nghiên cứu - trao đổi
34 - Tạp chí luật học
Dơng Tuyết Miên *
huẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt là
những trờng hợp ngời phạm tội không
thực hiện đợc tội phạm đến cùng do những
nguyên nhân ngoài ý muốn của họ. So với
phạm tội cha đạt, chuẩn bị phạm tội có mức
độ nguy hiểm cho x hội thấp hơn vì hành vi
chuẩn bị phạm tội cha trực tiếp xâm hại
khách thể của loại tội định thực hiện và riêng
hành vi chuẩn bị phạm tội cha thể gây hậu
quả nguy hiểm cho x hội. Do vậy, BLHS
hiện hành quy định ngời chuẩn bị phạm tội
phải chịu TNHS nếu tội định phạm là tội rất
nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Đối với phạm tội cha đạt, ngời phạm tội đ
có hành vi trực tiếp xâm hại khách thể, trực
tiếp đe dọa gây ra những hậu quả nguy hiểm
cho x hội. Chính vì vậy, theo luật hình sự
Việt Nam mọi trờng hợp phạm tội cha đạt
phải chịu TNHS. Trờng hợp ngời chuẩn bị
phạm tội, phạm tội cha đạt phải chịu TNHS
và bị áp dụng hình phạt thì khi quyết định
hình phạt đối với ngời phạm tội, ngoài việc
tuân thủ các quy định chung về quyết định
hình phạt, tòa án còn phải tuân thủ các quy
định đặc thù áp dụng riêng cho trờng hợp
chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt.
Dới thời kì phong kiến, Bộ luật Hồng
Đức cha quy định về quyết định hình phạt
trong trờng hợp chuẩn bị phạm tội mà mới
chỉ quy định về quyết định hình phạt trong
trờng hợp phạm tội cha đạt nhng còn ở
mức rất sơ lợc. Cụ thể là Bộ luật Hồng Đức
cha quy định nguyên tắc quyết định hình
phạt cũng nh các căn cứ quyết định hình
phạt trong trờng hợp phạm tội cha đạt.
Quyết định hình phạt trong trờng hợp phạm
tội cha đạt chỉ đợc đề cập một cách gián
tiếp thông qua điều luật quy định về tội phạm
cụ thể - tội giết ngời. Hình phạt áp dụng cho
trờng hợp giết ngời cha đạt sẽ nhẹ hơn
trờng hợp giết ngời đ hoàn thành. Điều
422 Bộ luật Hồng Đức quy định: "Trói ngời
bỏ vào chỗ hiểm, bóp cổ bịt miệng mũi ngời
cùng là chẹn cửa đốt nhà để cho ngời ta chết
đều xử tội giết ngời. Nếu bị thơng hay gẫy
xơng thì xử nặng hơn tội đánh ngời bị
thơng hay gy xơng 1 bậc ".
Thời kì sau Cách mạng tháng Tám cho
đến trớc khi BLHS năm 1985 ra đời, Nhà
nớc ta cha ban hành văn bản pháp luật hình
sự nào quy định về quyết định hình phạt trong
trờng hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha
đạt. Trong Sắc luật số 02/SL ngày 18/6/1957
và Bản tổng kết số 452/HS2 ngày 10/8/1970
(1)
thì chuẩn bị phạm tội đợc đề cập với tính
chất là hành vi nguy hiểm cho x hội và phải
chịu TNHS, các văn bản này không quy định
về quyết định hình phạt trong trờng hợp
chuẩn bị phạm tội.
Đối với phạm tội cha đạt, cũng tại Bản
tổng kết số 452/HS2 có hớng dẫn về quyết
định hình phạt đối với phạm tội cha đạt
nhng chỉ là trờng hợp riêng lẻ - giết ngời
C
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 35
cha đạt. Điều đó có nghĩa là quyết định hình
phạt trong trờng hợp phạm tội cha đạt cha
đợc quy định thành nguyên tắc chung mà
chỉ tồn tại ở dạng hớng dẫn của Tòa án nhân
dân tối cao về một tội phạm cụ thể. Cụ thể là:
" Cũng vì lẽ đó, trong những trờng hợp
giết ngời cha đạt, những trờng hợp đ gây
thơng tích nặng thờng bị xử phạt nặng hơn
những trờng hợp chỉ gây thơng tích nhẹ.
