền thống (từ tính) hoặc thể rắn (solid
state) dùng để lưu trữ chương trình và dữ liệu.

 Các

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

34

1.3.2.2. Tìm hiểu bên trong một máy tính

Sử dụng các ổ đĩa truyền thống
gồm các đĩa bằng kim loại hoặc chất dẻo được gọi là các đĩa từ
(platter) được bao phủ bởi một lớp phủ từ tính bên ngồ


 Bao

quanh một trục xoay ở một tốc độ không đổi và tốc độ thông dụng thường là
5.400, 7.200 hoặc 10.000 vòng quay mỗi phút (rpm)

 Xoay

các đĩa từ xoay tròn, một hoặc nhiều cặp đầu đọc/ghi (các thiết bị
ghi/phát lại nhỏ) lơ lửng gần bề mặt của các đĩa từ và đọc hoặc ghi dữ
liệu xuống bề mặt từ tính

 Khi

 Mỗi

đĩa từ được chuẩn bị cho việc lưu trữ và phục hồi dữ liệu thơng qua
một q trình gọi là định dạng (formatting)

 Mỗi



 Tốc

độ truyền dữ liệu (Data transfer rate)

 Tốc

độ quay và số đầu đọc/ghi trên mỗi bề mặt đĩa của ổ đĩa cứng


 Một

hạn chế của các ổ đĩa cứng truyền thống là các đầu đọc/ghi phải lơ
lửng gần bề mặt của đĩa từ không thật sự chạm vào chúng

 Ưu

điểm của ổ đĩa từ

 Cung
 ít

cấp dung lượng lưu trữ lớn hơn

tốn kém hơn

Internal Hard Drive

rãnh (track) được chia thành các cung (sector)

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

35

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

36

9



04/08/20

1.3.2.2. Tìm hiểu bên trong một máy tính


1.3.2.2. Tìm hiểu bên trong một máy tính

Sử dụng các ổ đĩa thể rắn (Solid State Drives)
 Sử dụng
 Ít



các chip nhớ để đọc và ghi dữ liệu

bị hỏng hơn các ổ đĩa truyền thống và cũng không gây ồn khi hoạt động

 Địi

hỏi một nguồn điện khơng đổi để duy trì dữ liệu nên chúng bao gồm
các pin dự phòng bên trong

 Đắt



Được thiết kế để đọc các đĩa tròn, dẹt, thường được gọi là đĩa nén (CD) hoặc đĩa số
đa năng (DVD)




Đĩa này được đọc thông qua một thiết bị laze hoặc đầu quang học có thể quay đĩa
với vân tốc từ 200 vòng quay mỗi phút (rpm) trở lên



Đĩa CD-ROM hoặc DVD-ROM:

 Tốc

tiền hơn các các sản phẩm có tính năng tương tự

 đang

Làm việc với các ổ đĩa quang (Optical Drives)

được sử dụng ngày càng phổ biến trong các sản phẩm di động

 Thông tin được

 Thời

gian khởi động nhanh hơn, Tốc độ đọc nhanh hơn, Ít sinh ra nhiệt, Ít
rủi ro hư hỏng vì khơng có các thành phần di chuyển

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

 Bạn





Phần mềm đi kèm với ổ ghi quang cho phép “đốt” hay ghi dữ liệu lên đĩa



Các định dạng dùng cho các ổ đĩa quang học này bao gồm:

CD-R/DVD-R

Có thể ghi duy nhất một lần lên đĩa trắng, những có thể đọc đĩa nhiều lần

CD-RW/DVD-RW

Có thể đọc và ghi nhiều lần lên cùng một đĩa.



38

Lưu trữ di động (USB Storage)
 Một

ổ đĩa USB flash là một thiết bị lưu trữ dạng bộ nhớ flash tích hợp với một đầu
nối USB.

USB Flash Drive

 Các máy

 USB

Định dạng này tương tự DVD-RW nhưng chỉ có thể chạy được ở những
thiết bị có hỗ trợ định dạng này



Dung lượng đĩa CD có thể là 650 hoặc 700 MB, trong khi đĩa DVD có thể lưu trữ khoảng
4.7GB đến 17+GB



Phần mềm đặc biệt kèm theo đầu ghi DVD và cũng thường có các cơng cụ để xử lý hoặc
biên tập hình ảnh khi ghi sang đĩa DVD

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

Các máy tính mới hiện nay thơng thường đều có tối thiểu một ổ đĩa quang, thường
gồm một ổ DVD hay một ổ ghi CD/DVD.

1.3.2.2. Tìm hiểu bên trong một máy tính

Các đầu ghi quang học (Optical Writers)

DVD-RAM

ghi sang bề mặt đĩa và truy xuất bằng tia laze

cũng có thể chỉ đọc dữ liệu


Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

37

1.3.2.2. Tìm hiểu bên trong một máy tính


độ càng cao, thông tin được đọc và chuyển đến máy tính càng nhanh.

