Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Báo cáo TKKDKT Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng onl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 49 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ









BÁO CÁO BÀI TẬP HỌC PHẦN
THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ
Tên đề tài
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH MUA
HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI
HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Nhóm: 3
Thành viên: Lê Hữu Tín (Nhóm trưởng)
Lê Văn Chương
Lê Thanh Tú
Nguyễn Thị Lệ Huyền
Lê Thị Thùy Dương
Nguyễn Thị Huyền Diệu
Nguyễn Hữu Đạt

Đà Nẵng, ngày 10 tháng 10 năm 2022


Mục lục
Chương I. Phần mở đầu ............................................................................... 1


1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................... 1

a.

Mục đích............................................................................................ 1

b.

Nhiệm vụ ........................................................................................... 1

3. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 1
4. Phương pháp lấy mẫu ............................................................................... 2
5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................... 2

Chương II. Bối cảnh nghiên cứu ..................................................................2
1. Mua hàng trực tuyến ................................................................................ 2

a.

Khái niệm mua hàng trực tuyến ......................................................... 2

b.

Ưu điểm của mua hàng trực tuyến ..................................................... 2

c.

Nhược điểm của mua hàng trực tuyến: ............................................... 3


d.

Tiến trình mua hàng ........................................................................... 3

2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ....................................................... 4

a.

Khái niệm .......................................................................................... 4

b.

Mục tiêu ............................................................................................ 4

c.

Mục đích của phương pháp thu thập số liệu thông qua bảng câu hỏi ..5

d.

Phương pháp chọn mẫu...................................................................... 5

e.

Xử lý và phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định lượng .................... 5

Chương III. Cấu trúc bảng câu hỏi .............................................................. 6
1. Cấu trúc bảng câu hỏi và ý nghĩa của mỗi phần ..................................... 6
2. Nội dung của bảng khảo sát ..................................................................... 7
3. Các câu hỏi khảo sát chính ..................................................................... 10


Chương IV. Kết quả nghiên cứu ................................................................ 12


1. Thống kê mô tả........................................................................................ 12
2. Các đại lượng thống kê ........................................................................... 24
3. Ước lượng tổng thể.................................................................................. 25
4. Kiểm định giả thuyết thống kê ............................................................... 26
5. Kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính ............................... 30
6. Kiểm định giả thuyết về phân phối chuẩn ............................................. 30
7. Kiểm định tương quan ............................................................................ 32
8. Phân tích hồi quy .................................................................................... 36

Chương V. Kết luận .................................................................................... 39
1. Hàm ý chính sách .................................................................................... 39
2. Kết quả đạt được của đề tài .................................................................... 40
3. Hạn chế của đề tài ................................................................................... 40
4. Hướng phát triển của đề tài .................................................................... 41


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ

Chương I.

Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
-

-


-

Sự phát triển của internet, khoa học kỹ thuật thì việc mua hàng trở nên dễ dàng hơn
bao giờ hết, chỉ bằng vài cú click là khách hàng có thể mua được sản phẩm mình
mong muốn ngay tại nhà thông qua các sàn thương mại điện tử, các trang mạng xã
hội, các ứng dụng mua hàng Vì sự tiện lợi của việc mua hàng trực tuyến mang lại
so với việc mua hàng truyền thống, nên việc mua hàng trực tuyến đang trở nên ngày
càng phổ biến và gần gũi với mọi người. Và sinh viên là một trong những nhóm có
nhu cầu mua hàng trực tuyến nhiều nhất, bởi sinh viên ln thích ứng nhanh với
mơi trường, thích đổi mới, chạy theo xu hướng.
Nhu cầu của việc mua sắm trực tuyến là rất phức tạp và có nhiều tác động ảnh hưởng
tới việc quyết định mua hàng trực tuyến. Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến
việc quyết định mua hàng trực tuyến sẽ có những đề xuất kiến nghị giá trị trong việc
phát triển ngành Thương mại điện tử.
Do đó để đánh giá một cách tổng quát những nguyên nhân quyết định khiến sinh
viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng lựa chọn hình thức mua hàng trực
tuyến, nhóm chúng em chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua hàng
trực tuyến của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích
-

