Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

BÁO CÁO " ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN " pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.83 KB, 8 trang )

Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2011: Tp 9, s 4: 672 - 679 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI
ĐịNH HƯớNG CHíNH SáCH ĐO TạO NGHề CHO LAO ĐộNG NÔNG THÔN
Policy Orientations for Vocational Training of Rural Labors
Phm Bo Dng
Khoa Kinh t v Phỏt trin Nụng thụn, Trng i hc Nụng nghip H Ni
a ch email tỏc gi liờn lc:
Ngy gi ng: 06.05.2011; Ngy chp nhn: 15.08.2011
TểM TT
Vit Nam hin nay ang cú lc lng lao ng nụng thụn hựng hu vi khong 35 triu ngi,
chim 74% tng lc lng lao ng c nc. Mc dự vy, thc t cú ti gn 82% s lao ng ny
khụng cú chuyờn mụn k thut. Dy ngh cho lao ng nụng thụn va cú ý ngha kinh t, va cú ý
ngha xó hi v nhõn vn sõu sc, phc v c lc cho cụng cuc gim nghốo bn vng, xõy dng
nụng thụn mi v s nghip cụng nghip húa - hin i húa t nc. lm tt iu ny, bờn cnh
vic tng cng nng lc cho h thng dy ngh, cn mnh dn i mi phng thc dy ngh. Bi
vit xut mt s nh hng chớnh sỏch ch yu trong vic y mnh cụng tỏc o to ngh cho
lao ng nụng thụn thi gian ti.
T khoỏ: o to ngh, nh hng chớnh sỏch, lao ng nụng thụn.
SUMMARY
Vietnam currently possesses a great number of rural labors totaling of about 35 million labors,
accounted for 74% total labor force. However, in fact, there are 82% of these rural labors are not
trained yet. Vocational training for rural labors are of importance in terms of economic, social and
human considerations for sustainable poverty reduction, building up new rural areas, and for the
industrialization and modernization process of the nation. To achieve it, besides strengthening
capacity of the vocational training system, it is also necessary to renew training mechanism. This
article proposes some major policy orientations in spuring vocational training for rural labors.
Key words: Policy orientations, rural labors, vocational training.
1. ĐặT VấN Đề
Trong những năm qua, với sự quan tâm
sâu sắc của Đảng v Nh nớc, sự nghiệp
phát triển nguồn nhân lực nông thôn nớc
ta đã thu đợc nhiều thnh tựu đáng ghi


nhận. Tuy nhiên, trên thực tế các kết quả
đạt đợc cha đáp ứng đợc các yêu cầu
phát triển. Đại đa số nông dân lm nông
nghiệp cũng nh lao động phi nông nghiệp ở
nông thôn đều cha qua đo tạo chính thức,
có rất ít ngời đợc đo tạo nghề để có thể
tham gia vo các công việc sản xuất quy mô
lớn, mang tính công nghiệp. Hệ thống cơ sở
đo tạo nghề nhìn chung còn thiếu về số
lợng v yếu về chất lợng đo tạo để có thể
đáp ứng đợc các yêu cầu đa dạng của thị
trờng lao động (Mạc Tiến Anh, 2010). Chủ
trơng xã hội hóa công tác đo tạo nghề đã
đợc Đảng v Nh nớc khẳng định từ lâu,
tuy nhiên, kết quả đạt đợc còn nhiều hạn
chế, cha thực sự huy động đợc ton xã hội
tham gia tích cực vo công việc quan trọng
ny. Có thể thấy rằng để đạt đợc mục tiêu
xóa đói, giảm nghèo bền vững, xây dựng
nông thôn mới giu đẹp v
công nghiệp hoá
- hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn thì
672
nh hng chớnh sỏch o to ngh cho lao ng nụng thụn
việc đo tạo nghề cho lao động nông thôn l
hết sức quan trọng v cấp thiết. Để lm tốt
điều ny, bên cạnh việc tăng cờng năng lực
cho hệ thống dạy nghề, cần mạnh dạn đổi
mới phơng thức dạy nghề (Phạm Vũ Quốc
Bình, 2011). Trên cơ sở đánh giá thực trạng