39

 Tự

 Để

tính đi kèm với hai, bốn hoặc sáu cổng USB

2.0 có thể lưu trữ và truyền dữ liệu nhanh hơn

động nhận ra khi cắm vào máy tính và gán ký tự ổ đĩa

gỡ bỏ ổ đĩa flash, nhấp chuột phải vào biểu tượng ổ đĩa và chọn Eject

 Hầu hết

các ổ đĩa USB flash lấy nguồn điện từ cổng kết nối USB và không yêu cầu

pin
Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại


40

10


04/08/20

1.3.2.2. Tìm hiểu bên trong một máy tính
 Các

1.3.3. Tổng quan về phần mềm máy tính.

đầu đọc và ghi thẻ (Card Reader/Writers)

 Đọc

 Phần

thẻ nhớ flash và chuyển nội dung cho máy tính

 Lấy

các thẻ từ thiết bị và lắp thẻ vào đầu đọc thẻ để làm việc với nội
dung bên trong nó.

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

mềm lập trình;
mềm thương mại;
 Phần mềm mã nguồn mở;

 Phần mềm độc hại và cách phịng chống)
 Phần

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

41

1.3.3. Tổng quan về phần mềm máy tính.

1.3.3.1. Phần mềm hệ thống - Hệ Điều Hành



KN: Là các chương trình có chức năng điều khiển, khai thác
phần cứng và thực hiện đáp ứng mọi yêu cầu của người sử
dụng.



Phân loại phần mềm:



mềm hệ thống: Là các chương trình điều hành tồn bộ hoạt
động của hệ máy tính điện tử. Ví dụ hệ điều hành Windows,
Unix,…

 Phần

mềm ứng dụng: Gồm các chương trình tiện ích phục vụ các

nhu cầu của người sử dụng.

43

Là tập hợp các chương trình được thiết kế để điều khiển tồn
bộ các thiết bị phần cứng và phần mềm ứng dụng trong máy
tính, tương tác và quản lý việc giao tiếp giữa máy tính và
người sử dụng
 Quản lý

các thiết bị đầu vào, các thiết bị đầu ra, và các thiết bị lưu

 Quản lý

các tập tin được lưu trữ trên máy tính

trữ

 Phải

nạp vào bộ nhớ của máy tính trước khi tải bất kỳ phần mềm ứng
dụng hoặc tương tác với người sử dụng

 Phần

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

42




Một số HĐH thông dụng: Ubuntu, Linux, Windows, Mac OS.
Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

44

11


04/08/20

1.3.3.1. Phần mềm hệ thống - Hệ Điều Hành


1.3.3.1. Phần mềm hệ thống - Hệ Điều Hành

Các hệ điều hành cho thiết bị cầm tay (Handheld Operating
Systems)
 Sử dụng

 Các

hệ điều hành nhúng (Embedded Operating
Systems)
lý và điều khiển mọi hoạt động của các loại thiết bị cụ
thể
 Khi thiết bị được khởi động, hệ điều hành nhúng được tải lên
bộ nhớ
 Được thiết kế để gắn chặt và được chuyên biệt cao


trên các PDA và Smartphone

 Tùy chọn

 Quản

cho mỗi hệ thống khác nhau tùy thuộc vào loại thiết bị cầm

tay
 Các hệ

điều hành dành cho thiết bị cầm tay phổ biến: Symbian,
Windows Mobile, Palm, iOS, Amdroid và Blackberry

chỉ bao gồm các chức năng cụ thể cho các thiết bị cụ thể mà
nó được phát triển

 Chúng

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

45

1.3.3.2. Chọn một chương trình ứng dụng
 Các

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

1.3.3.3. Bộ ứng dụng tích hợp (Intergrated Suited)


tác động của phần cứng

cứng trong hệ thống có thể giới hạn hệ điều hành và phần
mềm ứng dụng mà có thể cài đặt

 Phần



Là một nhóm các chương trình đóng gói chung để bán



Chi phí thường hiệu quả hơn mua các sản phẩm riêng lẻ
 Những

chương trình này đều được tích hợp với nhau hoặc
tương thích với nhau

 Ngược

lại, hệ điều hành và phần mềm ứng dụng có thể xác định
phần cứng nào có thể dùng.

cả các chương trình trong bộ ứng dụng sẽ sẵn có đều
khả dụng dù có sử dụng chúng hay không

 Tất

hệ thống với các bộ xử lý 64-bit có thể vận hành cả phiên bản

Windows 64-bit lẫn 32-bit

 Các

thống với các bộ xử lý 32-bit chỉ có thể vận hành phiên bản
Windows 32-bit

 Hệ

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

46

47



Cũng có thể truy cập các phiên bản trên nền web của bộ tích
hợp bằng cách sử dụng ID và mật khẩu đăng nhập hợp lệ, và
gọi là Web Applications

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

48

12


04/08/20


1.3.3.3. Bộ ứng dụng tích hợp (Intergrated Suited)
(Tự học)


Xuất bản để bàn (Desktop Publishing)



Bảng tính (Spreadsheets)



Quản trị cơ sở dữ liệu (Database)



Trình chiếu (Presentations)



Tạo nội dung (Content Creation)



Đa phương tiện (Multimedia)



Giải trí (Entertainment)


Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

49

1.3.3.5. Các chương trình quản lý đĩa

Bảo vệ hệ thống khỏi các virus có thể làm gián đoạn, xóa hoặc làm hỏng
thơng tin trên máy tính
Thư rác là những thơng điệp khơng mong đợi, thường với mục đích bán
hàng; phần mềm gián điệp là những chương trình thu thập thơng tin về việc
sử dụng Internet; và phần mềm quảng cáo là những chương trình tự động
hiển thị các mẩu quảng cáo.

