Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo " Bàn về nguyên tắc không làm xấu hơn tình trạng của bị cáo" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.87 KB, 7 trang )



nghiên cứu - trao đổi
60 Tạp chí luật học số tháng 3/2003



Dơng Tuyết miên *
1. Khái niệm tội phạm kinh tế
Các tội phạm kinh tế gây ra hoặc đe doạ gây ra
thiệt hại cho nền kinh tế nói chung cũng nh
cho từng lĩnh vực, từng ngành kinh tế nói
riêng, làm rối loạn trật tự quản lí kinh tế, ảnh
hởng xấu về chính trị, kinh tế văn hoá x hội.
Mặt khác, các tội phạm kinh tế còn gây thiệt
hại đến sức khoẻ, tài sản thậm chí tính mạng
của công dân. Nh vậy, tội phạm kinh tế đ có
tác động tiêu cực đối với lợi ích cả cộng đồng
chứ không đơn thuần gây thiệt hại đến lợi ích
của cá nhân nào đó. Tội phạm kinh tế còn làm
xói mòn niềm tin của quần chúng nhân dân
vào hiệu lực của bộ máy nhà nớc cũng nh hệ
thống pháp luật hiện hành.
Xu thế toàn cầu hoá trên thế giới hiện nay
đ tác động nhất định đối với tội phạm kinh tế
ở Việt Nam. Các tội phạm kinh tế ngày nay
không chỉ xuất hiện trong phạm vi quốc gia
riêng lẻ nào đó mà chúng mang tính chất quốc
tế. Hàng loạt các yếu tố nh sự tăng cờng hợp
tác trong các lĩnh vực nhất là trong lĩnh vực
kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới, tự do


hoá thơng mại và đầu t, cách mạng khoa học
kĩ thuật, mạng thông tin toàn cầu, sự năng
động trong phát triển, việc xoá bỏ hàng rào
biên giới hải quan dẫn tới việc tạo ra những thị
trờng quốc tế khổng lồ là những yếu tố
thuận lợi khiến cho tội phạm kinh tế vợt biên
giới ngày càng tăng. Dới sự tác động của xu
thế toàn cầu hoá, tội phạm kinh tế dới hình
thức đồng phạm có tổ chức với quy mô lớn,
đặc biệt lớn xuất hiện ngày càng tăng. Sự phối
hợp hoạt động giữa các băng nhóm phạm tội ở
các nớc làm cho hậu quả của loại tội phạm
này gây ra ngày càng lớn và do vậy, việc phát
hiện, đấu tranh xử lí loại tội này ngày càng trở
nên khó khăn hơn. Hiện nay, động cơ của các
nhóm phạm tội có tổ chức là thâm nhập vào cơ
cấu chính trị để tìm lá chắn bảo vệ cho sự
đầu t của họ và tạo ra các cơ hội lớn hơn để
thực hiện các hành vi bóc lột kinh tế. Khi sự
thâm nhập có kết quả, Chính phủ sẽ gặp khó
khăn để loại bỏ những phần tử nguy hiểm này.
Đặc biệt, khi tội phạm kinh tế đợc hỗ trợ của
t bản tài chính nớc ngoài thì nguy cơ lũng
đoạn nền kinh tế cũng nh bộ máy nhà nớc
càng lớn hơn. Nếu để bọn tội phạm thâm nhập
vào hệ thống chính trị hoặc kinh doanh, chúng
sẽ thao túng bộ máy nhà nớc, làm vô hiệu hoá
hoạt động của bộ máy này dẫn tới sự mất lòng
tin của các nhà đầu t về môi trờng kinh
doanh trong nớc; hậu quả là sự ra đi của các

quỹ và vốn đầu t của các nhà kinh doanh
trong nớc và nớc ngoài. Khi các tổ chức
tội phạm ở các nớc có sự móc nối, liên kết
với nhau thì thiệt hại do bọn tội phạm gây
ra không chỉ trong quốc gia riêng lẻ nào đó
mà nó có thể dẫn đến phản ứng dây chuyền
là hàng loạt các quốc gia bị thiệt hại nặng
nề về kinh tế.
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số tháng 3/2003 61