chất lợng lao động nông thôn v năng lực
đáp ứng của hệ thống dạy nghề, phân tích
các vớng mắc, tồn tại của cơ chế, chính
sách đo tạo nghề thời gian qua, bi viết
ny hớng tới mục tiêu đề xuất một số định
hớng chính sách chủ yếu trong việc đẩy
mạnh công tác đo tạo nghề cho lao động
nông thôn thời gian tới.
2. CáCH TIếP CậN V PHƯƠNG
PHáP NGHIÊN CứU
Tiếp cận hệ thống cung cầu đợc sử
dụng xuyên suốt quá trình nghiên cứu.
Nghiên cứu bắt đầu bằng các phân tích thực
trạng nguồn lao động nông thôn, đặc biệt
trên phơng diện chất lợng nguồn lao động.
Tiếp đó l các đánh giá liên qua đến thực
trạng nguồn cung đo tạo nghề, thảo luận
các bất cập, tồn tại liên quan đến công tác
đo tạo nghề cho lao động nông thôn để từ đó
đề xuất các giải pháp. Số liệu sử dụng trong
nghiên cứu ny bao gồm các số liệu đợc
công bố chính thức của Tổng cục Thống kê,
các số liệu thứ cấp của các công trình nghiên
cứu v các báo cáo đánh giá có liên quan của
các Bộ, ngnh (trong đó, chủ yếu của Bộ Lao
động Thơng binh v Xã hội v Bộ Nông
nghiệp v Phát triển Nông thôn).
3. KếT QUả NGHIÊN CứU V THảO
LUậN
3.1. Thực trạng đo tạo nghề cho lao động

nông thôn
3.1.1. Thực trạng nguồn lao động nông thôn
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, dân
số trung bình cả nớc năm 2009 l 86 triệu
ngời, trong đó khu vực nông thôn chiếm 70,4%.
Trong giai đoạn 2000 - 2009, mỗi năm dân
số nớc ta tăng thêm khoảng 950 nghìn
ngời, đạt tốc độ tăng dân số trung bình
1,15%/năm, trong đó khu vực nông thôn
tăng 200 nghìn ngời/năm v có xu hớng
giảm dần. Tổng lực lợng lao động (từ 15
tuổi trở lên) đang lm việc tại thời điểm 1/7
năm 2009 l 55,5 triệu ngời, chiếm 65%
dân số. Giai đoạn 2000 - 2009, lực lợng lao
động có việc lm có xu hớng tăng. Số liệu
điều tra của Bộ Lao động - Thơng binh v
Xã hội qua các năm cho thấy khu vực nông
thôn l nơi cung cấp nguồn lao động chủ
yếu của cả nớc (Bảng 1). Hiện nay, do tốc
độ đô thị hoá cao trong cả nớc cộng với
luồng lao động dịch chuyển mạnh mẽ từ
nông thôn ra thnh thị lm cho tốc độ tăng
lao động giai đoạn 2000 - 2009 ở thnh thị
cao hơn nhiều so với nông thôn (khoảng
3,4% so với gần 2,1%). Điều ny đã dẫn đến
sự thay đổi cơ cấu lao động nông thôn -
thnh thị. Năm 1996 lao động nông thôn
chiếm khoảng 80% tổng lực lợng lao động,
thnh thị chỉ chiếm khoảng 20% nhng đến
năm 2006, tỷ lệ ny l 75% v 25% v năm

2009 tơng ứng l 73,6% v 26,4%. Năm
1996, lực l
ợng lao động nông thôn có
khoảng 28,03 triệu ngời, đến năm 2006
ớc tính khoảng 38,7 triệu ngời, năm 2009
l 35,12 triệu ngời. Tuy nhiên, hiện nay v
trong tơng lai, lao động trong khu vực
nông thôn cần giải quyết việc lm sẽ tiếp
tục gia tăng. Theo Bộ Lao động - Thơng
binh v Xã hội, giai đoạn 2004 - 2005, cả
nớc đã thu hồi hơn 817.400 ha đất nông
nghiệp v cứ 1 ha đất nông nghiệp bị thu
hồi thì ớc tính có khoảng 13 lao động ở
nông thôn mất việc lm (con số ny ở vùng
đồng bằng sông Hồng l 15 ngời) nh vậy
tổng số lao động không có việc lm do bị thu
hồi đất nông nghiệp tới hơn 11,5 triệu ngời
(tính đến năm 2005 mới chỉ có khoảng 49%
tìm đợc việc lm). Ước tính từ năm 2006 -
2010 đất nông nghiệp bị thu hồi khoảng
640.000ha, theo đó xấp xỉ 10 triệu lao động
ở nông thôn mất việc lm.
673
Phm Bo Dng
Bảng 1. Cơ cấu lực lợng lao động từ 15 tuổi trở lên có việc lm
theo trình độ chuyên môn (%)
Trỡnh chuyờn mụn Tng s Nam N
1. Khụng cú chuyờn mụn k thut 81,9 77,6 86,5
2. Cụng nhõn k thut khụng cú bng 6,5 8,1 4,8
3. S cp ngh 3,2 4,8 1,5