Thơng qua việc phân tích các số liệu thu thập được từ khảo sát, sẽ làm rõ ảnh hưởng
của các yếu tố tác động lên việc mua hàng trực tuyến của sinh viên từ đó có thể giúp
hiểu rõ hơn về nhu cầu và các mong muốn của sinh việc Đại học Kinh tế - Đại học
Đà Nẵng trong việc lựa chọn sản phẩm, qua đó có thể đưa ra các phương phán để
giải quyết.


b. Nhiệm vụ
-

Tìm hiểu về số lần trong tuần sinh viên sử dụng hình thức mua hàng trực tuyến.
Tìm hiểu về mức chi tiêu mà sinh viên dành cho việc mua sắm trực tuyến.
Tìm hiểu về mặt hàng được quan tâm bởi sinh viên.
Tìm hiểu về tâm lý và nỗi lo khi mua hàng trực tuyến của sinh viên.
Tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng tới việc mua hàng trực tuyến của sinh viên.

3. Phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên đang theo học tại trường Đại học Kinh tế - Đại học
Đà Nẵng.
Không gian nghiên cứu: Sinh viên của trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

Trang 1


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ
-

Kích thước mẫu: 200 sinh viên.

4. Phương pháp lấy mẫu
-

-

Phương pháp lấy mẫu thuận tiện: Khảo sát những sinh viên đang học ở trường Đại

học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng thông qua sự gặp mặt tình cờ, hoặc trên các diễn đàn
mạng xã hội.
Phương pháp lấy mẫu tích luỹ nhanh: Những sinh viên đang học tại trường Đại học
Kinh tế - Đại học Đà Nẵng thông qua những lời giới thiệu của bạn bè.

5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
-

Tiến hành theo nghiên cứu định lượng, sử dụng phương pháp điều tra để thu thập
dữ liệu sơ cấp phục vụ q trình mã hố và phân tích số liệu.
Sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp và mã hoá số liệu thu được.
Xử lý số liệu: sau khi tổng hợp số liệu, nhóm tiến hành sử dụng phần mềm SPSS để
phân tích và mã hóa dữ liệu.

Chương II. Bối cảnh nghiên cứu
1. Mua hàng trực tuyến
a. Khái niệm mua hàng trực tuyến
-

Mua hàng trực tuyến là (Online shopping) là q trình người tiêu dùng trực tiếp mua
hàng hóa, dịch vụ từ một người bán trong thời gian xác định thơng qua Internet mà
khơng có một dịch vụ trung gian nào. Mua sắm trực tuyến cũng là một tiến trình
dùng để liệt kê hàng hóa và dịch vụ cùng với hình ảnh kèm theo được hiển thị từ xa
thơng qua các phương tiện điện tử. Khi sản phẩm hoặc dịch vụ được chọn, giao dịch
sẽ được thực hiện một cách tự động bằng việc thanh toán trực tuyến hoặc thanh toán
bằng tiền mặt. [1]

b. Ưu điểm của mua hàng trực tuyến
-


-

-

-

Linh hoạt khi mua sắm và tiết kiệm thời gian: Khách hàng chủ động trong việc mua
sắm, có thể mua sắm bất cứ nơi đâu, bất cứ khi nào mà không phụ thuộc vào giờ
hoạt động tại các cửa hàng truyền thống.
Có nhiều nhà cung cấp cùng một loại sản phẩm: Khách hàng có nhiều sự lựa chọn
trong việc chọn nhà cung cấp trong việc mua hàng hố của mình.
Thơng tin mua hàng được cung cấp đầy đủ: Khi mua hàng trực tuyến, khách hàng
dễ dàng tìm kiếm các thơng tin về giá, về sản phẩm của những người bán, hay những
phản hồi từ những người mua trước đó. Từ đó, giúp khách hàng dễ dàng so sánh các
lựa chọn và tiến hành đưa ra quyết định.
Tránh được những sự bất tiện như mang vác hàng hoá đặc biệt là những hàng hoá
cồng kềnh (khi mua hàng trực tuyến, khách hàng được giao hàng tận nơi), chờ đợi
để mua được hàng, …
Quy trình mua hàng dễ dàng và được lựa chọn nhiều hình thức thanh tốn:
Trang 2