Tóm lại, tội phạm kinh tế gây thiệt hại rất
lớn không chỉ đến lợi ích của từng quốc gia,
của tổ chức cũng nh cá nhân công dân mà còn
có thể gây thiệt hại cho lợi ích của các quốc
gia trong khu vực cũng nh toàn cầu. Chính vì
vậy, đấu tranh phòng chống tội phạm kinh tế là
vô cùng cần thiết, đó không chỉ là nhiệm vụ
của từng quốc gia riêng lẻ mà còn đòi hỏi các
quốc gia phải hợp tác với nhau trong việc đấu
tranh phòng chống tội phạm kinh tế.
Tội phạm kinh tế ở Việt Nam hiện nay
diễn biến ngày càng phức tạp. Trong năm 2002,
lực lợng cảnh sát kinh tế trong cả nớc đ
phát hiện, điều tra 9.921 vụ tội phạm kinh tế

gây thiệt hai 1.166 tỉ 275 triệu đồng, lợng
hàng hoá thu giữ trị giá 209.092 triệu đồng
trong đó có 883 vụ xâm phạm sở hữu, 9.038 vụ
buôn lậu, buôn bán hàng cấm và một số tội
phạm kinh tế khác.
(1)
Nổi cộm trong số này là
các tội nh buôn lậu, nhóm tội phạm tham
nhũng, cố ý làm trái, sản xuất và buôn bán
hàng giả, lừa đảo liên quan đến việc chiếm
đoạt tiền hoàn thuế VAT, trốn thuế Tuy nhiên,
con số nói trên cha phản ánh hết thực trạng
tội phạm kinh tế ở Việt Nam. Rất nhiều tổ
chức tội phạm có quy mô lớn với mạng lới ở
nhiều nớc, tính chuyên nghiệp cao cũng nh
tiềm lực tài chính lớn vẫn cha bị phát hiện.
Đặc biệt, hiện tợng rửa tiền ở Việt Nam ngày
càng trở nên phổ biến, nhất là khi có chính
sách mở cửa của Chính phủ Việt Nam nhng
Nhà nớc ta vẫn cha có cơ chế nào hiệu quả
trong việc kiểm soát cũng nh hạn chế hiện
tợng rửa tiền.
Đấu tranh phòng, chống tội phạm kinh tế
có những khó khăn, phức tạp riêng không
giống nh một số tội phạm thông thờng nh
giết ngời, trộm cắp, hiếp dâm, cớp đặc biệt
là trong xu thế toàn cầu hoá và nớc ta đang ở
trong giai đoạn nền kinh tế thị trờng theo định
hớng XHCN. Chính vì vậy, để hiểu tội phạm
kinh tế một cách triệt để, toàn diện thì vấn đề

đầu tiên phải tiếp cận là khái niệm tội phạm
kinh tế. Theo luật hình sự Việt Nam, tội phạm
kinh tế chỉ đợc quy định trong Bộ luật hình sự
và không đợc quy định ở các văn bản pháp lí
chuyên ngành. Trên thực tế, thuật ngữ "tội
phạm kinh tế" thờng đợc sử dụng nhng ít
khi đợc định nghĩa. Tội phạm kinh tế trớc
hết là tội phạm chứ không đơn thuần là hoạt
động nào đó bị coi là tội phạm chỉ vì nhà lập
pháp muốn trừng trị loại hoạt động đó do họ
không a. Trên thực tế, khái niệm tội phạm
kinh tế khó đợc xác định một cách rõ ràng.
Bởi vì, trong thời đại ngày nay, đời sống kinh
tế x hội biến đổi không ngừng cho nên nhiều
loại tội mới sẽ xuất hiện. Chính vì vậy bất cứ
khái niệm nào cũng đều phải căn cứ vào tính
chất của hoạt động sai trái chứ không phải căn
cứ vào đặc tính kinh tế hoặc x hội của ngời
phạm tội. ở nhiều nớc trên thế giới, thuật ngữ
"tội phạm kinh tế thờng đợc sử dụng nhng
cũng ít khi đợc định nghĩa. Trớc đây, tội
phạm kinh tế thờng đợc cho là tội phạm cổ
cồn trắng bởi vì tội phạm này chỉ có ở tầng lớp
trung, thợng lu hoạt động thơng mại hay
hoạt động trong bộ máy nhà nớc. Khi Bộ luật
hình sự năm 1985 còn hiệu lực thì quan điểm
phổ biến đợc lu hành trong giáo trình giảng
dạy ở bậc đại học cho rằng: "Tội phạm kinh tế
là các hành vi nguy hiểm cho x hội xâm phạm
đến nền kinh tế quốc dân, gây thiệt hại đến lợi