4. Trung cp ngh 1,7 2,7 0,6
5. Trung hc chuyờn nghip 3,3 3,4 3,1
6. Cao ng ngh 0,2 0,3 0,1
7. Cao ng 1,2 0,8 1,6
8. i hc 2 2,2 1,7
Ngun: iu tra lao ng & vic lm ti thi im ngy 1/9/2009, Tng cc Thng kờ, 2010
Về mặt chất lợng lao động, trình độ
chuyên môn v kĩ năng nghề nghiệp của lao
động nông thôn nớc ta còn rất hạn chế.
Điều tra lao động việc lm năm 2009 của
Tổng cục Thống kê cho thấy trình độ chuyên
môn của lực lợng lao động nông thôn nớc
ta nói chung còn rất thấp. Tỷ lệ lao động
cha có chuyên môn kỹ thuật, cha có kỹ
năng v cũng cha qua đo tạo chiếm tới
82% tổng số lao động nông thôn cả nớc. Lao
động có kỹ năng (đã qua đo tạo bao gồm cả
đợc cấp bằng v không cấp bằng) chỉ chiếm
khoảng 11,6%, trong đó chỉ có 2,4% số lao
động nông thôn có trình độ cao đẳng, đại học
(bao gồm cả cao đẳng nghề), 5% lao động có
trình độ trung cấp (kể cả trung cấp nghề),
3,2% có trình độ sơ cấp nghề, còn lại khoảng
6,5% l công nhân kỹ thuật nhng cha có
bằng. Chỉ tiêu ny đối với lao động nữ khu
vực nông thôn còn thấp hơn nhiều, với 86,5%
tổng số lao động nữ nông thôn cha qua đo
tạo, trong số gần 13,5% còn lại đã qua đo
tạo kĩ năng chỉ có 2,4% l đợc đo tạo ở cấp
cao đẳng hoặc đại học, 3,7% ở cấp trung học

chuyên nghiệp v tới 4,8% đợc gọi l công
nhân kĩ thuật nhng cha đợc cấp bất kì
loại văn bằng hoặc chứng chỉ nghề nghiệp
no (Tổng cục Thống kê, 2010).
Nh vậy, có thể thấy rằng cho đến thời
điểm điều tra năm 2009 số lợng lao động
cần đợc đo tạo về nghề nghiệp còn rất lớn,
đặc biệt l ở khu vực nông thôn. Tỷ lệ 81,9%
lao động cần đo tạo nghề, tơng đơng với
khoảng gần 30 triệu lao động nông thôn
(năm 2009) l một số lợng không nhỏ v
cũng không dễ dng đáp ứng với hệ thống cơ
sở đo tạo nghề (cung đo tạo nghề) nh của
Việt Nam hiện nay.
Đo tạo nghề cho lao động nông thôn,
đặc biệt cho ngời nghèo, đồng bo dân tộc
thiểu số đợc xem l chìa khóa để đa dạng
hóa sinh kế, giúp họ thoát đợc bẫy đói
nghèo poverty trap để giảm nghèo bền
vững. Kinh nghiệm phát triển nông thôn ở
các nớc trên thế giới cũng đã chỉ rõ đo tạo
nghề cũng l phơng thức hữu hiệu để ngời
lao động có thể chuyển đổi nghề nghiệp sang
những ngnh nghề đem lại cho họ thu nhập
cao hơn, tránh đợc bẫy thu nhập trung
bình. Hơn thế nữa, đòi hỏi đo tạo lực lợng
lao động tay nghề cao, trong đó có lao động
nông thôn theo yêu cầu của quá trình công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc l một
trong những vấn đề bức xúc cần phải đợc

giải quyết ngay từ thời điểm ny.
Để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động
đo tạo nghề cho lao động nông thôn, trớc
hết cần xác định số lợng lao động cần đợc
đo tạo nghề v các ng
nh nghề cần đo tạo.
Trong thời gian tới, sự chuyển dịch cơ cấu lao
674
nh hng chớnh sỏch o to ngh cho lao ng nụng thụn
động giữa các ngnh, vùng, khu vực kinh tế
sẽ còn tiếp tục diễn biến mạnh hơn nữa
nhằm hợp lí hoá cơ cấu v tối u hoá việc sử
dụng lực lợng lao động cho cả khu vực nông
thôn v thnh thị. Vì vậy, dự báo lao động
nông thôn sẽ đợc chia thnh 2 nhóm đối
tợng chính:
Lao động ở lại khu vực nông thôn, gồm
i) Nông dân chuyên nghiệp l những ngời
sống tại khu vực nông thôn, chuyên sản xuất
nông nghiệp với quy mô xuất lớn, khả năng
chuyên môn hoá cao v ii) Lao động lm
các ngnh nghề phi nông nghiệp nh các
nghề truyền thống, dịch vụ, tiểu thủ công
nghiệp tại nông thôn.
Lao động rời khỏi nông thôn, gồm i)
Khối chính thức l những ngời di c ra
thnh phố với những công việc tơng đối rõ
rng, chính thức; ii) Khối không chính thức
thờng l những ngời di c ra thnh phố
một cách tự do v iii) Lao động xuất khẩu.