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ
 Chỉ cần chọn sản phẩm, điền thông tin giao hàng và click “đặt hàng”.
 Khách hàng có thể thanh tốn trực tuyến qua ví điện tử, thẻ ngân hàng, … hoặc
thanh tốn.
-

Thường xun nhận được các ưu đãi từ người bán. Vì nhờ vào việc bán hàng online,
các chủ cửa hàng sẽ tiết kiệm nhiều khoản chi phí về mặt bằng, thuê nhân viên...

nên giá bán sản phẩm thường rẻ hơn nhiều so với khi bán tại các cửa hàng truyền
thống. Đặc biệt, những cửa hàng bán trực tuyến thường cung cấp cho khách hàng
nhiều mã giảm giá, mã vận chuyển, hay giảm giá mặt hàng tại một thời điểm... Vì
vậy khách hàng có thể tiết kiệm được tiền khi mua sắm trực tuyến. [2]

c. Nhược điểm của mua hàng trực tuyến:
-

-

-

Chờ đợi lâu để nhận được hàng. Sau khi đặt hàng xong, khách hàng sẽ chờ đợi quy
trình xác nhận đơn, lấy hàng từ kho, vận chuyển hàng từ kho về khu vực sinh sống
của khách hàng và giao đơn cho khách hàng. Quy trình này sẽ nhanh hay chậm phụ
thuộc vào loại mặt hàng mà khách hàng đặt, hệ thống kho bãi và logistics cửa hàng
khách hàng mua trực tuyến, ...
Có những hàng hố khó cảm nhận được khi chỉ quan sát trực tuyến. Những hàng
hố có nhiều chi tiết nhỏ, hoặc là có nhiều cơng dụng, ...
Quy trình đổi trả phức tạp hơn. Khách hàng phải chứng minh được là hàng hố họ
bị lỗi hoặc khơng đúng với những gì cam kết, khách hàng phải chờ đợi một khoảng
thời gian để sản phẩm lỗi được gửi đến đơn vị cung cấp và chờ xác nhận từ đơn vị
cung cấp đó.
Có thể bị lộ thông tin cá nhân khi mua hàng: Khách hàng sẽ phải để lại các thông
tin như số điện thoại, địa chỉ, email, … khi đăng ký sử dụng ứng dụng hoặc trang
web. Vì vậy việc kiểm sốt bảo mật phụ thuộc rất lớn vào tính an tồn và sự cam
kết của trang web, ứng dụng đó. [2]

d. Tiến trình mua hàng
- Nhận biết vấn đề:

 Người tiêu dùng nhận biết vấn đề khi họ cảm thấy có sự khác biệt giữa một trạng
thái lý tưởng và một trạng thái thực tại.
 Trạng thái lý tưởng là mong muốn một tình huống xảy ra. Trạng thái thực tại là tình
huống thực tế mà người tiêu dùng đang đối mặt.
 Sự chênh lệch giữa trạng thái lý tưởng và thực tại càng lớn thì người tiêu dùng càng
mong muốn thực hiện hành động để thoả mãn nhu cầu.
- Tìm kiếm thơng tin:
 Người tiêu dùng khi có nhu cầu sẽ bắt đầu tìm kiếm thêm thơng tin. Nhu cầu càng
cấp bách, thơng tin ban đầu càng ít, sản phẩm cần mua có giá trị lớn thì càng thơi
thúc con người tìm kiếm thơng tin.
 Người tiêu dùng sẽ tìm kiếm thông tin thông qua các nguồn như:
 Nguồn thông tin cá nhân: Gia đình, bạn bè, hàng xóm, người quen.
Trang 3


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ












Nguồn thơng tin thương mại: Quảng cáo, nhân viên bán hàng, đại lý, bao bì, triển
lãm.

