Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác thú y cơ sở huyện nghi xuân hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.51 KB, 38 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hoàng Thị Nga TY52 - C

Lời cảm ơn!
Thực hiện phương châm giáo dục của Đảng học đi đôi với hành, lý
thuyết gắn với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội, nhằm tạo điều
kiện cho cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi về lý thuyết vững về tay nghề.
Cho nên nhà trường hàng năm tổ chức cho sinh viên tham gia thực tập
tốt nghiệp đây là khâu quan trọng trong đào tạo đồng thời qua đợt thực tập
tốt nghiệp này giúp cho sinh viên có dịp làm quen với cơng tác nghiên cứu
khoa học trang bị thêm kinh nghiệm trong thực tiễn, để khi tiếp xúc với
cơng việc khơng cịn bỡ ngỡ nữa. Được sự phân công của khoa Thú Y
trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, được sự giúp đỡ nhiệt tình của TS.
Phạm Hồng Ngân và sự tiếp nhận của lãnh đạo trạm Thú y huyện Nghi
Xũn, tụi đó tiến hành nghiên cứu đề tài “Điều tra tình hình dịch tể bệnh
tụ huyết trựng trõu, bũ ở xó Xũn Mỹ huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh và đề
xuất một số biện pháp phịng trừ bệnh”. Tuy đã có nhiều cố gắng, song là
một sinh viên bước đầu tiếp cận, làm quen với cơng việc nghiên cứu khoa
học, cộng với trình độ hiểu biết của bản thân còn hạn chế, kinh nghiệm
thực tế chưa nhiều nờn cũn nhiều thiếu sót, bỡ ngỡ. Vì vậy trong lúc làm
chuyên đề không được như ý muốn và khơng được hài lịng. Nờn tụi rất
mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy, cơ giáo và các bạn.

Nghi Xuân, Ngày 30 tháng 3 năm 2012

Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Thú Y



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hoàng Thị Nga TY52 - C

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH.
BẢNG
Bảng 1: Tình hình sử dụng đất tại cơ sở............................................................2
Bảng 2: Phân phối số lao động...........................................................................4
Bảng 3: Thu nhập của người dân trong 3 năm gần đây...................................5
Bảng 4: Số lượng gia súc và gia cầm từ 2009 – 2011.........................................6
Bảng 5: Kết quả điều trị bệnh cho gia súc gia cầm gần 3 tháng......................7
Bảng 6: Thời gian và việc đã làm trong thời gian thực tập tại cơ sở...............8
Bảng 7: Bệnh tụ huyết trùng qua các năm ở Việt Nam..................................11
Bảng 8: Tỷ lệ chết, mắc bệnh THT trâu bò qua các năm theo lứa tuổi.........26
Bảng 9: Kết quả tiêm phòng vacxin THT trõu, bò từ năm 2009 – 2011........28
Bảng 10: Tỷ lệ chết, mắc bệnh THT trõu, bũ qua các năm theo mùa...........29
Bảng 11 : Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh tụ huyết trùng trâu, bò............31

HÌNH:
Hình 1: Tỷ lệ trõu, bũ chết do THT qua các năm...........................................12
Hình 2: Tỷ lệ chết, mắc bệnh THT qua các năm theo lứa tuổi......................27
Hình 3 : Tỷ lệ tiêm phòng bệnh THT từ năm 2009 -2011...............................28
Hình 4: Tỷ lệ mắc, chết do bệnh THT qua các năm theo vụ mùa..................30

Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Thú Y


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Hoàng Thị Nga TY52 - C
MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH.....................................................................2
PHẦN THỨ NHẤT.............................................................................................1
THỰC HÀNH CÔNG TÁC THÚ Y TẠI CƠ SƠ..............................................1
1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh:...................1
1.1. Điều kiện tự nhiên:...........................................................................................1
1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội:................................................................................3
1.3. Tình hình phát triển chăn nuôi:.........................................................................6
2. Công tác thú y........................................................................................................ 6
Trong chăn ni hiện nay việc phịng bệnh được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu.
Phòng bệnh tốt sẽ góp phần hạn chế rủi ro trong chăn ni, giảm chi phí và tạo ra
loại thực phẩm an toàn có giá trị cao về mặt dinh dưỡng cung như mặt an toàn vệ
sinh thực phẩm.Quỏn triệt điều này xó đó đặc biệt chú ý đến cơng tác phịng bệnh.
Cơng tác phịng bệnh của trại tập trung vào 2 khâu: Vệ sinh phòng bệnh và phòng
bệnh bằng vacxin.......................................................................................................6
3. Công việc đã làm trong thời gian thực tập:.............................................................7