Malware
Protection

Có thể chứa các virus, adware/spyware hoặc mã độc (code) để phá vỡ các
tác vụ của một máy tính, đưa truy cập trái phép ra bên ngoài hoặc lấy các dữ
liệu bí mật hoặc nhạy cảm.

Bộ mơn Tin học -Đại học Thương Mại

50

1.3.3.6. Các tiện ích nén tập tin

Disk
Compression

Nén các tập tin trên ổ cứng


Defragmentation

Chống phân mảnh trên đĩa

Disk Cleanup

Phục hồi lại không gian trống của ổ đĩa bị chiếm dụng
bởi các tập tin tạm trú, các ứng dụng không còn sử
dụng, các tập tin trong thùng rác hay các mảnh của tập
tin tải về từ các trang web

Bộ môn Tin học -Đại học Thương Mại

1.3.3.4. Các công cụ bảo vệ hệ thống
Antivirus
Protection
Adware/
Spyware
Protection

51



Làm giảm kích thước của một hay nhiều tập tin, thường cho
mục đích chuyển giao tập tin từ nơi này sang nơi khác




Sử dụng các tập tin nén. zip hoặc .rar.

Bộ môn Tin học -Đại học Thương Mại

52

13


04/08/20

1.3.3.7. Quản lý phần mềm

1.3.3.8. Phần mềm lập trình và ngơn ngữ lập trình

Phần mềm có thể được gỡ bỏ, thay đổi, hoặc cài đặt lại theo nhu
cầu
 Có thể: mua và cài đặt theo hướng dẫn hoặc tải về từ Internet.
 Chú ý:


về các tập tin chương trình để cài đặt, hoặc đăng ký sử dụng một
phần mềm như một dịch vụ (SaaS) tùy chọn với các nhà cung cấp phần
mềm.
 Đồng ý với End User License Agreement (EULA)
 Cập nhật phần mềm: Công ty phần mềm thường phát triển các chương
trình cho các tính năng được u cầu hoặc phổ biến nhất được sử dụng.
Lỗi phát sinh trong q trình sử dụng, cơng ty cung cấp các bản cập
nhật hoặc các "bản vá lỗi" (patch) để giải quyết lỗi phát sinh.




Ngơn ngữ lập trình: là ngơn ngữ dùng để viết chương
trình nhằm mục đích điều khiển máy tính hoặc mơ tả các
thuật tốn để người khác hiểu.



Phần mềm lập trình: do các cơng ty/cá nhân phát triển để lập
trình viên sử dụng viết chương trình.



Ngơn ngữ máy



Hợp ngữ



Ngơn ngữ lập trình bậc cao

 Tải

Bộ mơn Tin học -Đại học Thương Mại

Bộ môn Tin học -Đại học Thương Mại

53


1.3.3.9. Phần mềm thương mại

1.3.3.10. Phần mềm mã nguồn mở



Là phần mềm được sản xuất nhằm mục đích kinh doanh hoặc phục vụ cho
các mục đích thương mại khác. Phần mềm thương mại có thể là phần mềm
sở hữu độc quyền hoặc các mơ hình kinh doanh cho phần mềm mã nguồn
mở (Wikipedia).



Phần mềm độc quyền: Là loại phần mềm mà người dùng (và cả các hãng
phầm mềm khác) bị giới hạn quyền thay đổi hay điều chỉnh nó cho thích
hợp với nhu cầu riêng. Sở hữu các bằng sáng chế phần mềm, quyền sở hữu,
bản quyền, và xem các mã nguồn phần mềm như là những bí mật của hãng



Phần mềm shareware (phần mềm chia sẻ) là loại phần mềm mà người
dùng được dùng thử trong một thời gian (free trial), khi hết thời gian dùng
thử mà muốn dùng tiếp thì phải trả tiền để mua bản quyền. Đây là một mơ
hình kinh doanh phân phối phần mềm.
Bộ mơn Tin học -Đại học Thương Mại

54

55






Phần mềm nguồn mở là phần mềm với mã nguồn được công bố và
sử dụng một giấy phép nguồn mở (GPL- General Public
License). Giấy phép này cho phép bất cứ ai cũng có thể nghiên cứu,
thay đổi và cải tiến phần mềm, và phân phối phần mềm ở dạng chưa
thay đổi hoặc đã thay đổi.
4 quyền sau với phần mềm GPL:


Tự do chạy chương trình, cho bất cứ mục đích nào.



Tự do tìm hiểu cách hoạt động của chương trình, và tự do sửa đổi nó.



Tự do tái phân phối bản sao.