Nguồn thơng tin cơng cộng: Các phương tiện thơng tin đại chúng, các tổ chức nghiên
cứu người tiêu dùng.
Nguồn thơng tin thực nghiệm: Sờ mó, nghiên cứu và sử dụng sản phẩm.
Đánh giá lựa chọn:
Sau khi tìm kiếm thơng tin, người tiêu dùng đã có danh sách rút gọn về những sản
phẩm thực sự cần thiết để giải quyết nhu cầu của bản thân.
Người tiêu dùng sẽ chọn ra những tiêu chí và tầm quan trọng của từng tiêu chí để
tiến hành đánh giá. Sản phẩm có giá trị càng cao, thì người tiêu dùng sẽ càng cân
nhắc kỹ trước khi chọn ra phương án cuối cùng.
Quyết định mua:
Sau khi đánh giá giữa các sản phẩm và lựa chọn sản phẩm cần mua thì người tiêu
dùng sẽ tiến hành mua.
Ở giai đoạn này, quyết định mua hồn tồn có thể thay đổi khi người tiêu dùng chịu
ảnh hưởng của những nhóm tham khảo hoặc chính bản thân họ cảm thấy lo lắng,
bất an. Vì vậy họ có thể tìm kiếm thêm thông tin và đánh giá lại trước khi mua hàng.
Hành vi sau khi mua:
Sau khi sử dụng sản phẩm, người tiêu dùng sẽ đánh giá sản phẩm dựa trên sự kỳ
vọng và cảm nhận của họ sau khi sử dụng sản phẩm.
Sự hài lịng xảy ra khi tính năng đó đáp ứng hoặc vượt được kỳ vọng của họ. Khi
hài lịng thì họ có thể giới thiệu sản phẩm cho bạn bè, người thân, … và quay lại
ủng hộ doanh nghiệp. Nếu khơng hài lịng, người tiêu dùng sẽ tẩy chay doanh
nghiệp, kể với bạn bè, người thân về những trải nghiệm của họ, kiện doanh nghiệp...
[3]

2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
a. Khái niệm
-

Nghiên cứu định lượng là phương pháp thu thập các thông tin và dữ liệu dưới dạng
số học, số liệu có tính chất thống kê để có được những thơng tin cơ bản, tổng quát

về đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ mục đích thống kê, phân tích; hay nói cách
khác là lượng hố việc thu thập và phân tích dữ liệu. Các thơng tin, dữ liệu thường
được thu thập thông qua khảo sát sử dụng bảng hỏi trên diện rộng và thường được
áp dụng trong trường hợp mẫu nghiên cứu lớn. [4]

b. Mục tiêu
-

Mục tiêu chính của nghiên cứu định lượng là cung cấp thơng tin cho việc ra quyết
định chính xác. Nghiên cứu định lượng nhằm phán đốn chính xác về các mối quan
hệ; để hiểu được ý nghĩa bên trong của những mối quan hệ đó hay xác minh và kiểm
tra những mối quan hệ đang tồn tại. [5]

Trang 4


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ
c. Mục đích của phương pháp thu thập số liệu thông qua bảng câu hỏi
-

Phải truyền tải nội dung cần hỏi vào các câu hỏi mà đáp viên có thể và sẽ trả lời.
Giúp cho đáp viên hiểu rõ ràng các câu hỏi.
Hướng dẫn rõ những điều mà nhà nghiên cứu muốn biết và cách thức trả lời.
Khuyến khích và thúc đẩy đáp viên muốn hợp tác và tham gia vào việc trả lời câu
hỏi.
Khuyến khích những câu trả lời thơng qua sự suy nghĩ kỹ, lục lại trí nhớ hay liên hệ
với những điều đã ghi chép, hạn chế sự trả lời vội vàng, qua loa, thiếu trách nhiệm.
Hạn chế tối đa sự trả lời khơng chính xác từ đáp viên. [6]