PHẦN THỨ HAI.................................................................................................9
CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.....................................................9
1. Đặt vấn đề.............................................................................................................. 9
2. Tổng quan tài liệu:................................................................................................10
2.1. Cơ sở lý luận:................................................................................................10
3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu................................................24
3.1. Đối tượng nghiên cứu:...................................................................................24
3.2. Nội dung nghiên cứu:.....................................................................................24
3.3. Phương pháp nghiên cứu:.................................................................................24
Phương pháp so sánh thuốc kháng sinh điều trị:..................................................25

4. Kết quả................................................................................................................. 26
4.1. Kết quả điều tra dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò:.....................................26
4.2. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh tụ huyết trùng trâu, bò...............................30

PHẦN THỨ BA.................................................................................................31
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI...........................................................................32
1. Kấấ́T LUẬN:........................................................................................................... 32
1.1. Kết luận về tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết do tụ huyết trùng trâu, bò gây ra theo
lứa tuổi từ năm 2009 -2011...................................................................................32
1.2. Kết luận tỷ lệ tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng trâu, bò từ năm 2009 – 2011. .32

Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Thú Y


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hoàng Thị Nga TY52 - C

1.3. Kết luận về tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết do tụ huyết trùng trâu, bò gây ra theo
mùa, vụ từ năm 2009- 2011..................................................................................32
1.4. Kết luận điều trị thử nghiệm bệnh tụ huyết trùng trâu, bò...............................32
2. KIẾN NGHỊ:.......................................................................................................... 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................33

Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Thú Y



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hoàng Thị Nga TY52 - C

PHẦN THỨ NHẤT
THỰC HÀNH CÔNG TÁC THÚ Y TẠI CƠ SƠ
1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Nghi Xuân – Hà
Tĩnh:
1.1. Điều kiện tự nhiên:
1.1.1. Vị trí địa lý:
Xó Xn Mỹ nằm ở phía đơng của huyện Nghi Xũn, cú diện tích khá
rộng bao gồm:
- Phía đơng giáp với xó Xũn Thành.
- Phía nam giỏp xó Cổ Đạm.
- Phía tây giỏp xó Xũn Viờn.
- Phía bắc giỏp xó Xũn Giang.
Với vị trí địa lý như vậy xó Xũn Mỹ có những điều kiện để phát huy
tiềm năng nguồn lực trong kinh tế - xã hội đặc biệt trong bối cảnh ngày
càng gia tăng các mối quan hệ thúc đẩy giao lưu kinh tế, đời sống văn hóa
-xã hội với cỏc xó trờn tồn huyện.
1.1.2. Đất đai:
Với số liệu dưới đây của địa phương thì tài nguyên đất ở đây chưa được
khai thác triệt để trong đó đất hoang hóa chiếm 33,21 ha chiếm 2,9 %. Và
các loại đất khác phân bố trên mỗi vùng khác nhau.
Những gì sẵn có thuận lợi cho việc chăn thả trõu, bũ. Cũn nguồn thức
ăn thỡ ớt đất trồng cỏ khơng có nên khó khăn trong nguồn thức ăn xanh.

Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội


1

Khoa Thú Y


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hoàng Thị Nga TY52 - C

Bảng 1: Tình hình sử dụng đất tại cơ sở.
TT

Chỉ tiêu ( ha)

Diện tích ( ha)

Tỷ lệ %

1

Tổng diện tích

1148,35

2

Đất thổ cư

25,35


2,2

3

Đất hạ tầng cơ sở

113,99

9,9

4

Đất trồng lúa

305,76

26,6

5

Đất trồng cây lâu năm

124,46

10,8

6

Đất lâm nghiệp


235,46

20,5

7

Đất trồng màu

114,46

18,6

8

Đất trồng cỏ

0

0

9

Diện tích ao hồ

31

27,1

10


Đất hoang hóa

33,21

2,9

1.2.3. Giao thơng:
Giao thơng của xã Xn Mỹ thuụụ̣c huyợợ̀n Nghi Xũn nờn đường quốc
lộ có chạy qua phần phía Tây của huyện dài 11 km, đường 22/12 nối từ ngã
ba thị trấn Nghi Xuân và chạy xuyên qua cỏc xó ven biển của huyện đến
cỏc xó của huyện Can Lộc, Thạch Hà và thị xã Hà Tĩnh. Huyện lại gần một
số cảng sông (Bến Thuỷ, Xuân Hội) và cảng biển (Cửa Lị, Cửa Hội). Với
vị trí địa lí như vậy nên rất thuận lợi cho giao lưu thông thương với các
tỉnh, các trung tâm kinh tế, xã hội trong và ngoài nước.
1.2.4. Khí hậu:
Mùa nắng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, khí hậu khụ núng nhất là từ
tháng 5 đến tháng 8. Nhiệt độ trung bình từ 24,7 0C (tháng 4) đến 32,90C
(tháng 6). Mùa này thường nóng bức, nhiệt độ có thể lên tới 38,5 – 400C.
Mùa mưa kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình
tháng từ 18,30C (tháng 1) đến 21,80C (tháng 11) với nhiều ngày có nhiệt độ
trung bình thấp 8,60C (tháng 2).

