Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

BAN TIN ATNB THANG 04.2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 2 trang )

THÁNG 04.2021

SỐ 04

BẢN TIN

AN TỒN NGƯỜI BỆNH
KINH NGHIỆM PHỊNG CHỐNG
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG
CHẨN ĐOÁN SỐT XUẤT HUYẾT –
DENGUE TẠI PHỊNG KHÁM

Các lỗi thường gặp

Phịng tránh

Khơng nghĩ SXH-D ở bệnh nhi có sốt kèm triệu
chứng tiêu hóa và hơ hấp

Ln nghĩ đến SXH-D đối với BN có sốt

Khơng xét nghiệm máu ở BN sốt

Xét nghiệm máu toàn bộ BN sốt từ 2 ngày: CTM, NS1,
CRPhs

Loại trừ SXH-D khi xét nghiệm CTM bình thường,
NS1 âm tính  khơng hiểu diễn tiến động học CTM,
NS1Ag

Xét nghiệm máu sớm cung cấp Hct và PLT nền để so sánh với


lần tiếp theo
Bạch cầu và Tiểu cầu giảm gợi ý SXH-D trong giai đoạn sốt.
NS1 ÂM TÍNH khơng loại trừ SXH-D

Chỉ định Ibuprofen, Corticoid khi BN sốt cao

Không chỉ định Ibuprofen/ Corticoid khi chưa loại trừ SXH-D

Chỉ định xét nghiệm khơng đánh giá tình trạng BN,
đánh giá qua loa dựa vào tri giác BN  BN vào sốc,
sốc nặng khi làm xét nghiệm

Luôn kiểm tra Mạch, HA ( trẻ > 5 tuổi), CRT, màu sắc và
nhiệt độ da đối với tồn bộ BN thăm khám

Khơng làm xét nghiệm máu khi BN hết sốt

Lúc BN không sốt dễ bước vào giai đoạn nặng của bệnh, cân
nhắc XN máu khi chưa loại trừ SXH-D

Dặn dò tái khám quá xa

Tái khám mỗi ngày, thậm chí tái khám 2 lần/ ngày trong giai
đoạn ngày 4-5

Lạm dụng thuốc hạ sốt

Chỉ dùng thuốc hạ sốt khi nhiệt độ > 38.5oC, liều 10-15mg/Kg

Bỏ sót các triệu chứng quan trọng chỉ dấu nặng của

bệnh bằng chẩn đoán: sốt co giật, viêm phế quản,
viêm phổi, rối loạn tiêu hóa, viêm ruột, …

SXH-D có những dấu hiệu cảnh báo, đặc biệt giai đoạn hết sốt
như co giật (tiền sốc, sốc do thiếu máu não), tức ngực, tăng
công thở (do tràn dịch màng phổi), đau bụng, nơn ói (tràn dịch
gây căng bao gan, tăng áp lực ổ bụng),…  đánh giá tổng
trạng, phối hợp CLS hỗ trợ chẩn đốn.

01 KINH NGHIỆM PHỊNG CHỐNG CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG CHẨN ĐOÁN SỐT XUẤT HUYẾT – DENGUE TẠI PK


CHỈ ĐỊNH NHẬP VIỆN
CỦA TRẺ SỐT
Sốt trên 40 độ C

Sốt trên 39 độ C
& kém đáp ứng
với thuốc hạ nhiệt

Sốt kèm BC >
20.000/mm3 hoặc
Band Neutrophile >
20% hoặc CRP >
50mg/L

KHUYẾN CÁO:
A. Xác định người bệnh và kiểm tra chéo phù hợp:
• Thực hiện nghiêm túc quy trình xác định đúng
người bệnh.


Sốt trên 39 độ C
trẻ dưới 60
ngày tuổi

Sốt kéo dài
chưa rõ nguyên
nhân (> 7 ngày)

Chỉ định nhập
viện theo nguyên
nhân gây sốt

KẾ HOẠCH Tháng 05 - 2021:
A. Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện.
B. Giám sát vệ sinh tay.
C. Giám sát HSBA.
BAN AN TỒN NGƯỜI BỆNH

B. An tồn sử dụng thuốc và theo dõi người bệnh:
• Thực hiện nghiêm túc bàn giao bệnh giữa các tua,
bàn giao bệnh khi chuyển khoa: đặc biệt đối với các
bệnh từ Khoa Cấp cứu, Hồi sức, Phòng mổ,…
C. An toàn trong thủ thuật và phẫu thuật – KSNK
• Thực hiện nghiêm túc bảng kiểm an tồn phẫu
thuật.
D. An ninh trật tự - phịng ngừa ngã:
• Rà sốt các vị trí sàn bong vỡ, trần ẩm nguy cơ rớt
báo P.HCQT nhanh chóng khắc phục.
E. Giáo dục sức khỏe:

• Truyền thông giáo dục sức khỏe khai báo y tế khi
vào bệnh viện khám bệnh;
• Cập nhật thường xuyên vùng dịch tễ COVID-19 tại
trang web bệnh viện và tại Phòng khám.

KINH NGHIỆM PHÒNG CHỐNG CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG CHẨN ĐOÁN SỐT XUẤT HUYẾT – DENGUE TẠI PK

02



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×