d. Phương pháp chọn mẫu

- Phương pháp chọn mẫu thuận tiện:
 Định nghĩa: Chọn mẫu thuận tiện là phương pháp lựa chọn các phần tử dựa trên sự
thuận tiện đối với người phỏng vấn viên hoặc người nghiên cứu. Các đáp viên (phần
tử) được lựa chọn thưởng vì họ ở đúng nơi, đúng thời điểm và thuận lợi cho người
phỏng vấn viên tiến hành phỏng vấn hoặc phát bản câu hỏi.
 Ưu: Ít tốn chi phí, thời gian nhất và thuận tiện nhất.
 Nhược: Bị ảnh hưởng chủ quan của người nghiên cứu hay người phỏng vấn viên và
khó có thể đại diện cho tổng thể được xác định. [7]
- Phương pháp chọn mẫu tích luỹ nhanh:
 Định nghĩa: Phương pháp chọn mẫu tích lũy nhanh liên quan đến việc xác định và
chọn lựa một số những đáp viên đủ yêu cầu cho dự án nghiên cứu. Sau đó, người
nghiên cứu sẽ nhờ những đáp viên này chọn thêm những đáp viên khác để đưa vào
điều tra.
 Ưu điểm: Có thể ước tính các đặc tính, thuận tiện.
 Nhược điểm: Lựa chọn mang tính chủ quan, chỉ phù hợp khi tổng thể nhỏ, có các
đặc điểm đặc biệt và việc suy luận từ thống kê trên mẫu ra cho tham số tổng thể bị
giới hạn. [8]
e. Xử lý và phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định lượng
-

Thống kê mô tả

 Thống kê mô tả được hiểu là các hệ số mô tả ngắn gọn hay tóm tắt một tập dữ liệu
nhất định, cũng có thể là đại diện cho tồn bộ hoặc một mẫu của một tổng thể.
 Thống kê mô tả được chia thành đo lường xu hướng tập trung và đo lường biến
động. Đo lường xu hướng tập trung có giá trị trung bình, trung vị và yếu vị, trong
khi các đo lường biến động gồm độ lệch chuẩn, phương sai, giá trị nhỏ nhất và giá
trị lớn nhất, độ nhọn và độ lệch. [9]
-


Ước lượng thống kê:

Trang 5


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ
 Ước lượng điểm là xác định một trị số gần đúng nhất của một tham số tổng thể dựa
trên thống kê mẫu.
 Ước lượng khoảng là xác định một khoảng số thực sao cho xác suất để một tham số
tổng thể rơi vào khoảng đó tương đối lớn. [10]
-

Kiểm định giả thuyết thống kê:

 Giả thuyết thống kê là một nhận định nào đó được đưa ra về một hay nhiều tổng thể
để trả lời một câu hỏi đặc ra nào đó. [11]
 Trong nghiên cứu marketing, những thông tin từ mẫu của một tổng thể được dùng
để suy đốn đặc tính của tổng thể như ước lượng các tham số của một tổng thể. Tuy
nhiên, để nhận biết các tham số của tổng thể một cách đầy đủ và chi tiết, nhà nghiên
cứu có thể đưa ra một số giả thuyết về các thông số và sử dụng các thông tin thu
thập trên mẫu để chứng minh. Q trình đó là q trình kiểm định thống kê. [12]
-

-

Phân tích hồi quy: là kỹ thuật thống kê dùng để ước lượng phương trình phù hợp
nhất với các tập hợp kết quả quan sát của biến phụ thuộc và biến độc lập. Nó cho
phép đạt được kết quả ước lượng tốt nhất về mối quan hệ chân thực giữa các biến
số. Từ phương trình ước lượng được này, người ta có thể dự báo về biến phụ thuộc
(chưa biết) dựa vào giá trị cho trước của biến độc lập (đã biết). [13]

Hệ số tương quan Pearson là chỉ số đo lường mức độ tương quan tuyến tính giữa
hai biến. [14]

Chương III. Cấu trúc bảng câu hỏi
1. Cấu trúc bảng câu hỏi và ý nghĩa của mỗi phần
Bảng hỏi gồm có 4 phần:
Phần 1: Lời chào và giới thiệu
Phần 2: Câu hỏi gạn lọc, thông tin nhân khẩu học và thông tin chung
Phần 3: Các câu hỏi khảo sát chính
Phần 4: Lời cảm ơn
Ý nghĩa của mỗi phần
Phần 1: Phần này giúp tạo cái nhìn tổng quan về bảng khảo sát, cho thấy được mục
đích mà nhóm hướng tới từ đó người làm khảo sát có thể tin tưởng hơn và hiểu được
mục đích của nhóm về bài khảo sát này.
 Phần 2: Phần này giúp nhóm phân loại được người điền khảo sát, biết thêm nhiều
thông tin về nhân khẩu học và thông tin chung của các đáp viên.
 Phần 3: Phần này giúp nhóm thu thập được các dữ liệu về các yếu tố ảnh hưởng tới
quyết định mua hàng trực tuyến của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà
Nẵng. Và đây cũng là phần quan trọng nhất giúp nhóm hồn thành tốt bài khảo sát
của mình.