Những trờng hợp chỉ gây thơng tích nhẹ
thờng bị xử phạt nặng hơn những trờng hợp
cha gây thơng tích.
Miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nớc
thống nhất và tiến lên chủ nghĩa x hội,
BLHS năm 1985 ra đời đ đáp ứng đợc thực
tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm trong
giai đoạn mới. Trong BLHS 1985, chế định
quyết định hình phạt trong trờng hợp chuẩn
bị phạm tội, phạm tội cha đạt cha đợc quy
định thành chế định độc lập trong chơng
quyết định hình phạt mà đợc quy định tại
Điều 15 về chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha
đạt. Khoản 3 Điều 15 quy định: "Đối với
hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt
hình phạt đợc quyết định theo các điều của
Bộ luật này về các tội phạm tơng ứng, tuỳ
theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho x hội
của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm
tội và những tình tiết khác khiến cho tội phạm
không thực hiện đợc đến cùng". Nh vậy,
BLHS năm 1985 mới chỉ dừng lại ở việc nêu
ra các căn cứ quyết định hình phạt mà cha
quy định giới hạn giảm nhẹ hình phạt áp
dụng cho ngời chuẩn bị phạm tội, phạm tội
cha đạt. Đây là điểm bất hợp lí vì so với tội
phạm đ hoàn thành thì rõ ràng chuẩn bị
phạm tội, phạm tội cha đạt có tính chất, mức
độ nguy hiểm cho x hội thấp hơn (trong điều
kiện các tình tiết khác tơng đơng) cho nên
mức độ TNHS phải thấp hơn. Tuy nhiên,
BLHS năm 1985 không quy định mức hình
phạt riêng cho trờng hợp chuẩn bị phạm tội,
phạm tội cha đạt mà chỉ có những khung
hình phạt chung áp dụng cho tất cả các trờng
hợp: Chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt và
tội phạm hoàn thành. Do vậy, trong thực tế áp
dụng sẽ không thể tránh khỏi tình trạng hình
phạt mà tòa án tuyên cho bị cáo không tơng
xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho x
hội của hành vi phạm tội, cho nên "chuẩn bị
phạm tội, phạm tội cha đạt và tội phạm
hoàn thành là những giai đoạn hoàn toàn
khác nhau về cả lợng và chất của hành vi
phạm tội, tính chất và mức độ nguy hiểm cho
x hội của tội phạm trong 3 giai đoạn này
cũng khác xa nhau cho nên không thể quy
định ngời chuẩn bị phạm tội, ngời phạm tội
cha đạt và ngời phạm tội hoàn thành cùng
chung một khung hình phạt".
(2)
Trong BLHS năm 1999, chế định quyết
định hình phạt trong trờng hợp chuẩn bị
phạm tội, phạm tội cha đạt đợc sửa đổi về
cơ bản thể hiện ở những điểm sau:
+ Quyết định hình phạt trong trờng hợp
chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt đợc
quy định chính thức là chế định độc lập trong
chơng quyết định hình phạt (Điều 52) và đây
chỉ là trờng hợp đặc biệt của quyết định hình
phạt. Quy định nh vậy thể hiện sự hợp lí
hơn, logic hơn về kĩ thuật lập pháp.
+ BLHS năm 1999 quy định rõ giới hạn
giảm nhẹ hình phạt áp dụng cho trờng hợp
chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt đồng
thời, việc phân hoá đờng lối xử lí giữa ngời
chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt đ tạo
cơ sở pháp lí cho tòa án cá thể hoá hình phạt
nghiên cứu - trao đổi
36 - Tạp chí luật học
cho ngời phạm tội đợc chính xác và công
bằng.
Để quyết định hình phạt trong trờng hợp
chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt đợc
chính xác, công bằng đòi hỏi cán bộ xét xử
trớc hết phải nhận thức sâu sắc toàn diện về
các căn cứ quyết định hình phạt trong trờng
hợp này. Theo Điều 52 BLHS năm 1999, các
căn cứ quyết định hình phạt trong trờng hợp
chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt bao
gồm:
+ Các điều của BLHS về các tội phạm
tơng ứng.