Ngoi ra còn một nhóm nữa cũng cần
đợc quan tâm, đó l học sinh đến tuổi học
nghề nhng cha có việc lm. Đây cũng l
một nhóm cần đợc đa vo trong tầm ngắm
của hệ thống đ
o tạo nghề để lm cơ sở cung
cấp đầu vo cho lực lợng lao động trong
tơng lai.
3.1.2. Thực trạng nguồn cung đo tạo
nghề
Theo số liệu của Tổng cục Dạy nghề
(2010), hiện nay cả nớc có 2.052 cơ sở dạy
nghề (trong đó có 55 trờng cao đẳng nghề,
242 trờng trung cấp nghề, 632 trung tâm
dạy nghề v 1.123 cơ sở giáo dục, lớp dạy
nghề tại doanh nghiệp tại các lng nghề có
chức năng v nhiệm vụ dạy nghề). Trong đó,
các cơ sở công lập chiếm khoảng 62% tổng số
các cơ sở dạy nghề hay nói cách khác Nh
nớc vẫn đang đóng vai trò chủ đạo trong hệ
thống dạy nghề do hầu hết các cơ sở ngoi
công lập đều có quy mô nhỏ. Ngoi ra cũng
có thể kể đến mạng lới các cơ sở đo tạo
nghề không chính thức nh các cơ sở sản
xuất lm nghề truyền thống hoặc các cộng
đồng địa phơng với các trung tâm học tập
cộng đồng. Có thể nói các hình thức tổ chức
dạy nghề cho lao động nông thôn hiện nay
rất đa dạng về cả hình thức tổ chức, tên gọi,
cơ quan quản lý v hình thức sở hữu từ

trung ơng tới địa phơng. Mạng lới cơ sở
dạy nghề có quy mô đo tạo khoảng
1.700.000 ngời/năm (quy mô tuyển sinh
năm 2007 - 2008 l 1.436.000 ngời).
Các số liệu trên cho thấy, mặc dù hiện
nay đã đợc quan tâm phát triển khá mạnh
mẽ nhng mạng lới hệ thống cơ sở đo tạo
nghề nớc ta cha đáp ứng nhu cầu thực tế
(mới chỉ nói về số lợng chứ cha nói đến
chất lợng). Giả sử trong thời gian tới nhu
cầu lao động tay nghề cao không gia tăng v
mạng lới cơ sở đ
o tạo nghề đợc giữ
nguyên nh hiện tại thì phải mất khoảng 20
năm nữa mới đo tạo đợc hết lực lợng lao
động nông thôn cha qua đo tạo hiện nay.
Mặt khác, việc quá tập trung hoạt động đo
tạo nghề trong các cơ sở công lập v khả
năng xã hội hoá hiện còn rất hạn chế đã lm
trầm trọng thêm tình trạng cung không đáp
ứng đủ cầu trong lĩnh vực ny.
Tóm lại, có thể nói quan hệ cung cầu
trong lĩnh vực đo tạo nghề của nớc ta hiện
nay l rất mất cân bằng, hay nói đúng hơn l
cung đo tạo nghề l quá thấp so với cầu đo
tạo nghề.
Đo
tạo nghề nói chung v đo tạo nghề
cho lao động nông thôn nói riêng luôn nhận
đợc sự quan tâm của Đảng v Nh nớc

v
đã có những cơ chế, chính sách cùng các giải
pháp thực hiện khá đồng bộ.
Mặc dù vậy,
quá trình triển khai công tác đo tạo nghề
những năm trớc đây còn bộc lộ một số tồn
tại
nh sau:
Thứ nhất, về vai trò của Nh nớc, vẫn
còn những bất cập chủ yếu liên quan đến cơ
chế, chính sách về dạy nghề - đặc biệt l dạy
nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn còn
tản mạn, có quá nhiều chơng trình, dự án
dạy nghề, cha thống nhất dẫn tới sự chồng
chéo, kém hiệu quả. Các bất cập nổi bật đợc
675
Phm Bo Dng
xác định bao gồm: giới hạn đối tợng, thời
gian đo tạo, quy định số học viên/lớp cha
hợp lý, mức hỗ trợ thấp v bất cập trong cơ
chế lồng ghép, thủ tục thanh quyết toán
kinh phí, Bên cạnh đó,
việc phối hợp giữa
cơ quan chủ trì triển khai (Sở Lao động -
Thơng binh v Xã hội) v các cơ quan khác
có liên quan tại địa phơng l Sở Nông
nghiệp v Phát triển nông thôn, Sở Công
thơng, Hội Nông dân cha tốt, dẫn đến
việc triển khai chủ yếu do cơ quan chủ trì
thực hiện. Điều ny lm cho việc đo tạo