ích Nhà nớc, lợi ích hợp pháp của tập thể và
của công dân qua việc vi phạm các quy định
các chính sách của Nhà nớc trong quản lí
kinh tế".
(2)
Một số nhà khoa học cũng trình bày
quan điểm của mình về tội phạm kinh tế. Theo
TS. Trần Văn Độ thì: Tội phạm kinh tế là các


nghiên cứu - trao đổi
62 Tạp chí luật học số tháng 3/2003

hành vi nguy hiểm cho x hội do ngời có năng
lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố
ý hoặc vô ý xâm phạm trật tự quản lí kinh tế
của Nhà nớc.
(3)
Còn theo PGS. TS. Phạm
Hồng Hải: "Tội phạm kinh tế là các hành vi
nguy hiểm cho x hội do ngời có năng lực
trách nhiệm hình sự thực hiện xâm phạm tới
các quan hệ x hội liên quan tới quá trình xây
dựng cải tạo và phát triển kinh tế quản lí nền
kinh tế quốc dân".
(4)

Tuy nhiên, từ khi Bộ luật hình sự năm
1999 đợc ban hành và có hiệu lực thì quan
niệm về tội phạm kinh tế có sự thay đổi. Khái

niệm tội phạm kinh tế đợc hiểu theo hai
nghĩa: Nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa
rộng thì tội phạm kinh tế không chỉ bao gồm
các tội trong chơng các tội xâm phạm trật tự
quản lí kinh tế mà còn bao gồm một số tội
phạm khác có liên quan đến tài sản nh tội
lạm dụng tín nhiệm, tội lừa đảo, nhóm tội
phạm tham nhũng Theo nghĩa hẹp thì tội
phạm kinh tế chỉ bao gồm các tội trong chơng
các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế.
Để đấu tranh phòng chống tội phạm kinh
tế ở nớc ta đạt hiệu quả cao thì cần phải nhận
diện đợc loại tội phạm này và phân biệt với
loại tội phạm khác. Tội phạm kinh tế có các
đặc điểm sau:
- Các tội phạm kinh tế mang tính kĩ thuật
cao và phức tạp.
Các tội phạm kinh tế thờng xảy ra trong
những lĩnh vực chuyên môn phức tạp nh tài
chính ngân hàng, sở hữu công nghiệp, thuế,
chứng khoán, đấu thầu do đó, ngời phạm tội
thờng là ngời có học thức, khá hiểu biết về
lĩnh vực chuyên ngành. Để thực hiện tội phạm
trót lọt cũng nh để che giấu hành vi phạm tội,
ngời phạm tội thờng thực hiện tội phạm với
thủ đoạn chuyên môn, nghiệp vụ rất tinh vi xảo
quyệt, không phải trờng hợp nào cơ quan
chức năng cũng khám phá ra dễ dàng.
- So với một số loại tội phạm khác, tội
phạm kinh tế khó xác định đợc nạn nhân cụ