Tự do cải tiến chương trình, và phát hành những gì cải tiến ra cơng cộng

Bộ môn Tin học -Đại học Thương Mại

56


14


04/08/20

1.3.3.11. Các loại phần mềm khác


1.3.3.12. Bản quyền phần mềm

Phần mềm miễn phí (Freeware) là phần mềm mà người sử dụng khơng
phải trả bất kỳ chi phí nào, khơng hạn chế thời gian sử dụng, có thể tải tự
do về dùng từ Internet, có thể sao chép và sử dụng phần mềm đó. Ngồi trừ
việc chấp nhận cung cấp một số thông tin như địa chỉ thư điện tử (email) và
một số thơng tin cá nhân khác nếu có. Người sử dụng phải chịu hoàn toàn
trách nhiệm với những thỏa thuận bản quyền cam kết giữa hai bên.

 Phần mềm đi kèm (bundling)




57

Tất cả các chương trình phần mềm đều trải qua một chu trình
thử nghiệm trước khi được phát hành
phí trả để mua phần mềm bao gồm cả việc cập nhật các phiên bản
mới của phần mềm sau này.


 Chi



Thường có khi mua máy tính mới
Có thể u cầu phải mua phiên bản đầy đủ hoặc đăng ký trực tuyến trước khi
dùng
 Phần mềm cao cấp
 Gói phần mềm đặc biệt người dùng có thể mua một giấy phép và cho truy
cập đến các chương trình khác được bao gồm trong gói
 Thường liên kết với bộ hoặc các gói phần mềm


Bộ mơn Tin học -Đại học Thương Mại



Giấy phép đơn (single seat license)
 Cài đặt

và sử dụng trên một máy tính duy nhất

 Có thể

mua và tải phần mềm trực tuyến và trả tiền

 Nhận

được email cá nhân từ nhà phân phối xác nhận việc mua bán
và cung cấp một mã số giấy phép sử dụng phần mềm, mã này

thường được gọi là mã số sản phẩm (product code) hoặc mã khóa
(key code).

© IIG Vietnam.

58

1.3.3.12. Bản quyền phần mềm

1.3.3.12. Bản quyền phần mềm

Giấy phép mạng (network license) hay giấy phép theo khối
lượng sử dụng (volume license)



1

bộ sản phẩm có chứa phần mềm.

 Để

ở thư mục trên mạng nội bộ, có thể cài đặt chương trình vào các máy
tính cá nhân và nhập mã khóa để kích hoạt chương trình

 Số lượng
 Tiết

cài đặt được xác định bởi các điều khoản của giấy phép


kiệm chi phí nhờ giảm thời gian cài đặt chương trình trên nhiều

máy
 Có thể
 Giảm
© IIG Vietnam.

Giấy phép theo trung tâm (site licence)
 Cấp

cho người mua quyền sử dụng phần mềm trên một mạng tại một
địa điểm duy nhất gọi là site, với một số lượng người dùng không
giới hạn
phép sao chép và sử dụng phần mềm trên nhiều máy tính tại một
địa điểm duy nhất

 Cho

 Đắt

hơn so với mua một bản sao đơn nhưng lại rẻ hơn nhiều so với mua một
bản sao cho mỗi máy tính tại site

 Có

thực hiện việc cài đặt này từ xa

thể khống chế số lượng tối đa người dùng đồng thời

thiểu khả năng bị hư hại hoặc mất mát

59

© IIG Vietnam.

60

15


04/08/20

1.3.3.12. Bản quyền phần mềm


1.3.3.13. Phần mềm độc hại và cách phòng chống

Phần mềm như một dịch vụ (SaaS: Software as a Service) hoặc
Nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng (ASP: Application Service
Provider)

 Phần

mềm gián điệp/Phần mềm quảng cáo/Cookie

là một phần mềm ứng dụng được đặt bí mật trong hệ thống của
người dùng và thu thập các thông tin cá nhân hoặc riêng tư mà khơng có
sự đồng ý hoặc cho phép của người dùng

 Spyware:


cập và sử dụng phần mềm của họ từ hệ thống của bạn
thông qua mạng nội bộ của công ty, hoặc mạng Internet

 Truy

thể được đặt trên hệ thống của người dùng thông qua vi rút hoặc một chương
trình được tải về từ Internet.

 Có

 Phải

truy nhập vào đúng mạng, dùng ID và mật khẩu đăng nhập
rồi mới có thể truy nhập vào phần mềm

hành động của người dùng trên Internet và gửi thông tin về người dùng cho
chủ sở hữu phần mềm gián điệp. Người này có thể thu thập thói quen sử dụng Web
site, thư điện tử và thậm chí là thơng tin mật khẩu của người dùng, và sau đó sử dụng
với mục đích gây hại hoặc quảng cáo

 Theo dõi

hợp đồng SaaS hết hạn sẽ khơng cịn truy cập chương trình
được nữa cho đến khi bạn gia hạn giấy phép.

 Khi

các tệp tin nhỏ đặt trên máy tính của bạn bởi máy chủ chứa trang
Web mà bạn tải về.


 Cookies:
 Lưu

© IIG Vietnam.

1.3.3.13. Phần mềm độc hại và cách phòng chống
 Phần

mềm độc hại: là những chương trình hoặc tệp tin có
mục đích gây hại cho các hệ thống máy tính
 Bao

gồm vi rút máy tính, sâu và Trojan

Sâu là vi rút tự nhân bản để lây nhiễm vào các tài nguyên hệ
thống và mạng, và có thể tự động lây nhiễm tới tất cả các máy tính
được kết nối với mạng

 Worms

 Trojan

horse là một chương trình được thiết kế để cho phép hacker truy

cập từ xa tới hệ thống máy tính đích.