Trường ĐH Nơng Nghiệp Hà Nội

2

Khoa Thú Y



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hoàng Thị Nga TY52 - C

Độ ẩm của khơng khí: Nhìn chung độ ẩm khơng khí tương đối cao
(trung bình từ 84 – 87%), độ ẩm trung bình cao nhất khoảng 92 – 96% vào
cỏc thỏng 1, 2, 3, độ ẩm trung bình thấp nhất khoảng 55 – 70% vào cỏc
thỏng 6, 7, 8.
Gió: Về mùa Đông, khu vực Xuân Mỹ - Nghi Xuân chịu tác động mạnh
của gió Đơng Bắc rất lạnh kèm theo mưa phùn. Mùa Hè, vào khoảng tháng
4 - 7 chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam (gió Lào) khụ núng và cịn chịu ảnh
hưởng của gió Đơng Nam, nhưng do bị dãy núi Hồng Lĩnh che khuất ở
phía Nam, nên khí hậu thường rất oi bức.
Khu vực Nghi Xuân chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt
đới, thường xuất hiện vào cỏc thỏng 8, 9, 10. Gió bão trong khu vực này
thường có cường độ mạnh hơn và xuất hiện lớn hơn các khu vực khác của
Hà Tĩnh.
Mưa: Lượng mưa trong vùng không đồng đều qua cỏc thỏng trong năm.
Mùa Đơng thường kết hợp giữa gió mùa Đông Bắc và mưa dầm, lượng
mưa mùa này chiếm khoảng 25% lượng mưa hàng năm. Lượng mưa tập
trung trong năm vào mùa Hạ và mùa Thu, chiếm 75% lượng mưa cả năm,
đặc biệt cuối thu thường mưa rất to. Lượng mưa trung bình hằng năm là
1886 – 2700 mm/năm.
1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội:
1.2.1. Dân số:
Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu phân bổ lao động của địa phương ta
biết nguồn lao động đây rất dồi dào chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. tổng
số hộ dõn trờn tồn xó cú 1.079 hộ trong đó tổng số nhân khẩu là 1.211
người trong đó có lao động gián tiếp là 660 người chiếm 15,64% tổng số
nhân khẩu.


Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội

3

Khoa Thú Y


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hoàng Thị Nga TY52 - C

Lao động gián tiếp của xã tương đối cao nó ảnh hưởng khơng nhỏ đến
sản xuất nơng nghiệp nói riêng và hiệu quả kinh tế nói chung.
Bảng 2: Phân phới số lao động
TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Số lượng

I

Tổng số hộ

Hộ

1 079


II

Tổng số nhân khẩu

Người

4 221

III

Tổng số lao động

Người

1 860

1

Lao động gián tiếp

Người

660

2

Lao động nghành nông nghiệp Người

1000


3

Lao động nghành nghề khác

200

Người

1.2.2. Nghành nghề:
• Nghành trồng trọt:
Xn Mỹ là một xó cú diện tích đất trồng trọt và đất canh tác rất thuận
lợi xó cú diện tích đất canh tác là 862,40 ha chiếm 75% tổng diện tích đất.
Do vậy, mà nghành trồng trọt ở xã được phát triển mạnh mẽ, năng suất bình
qn khá cao 2,5 – 3 tạ lúa / sào.Ngồi ra Xuân Mỹ còn trồng thêm một số
loại cây hoa màu như: lạc, khoai, sắn, hành tăm với năng suất thu nhập
theo từng thời vụ. Từ 1 – 1,5 vụ/ năm bình quân sản lượng đạt 1,5- 1,7 tạ /
sào cây khoai lang đạt 7 – 8 tạ/ sào. Cây sắn có sản lượng là 5 – 6 tạ/ sào,
Xuân Mỹ cịn trồng một số loại khác như bầu, bí.

Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội

4

Khoa Thú Y


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hoàng Thị Nga TY52 - C


• Nghành chăn ni:
Xó Xn Mỹ chăn ni chủ yếu là trõu, bũ và lợn. Hàng năm người dân
trên địa bàn của xã có thể xuất ra thị trường với một số lượng khá lớn, bình
quân mỗi hộ một năm xuất 1 đến 2 con trâu bò, bờ, nghộ và 2 đến 3 con
lợn. Ngồi ra xó cũn cú một số mơ hình chăn ni theo hình thức trang trại
cho hiệu quả kinh tế cao, điển hình của huyện.
• Nghành thương mại – dịch vụ:
Nghành thương mại – dịch vụ ở đây phát triển ít chỉ có 115 hộ chiếm
12% tổng số hộ trong xã, song nú đó góp phần vào sự phát triển kinh tế,
nâng cao thu nhập cho người dân Xn Mỹ.
• Nghành ni trồng thủy sản:
Xn Mỹ là xã có nhiều tiềm ngăng thuận lợi cho sự phát triể nuôi trồng
thủy sản tuy số lượng người nuụi ớt nhưng đã mang lại hiệu quả kinh tế
cao.

Giúp người chăn nuôi kết hợp với quy mô vườn – ao – chuồng và áp

dụng tự cung tự cung tự cấp để ni. Nhờ vậy mà người chăn ni có thu
nhập rất cao bình qn mỗi năm thu nhập từ ni thủy sản có từ 60- 80
triệu đồng. Nghành ni trồng thủy sản là một trong những nghành mũi
nhọn của xã.
• Các loại nghành nghề khác:
Ngồi các nghành nghề đóng vai trị chủ đạo như trồng trọt chăn ni,
ni trồng thủy sản vì người dân của xó Xũn Mỹ cũn cú một số nghành
nghề phụ như thợ mộc, thợ xõy,…
Bảng 3: Thu nhập của người dân trong 3 năm gần đây.
Năm

2009


2010

2011

Thu nhập ( triệu )

116.532

142.428

168.324

Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội

5

Khoa Thú Y


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hoàng Thị Nga TY52 - C

1.3. Tình hình phát triển chăn nuôi:
Số lượng gia súc và gia cầm qua các năm:
Bảng 4: Số lượng gia súc và gia cầm từ 2009 – 2011.
Năm

2009


2010

2011

Gia súc ( con )

6474

9711

7553

Gia cầm ( con )

14 027

19 422

16185

Như vậy, số lượng trâu, bò và gia cầm đã tăng lên từ những năm
2010, tuy nhiên đến năm 2011 lại giảm đi. Nguyên nhân chính do người
dân tập trung vào trồng trọt là chính và ý thức tiêm phịng chưa cao nên gia
súc, gia cầm chờờ́t nhiờợ̀u gây thiệt hại kinh tế.
2. Cơng tác thú y
Trong chăn ni hiện nay việc phịng bệnh được coi là yếu tố quan
trọng hàng đầu. Phòng bệnh tốt sẽ góp phần hạn chế rủi ro trong chăn ni,
giảm chi phí và tạo ra loại thực phẩm an tồn có giá trị cao về mặt dinh
dưỡng cung như mặt an toàn vệ sinh thực phẩm.Quỏn triệt điều này xó đó

đặc biệt chú ý đến cơng tác phịng bệnh. Cơng tác phịng bệnh của trại tập
trung vào 2 khâu: Vệ sinh phòng bệnh và phòng bệnh bằng vacxin.
Tại cơ sở có sử dụng vaccine keo phèn: Vaccine an tồn sau khi tiêm ít
xảy ra phản ứng, sử dụng liều cao khi tiêm phải tiêm 2 lần mới hết thuốc.
Nhưng ở trõu, bũ thả rơng, khụng có xâu mủi, khó cố định nên lượng thuốc
đưa vào cơ thể khơng đủ làm cho miễn dịch hạn chế hơn. Nếu đưa đủ
lượng miễn dịch cũng ngắn nên bệnh vẫn xảy ra.

Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội

6

Khoa Thú Y


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hoàng Thị Nga TY52 - C

3. Công việc đã làm trong thời gian thực tập:
Bảng 5: Kết quả điều trị bệnh cho gia súc gia cầm gần 3 tháng.
Bệnh

Loài gia súc

Số con điều

Số con

trị


khỏi

Tỷ
lệ(%)

*Bệnh truyền nhiễm
1. Bệnh THT
2. Bệnh PTH

Trâu, bò

8

8

100%

Lợn

10

9

90%



7


7

100%



10

10

100%



2

1

50%

* Bệnh KST
1. KST đường máu
2. Tẩy giun
*Bệnh ngoại khoa
Loét da, quăn tai

Nhận xét: Mặc dù đã nắm bắt về kiến thức lý thuyết và cách điều trị
của các thầy cô và điều tra về bệnh của gia súc gia cầm của xó Xũn Mỹ
đã cung cấp thì khi thực tế tiếp xúc với con vật bị bệnh đã gặp nhiều khó
khăn, nên kết quả chưa đạt được cao. Qua tiếp xúc một thời gian tơi thấy

một số bệnh khơng sát với những gì đã học, nờn khú trong việc chẩn
đốn bệnh thiếu chính xác. Nhất là trong bệnh loét da, quăn tai hay phó
thương hàn lợn.

Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội

7

Khoa Thú Y


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hoàng Thị Nga TY52 - C

Bảng 6: Thời gian và việc đã làm trong thời gian thực tập tại cơ sở.
T

1
2

Ngày tháng

12- 21 /01/2012
30/01 -11/02/2012

Nội dung công việc Người giao

Công tác khuyến Nguyễn
nông


Khánh

Công tác khác

Nguyễn

Kết

Ghi

quả

chú

Đức Tốt
Đức Tốt

Khánh
3

12/02 - 29/2/2012

Điều trị bệnh cho Nguyễn
gia súc

4

02/03 - 30/03/2012


Phiếu

Tiêm phịng cho Nguyễn
gia súc

Trường ĐH Nơng Nghiệp Hà Nội

Đức Tốt

Đức Tốt

Phiếu

8

Khoa Thú Y


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hoàng Thị Nga TY52 - C
PHẦN THỨ HAI

CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Đặt vấn đề
Việt Nam trong những năm trở lại đây, nền nông nghiệp nước ta đó cú
những chuyển biến mạnh mẽ. Lương thực, thực phẩm ngày một gia tăng
không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Song song với
sự phát triển đú thỡ ngành chăn ni nói chung và ngành chăn ni trõu, bũ
nói riêng đóng vai trị hết sức quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp

nước ta. Nhờ chính sách khuyến khích chăn ni của Đảng và nhà nước mà
đàn trõu, bũ chăn nuôi ở nông hộ rất phát triển. Chăn nuôi trõu, bũ phát triển
không những cung cấp nguồn thực phẩm rất giàu protein, cung cấp sức kéo,
cung cấp phân bón cho trồng trọt, tạo nguồn ngun liệu cho cơng nghiệp
chế biến mà cịn tăng thu nhập cho người dân. Ngồi ra, ngành chăn ni
trõu, bũ cũn có thể lợi dụng tốt đồng cỏ và các phế phụ phẩm công - nông
nghiệp để tạo thành thịt, sữa, sức kéo.
Trong thực tế bệnh và dịch bệnh ở gia súc gia cầm là rất phong phú và
đa dạng nó ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của ngành chăn ni, từ các
dịch bệnh thì bệnh Tụ huyết trùng là một trong những bệnh truyền nhiểm
gây mối đe doạ thường xuyên cho đàn vật nuôi.
Bệnh Tụ huyết trùng phát hiện từ cuối thế kỷ XIX hiện nay nó được
phát hiện hầu hết các tỉnh trên cả nước ta, nó thường gây bệnh đối với các
gia súc vào thời kỳ giao thời giữa cỏc mựa, để ngăn chặn và hạn chế bệnh
này chúng ta cần nghiên cứu nắm rõ được tỉ lệ mắc bệnh Tụ huyết trùng ở
từng loại gia súc gia cầm trên từng đối tượng vật nuôi khoẻ mạnh trên từng
khu vực địa phương cụ thể để từ đó xây dựng một quy trình phịng bệnh.

Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội

9

Khoa Thú Y


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hoàng Thị Nga TY52 - C

Xuất phát từ tình hình thực tế đú tụi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều

tra tình hình dịch tể bệnh tụ hút trựng trõu, bũ ở xó Xũn Mỹ huyện
Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh và đề xuất một số biện pháp phịng trừ bệnh”.
• Mục đích đề tài:
Nắm bắt được tình hình dịch tễ bệnh tụ huyết trựng trõu, bũ.
Nắm được tình trạng bệnh và đưa ra phác đồ điều trị cũng như vệ
sinh thú y bệnh tụ huyết trựng trõu, bũ.
2. Tổng quan tài liệu:
2.1. Cơ sở lý ḷn:
2.1.1.Tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước:
Ở Việt Nam bệnh tụ huyết trựng trõu, bũ được phát hiện vào năm 1868
ở trâu, từ đó bệnh được thấy khắp nơi trong nước, có nơi rầm rộ, có nơi lác
đác thường vào đầu mùa mưa, khí hậu nóng ẩm bệnh lây lang nhanh ở một
số vùng trong nước đặc biệt ở các vùng nhiệt đới như Lào, Ấn Độ v.v.
Ở miền Nam khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều bệnh phát ra quanh năm
giết hại nhiều trõu, bũ ở Mỹ Tho và các tỉnh thuộc miền Tây Nam Bộ.
Ở miền Trung bệnh xảy ra theo mùa vụ, có những ổ dịch lớn xảy ra ở
Phủ Quỳ, Nghệ An, Lệ Ninh, Thuận Hải... và xảy ra chủ yếu vào tháng 3 4 và tháng 8, 9, 10 và ở cỏc thỏng thường xảy ra sự thay đổi khí hậu từ
nóng sang lạnh và từ lạnh sang nóng. Thời gian thay đổi giữa hai loại gió
mùa nên bệnh tụ huyết trùng thường xuất hiện.
Ở miền Bắc bệnh phát sinh theo mùa vào mùa mưa lũ, lụt lan rộng vào
tháng 6- 7 kéo dài sang đến tháng 8, 9 các ổ dịch THT đã được phát hiện ở
khắp nơi ở Kiến An, Hà Đơng, Lạng Sơn, Bắc Giang. Hầu hết các lồi gia
súc gia cầm, chim đều mẫn cảm với bệnh này, nguồn lây lang là động vật
mang mầm bệnh mắc thải ra mơi trường. Đặc biệt ở nước ta là nơi có khí

Trường ĐH Nơng Nghiệp Hà Nội

10

Khoa Thú Y



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hoàng Thị Nga TY52 - C

hậu nóng ẩm về mùa nóng nhiệt độ cao, áp lực khơng khí thay đổi bất
thường, mưa rào đột ngột vi khuẩn sinh sản và số lượng tăng lên.
Theo Phan Thanh Phượng (1986) những yếu tố để phá vỡ sự cân bằng là:
+ Chế độ chăm sóc, ni dưỡng gia súc, gia cầm khơng hợp lí.
+ Vệ sinh chuồng trại kém.
+ Gia súc khoẻ vận chuyển đi xa.
+ Thời tiết khí hậu thay đổi đột ngột.
+ Chế độ làm việc của gia súc.
+ Kế phỏt cỏc bệnh truyền nhiểm, ký sinh trùng.
Bảng 7: Bệnh tụ huyết trùng qua các năm ở Việt Nam
Động vật theo dõi
Số lượng trâu, bò chết do
THT
Số lượng trâu, bò chết do
nguyên nhân khác
Tỉ lệ trâu, bị chết do THT

1990

1991

1992

1993


1994

1995

3464

2437

3960

3608

3382

1705

36200

52400

60762

75885

996633 91336

9.56

4.65


7.0

5.86

3.39

Trường ĐH Nơng Nghiệp Hà Nội

11

Khoa Thú Y

1.52


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hoàng Thị Nga TY52 - C

Từ bảng số liệu trên ta có đồ thị biểu diễn tình hình bệnh THT của VN
qua các năm như sau:

Hình 1: Tỷ lệ trõu, bũ chết do THT qua các năm
Như vậy theo đồ thị ta thấy qua các năm bệnh THT xảy ra trờn trõu, bũ
đó giảm dần.Trong thiên nhiên: Các loài gia súc gia cầm và loại động vật
hoang dã, chim muông đều mắc bệnh tụ huyết trùng. Có nhiều tài liệu cho
rằng người cũng mắc bệnh tụ huyết trùng. Đối với trõu, bũ mắc bệnh tụ
huyết trùng nhiều nhất là từ 2 - 3 năm tuổi, súc vật non cịn bú sữa mẹ ít
mắc bệnh hơn súc vật trưởng thành.

Bệnh và dịch bệnh tụ huyết trùng lây lan rất nhanh, trong thiên nhiên
bệnh từ trõu, bũ truyền sang cho lợn, chó, chim, và ngược lại. Chúng ta cần
phải nghiêm ngặt cỏc khõu vệ sinh từ chuồng trại đến đồng cỏ, thức ăn,
nước uống trong thời gian dài, liên tục trên phạm vi lớn mới thực sự có kết
quả cao (Trương Văn Dung, 1997).