thể. Tội phạm kinh tế không chỉ gây thiệt hại
cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân mà còn gây
thiệt hại cho từng lĩnh vực, từng ngành kinh tế.
Không những thế, tội phạm kinh tế còn gây
thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản con
ngời. Nếu cố gắng tìm nạn nhân cụ thể đối
với tội phạm kinh tế thì trong nhiều trờng hợp
sẽ không có kết quả mà vấn đề quan trọng là ở
chỗ tội phạm kinh tế gây thiệt hại cho những
quan hệ x hội nào đợc luật hình sự bảo vệ,
mức độ vi phạm đ đến mức xử lí về hình sự
cha.
- Mục tiêu mà ngời phạm các tội phạm
kinh tế thờng hớng tới là lợi nhuận, tiền bạc
do vậy ngời phạm tội sẽ làm bất cứ thủ đoạn
nào để đạt đợc mục đích của mình kể cả vi
phạm pháp luật hình sự.
- Tội phạm kinh tế ở Việt Nam còn có đặc
thù riêng không giống nh tội phạm kinh tế ở
một số nớc. Về hình thức pháp lí thì tội phạm
kinh tế ở nớc ta đợc quy định trong Bộ luật
hình sự còn ở nhiều nớc trên thế giới, tội
phạm kinh tế không chỉ đợc quy định trong
Bộ luật hình sự mà còn đợc quy định trong
các đạo luật chuyên ngành. Mặt khác xét về
tính lịch sử, trong giai đoạn hiện nay, tội phạm
kinh tế ở Việt Nam phản ánh hoàn cảnh lịch sử
rất riêng của Việt Nam. Tội phạm kinh tế ở
Việt Nam nảy sinh trong hoàn cảnh đan xen
giữa thời kì kinh tế tập trung quan liêu bao cấp

và nền kinh tế thị trờng. Nhiều tội phạm kinh
tế xảy ra do kết quả của sự quản lí yếu kém,
quan liêu của một số cơ quan nhà nớc, một số
quy định của pháp luật còn lỏng lẻo và một số
quy định khác còn xa rời thực tế.


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số tháng 3/2003 63

2. Những khó khăn trong đấu tranh
phòng chống tội phạm kinh tế ở Việt Nam
hiện nay
- Về luật pháp, các quy định về tội phạm
kinh tế hiện nay cha đồng bộ với hệ thống
pháp luật chung nhất là với pháp luật về quản lí
kinh tế của Nhà nớc. Các quy định về tội
phạm kinh tế của Nhà nớc ta cha có sự phối
hợp chặt chẽ với quy định của luật chuyên
ngành nh luật tài chính nhân hàng, luật đất
đai, luật môi trờng, pháp luật sở hữu trí tuệ,
luật đầu t Các quy định về tội phạm kinh tế
hiện nay chủ yếu mang tính đối phó tức thời
hơn là mang tính dự phòng trớc.
- Nạn nhân của các tội phạm kinh tế
thờng chỉ phát hiện ra hành vi phạm tội sau
một thời gian đáng kể đ trôi qua. Điều này
gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử
ngời phạm tội.
- Trên thực tế, nạn nhân của các tội phạm

kinh tế chủ yếu quan tâm đến các biện pháp
bồi thờng để bù lại những mất mát mà họ
phải gánh chịu nhiều hơn là việc áp dụng các
chế tài hình sự đối với kẻ phạm tội. Nếu ngời
phạm tội bị đi tù thì việc đòi lại những mất mát
của họ là điều không tởng. Nhiều nạn nhân
trên thực tế là các công ti, nếu việc xét xử
ngời phạm tội diễn ra công khai có thể gây ra
khó xử cho nạn nhân cũng nh ảnh hởng đến
uy tín của họ. Uy tín của công ti cũng là tài sản
có giá trị. Chính vì vậy, những nạn nhân này
thờng quan tâm đến việc giải quyết vụ án một
cách kín đáo, không bị công khai đa ra công
luận và quan trọng nhất là lấy lại đợc tài sản
đ bị chiếm đoạt.
- Tội phạm kinh tế hiện nay ở Việt Nam
xảy ra ở hình thức đồng phạm có tổ chức đang
có xu hớng tăng lên, đặc biệt là sự câu kết với
tổ chức tội phạm nớc ngoài có tiềm lực tài
chính cũng nh tính chuyên nghiệp cao đ và
đang gây khó khăn cho việc phát hiện và xử lí
tội phạm.
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của điều
tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán chủ yếu
đợc đào tạo, huấn luyện cho mục đích điều
tra, truy tố, xét xử các tội phạm truyền thống
nh cớp, trộm cắp, giết ngời, hiếp dâm, cố ý
gây thơng tích Các lĩnh vực chuyên ngành
nh giao dịch thơng mại, tài chính ngân hàng,
sở hữu trí tuệ, đầu t, đấu thầu, chứng khoán,