+ Tính chất, mức độ nguy hiểm cho x
hội của hành vi phạm tội
+ Mức độ thực hiện ý định phạm tội.
+ Những tình tiết khác khiến cho tội
phạm không thực hiện đợc đến cùng.
Căn cứ thứ nhất: Các điều của BLHS về
các tội phạm tơng ứng.
Khi quyết định hình phạt cho ngời
phạm tội trong trờng hợp chuẩn bị phạm tội,
phạm tội cha đạt trớc hết tòa án phải căn cứ
vào các quy định về các tội phạm cụ thể của
BLHS. Bởi vì, đây là căn cứ pháp lí để xác
định ngời đó có tội không và tội đó là tội gì
đợc quy định trong điều khoản nào của
BLHS. Sau khi xác định tội danh mà ngời
phạm tội đ phạm, tòa án phải viện dẫn điều
luật quy định về chuẩn bị phạm tội, phạm tội
cha đạt trong bản án để làm căn cứ pháp lí
xác định mức độ TNHS của ngời chuẩn bị
phạm tội, phạm tội cha đạt. Điều đó có
nghĩa là trong bản án, tòa án phải nêu rõ
ngời đó phạm tội gì theo điều, khoản nào
của BLHS. Hành vi của bị cáo tơng ứng với
khoản nào của Điều 52 (là trờng hợp chuẩn
bị phạm tội hay phạm tội cha đạt với mức
hình phạt tơng ứng).
Căn cứ thứ hai: Tính chất, mức độ nguy
hiểm cho x hội của hành vi chuẩn bị phạm
tội, phạm tội cha đạt.
Sau khi xác định bị cáo phạm tội gì,
thuộc giai đoạn nào của hành vi phạm tội, tòa
án phải cân nhắc tính chất và mức độ nguy
hiểm cho x hội của hành vi chuẩn bị phạm
tội, phạm tội cha đạt. Tòa án phải ghi rõ
trong bản án những tình tiết cụ thể chứng
minh tính chất, mức độ nguy hiểm cho x hội
của hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha
đạt. Để việc đánh giá tính chất và mức độ
nguy hiểm của hành vi chuẩn bị phạm tội,
phạm tội cha đạt đợc chính xác, tòa án phải
dựa vào tất cả các tình tiết có liên quan trong
vụ án mà chủ yếu là các tình tiết sau:
+ Tầm quan trọng của quan hệ x hội bị
xâm hại hay đe dọa bị xâm hại.
+ Hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội
cha đạt đợc thực hiện dới hình thức gì
(đồng phạm, một ngời phạm tội hay phạm
tội có tổ chức).
+ Phơng pháp, thủ đoạn phạm tội của
hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt.
+ Mức độ lỗi.
+ Các đặc điểm thuộc về nhân thân ngời
phạm tội nh bị cáo là ngời đ thành niên
hay cha thành niên, ngời phạm tội là phụ
nữ có thai hay ngời già
Căn cứ thứ ba: Mức độ thực hiện ý định
phạm tội.
Mức độ thực hiện ý định phạm tội là kết
quả thực tế ngời phạm tội đ đạt đợc so với
mục đích đặt ra. Do vậy, nếu mức độ thực
hiện phạm tội càng tiến gần mục đích phạm
tội thì hành vi của ngời phạm tội càng nguy
hiểm và hình phạt mà tòa án tuyên cho họ
càng nghiêm khắc. Để xác định đúng mức độ
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 37
thực hiện ý định phạm tội thì phải xác định
chính xác tội phạm đ dừng lại ở giai đoạn
nào (chuẩn bị phạm tội hay phạm tội cha
đạt). Nếu sau khi xác định tội phạm dừng lại
ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội thì cán bộ xét
xử phải làm bớc tiếp theo là xác định mức
độ của hành vi chuẩn bị phạm tội. Đơng
nhiên, hành vi chuẩn bị xong ở dạng tinh vi,
xảo quyệt sẽ phải chịu hình phạt nghiêm khắc
hơn so với trờng hợp hành vi chuẩn bị ở
dạng đơn giản, mức độ thực hiện sự chuẩn bị
thấp.