Trang 6


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ

 Phần 4: Phần này giúp thông báo cho đáp viên rằng họ đã hoàn thành bảng khảo sát.
Và phần này cũng thể hiện lời cảm ơn của nhóm đến với các đáp viên khi tham gia
khảo sát bằng những phần quà.
2. Nội dung của bảng khảo sát
Phần 1: Lời chào và sự giới thiệu
Xin chào q Anh/Chị,
Chúng tơi là NHĨM 3, đến từ lớp 46K12.2 chuyên ngành Quản trị Marketing, Trường
Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
Hiện tại chúng tôi đang rất cần Anh/Chị để thực hiện cho bài khảo sát "Các yếu tố ảnh
hưởng tới quyết định mua hàng trực tuyến của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại
học Đà Nẵng".
Sự đóng góp từ Anh/Chị sẽ có giá trị vơ cùng hữu ích cho bài nghiên cứu mang tính
khoa học, và là nguồn dữ liệu cơ sở chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Tất cả
dữ liệu thu thập từ khảo sát sẽ được BẢO MẬT TUYỆT ĐỐI và không cung cấp thông
tin cho bên thứ ba nào khác.
Rất mong Anh/Chị dành ít thời gian để hồn thành khảo sát này. Cuối form khảo sát,
chúng tơi xin gửi kèm quà tặng, hi vọng tài liệu này có thể giúp ích cho Anh/Chị trong
tương lai.
Xin chân thành cảm ơn và mong nhận được sự hỗ trợ từ Anh/Chị.
Chúc Anh/Chị có một ngày tốt lành và giữ sức khỏe trong thời điểm này nhé!
Phần 2: Câu hỏi gạn lọc, thông tin nhân khẩu học và thông tin chung
Anh/ Chị đã bao giờ mua hàng trực tuyến chưa?
□ Đã từng
□ Chưa
Giới tính của Anh/Chị?
□ Nam
□ Nữ
Anh/Chị là sinh viên năm?
□ Năm 1
□ Năm 2


Trang 7


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ
□ Năm 3
□ Năm 4
Mức chi tiêu hàng tháng của Anh/Chị là bao nhiêu?
□ Dưới 3 triệu
□ 3 triệu - 6 triệu
□ Trên 6 triệu
Anh/Chị thường chi khoảng bao nhiêu tiền hàng tháng cho việc mua sắm hàng hóa trên
mạng?
□ Dưới 200.000 VND
□ Từ 200.000 - dưới 500.000 VND
□ Từ 500.000 - 1.000.000 VND
□ Trên 1.000.000 VND
Tần suất Anh/Chị ghé thăm các trang web/ app mua hàng trực tuyến?
□ 1 - 3 lần/tuần
□ 4 - 7 lần/tuần
□ Trên 7 lần/tuần
Những loại mặt hàng nào Anh/Chị đã mua và có dự định sẽ mua trong thời gian tới?
(Câu hỏi nhiều lựa chọn)
□ Thời trang
□ Văn phòng phẩm
□ Hàng điện tử
□ Mỹ phẩm
□ Thực phẩm
□ Sim-card điện thoại
□ Khác

Anh/Chị thường sử dụng hình thức thanh tốn nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)

Trang 8


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ
□ Tiền mặt khi nhận hàng
□ Thanh toán trực tuyến qua các thẻ ngân hàng
□ Thanh tốn trực tuyến bằng các ví điện tử (Momo, Zalopay, Shopeepay, VNPAY...)
□ Thanh toán bằng tài khoản điện thoại di động
Tâm lý của Anh/Chị khi lựa chọn mua hàng trên mạng Internet là như thế nào?
□ Rất không tin tưởng
□ Không tin tưởng
□ Trung lập
□ Tin tưởng
□ Rất tin tưởng
Anh/Chị có cảm thấy thuận tiện khi mua hàng trực tuyến khơng?
⬜Có
⬜Khơng
Anh/Chị thường sử dụng trang mua sắm trực tuyến nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)
□ Facebook
□ Shopee
□ Tiki
□ Lazada
□ Instagram
□ Tiktok Shop
Mức độ hài lòng khi mua hàng trực tuyến?
□ Rất khơng hài lịng
□ Khơng hài lịng
□ Trung lập