tin học vẫn còn rất hạn chế. Điều này ảnh
hởng không nhỏ đến công tác đấu tranh
phòng chống tội phạm kinh tế ở nớc ta.
- Sự hợp tác giữa Việt Nam với các nớc
có kinh nghiệm đấu tranh phòng chống tội
phạm kinh tế còn hạn chế, các chơng trình
trao đổi chuyên gia nhằm nâng cao trình độ
chuyên môn của cán bộ chức năng ở nớc ta
còn quá ít so với yêu cầu thực tế.
3. Một số biện pháp đấu tranh phòng
chống tội phạm kinh tế ở nớc ta
a. Hoàn thiện BLHS trong đó có các quy
định về tội phạm kinh tế
Bộ luật hình sự hiện hành là bộ luật đợc
sửa đổi, bổ sung một cách toàn diện nhất so
với những lần sửa đổi trớc đó. Đây thực sự là
cơ sở pháp lí quan trọng trong đấu tranh phòng
chống tội phạm nói chung cũng nh tội phạm
kinh tế nói riêng. Tuy nhiên, trớc xu thế toàn
cầu hoá nh đ phân tích ở trên, tội phạm kinh
tế càng trở nên nguy hiểm hơn. Do vậy, hoàn
thiện các quy định của Bộ luật hình sự là hoàn
toàn cần thiết nhằm đáp ứng những yêu cầu
của tình hình mới mà trớc hết là sớm khắc
phục những hạn chế của Bộ luật này. Những
hạn chế đó thể hiện ở các điểm sau:
- Nhiều hành vi nguy hiểm mới xuất hiện
nhng vẫn cha bị coi là tội phạm và cha



nghiên cứu - trao đổi
64 Tạp chí luật học số tháng 3/2003

đợc đa vào Bộ luật hình sự để ngăn chặn kịp
thời.
Trong bối cảnh xu thế toàn cầu hoá, Nhà
nớc ta đ có chính sách mở cửa nhằm thúc
đẩy kinh tế đất nớc phát triển. Lợi dụng chính
sách này của Nhà nớc, nhiều cá nhân, tổ chức
đ vì lợi nhuận mà bất chấp đạo đức, pháp luật,
họ không từ bất cứ thủ đoạn nào để đạt đợc
mục tiêu đề ra. Trong bối cảnh đó, nhiều tội
phạm mới nảy sinh nhất là trong các lĩnh vực
kinh tế chuyên ngành. Cụ thể là:
+ Hiện nay, trong lĩnh vực thành lập công
ti cổ phần, hành vi khai man để cho nhiều
ngời mua cổ phần gây thiệt hại cho quyền lợi
của các cổ đông xảy ra khá nhiều, tuy nhiên
pháp luật hình sự vẫn cha có biện pháp xử lí
nghiêm khắc. Ví dụ nh khai man về số lợng
nhiều ngời mua cổ phần nhng trên thực tế là
không có hoặc có nhng không đáng kể đ làm
cho nhiều ngời tin và mua theo. Hành vi công
bố những sự kiện sai sự thật nhằm thu hút
ngời mua cổ phần là hành vi phạm tội theo
luật hình sự của nhiều nớc, tuy nhiên luật
hình sự Việt Nam vẫn cha coi hành vi đó là
tội phạm.
+ Trong lĩnh vực kiểm toán
Hiện nay có tình trạng một số doanh nghiệp