Nếu xác định tội phạm dừng lại ở giai
đoạn cha đạt thì tòa án phải xác định rõ
hành vi phạm tội thuộc trờng hợp cha đạt
nào? Cha đạt cha hoàn thành, cha đạt đ
hoàn thành hay cha đạt vô hiệu. Về nguyên
tắc, nếu ngời phạm tội đ thực hiện hết hành
vi khách quan đợc mô tả trong cấu thành tội
phạm nhng hậu quả cha xảy ra thì trờng
hợp này ngời phạm tội sẽ phải chịu hình
phạt nghiêm khắc hơn so với trờng hợp cha
đạt mà ngời phạm tội cha thực hiện hết
hành vi khách quan đợc mô tả trong cấu
thành tội phạm (trong điều kiện các tình tiết
khác tơng đơng). Điều đó có nghĩa là ngời
phạm tội thuộc trờng hợp phạm tội cha đạt
đ hoàn thành cũng nh cha đạt vô hiệu sẽ
chịu hình phạt nghiêm khắc hơn trờng hợp
cha đạt cha hoàn thành (trong điều kiện các
tình tiết khác tơng đơng).
Căn cứ thứ t: Những tình tiết khác khiến
cho tội phạm không thực hiện đợc đến cùng.
Để quyết định hình phạt chính xác, công
bằng cho ngời phạm tội, tòa án không chỉ
dựa vào 3 căn cứ nói trên mà còn phải dựa
vào căn cứ rất quan trọng là những tình tiết
khách quan xảy ra ngoài ý muốn của ngời
phạm tội còn bản thân ngời phạm tội vẫn có
xu hớng ý chí thực hiện tội phạm đến cùng.
Những tình tiết này có ý nghĩa quan trọng
trong việc làm sáng tỏ mức độ quyết tâm thực
hiện tội phạm, phơng pháp thủ đoạn phạm
tội cũng nh hình thức phạm tội nguy hiểm
đến mức nào ?
Trên thực tế, những tình tiết khách quan
khiến cho tội phạm không thực hiện đợc đến
cùng có thể là :
+ Có những tình huống bất ngờ xảy ra mà
bản thân ngời phạm tội không lờng đợc
trớc.
+ Nạn nhân hoặc ngời bị hại đ tránh
đợc hoặc chống cự lại đợc.
+ Ngời khác đ ngăn chặn đợc.
Để quyết định hình phạt đợc chính xác,
tòa án cần phân biệt các tình tiết nói trên với
trờng hợp tội phạm không thực hiện đợc
đến cùng do những nguyên nhân chủ quan tức
là do tự bản thân ngời phạm tội không thực
hiện tội phạm đến cùng tuy không có gì ngăn
cản.
Tóm lại, để quyết định hình phạt đợc
chính xác trong trờng hợp chuẩn bị phạm
tội, phạm tội cha đạt, tòa án cần phải cân
nhắc đồng thời cả 4 căn cứ nói trên, không
nên coi nhẹ hoặc quá nhấn mạnh căn cứ nào.
Theo Điều 52 BLHS năm 1999, khi quyết
định hình phạt trong trờng hợp chuẩn bị
phạm tội, phạm tội cha đạt, ngoài việc tuân
thủ các căn cứ quyết định hình phạt theo
khoản 1 Điều 52, tòa án còn phải tuân thủ
quy định về giới hạn giảm nhẹ hình phạt theo
quy định ở khoản 2, khoản 3 Điều 52.
Đối với trờng hợp chuẩn bị phạm tội,
nếu điều luật đợc áp dụng có quy định hình
phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình
nghiên cứu - trao đổi
38 - Tạp chí luật học
thì mức hình phạt cao nhất đợc áp dụng là
không quá 20 năm tù. Nếu là tù có thời hạn
thì mức hình phạt không quá 1/2 mức phạt tù
mà điều luật quy định. Ví dụ : Nguyễn Văn A
phạm tội cớp tài sản theo khoản 1 Điều 133
nhng ở giai đoạn chuẩn bị. Trờng hợp này,
hình phạt cao nhất mà tòa án có thể áp dụng
với A là không quá 5 năm tù (vì mức cao nhất
của khoản 1 là 10 năm tù).