Bộ mơn Tin học -Đại học Thương Mại

vết hoạt động của trình duyệt,


Bộ mơn Tin học -Đại học Thương Mại

61

62

1.3.3.13. Phần mềm độc hại và cách phòng chống


Một số biểu hiện khi máy tính nhiễm virus:
 Máy tính

dường như chạy chậm hơn bình thường

 Các thơng



báo lỗi về việc thiếu các tệp tin hệ thống xuất hiện

Một số biện pháp tránh lây nhiễm virus
 Lưu tất

cả các tệp tin tải về từ Internet vào một thư mục mới, quét tất cả các tệp tin
này trước khi mở.
bất kỳ phương tiện di động nào (CD, USB) trước khi sao chép hoặc mở tệp
tin chứa trên chúng

 Quét


quét tất cả các tệp tin đính kèm email trước khi mở chúng, ngay cả khi chúng
đến từ một người quen.

 Luôn

63

Bộ môn Tin học -Đại học Thương Mại

64

16


04/08/20

1.3.3.13. Phần mềm độc hại và cách phòng chống
sử dụng phần mềm diệt virus (VD: Antivirus) khi
máy tính chạy chậm hoặc có các thư điện tử được gửi
khơng bình thường.

 Nên

 Một

số phần mềm diệt virus thông dụng:

1.4. Một số vấn đề liên quan – Tự học



1.4.1 An toàn bảo mật thơng tin và kiểm sốt truy cập



1.4.2. An tồn lao động và Bảo vệ môi trường



1.4.3. Bản quyền và vấn đề đạo đức trên mạng.

 Norton Antivirus
 Bitdefender
 Kaspersky
 Bkav

Pro

Bộ mơn Tin học -Đại học Thương Mại

65

1.4.1 An tồn bảo mật thơng tin và kiểm sốt truy cập

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

1.4.1 An toàn bảo mật thơng tin và kiểm sốt truy cập





Kiểm sốt truy nhập: User, Password



Sử dụng Firewall: là một thiết bị phần cứng và/hoặc một phần
mềm hoạt động trong một môi trường máy tính nối mạng để ngăn
chặn một số kết nối khơng được phép của cá nhân hay tổ chức.



An tồn giao dịch: website tin cậy, mã OTP,…

66

Mua hàng trực tuyến
 Kiểm

tra địa chỉ Web để xem các tùy chọn bảo mật đi kèm với Web

site
bạn quyết định thiết lập một tài khoản với nhà phân phối đó,
địa chỉ Web thay đổi thành:

Khi

Mỗi

khi nhìn thấy https, nghĩa là người dùng đang nằm trong
Web site bảo mật của nhà phân phối để có thể thực hiển một giao
dịch tài chính


Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

67

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

68

17


04/08/20

Bảo vệ bản thân khi trực tuyến

Bảo vệ bản thân khi trực tuyến
 Lừa

đảo thơng tin trực tuyến

Tiến trình thu thập thơng tin cá nhân từ ai đó với mục đích
thực hiện một cuộc tấn cơng phạm tội

 Phishing:
Secure portion of the Amazon web site

Security Options

Là khi một người hoặc Web ste xuất hiện như một tổ chức

hợp pháp có giao diện mô phỏng y hệt công ty hợp pháp và sẽ thu
thập thông tin cá nhân của bạn với mục đích bất hợp pháp

 Spoofing:

bạn gửi thơng tin cá nhân tới một trang thương mại điện tử,
bạn kết nối với trang qua một kết nối bảo mật, như được chỉ rõ
trên URL (https) cũng như

 Khi

theft: Thông tin cá nhân bị đánh cắp mà khơng có sự cho
phép từ chủ sở hữu với mục đích gian lận hoặc phạm tội như lấy
thơng tin thẻ tín dụng, các giao dịch tài chính hoặc mạo danh ai đó

 Identity

Điều

này chỉ ra bạn có một kết nối Secure Socket Layer (SSL)
và thơng tin được truyền tải ở dạng mã hóa

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

69

1.4.2. An toàn lao động và Bảo vệ mơi trường



1.4.2. An tồn lao động và Bảo vệ mơi trường


Tư thế ngồi:
 Khoảng

cách từ màn hình đến
mắt khoảng 45cm – 75cm

cao của chỗ để cổ tay phải xấp xỉ bằng với mặt trước của bàn
phím.

ngồi có tựa lưng và chiều
cao tùy chỉnh
tay vng góc



Nghiêng màn hình lên khoảng 100



Đế giữ tài liệu song song cạnh
màn hình

Các chú ý về vị trí của cổ tay để có tư thế thoải mái khi làm việc với
máy tính:
 Độ


 Ghế

 Khuỷu

70



 Chỗ

để cổ tay phải đủ rộng để đỡ cổ tay.

 Các

mép bên của chỗ để cổ tay phải trơn nhẵn.

Lưu ý về màn hình máy tính:
số màn hình ít nhất là 72Hz để tránh hiện tượng nhấp nháy
hoặc bị giật.