nghề không theo yêu cầu phát triển kinh tế,
xã hội địa phơng m theo năng lực sẵn có
của các cơ sở đo tạo.
Mặc dù Luật Dạy nghề
đã đợc ban hnh tuy nhiên, vẫn còn nhiều
văn bản hớng dẫn thi hnh Luật cha đợc
các cơ quan liên quan ban hnh.
Thứ hai, về hệ thống đo tạo nghề: Hệ
thống đo tạo nghề của Nh nớc vẫn còn
chiếm u thế tuyệt đối, xã hội hóa công tác
đo tạo nghề vẫn cha đạt đợc các kết quả
nh mong đợi. Rất ít trờng nghề ngoi công
lập, đặc biệt, thiếu vắng các cơ sở dạy nghề
của nớc ngoi. Việc
tổ chức đo tạo cho
nông dân cha linh hoạt, cha phù hợp với
đặc điểm của lao động nông thôn - thờng l
lao động chính trong hộ, rất khó có thể tạm
dừng công việc để đi học.
Cha có nhiều sự
đa dạng các mô hình đo tạo nghề phù hợp
với đặc điểm của lao động nông nghiệp
nông thôn. Cha
huy động đợc đội ngũ
chuyên gia nông nghiệp, nghệ nhân, các viện
nghiên cứu v các hội nghề nghiệp tham gia
quá trình đo tạo lm cho kiến thức đo tạo
nghèo nn, cha phù hợp với thực tế v cha
đa đợc công nghệ mới vo trong đo tạo
.

Công
tác t vấn nghề nghiệp cũng cha tốt.
Ngời nông dân thiếu thông tin về nghề
nghiệp, về định hớng phát triển kinh tế, xã
hội, về cơ hội việc lm. Từ đó, dẫn đến việc
lựa chọn ngnh nghề đo tạo theo cảm tính,
sau khi tốt nghiệp không ứng dụng kiến
thức, kỹ năng đợc học vo hoạt động nghề
nghiệp của mình
Tình trạng bỏ học nhiều
dẫn đến khó khăn cho quá trình đo tạo v
quản lý của cơ sở đo tạo v các cơ quan có
liên quan.
.
Nhiều cơ sở đo tạo không xác
định đợc mục tiêu rõ rng về kết quả đo
tạo dẫn đến việc đo tạo nghề cha thực sự
gắn kết với giải quyết việc lm, định hớng
v quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, với
yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu
kinh tế tại địa phơng.
Thứ ba, còn tồn tại quan điểm, nhìn
nhận cha thực sự chuẩn xác về công tác đo
tạo nghề; vẫn còn t tởng thụ động, ỷ lại,
coi đây l công tác xã hội, l nhiệm vụ của
Nh nớc. Cần có sự đổi mới t duy về công
tác dạy nghề, xác định rõ đó l loại hình dịch
vụ (dịch vụ công trong một số trờng hợp
nhất định). Trên cơ sở đó, cần tôn trọng các
nguyên tắc vận hnh của cơ chế thị trờng

đối với cung cầu đo tạo nghề. Nh nớc
chỉ can thiệp, hỗ trợ khi xuất hiện những
thất bại của thị trờng đòi hỏi các can thiệp
cần thiết của Nh nớc đối với các hng hóa
công, dịch vụ công.
3.2. Định hớng đổi mới t duy dạy nghề
cho lao động nông thôn
3.2.1. Định hớng chung
Theo quan điểm thị trờng, hệ thống
đo tạo nghề cần đợc coi nhu một loại hình
cung cấp dịch vụ, trong đó các dịch vụ cần
đợc đa dạng hoá cả về loại hình, hình thức
cung cấp v ngời cung cấp. Trên cơ sở đó, tổ
chức hệ thống đo tạo nghề cần trả lời đợc
các câu hỏi sau: i) Ai l ngời cung cấp dịch
vụ (đo tạo nghề)? ii) Ai l ngời có nhu cầu
cần đo tạo? v iii) Đo tạo cái gì?
Ngoi ra, với đặc thù của Việt Nam, để
tổ chức hoạt động đo tạo nghề có hiệu quả,
Nh nớc cần có các chính sách hỗ trợ cho cả
2 phía ngời cung cấp dịch vụ v ngời có
nhu cầu sử dụng dịch vụ. Các hỗ trợ sẽ bao
gồm nhiều loại hình khác nhau v sẽ tập
trung trong 2 lĩnh vực: i) Các hỗ trợ cho hệ
thống đo tạo v ii) Các hỗ trợ cho ngời
tham gia đo tạo.
676
nh hng chớnh sỏch o to ngh cho lao ng nụng thụn
Với hiện trạng hiện nay, chỉ khi no đáp
ứng đợc các vấn đề trên, hệ thống cơ sở đo

tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam
mới có thể thực hiện mục tiêu đề ra l đo
tạo đợc một lực lợng lao động tay nghề cao
phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đất nớc.
3.2.2. Các đề xuất chính
- Về vai trò của Nh nớc: Giai đoạn
hiện nay, trong điều kiện hệ thống cơ sở đo
tạo nghề nớc ta còn nhiều bất cập, việc Nh
nớc cung cấp các hỗ trợ ban đầu để khởi
động v khuyến khích sự phát triển của hệ
thống ny l rất cần thiết. Tuy nhiên, cần
xác định quan điểm nhất quán ngay từ đầu
l phải xác định đúng vai trò hỗ trợ của Nh
nớc, tránh tình trạng bao cấp trn lan, lm
mất động lực phát triển của cả hệ thống. Cụ
thể, Chính phủ nên đóng vai trò hỗ trợ trong
giai đoạn đầu nhằm đầu t cơ sở hạ tầng cho
hệ thống đo tạo nghề nh xây dựng trờng
lớp với quy mô v quy hoạch hợp lí.
- Chơng trình quốc gia về Đo tạo nghề:
Trớc mắt, cần khẩn trơng xây dựng v
triển khai Chơng trình Mục tiêu quốc gia
phát triển đo tạo nghề cho lao động nông
thôn nhằm tạo ra một hệ thống đo tạo nghề
đợc chuẩn hoá, ít nhất l ở cấp quốc gia v
tiến tới sẽ l theo tiêu chuẩn quốc tế.
Chơng trình ny sẽ đợc xem nh l một cơ
sở nền tảng ban đầu lm bn đạp cho sự
phát triển một cách độc lập, tự chủ của hệ

thống đ
o tạo nghề Việt Nam trong tơng
lai. Chơng trình cần bao gồm cả các loại
ngnh nghề truyền thống vốn l một trong
những thế mạnh của Việt Nam nhằm lu giữ
v phát triển đợc các ngnh nghề ny vừa
gìn giữ truyền thống văn hoá vừa góp phần
phát triển kinh tế đất nớc.
- Chuẩn hoá hệ thống đo tạo nghề: Cần
chỉ đạo quy chuẩn giáo trình trên ton quốc
cho từng loại ngnh nghề đo tạo, mở rộng
v tăng cờng năng lực cho chính đội ngũ
giáo viên đo tạo nghề, các cơ quan chức
năng đóng vai trò kiểm tra, giám sát quá
trình thực hiện. Việc chuẩn hoá cần phải bao
gồm đợc cả 4 lĩnh vực dạy, học, thi v cấp
bằng nhằm tối u hoá việc sử dụng các
nguồn hỗ trợ của Nh nớc v đạt đợc chất
lợng đầu ra tốt nhất. Tất nhiên, để có thể
thực thi đợc mục tiêu ny cho một mục tiêu
lớn hơn l đo tạo đợc lực lợng lao động
tay nghề cao chắc chắn sẽ cần có một khoản
ngân sách không nhỏ. Tuy nhiên, ngân sách
đợc sử dụng một cách đúng đắn v hiệu quả
sẽ mang lại những kết quả lớn hơn, góp phần
phát triển kinh tế đất nớc một cách nhanh
chóng, mạnh mẽ v bền vững.
- Xã hội hoá đo tạo nghề: Một trong
những hỗ trợ chính sách quan trọng Chính
phủ cần sớm đa ra đó l các chính sách