Đối với trờng hợp phạm tội cha đạt,
nếu điều luật đợc áp dụng có quy định hình
phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình
thì chỉ có thể áp dụng các hình phạt này trong
trờng hợp đặc biệt nghiêm trọng. Nếu là tù
có thời hạn thì mức hình phạt không quá 3/4
mức phạt tù mà điều luật quy định. Ví dụ :
Trần Văn B phạm tội hiếp dâm trẻ em theo
khoản 2 Điều 112 nhng thuộc trờng hợp
phạm tội cha đạt. Trờng hợp này hình phạt
cao nhất mà tòa án có thể áp dụng cho B là
không quá 15 năm tù (vì mức hình phạt cao
nhất của khoản 2 là 20 năm tù).
Nh vậy, theo quy định của Điều 52
BLHS năm 1999, hình phạt áp dụng cho
trờng hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha
đạt thấp hơn so với trờng hợp tội phạm hoàn
thành, hình phạt áp dụng cho trờng hợp
chuẩn bị phạm tội thấp hơn so với trờng hợp
phạm tội cha đạt. Việc phân hóa đờng lối
xử lí nh trên tạo cơ sở pháp lí cho tòa án cá
thể hóa hình phạt cho ngời phạm tội đợc
chính xác và công bằng.
Thực tiễn vận dụng Điều 52 BLHS năm
1999 cho thấy vẫn còn tình trạng một số bản
án không áp dụng Điều 52 khi quyết định
hình phạt cũng nh viện dẫn trong bản án.
112 bản án đợc nghiên cứu quyết định hình
phạt trong trờng hợp phạm tội cha đạt đợc
nghiên cứu có tới 5 bản án mắc phải thiếu sót
này, chiếm tỉ lệ 4,46%.
Quá trình vận dụng Điều 52 BLHS năm
1999 hiện hành cho thấy còn nhiều bất cập.
Thứ nhất, xét về mặt kĩ thuật lập pháp,
chúng tôi cho rằng Điều 52 còn bộc lộ hạn
chế khi viết "không quá 1/2 mức phạt tù mà
điều luật quy định" hoặc "không quá 3/4 mức
phạt tù mà điều luật quy định". Cách viết nh
vậy có thể đa tới tình trạng hiểu theo nhiều
nghĩa có thể là 1/2 của mức tối đa hay tối
thiểu của khung hình phạt hoặc 3/4 của mức
tối đa hay tối thiểu của khung hình phạt. Mặt
khác, điều luật quy định về tội phạm cụ thể
có thể có một khung hình phạt hoặc nhiều
khung hình phạt trong khi đó Điều 52 không
chỉ rõ khung hình phạt bị áp dụng mà chỉ nói
1/2 mức phạt tù của điều luật hoặc 3/4 mức
phạt tù của điều luật. Cần lu ý rằng để
tránh việc cán bộ xét xử tuyên hình phạt
cho ngời chuẩn bị phạm tội, phạm tội
cha đạt ngang bằng với trờng hợp tội phạm
hoàn thành, nhà làm luật phải khống chế
trong luật mức hình phạt tối đa của trờng
hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội
Xem tiếp trang 43
(1).Xem: Điều 2 Sắc luật số 02/SL ngày 18/6/1957 quy
định những trờng hợp phạm pháp quả tang, những
trờng hợp khẩn cấp và những trờng hợp khám phạm
pháp quả tang. Xem bảng tổng kết số 452/HS2 ngày
10/8/1970 của Tòa án nhân dân tối cao về thực tiễn xét
xử loại tội giết ngời.
(2).Xem: Một số vấn đề về quyết định hình phạt trong
dự thảo BLHS sửa đổi của TS. Nguyễn Văn Hiện - Tạp
chí TAND số 5/1999.