muốn vay vốn để có điều kiện kinh doanh đ
thuê các đơn vị kiểm toán không thuộc kiểm
toán nhà nớc để cố ý nâng cao hơn giá trị thế
chấp của mình bằng kết quả kiểm toán. Do các
đơn vị kiểm toán ấy không phải chịu trách
nhiệm trớc pháp luật về kết quả kiểm toán của
mình cho nên họ làm sai cũng không phải chịu
trách nhiệm gì. Do vậy, có đơn vị kiểm toán
độc lập đ tạo giá trị ma cho Tổng kho Sóng
Thần của Tăng Minh Phụng lên đến 163 tỉ
đồng trong khi hội đồng định giá của Nhà nớc
xác định chỉ là 50 tỉ đồng. Theo pháp luật hiện
hành có 3 loại kiểm toán:
- Kiểm toán tuân thủ: Mục đích là nhằm
kiểm tra xem tổ chức kinh tế đ tuân thủ các
quy định của hội đồng quản trị, các luật lệ của
Nhà nớc nh thế nào.
- Kiểm toán các hoạt động nhằm xem xét
tính hữu hiệu và các ảnh hởng có liên quan
đến hoạt động đợc kiểm toán.
- Kiểm toán các báo cáo tài chính: Đây là
loại phổ biến nhất nhằm vào các báo cáo tài
chính của đơn vị có trung thực hợp lí so với các
chuẩn mực kế toán và đáng tin cậy hay không
(trờng hợp kiểm toán của Minh Phụng thuộc
dạng này). Điều đáng nói trong báo cáo kết
quả kiểm toán, công ti kiểm toán chỉ xác nhận
các mức độ hợp lí và phù hợp với chuẩn mực
kế toán trên các tài liệu có sẵn, không chịu
trách nhiệm về nội dung những báo cáo mà các

doanh nghiệp cung cấp. Khi phát hiện những
điều còn nghi ngờ thì kiểm toán viên hoặc
công ti kiểm toán phải báo cho doanh nghiệp
tuỳ theo thái độ tiếp thu sửa chữa của doanh
nghiệp mà công ti kiểm toán công nhận toàn
bộ hay một phần báo cáo tài chính của doanh
nghiệp. Kết quả kiểm toán là yếu tố rất quan
trọng trong quyết định cho vay, đầu t, mua cổ
phiếu Nếu hoạt động kiểm toán không đợc
kiểm soát chặt chẽ bằng các quy phạm pháp
luật hình sự thì có thể gây ra hậu quả khôn
lờng mà vụ án Tăng Minh Phụng là ví dụ điển
hình. Hiện nay, tội phạm trong lĩnh vực kiểm
toán vẫn cha đợc Bộ luật hình sự hiện hành
quy định.
+ Trong lĩnh vực chứng khoán và thị
trờng chứng khoán
Ngày 11/7/1998, Chính phủ ban hành Nghị
định số 48/CP trong đó có quy định cấm các
hành vi mua bán nội gián, thông tin sai sự thật,
lũng đoạn thị trờng, bán khống Các tổ chức


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số tháng 3/2003 65

và cá nhân nếu vi phạm sẽ bị xử phạt hành
chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo
quy định của pháp luật. Tuy nhiên cho đến
nay, Bộ luật hình sự vẫn cha có quy định về

tội phạm trong lĩnh vực này trong khi các vi
phạm trong lĩnh vực chứng khoán và thị trờng
chứng khoán đ và đang xuất hiện.
+ Trong lĩnh vực cạnh tranh
Hiện nay, hầu hết các nớc trên thế giới
đều có luật chống độc quyền và cạnh tranh bất
hợp pháp trong đó quy định nhiều hành vi là
tội phạm. Trong khi đó ở Việt Nam các hành vi
độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh xảy ra
khá phổ biến nh: Quảng cáo nói xấu sản
phẩm của hng khác, ỷ thế mình vốn lớn để hạ
giá hàng hoá xuống thấp quá mức nhằm bóp
chết các cơ sở sản xuất nhỏ, sau khi chiếm lĩnh
thị trờng lại tăng giá hàng hoá gây thiệt hại
cho ngời tiêu dùng hoặc hạ giá đấu thầu
xuống mức thái quá khiến các doanh nghiệp
khác phải bỏ cuộc nhng sau khi trúng thầu lại
bán lại cho doanh nghiệp khác hởng phí trung
gian làm cho chất lợng các công trình đấu
thầu xuống thấp Kết quả là các hành vi nói
trên gây mất ổn định nền kinh tế, gây thiệt hại
cho lợi ích của Nhà nớc, các tổ chức và công
dân. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, Bộ luật
hình sự vẫn cha có quy định gì về tội phạm
trong lĩnh vực chống độc quyền và cạnh tranh
không lành mạnh.
- Theo Bộ luật hình sự năm 1999, phạt tiền
là hình phạt đợc áp dụng tơng đối phổ biến
đối với các tội phạm kinh tế. Tuy nhiên, trên
thực tế, phạt tiền lại là hình phạt mang tính khả