Trường ĐH Nơng Nghiệp Hà Nội

12

Khoa Thú Y


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hoàng Thị Nga TY52 - C

2.1.2.Mầm bệnh:
Vi khuẩn Pasteurella multocida gây bại huyết, xuất huyết cho gia súc, gia
cầm thường gọi là bệnh tụ huyết trùng. Dựa vào đó người ta chia
Pasteurella multocida ra các loại sau:
- Pasteurella boviseptica: Gây bệnh tụ huyết trùng cho trõu, bũ.
- Pasteurella suiseptica: Gây bệnh tụ huyết trùng cho lợn.
- Pasteurella aviseptica: Gây bệnh tụ huyết trùng cho gia cầm.
- Pasteurella opiseptica: Gây bệnh tụ huyết trùng cho cừu.
2.1.2.1.Đặc điểm hình thái vi khuẩn học Pasteurella multocida
Tất cả các loại Pasteurella multocida đều có hình thái gống nhau.
Pasteurella multocida là loại cầu trực khuẩn nhỏ, ngắn, hình trứng, hình
bầu dục,2 đầu trịn kích thước ( 0,25 - 0,4 x 0,4 - 1,5) à vi khuẩn khụng
lụng, khụng hình thành nha bào, không di động, bắt màu gram âm. Trong

cơ thể gia súc mắc bệnh có hình thành giỏp mụ, nhưng khi nhuộm khó
trơng thấy vỡ giỏp mụ rất mỏng.Trong cơ thể gia súc mắc bệnh, vi khuẩn
Pasteurella multocida khi nhuộm màu có hiện tượng bắt màu sẩm ở 2 đầu,
cịn ở giữa khơng bắt màu hoặc bắt màu nhạt hơn ở 2 đầu, nên người ta gọi
là Pasteurella là vi khuẩn lưỡng cực. Nguyên nhân này là do nguyên sinh
chất của vi khuẩn dung giải dồn về 2 đầu.
2.1.2.2.Đặc tính ni cấy:
Pasteurella multocida là loại vi khuẩn hiếu khí hoặc yếm khí khơng bắt
buộc, có thể ni ở nhiệt độ 13 0C - 38 0C tốt nhất là 37 0C, pH từ 7,2 - 7,4.
Trên môi trường nuôi cấy thông thường vi khuẩn phát triển kộm.Trong môi
trường cú thờm huyết thanh, máu hoặc nước báng vi khuẩn phát triển tốt
(Nguyễn Hồng Sơn và cs, 2002). Pasteurella multocida nuôi cấy từ mẫu
dịch nhầy hoặc mẩu máu ở động vật sống.

Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội

13

Khoa Thú Y


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.
4.
5.
6.
7.

Hoàng Thị Nga TY52 - C


Nuôi cấy trong môi trường nước thịt,
Nuôi cấy trong môi trường thạch thường,
Nuôi cấy trong môi trường thạch máu,
Môi trường gelatin,
Ni cấy trong mơi trường có huyết thanh và huyết cầu tố:

Đây là môi trường đặc biệt dùng để giám định , phân lập và xác định
hiệu lực của vi khuẩn Pasteurella. Trong môi trường này vi khuẩn phát
triển thành những khuẩn lạc đặc biệt có hiện tượng phát huỳnh quang.
Cách xem màu sắc của các loại khuẩn lạc trên đây chỉ áp dụng cho
Pasteurella của trõu, bũ và Pasteurella của lợn, không áp dụng cho
Pasteurella của gia cầm.
2.1.2.3. Sức đề kháng:
Pasteurella multocida dễ bị tiêu diệt bởi nhiệt độ, ánh sáng mặt trời và
các chất sát trùng thông thường.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tồn tại và phát triển vi khuẩn
Pasteurella.