 Tần

 Chỉnh

độ phân giải màn hình hoặc cỡ chữ văn bản để quan sát rõ
ràng (tránh bị nhức mắt).

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

71


Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

72

18


04/08/20

1.4.2. An tồn lao động và Bảo vệ mơi trường


1.4.2. An tồn lao động và Bảo vệ mơi trường

Khi sử dụng bàn phím:
o
o
o

Sử dụng miếng đệm cổ tay để hỗ trợ cổ tay khi không nhập dữ liệu
Sử dụng bàn phím được chia thành hai phần và có phần để cổ tay
Duỗi thẳng cánh tay khi gõ phím

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

 Khi

tay không nên uốn cong lên hoặc võng xuống khi đang
cầm chuột di chuyển.


Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

73

 Treo





vị trí nguồn sáng gây ra hiện tượng chói

mua phần mềm có bản quyền, NSD sẽ được nhà phân phối phần
mềm thông báo về các phiên bản cập nhật của phần mềm đó mà khơng
phải trả thêm phí.

màn hình chống chói

 Nếu

khơng có giấy phép sử dụng hợp lệ, vi phạm bản quyền của nhà
phân phối và có thể bị kiện ra tòa

Để giảm căng thẳng, đau đầu, nhức mắt:
 Đứng

lên nghỉ giải lao 5 phút sau mỗi giờ làm việc

 Tập nhìn


 Chấp

xa cho đỡ mỏi mắt

 Điều

chỉnh độ phân giải màn hình cho cỡ chữ và biểu tượng trở nên dễ
nhìn hơn.

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

Đăng ký phần mềm được cấp phép
 Khi

rèm, màn che cửa sổ

 Sử dụng

74

1.4.3. Bản quyền và vấn đề đạo đức trên mạng

Khắc phục hiện tượng chói cho màn hình
 Thay đổi

bảo bàn tay và cổ tay ở vị trí thẳng hàng khi cầm chuột.

 Cổ


1.4.2. An toàn lao động và Bảo vệ môi trường


sử dụng chuột

 Đảm

75

thuận các điều khoản trong EULA (End User License Agreement)
trong lúc cài đặt, người dùng đã đồng ý tuân theo các nguyên tắc sử dụng
phần mềm trên máy tính.

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

76

19


04/08/20

1.4.3. Bản quyền và vấn đề đạo đức trên mạng


Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam có hiệu lực vào ngày 1 tháng
7 năm 2006




Công ước Bern



Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong Luật Cơng nghệ thơng tin



Website của cục bản quyền: />
Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

1.4.3. Bản quyền và vấn đề đạo đức trên mạng
 Tìm

tin trên Internet hồn tồn miễn phí để bạn đọc, nghe,
hoặc giải trí

 Mặc

dù các thơng tin hiện hữu trên Web site giúp bạn dễ dàng
truy cập miễn phí nhưng khơng ngầm định rằng các thơng tin
đó hồn tồn miễn phí khi bạn sao chép, sử dụng, phân phối
hoặc biểu diễn giống như bạn là người tạo ra các thông tin đó

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

77

1.4.3. Bản quyền và vấn đề đạo đức trên mạng
Sở


hữu trí tuệ

kỳ sản phẩm hoặc sáng tạo nào được tạo ra đều được coi
là sở hữu trí tuệ của cá nhân (hoặc tổ chức) tạo ra nó
 Bất

kỳ thứ gì được tạo ra bởi các nhân hoặc nhóm đều được coi là
sở hữu của các nhân hay nhóm đó

 Bất

kỳ thứ gì được tạo ra bởi các nhân hoặc tổ chức dưới dạng hợp
đồng với tổ chức thuộc quyền sở hữu của tổ chức khi họ chi trả
“phí dịch vụ”

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

79

78

1.4.3. Bản quyền và vấn đề đạo đức trên mạng


Bất

hiểu về sở hữu trí tuệ, bản quyền và cấp phép

 Thông


Bản quyền
 Luật

bản quyền được tạo ra để bảo vệ sở hữu trí tuệ
vệ bất kỳ tài liệu nào, đã xuất bản hay chưa xuất bản, được tạo ra bởi
cá nhân hay tổ chức

 Bảo

 Bản

quyền là luật cho phép bạn sở hữu tài sản trí tuệ của mình

ai có thể tạo các bản sao bức tranh bạn vẽ, sử dụng mã nguồn trang Web trên
trang Web của họ, hoặc trình bày bài hát do bạn sáng tác, trừ khi bạn đồng ý

 Không

 Quyền

tác giả cũng cung cấp cho bạn quyền được bán sản phẩm do sản
phẩm bạn bỏ ra
 Đảm

bảo cho duy nhất một mình bạn có thể bán, cho th, hoặc yêu cầu bồi thường
với sản phẩm bạn đã bỏ ra.

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại


80

20


04/08/20

1.4.3. Bản quyền và vấn đề đạo đức trên mạng


 Hậu

Đăng ký bản quyền
bạn đã tạo ra một sản phẩm, đặt một thơng báo về bản quyền ở phía
bên dưới

 Khi

báo này bao gồm một ký hiệu bản quyền ©, tiếp đến là ngày tạo ra sản phẩm,
và sau đó là tên người sở hữu.