thi kém nhất trong số các hình phạt áp dụng
cho tội phạm kinh tế. Nhiều trờng hợp, ngời
phạm tội thờng trây ỳ, dây da, kéo dài không
tự giác nộp tiền phạt sung quỹ Nhà nớc trong
khi đó Bộ luật hình sự hiện hành lại cha có
quy định hữu hiệu nào để đảm bảo tính khả thi
của phạt tiền. Để tăng cờng tính khả thi của
phạt tiền, nhiều nớc trên thế giới quy định
nh Singgapore, Cộng hoà liên bang Nga,
Hung ga ri đều quy định biện pháp quy đổi
từ phạt tiền sang phạt tù trong trờng hợp
ngời phạm tội cố tình lẩn tránh việc thi hành
hình phạt tiền. Cần lu ý rằng, giữa phạt tiền
và phạt tù có mối quan hệ với nhau, thể hiện ở
ba điểm sau:
+ Với t cách là hình phạt chính, phạt tiền
đợc quy định là chế tài lựa chọn bên cạnh tù
có thời hạn. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho toà án tuỳ từng trờng hợp cụ thể sẽ lựa
chọn hình phạt phù hợp với tính chất, mức độ
nguy hiểm cho x hội của hành vi phạm tội.
+ Với t cách là hình phạt bổ sung, phạt
tiền sẽ hỗ trợ, củng cố hiệu lực của hình phạt
chính.
+ Trong trờng hợp phạt tiền không đợc
chấp hành thì phạt tiền sẽ đợc quy đổi sang tù
có thời hạn.
Nh vậy, khi quy định về hệ thống hình
phạt áp dụng cho tội phạm kinh tế, Bộ luật
hình sự hiện hành cha phát huy đợc hết mối

quan hệ giữa phạt tù và phạt tiền khiến cho
phạt tiền cha có tính khả thi trên thực tế. Vấn
đề này cần đợc nghiên cứu nghiêm túc và
sớm đợc giải quyết triệt để nâng cao tính khả
thi của hình phạt tiền trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng hoàn thiện
pháp luật hình sự quy định về tội phạm kinh tế
phải song song với việc hoàn thiện Bộ luật hình
sự cũng nh các văn bản thuộc các lĩnh vực
kinh tế chuyên ngành. Có nh vậy, Nhà nớc
ta mới có đủ cơ sở pháp lí để đấu tranh phòng
chống tội phạm kinh tế.
b. Một số biện pháp khác
- Sự lên án của công luận.