Các yếu tố tác dụng lên vi trùng

Thời gian tác dụng

Trong máu ở nhiệt độ 58 -62 0C

10 phút

Trong máu và nước tiểu ở điều kiện thường

05 ngày


Ánh sáng mặt trời chiếu thẳng

05 phút

Trong tuỷ xương ở điều kiện thường

08 ngày

Da ngâm nước vôi 1/10

02 giờ

Crezin 3%, nuớc vôi 10%, Creolin3%

3 - 5 phút

Acid phenic 5% hoặc HgCl2 + 1/5000

1 phút

Trong thịt khi luộc chín

Trường ĐH Nơng Nghiệp Hà Nội

10 phút

14

Khoa Thú Y



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hoàng Thị Nga TY52 - C

Vi khuẩn Pasteurella multocitda trong gia sấy khô từ từ có thể giảm độc
lực từ 15 -20 ngày, trong tổ chức thối nát vi khuẩn sống 1 - 3 tháng, ở nhiệt
độ thấp hơn 20 0C, trong đất ẩm trong nước giếng có nhiều chất hữu
cơ,trong chuồng trại trên đồng cỏ, trong đất vi khuẩn có thể sống hằng
tháng có khi hằng năm (Nguyễn Như Thanh, 1997; Nguyễn Hồng Sơn và
cs, 2002).
2.1.2.4. Điều kiện phát sinh và lây lan bệnh tụ huyết trùng
Vi khuẩn Pasteurella multocitda sống khoẻ trong đất ẩm tối, khơng có
ánh sáng chiếu vào, đất ẩm, nóng là điều kiện cho vi khuẩn sinh sản. Vi
khuẩn sống trong đất ở những lớp đất mặt hoặc trong nước lũ, trong nước
bùn lầy, ruộng nước là điều kiện tốt để vi khuẩn phát sinh lây lan rộng. Ở
vùng đất làm màu khơng có ruộng nước thỡ trõu dể mắc hơn bị, những nơi
có khí hậu nóng ẩm vi khuẩn phát triển mạnh số lượng và độc lực tăng lên
đồng thời sức đề kháng vật nuôi giảm xuống (do dinh dưỡng kém, làm việc
nhiều). Điều kiện sức khỏe cũng như dinh dưỡng kém tạo điều kiện tốt để
vi khuẩn gây bệnh và lan rộng ngược lại có những nơi khí hậu mát mẻ, đất
khơ, độ ẩm thấp thì vi khuẩn phát triển kém nếu gây bệnh thì mức lây lan
thấp (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978).
2.1.2.6. Cách nhiểm bệnh và sinh bệnh trong thiên nhiên
Sinh bệnh ở bệnh THT nói chung chưa được nghiên cứu kĩ tuy nhiên
nhiều thực nghiệm cũng xác định được bệnh THT trâu bò thường phát ra
những vùng ẩm thấp vào mùa nóng ẩm, nhiệt độ cao, áp lực khơng khí thay
đổi bất thường, mưa rào đột ngột vi khuẩn dễ sinh sản và được đưa vào cơ
thể trõu, bũ qua đường tiờu hoỏ. Trước tiên gây tổn thương cho hạch lâm
ba gần chổ nó xâm nhập (nhất là hạch lâm ba hầu, hạch lâm ba ở bộ máy

tiờu hoỏ) rồi nhờ dòng lympho chúng đi khắp cơ thể gây tổn thương các
hạch lympho khác như hạch vai, hạch khí quản. Do đó làm cho con vật bị

Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội

15

Khoa Thú Y


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hoàng Thị Nga TY52 - C

chứng phù nề rộng khắp dưới da và giữa các tế bào cơ gây rối loạn sự cung
cấp máu và tạo nên quá trình hoại tử (Phạm Sỹ Lăng, 1995).
Nội độc tố có thể xâm nhập vào phía nan gây xung huyết và phù nề ở
phổi dẫn đến hội chứng viêm phổi nếu vi khuẩn có độc lực cao thì xuất
hiện quá trình nhiểm trùng huyết. Nếu xâm nhập qua miệng và đường tiờu
hoỏ thỡ vi khuẩn sẽ bị vô hoạt bởi chất chứa trong dạ túi khế, nếu chức
năng tiết dịch của dạ múi khế bị tê liệt thì vi khuẩn sẽ xâm nhập vào máu
dể dàng và gây bệnh (Trương Văn Dung, 1997).
2.1.3.Đường xâm nhập và cách truyền bệnh của vi khuẩn Pasteurella
multocitda
2.1.3.1.Đường xâm nhập
Ngoài việc chung sống “ cộng sinh’’ trong đường hô hấp và tiờu hoỏ của
vật chủ thì con đường xâm nhập chính của vi khuẩn Pasteurella multocitda
là đường tiờu hoỏ thông qua thức ăn, nước uống vi khuẩn vào đường tiờu
hoỏ của con vật, sau đó xâm nhập vào máu qua niêm mạc ruột này cịn dể
dàng hơn nếu niêm mạc ruột có vết thương. Viêm ruột hay có mụn loét vết

cắn của ký sinh trùng hay thức ăn cũng làm xây xát niêm mạc. Các vết
muộn do bệnh dịch tả trâu bò hay bọc nước của bệnh lỡ mồm long móng
(Nguyễn Vĩnh Phước, 1978).
2.1.3.2.Cách truyền bệnh
Con đường truyền bệnh chủ yếu là gián tiếp từ dụng cụ chăn nuôi, qua
thức ăn, nước uống hoặc có thể lan truyền trực tiếp từ con vật ốm sang con
vật khoẻ, qua vết thương. Con vật có thể bị nhiểm bệnh từ các sản phẩm
hay chất bài suất của con vệt ốm, chết. Con vật cũng có thể mắc bệnh qua
vùng đầm lầy có chứa vi khuẩn hay cơ thể mắc bệnh từ các loài vật khác
như: Chú, mốo, chim mang đến (Nguyễn Xuõn Bỡnh, 1991).

Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội

16

Khoa Thú Y



×