nhằm khuyến khích xã hội hoá hệ thống đo
tạo nghề. Các chính sách ny nên bao gồm
việc xem xét cổ phần hoá các trờng công lập
hiện có hoạt động kém hiệu quả, khuyến
khích các tổ chức, cá nhân trong nớc tham
gia đầu t cho lĩnh vực đo tạo nghề v hơn
nữa l khuyến khích các tổ chức, cá nhân
nớc ngoi tham gia liên doanh, liên kết
hoặc đầu t cho lĩnh vực đo tạo nghề ở Việt
Nam. Tuy nhiên, hoạt động đầu t cho lĩnh
vực dạy nghề còn khá mờ nhạt một phần do
cha có các chính sách hỗ trợ cụ thể v đủ
mạnh để khuyến khích nh đầu t. Do đó,
để có thể xây dựng v phát triển đuợc một
hệ thống đo tạo nghề, Chính phủ cần có
chính sách thu hút đầu t mạnh vo lĩnh
vực ny nhằm tận dụng đợc mọi nguồn lực
cho phát triển.
- Tổ chức v quản lí đo tạo nghề: Đây
l một vấn đề cần đợc quan tâm nếu muốn
hệ thống đo tạo nghề có thể hoạt động đợc
một cách hiệu quả, đặc biệt l trong thời
gian đầu với các hỗ trợ của Nh nớc. Để
tránh trờng hợp các hỗ trợ của Nh n
ớc bị
sử dụng sai mục đích hoặc kém hiệu quả,
quy trình quản lí nên đợc xây dựng theo
hớng phi tập trung, phát huy dân chủ v
dựa vo cộng đồng. Với hình thức quản lí ny
các tổ chức xã hội, tổ chức cộng đồng truyền

thống cần đợc khuyến khích để phát triển
677
Phm Bo Dng
tối đa bao gồm cả tăng cờng năng lực cho
các tổ chức sẵn có nhằm tăng cờng khả
năng giám sát từ phía cộng đồng đối với quá
trình sử dụng các hỗ trợ của nh nớc cho
các mục tiêu của Chơng trình. Mặt khác,
các hỗ trợ của Nh nớc cũng nên đợc
chuyển qua kênh trực tiếp l các cơ sở đo
tạo nghề nhằm vừa khuyến khích sự phát
triển của mạng lới ny vừa chia sẻ trách
nhiệm quản lí các khoản hỗ trợ của Nh
nớc một cách chính thống. Trong quy trình
ny, vai trò của chính quyền địa phơng (cấp
xã) cũng cần đợc nhấn mạnh phối kết hợp
với các cộng đồng địa phơng theo phơng
châm Nh nớc v nhân dân cùng lm để
tăng hiệu quả trong quản lí.
Xây dựng các mô hình đo tạo nghề phù
hợp cho lao động nông thôn. Dạy nghề cho
lao động nông thôn có thể đợc thực hiện
dới nhiều hình thức khác nhau nh dạy tại
các cơ sở dạy nghề; dạy nghề theo đơn đặt
hng của các tập đon, tổng công ty; dạy
nghề lu động (tại xã, thôn, bản); dạy nghề
tại doanh nghiệp v các cơ sở sản xuất kinh
doanh, dịch vụ; dạy nghề gắn với các vùng
chuyên canh, lng nghề; Phơng thức đo
tạo cũng cần phải đa dạng hoá, phù hợp với

từng nhóm đối tợng v điều kiện của từng
vùng, miền , nh
đo tạo tập trung tại cơ sở
dạy nghề đối với những nông dân chuyển đổi
nghề nghiệp (trung tâm dạy nghề, trờng
trung cấp, cao đẳng nghề, các trờng khác có
tham gia dạy nghề ); đo tạo nghề lu động
cho nông dân lm nông dân hiện đại tại các
lng, xã, thôn, bản; dạy nghề tại nơi sản
xuất, tại hiện trờng theo kiểu FFS (Farmer
Field Schools).
- Thị trờng: Nh đã đề cập ở trên, một
trong những yếu tố có thể bảo đảm tính bền
vững v hiệu quả để phát triển hệ thống đo
tạo nghề chính l cần xem xét hệ thống ny
dới góc độ thị trờng - coi đây l một dạng
cung cấp dịch vụ. Chính vì vậy, việc vận
hnh hệ thống ny kể cả trớc mắt v trong
tơng lai cần bảo đảm các nguyên tắc của thị
trờng nh cân đối cung cầu, thực hiện các
hoạt động marketing một cách nhuần
nhuyễn. Một trong những yếu tố cần nhấn
mạnh ở đây, với loại hình dịch vụ ny đó l
cần phải có một cầu nối giữa phía cung v
phía cầu. Cầu nối ny có thể l dịch vụ cung
cấp thông tin thông thờng v cao cấp hơn có
thể l cả một mạng lới dịch vụ t vấn về
lĩnh vực ny. Cầu nối ny sẽ l
một nhân tố
quan trọng bảo đảm sự thnh công của