 Thông
 Điều

này là đủ để khẳng định bạn có thể yêu cầu bồi thường nếu ai đó xâm phạm
quyền của bạn

 Nếu

bạn muốn kiện một bên nào đó phải bồi thường thiệt hại vì vi phạm

bản quyền, bạn cần phải đăng ký bản quyền với văn phịng bản quyền ở
khu vực sở tại

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

1.4.3. Bản quyền và vấn đề đạo đức trên mạng

81

1.4.3. Bản quyền và vấn đề đạo đức trên mạng
 Đạo văn

bạn sử dụng thông tin được tạo ra bởi người khác và biểu
diễn nó như là sở hữu của mình với những thay đổi rất nhỏ hoặc
khơng có sự thay đổi nào.

Khi

dù đó chỉ là một đoạn văn bản hoặc một hình ảnh đơn lẻ; nó
đều được coi là hành vi trộm cắp sở hữu trí tuệ hoặc sản phẩm
gốc của người khác

Cho

quả pháp lý của vi phạm bản quyền

 Sẽ

nhận được một bức thư từ những nguồn hợp pháp yêu cầu
bạn xóa nội dung từ Web site của bạn, hoặc xóa bất kỳ tệp tin

nào đã được tải
của bạn có thể ngắt tất cả các dịch vụ liên quan đến tài
khoản của bạn

 ISP

thể bị kiện vì bất kỳ tổn thất nào và phải thanh toán tiền bồi
thường thiệt hại cho chủ sở hữu bản quyền.

 Có

Bộ mơn Tin Học - Đại học Thương Mại

82

1.4.3. Bản quyền và vấn đề đạo đức trên mạng
 Phỉ

báng hoặc Vu khống

Viết

những điều không đúng sự thật làm “tổn hại danh dự” của cá
nhân hoặc danh tiếng của tổ chức.
Nếu

những nhận xét phỉ báng được nói ra thì được gọi là vu
khống

sử dụng thông tin từ Internet, bạn ln phải sử dụng thơng tin

đó ở dạng gốc và trích dẫn nguồn tham khảo để đảm bảo bạn đang
tuân theo nguyên lý sử dụng hợp lý

Khi

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

83

Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại

84

21


04/08/20

TIN HỌC QUẢN LÝ

Nội dung


2.1. Khái niệm chung về hệ điều hành
2.1.1. Khái niệm chung về hệ điều hành
2.1.2. Quản lý thơng tin trên máy tính điện tử

Chương 2: Hệ điều hành
cho máy tính điện tử




2.2.1. Giới thiệu hệ điều hành Windows, và các thành phần
cơ bản.

BỘ MÔN TIN HỌC

Bộ môn Tin Học - Trường Đại học Thương Mại

2.2. Hệ điều hành Windows

85

2.2.2. Quản lý thư mục và tệp
2.2.3. Giới thiệu Control Panel

Bộ môn Tin Học - Trường Đại học Thương Mại

86

2.1.1. Khái niệm chung về hệ điều hành

2.1. Khái niệm chung về hệ
điều hành

 Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một
hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng với
máy tính, cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc
thực hiện các chương trình, quản lý chặt chẽ các tài nguyên của
máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu

 Vai trò:

Bộ môn Tin Học - Trường Đại học Thương Mại

87

Bộ môn Tin Học - Trường Đại học Thương Mại

88

22


04/08/20



Phân loại hệ điều hành

Chức năng của HĐH:
 Quản

lý thiết bị nhập, thiết bị xuất, và các thiết bị lưu trữ

 Quản

lý các tập tin được lưu trữ trên máy tính và nhận biết
các loại tập tin
 Quản lý hệ thống vào-ra (I/O System Management)
 Quản lý bộ nhớ thứ cấp (Secondary Storage Management)

 Thi

hành và quản lý các phần mềm ứng dụng

 Xử lý

lỗi

 ……

Bộ môn Tin Học - Trường Đại học Thương Mại

kiến trúc của hệ thống máy tính
điều hành chạy trên máy PC/ máy MAC/
Solaris,..
Hệ điều hành chạy trên nền 16 bit/ 32 bit/ 64 bit
 Theo giao diện
Hệ điều hành CUI/GUI
 Theo khả năng thực hiện tác vụ
Hệ điều hành đơn/đa nhiệm
 Theo chức năng quản lý mạng
 Theo

Hệ

Bộ môn Tin Học - Trường Đại học Thương Mại

89

Một số hệ điều hành


Một số hệ điều hành


MacOS
 Thiết kế cho máy tính Apple Macintosh
 Sử dụng đồ họa giao diện để máy tính sẽ dễ sử dụng hơn và
nhanh hơn
 Phiên bản mới hơn của hệ điều hành Mac sử dụng Unix như cấu
trúc cơ bản của nó





Bộ mơn Tin
Học - Trường
Đại học
Thương Mại

90

91

Unix
 Phát hành vào đầu những năm 1970 bởi các nhà lập trình cho các
lập trình viên
 Được thiết kế với tính di động trong tâm trí cho sử dụng nhiều và
đa người dùng
 Hạn chế chính là nó được dựa trên một dịng lệnh kiểm soát các

chức năng
 Rất phổ biến với các trường đại học và các tổ chức khoa học,
nghiên cứu
Linux
 Dựa trên Unix với một giao diện người dùng đồ họa
 Dễ dàng có sẵn và rất phổ biến để sử dụng với các máy chủ cao
cấp và các nhà phát triển phần mềm kinh doanh
Bộ môn Tin Học - Trường Đại học Thương Mại