□ Hài lòng
□ Rất hài lòng

Trang 9


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ
3. Các câu hỏi khảo sát chính
Dưới đây là các phát biểu về các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua hàng trực tuyến.
Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý (Tăng dần từ 1 đến 5), trong đó:
1. Hồn tồn khơng đồng ý
2. Khơng đồng ý
3. Trung lập
4. Đồng ý
5. Hồn tồn đồng ý
Tính thơng tin
1

2

3

4

5

1

2


3

4

5

Có thơng tin đầy đủ trên các trang bán hàng
Dễ dàng so sánh các lựa chọn tại các trang bán
hàng
Có thể tham khảo chất lượng sản phẩm thông
qua mục đánh giá sản phẩm của người mua
trước đó
Có chứng nhận an tồn đối với các sản phẩm
như thuốc, thực phẩm chức năng...

Sự thuận tiện

Nhanh chóng tìm được các mặt hàng có số
lượng ít
Giá thành sản phẩm rẻ hơn vì ít qua các trung
gian phân phối
Có thể mua hàng nhanh chóng mọi lúc, mọi
nơi
Trang 10


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ
Tiết kiệm cơng sức mua hàng
Thanh toán dễ dàng


Chất lượng dịch vụ
1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Được tư vấn tận tình từ người bán
Có chính sách đổi trả tốt
Hàng hố được vận chuyển nhanh, đúng hẹn
Sản phẩm được đóng gói cẩn thận, an tồn

Sản phẩm

Giá cả hợp lý
Sản phẩm đa dạng

Có nhiều chương trình khuyến mãi
Mẫu mã, bao bì bắt mắt
Quyết định mua hàng trực tuyến

Trang 11


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ
1

2

3

4

5

Anh/Chị sẽ tiếp tục mua sắm trực tuyến
Anh/Chị sẽ tăng tần suất mua sắm trực tuyến
Anh/Chị sẽ ưu tiên mua sắm trực tuyến trong
thời gian tới
Anh/Chị sẽ giới thiệu cho bạn bè, người thân
mua sắm trực tuyến

4. Lời cảm ơn
Xin cám ơn Anh/ Chị đã dành thời gian hoàn thành khảo sát này. Chúc anh chị có một
ngày làm việc hiệu quả.
Nhóm xin gửi một số tài liệu học tập thay lời cảm ơn.
Chương IV. Kết quả nghiên cứu

1. Thống kê mô tả
a. Anh/ Chị đã bao giờ mua hàng trực tuyến chưa?
- Kết quả:
Statistics: Anh/ Chị đã bao giờ mua hàng trực tuyến chưa?

N

Valid
Missing

200
0

Anh/ Chị đã bao giờ mua hàng trực tuyến chưa?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Đã từng

200

100,0

100,0

100,0

Bảng 1. Số lượng đáp viên tham gia khảo sát đã từng mua hàng trực tuyến

Trang 12



Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ

Hình 1. Đồ thị biểu diễn số lượng đáp viên tham gia khảo sát đã từng mua hàng trực
tuyến
-

Nhận xét: Toàn bộ 200 sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng tham
gia khảo sát đều đã từng mua hàng trực tuyến.

b. Giới tính
-

Kết quả

Statistics: Giới tính
N Valid 200

Giới tính
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Nam
Valid Nữ
Total

89

44,5

44,5

44,5


111

55,5

55,5

100,0

200

100,0

100,0

Bảng 2. Giới tính của những đáp viên tham gia khảo sát

Trang 13


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ

Hình 2. Đồ thị biểu diễn giới tính của những đáp viên tham gia khảo sát
-

Nhận xét: Về giới tính: Tỷ lệ nam giới 44,5% (89 người), tỷ lệ nữ giới 55,5% (111
người) cho thấy khơng chỉ nữ giới có nhu cầu mua sắm trực tuyến nhiều mà nam
giới cũng chiếm tỉ lệ xấp xỉ.

c. Anh/Chị là sinh viên năm?