nghiên cứu - trao đổi
66 Tạp chí luật học số tháng 3/2003

áp lực của công luận có giá trị to lớn và
cần phải phát huy mạnh mẽ bên cạnh biện
pháp trách nhiệm hình sự. Thông qua các
phơng tiện thông tin đại chúng nh báo chí,
đài phát thanh, truyền hình các vụ án kinh tế
sẽ đợc tờng thuật. Những ngời phạm tội
thờng không muốn bị hạ thấp danh dự, uy tín
của mình trớc công chúng. Việc bị đa ra
công khai trớc d luận sẽ làm ảnh hởng đến
danh dự, uy tín của họ cũng nh ảnh hởng
đến việc sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp. Mặt khác, việc tuyên truyền về việc áp
dụng hình phạt cho ngời phạm tội cũng có
tính chất răn đe phòng ngừa đối với những
ngời không vững vàng trong x hội làm cho
họ từ bỏ ý định phạm tội.
- Thành lập cơ quan chuyên trách
Các tội phạm kinh tế thờng xảy ra trong
những lĩnh vực chuyên môn phức tạp nh tài
chính, ngân hàng, chứng khoán, đầu t, sở hữu
công nghiệp Do vậy, để xử lí một cách hiệu
quả tội phạm kinh tế, cần thành lập các cơ
quan chuyên trách. Ví dụ: Cơ quan chuyên
trách chống tội phạm tài chính ngân hàng, cơ
quan chuyên trách chống tội phạm trong lĩnh
vực đầu t, cơ quan chuyên trách chống tội
phạm làm và buôn bán hàng giả Hơn nữa,
đặc thù của tội phạm kinh tế ở Việt Nam
không đợc quy định trong các văn bản pháp lí
chuyên ngành mà chỉ đợc quy định trong Bộ
luật hình sự. Chính vì vậy, việc thành lập các
cơ quan chuyên trách ở Việt Nam để đấu tranh
phòng chống tội phạm kinh tế là điều hết sức
cần thiết.
- Về thành phần hội đồng xét xử
Để việc xét xử tội phạm kinh tế đợc chính
xác về mặt định tội danh cũng nh việc quyết
định hình phạt, các hội thẩm nhân dân nên lấy
từ các cơ quan chuyên môn thuần tuý. Những
ngời này sẽ làm nhiệm vụ giúp đỡ, t vấn
thẩm phán trong lĩnh vực chuyên môn. Ví dụ:

Khi xét xử vụ xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp thì nên lấy hội thẩm là cán bộ chuyên
môn của cục sở hữu công nghiệp, khi xét xử vụ
lừa đảo liên quan đến hoàn thuế VAT thì hội
thẩm phải là cán bộ chuyên trách của Tổng cục
thuế Không nên lấy hội thẩm nhân dân là cán
bộ hu trí - thờng là những ngời tuổi cao,
sức yếu khó có điều kiện nghiên cứu kĩ hồ sơ
vụ án trong khi tội phạm kinh tế vốn là những
tội phạm mang tính kĩ thuật cao và phức tạp. Ví
dụ: Trong vụ xét xử về tội lừa đảo liên quan
đến hoàn thuế VAT có một hội thẩm là giáo
viên cấp I đ về hu, một hội thẩm là cán bộ
của hội phụ nữ về hu, cả hai ngời này đều
không có trình độ chuyên sâu cũng nh hiểu
biết về quy định cũng nh chính sách thuế của
Nhà nớc thì hội đồng xét xử khó có thể xét xử
đúng đợc khi những hội thẩm này chiếm đa số.
- Về việc đào tạo, bồi dỡng trình độ chuyên
môn nghiệp vụ cho các thành viên của hội
đồng xét xử.
Hiện nay, có nhiều thẩm phán không nắm
vững đợc hết các quy định của các văn bản
pháp luật kinh tế chuyên ngành. Thậm chí có
thẩm phán còn không biết đến sự tồn tại của
văn bản pháp luật về lĩnh vực cụ thể nên trên
thực tế, nhiều thẩm phán còn lúng túng khi xét
xử về tội phạm kinh tế. Do vậy, cần thờng
xuyên cập nhật kiến thức pháp luật nhất là
pháp luật kinh tế cho các thẩm phán và hội

thẩm nhân dân./.

(1). Xem: Báo an ninh thế giới ngày 12/12/2002, tr.1, 13.
(2).Xem: Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Trờng
đại học luật Hà Nội, Nxb. CAND, 1998, tập 3, tr. 3.
(3).Xem: TS. Trần Văn Độ, Một số vấn đề về các tội
phạm kinh tế trong hoàn thiện Bộ luật hình sự.
(4).Xem: PGS. TS. Phạm Hồng Hải, Tội phạm kinh tế
và vấn đề đấu tranh với nó trong nền kinh tế thị trờng
ở nớc ta, Tạp chí luật học số 6, tr. 21.

×