92

23


04/08/20

Một số hệ điều hành


 Làm


2.2. Quản lý thông tin trên MTĐT

Hệ điều hành cho các thiết bị
cầm tay (Handheld Operating
Systems)




Tệp (File, tập tin):


Khái niệm: Là một tập hợp các thơng tin có quan hệ với nhau
được tổ chức và lưu trữ trên bộ nhớ ngoài, tạo thành một đơn
vị lưu trữ do hệ điều hành quản lí.



Ví dụ: tệp văn bản (baitap.docx), tệp hình ảnh, tệp chương
trình,....

việc với các thiết bị PDA

Hệ điều hành nhúng (Embedded Operating Systems)
 Quản

lý và kiểm soát các hoạt động đối với các loại cụ thể của thiết bị
được thiết kế
sau quá trình tương tự được sử dụng trong các thiết bị máy tính
điển hình, nhưng nhận ra mục đích của thiết bị chun dụng

 Theo
 Một

số nhà sản xuất nhúng phiên bản sửa đổi của Windows cho các
chương trình để mơ phỏng mơi trường máy tính

Bộ mơn Tin Học - Trường Đại học Thương Mại


Quy tắc đặt tên tệp



Bộ môn Tin Học - Trường Đại học Thương Mại

93

<Tên tệp>.
Trong đó:
 Tên gọi được đặt theo theo quy tắc nhất định, phụ thuộc vào hệ điều
hành
 Hệ điều hành MS – DOS: Dãy liên tiếp không quá 8 ký tự,
không chứa ký tự / \ : * ? “ < > | khơng chứa dấu cách và chữ có
dấu
 Hệ điều hành Windows: Dãy liên tiếp không quá 255 ký tự,
không chứa ký tự / \ : * ? “ < > | có thể chứa dấu cách và chữ có
dấu
 Phần mở rộng thể hiện kiểu tệp
 Dấu chấm phân cách tên tệp và phần mở rộng
95

94



Phần mở rộng: là phần đặc trưng của từng chương trình, được
quy ước hoặc phần mềm sử dụng tự động gán kiểu theo quy ước




Một số phần mở rộng:


.doc, .docx, .txt, .rtf: Các tập tin văn bản



.xls, .xlsx : Các tập tin bảng tính Excel



.exe, .bat: Các tập tin chương trình



.com : Tập tin lệnh



.gif, .jpeg, .bmp, .png: Các tập tin chứa hình ảnh



.mp3, .dat, . wav: Các tập tin âm thanh, video



.html, .htm: Các tập tin siêu văn bản




.sql, .mdb: Các tập tin chứa cơ sở dữ liệu

Bộ môn Tin Học - Trường Đại học Thương Mại

96

Bộ môn Tin Học - Trường Đại học Thương Mại

24


04/08/20

Đặc điểm thư mục

Thư mục (folder, Directory)


C:\

niệm: Việc tổ chức các tệp tin thành từng nhóm và được lưu
trữ trong từng vùng riêng biệt gọi là thư mục

Khái

rộng

VB


PASCAL
Turbo.exe

tắc đặt tên thư mục: Giống tên file nhưng khơng có phần mở



Bộ môn Tin Học - Trường Đại học Thương Mại

Autoexe.bat
Config.sys

HOC TAP

Bản chất: Thư mục là 1 tập tin đặc biệt, là 1 khái niệm logic của
hệ điều hành để chỉ 1 phân vùng logic trên đĩa dùng để chứa các thư
mục, chương tình và các tập tin, và là phương tiện sắp xếp thông tin.
Quy

Phân cấp theo cấu trúc cây thư mục trên một đĩa

GAMES

OFFICE

PIKACHU
Pikachu.exe

Không tồn tại 2 tập tin/ thư mục cùng tên, cùng phần mở rộng trong

thư mục



Thư mục hiện hành: Là thư mục mà hệ điều hành đang làm việc



Biểu tượng thư mục:

Bộ môn Tin Học - Trường Đại học Thương Mại

97

THƯ MỤC GỐC

98

Đường dẫn (path, địa chỉ)


Khái niệm: là một dãy các tên thư mục theo thứ tự phân cấp, được
phân cách bởi dấu´\´, để diễn tả chính xác vị trí của tệp hay một
thư mục trên ổ đĩa



Cách thức biểu diễn:




Ví dụ:

Đường dẫn
(chúng ta đang ở thư mục C:\TP\EXAMPLES)
Thư mục

Tên_ổ_đĩa:\tên_thư_mục_mẹ\tên_thư_mục

Tệp

C:\
HOC TAP

PASCAL
Turbo.exe
Bộ môn Tin Học - Trường Đại học Thương Mại

Autoexe.bat
Config.sys

VB

GAMES

OFFICE

PIKACHU
Pikachu.exe
99


Bộ môn Tin Học - Trường Đại học Thương Mại

100

25


×