Chơng trình với hiệu quả cao nhất, bảo
đảm cung v cầu đo tạo nghề đợc kết nối
v cân đối một cách hợp lí.
4. KếT LUậN
Với sự quan tâm của Đảng v Nh nớc,
công tác đo tạo nghề, đặc biệt cho lao động
nông thôn Việt Nam đã có những bớc tiến rõ
rệt nhng dờng nh vẫn l cha đủ để đáp
ứng yêu cầu của công tác giảm nghèo bền
vững, xây dựng nông thôn mới v đặc biệt l
yêu cầu nguồn nhân lực chất lợng cao cho
công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
nớc. Trong tổng số 35 triệu lao động nông
thôn, có tới 82% không có chuyên môn kỹ
thuật. Trong khi đó, hệ thống các cơ sở đo
tạo nghề nớc ta vẫn vừa thiếu về số lợng,
vừa yếu về chất lợng. Quá trình triển khai
công tác đo tạo nghề thời gian qua còn bộc lộ
những tồn tại khiếm khuyết, đặc biệt liên
quan đến các cơ chế, chính sách về dạy nghề.
Tiến trình xã hội hóa công tác đo tạo nghề
còn chậm, cha thực sự huy động đợc mọi
thnh phần tham gia. Dạy nghề công lập
chiếm u thế tuyệt đối nhng cha có sự đa
dạng mô hình dạy nghề để phù hợp với đặc
thù của lao động nông nghiệp nông thôn.
Bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại những quan
điểm, nhìn nhận cha thực sự phù hợp về
công tác đo tạo nghề, vẫn còn t tởng thụ
động, ỷ lại của một bộ phân ngời dân trong

xã hội. Đó l những nguyên nhân dẫn đến
hiện trạng đại đa số lao động nông thôn Việt
Nam vẫn còn cha qua đo tạo nghề. Trong
thời gian tới, song song với tiến trình giảm
nghèo bền vững v xây dựng nông thôn mới,
678
nh hng chớnh sỏch o to ngh cho lao ng nụng thụn
dới áp lực của hội nhập kinh tế quốc tế, quá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá sẽ cng
diễn ra mạnh mẽ. Nhu cầu về lực lợng lao
động có tay nghề cao, kĩ năng giỏi sẽ ngy
cng lớn. Thậm chí, trong tơng lai gần, Việt
Nam rất có thể sẽ không thể phát triển kinh
tế dựa trên u thế về lao động rẻ nh trớc
nữa. Do đó, Nh nớc cần nhanh chóng có
những giải pháp mạnh nhằm giải quyết tình
trạng ny. ở giai đoạn đầu, với vai trò quan
trọng cung cấp các hng hóa v dịch vụ công,
Nh nớc cần quyết liệt triển khai Chơng
trình mục tiêu quốc gia đo tạo nghề cho lao
động nông thôn v tiến hnh chuẩn hóa hệ
thống đo tạo nghề. Bên cạnh đó, cần tiếp tục
xúc tiến quá trình xã hội hóa công tác đo tạo
nghề, hon thiện v phát triển hệ thống đo
tạo nghề với những mô hình dạy nghề phù
hợp. Điều rất quan trọng l cần vận dụng
nguyên tắc thị trờng trong cung cấp dịch vụ
dạy nghề cho lao động nông thôn để xây dựng
lực lợng lao động tay nghề cao một cách
nhanh chóng v hiệu quả.

TI LIệU THAM KHảO
Mạc Tiến Anh (2010). Nghiên cứu một số mô
hình đo tạo nghề cho lao động nông thôn,
Tổng cục Dạy nghề.
Phạm Bảo Dơng (chủ trì) (2009). Nghiên
cứu cơ sở khoa học đề xuất chính sách đo
tạo nghề cho lao động nông thôn, Báo cáo
tổng kết Đề ti nghiên cứu khoa học.
Phạm Vân Đình (chủ trì) (2011). Nghiên cứu
chính sách phát triển nguồn nhân lực
nông thôn đến năm 2020, Báo cáo tổng kết
Đề ti trọng điểm Bộ Nông nghiệp v
PTNT.
Tổng cục Thống kê (2010).
Báo cáo điều tra
lao động v việc lm Việt Nam 1/9/2009.
Tổng cục Thống kê (2009). Niên giám thống
kê 2009, NXB Thống kê.
Phạm Vũ Quốc Bình (2011). Đo tạo nghề
cho lao động nông thôn phục vụ thí điểm
xây dựng mô hình nông thôn mới, Tạp chí
Cộng sản Điện tử, Số 1 (217).



679

×