- Kết quả:
Statistics: Năm học

N

Valid

200

Missing

0
Năm học
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Năm 1

32

16,0

16,0

16,0

Năm 2

41


20,5

20,5

36,5

Năm 3

91

45,5

45,5

82,0

Năm 4

27

13,5

13,5

95,5

Khác

9


4,5

4,5

100,0

Total

200

100,0

100,0

Bảng 3. Phân bố theo năm học của những đáp viên tham gia khảo sát

Trang 14


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ

Hình 3. Đồ thị thể hiện phân bố theo năm học của những đáp viên tham gia
khảo sát
-

Nhận xét: Trong 200 người tham gia khảo sát, có 45,5% là sinh viên năm 3, 20,5%
là sinh viên năm 2, 16% là sinh viên năm nhất, 13,5% là sinh viên năm 4 và có 4,5%
thuộc đối tượng khác.


d. Mức chi tiêu hàng tháng của Anh/Chị là bao nhiêu?
-

Kết quả:

Statistics Chi tiêu
N

Valid

200

Missing

0
Chi tiêu
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Dưới 3 triệu

101

50,5

50,5

50,5


Từ 3 - 6 triệu

80

40,0

40,0

90,5

Trên 6 triệu

19

9,5

9,5

100,0

200

100,0

100,0

Total

Bảng 4. Mức chi tiêu hàng tháng của của những đáp viên tham gia khảo sát


Trang 15


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ

Hình 4. Đồ thị thể hiện mức chi tiêu hàng tháng của của những đáp viên tham
gia khảo sát
-

Nhận xét: Theo kết quả khảo sát cho thấy có 50,5% số sinh viên tham gia khảo sát
có mức chi tiêu hàng tháng dưới 3 triệu đồng, từ 3-6 triệu chiếm 40% và chi tiêu
hàng tháng trên 6 triệu chiếm 9,5%.

e. Anh/Chị thường chi khoảng bao nhiêu tiền hàng tháng cho việc mua sắm hàng
hóa trên mạng?
-

Kết quả:

Statistics Chi cho mua trực tuyến
N

Valid

200

Missing

0
Chi cho mua trực tuyến

Frequency Percent

Dưới 200.000 VND

Valid
Percent

Cumulative
Percent

39

19,5

19,5

19,5

Từ 200.000 - dưới 500.000
VND

106

53,0

53,0

72,5

Valid Từ 500.000 - 1.000.000

VND

45

22,5

22,5

95,0

Trên 1.000.000 VND

10

5,0

5,0

100,0

200

100,0

100,0

Total

Bảng 5. Mức chi cho mua trực tuyến của những đáp viên tham gia khảo sát


Trang 16


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ

Hình 5. Đồ thị thể hiện mức chi cho mua trực tuyến của những đáp viên tham
gia khảo sát
-

Nhận xét: Theo kết quả khảo sát cho thấy có 53% sinh viên tham gia khảo sát
thường chi từ 200.000 - dưới 500.00 VND cho việc mua sắm trực tuyến hàng tháng,
22,5% từ 500.000 - 1.000.000 VND, 19,5% dưới 200.000 VND và 5% sẵn sàng chi
trên 1.000.000 VND cho việc mua sắm trực tuyến hàng tháng.

f. Tần suất Anh/Chị ghé thăm các trang web/ app mua hàng trực tuyến?
-

Kết quả:

Statistics: Tần suất
N

Valid

200

Missing

0
Tần suất

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

1 - 3 lần/tuần

99

49,5

49,5

49,5

4 - 7 lần/tuần

70

35,0

35,0

84,5

Trên 7 lần/tuần

31

15,5


15,5

100,0

200

100,0

100,0

Total

Bảng 6. Tần suất ghé thăm các trang web/ app mua hàng trực tuyến của những đáp viên
tham gia khảo sát
Trang 17


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ

Hình 6. Đồ thị thể hiện tần suất ghé thăm các trang web/ app mua hàng trực
tuyến của những đáp viên tham gia khảo sát
-

Nhận xét: Thông qua kết quả khảo sát cho thấy có đến 49,5% lượng người tham
gia khảo sát ghé thăm các trang web/ app mua hàng trực tuyến từ 1-3 lần/tuần, có
35% từ 4-7 lần/tuần và 15,5% ghé thăm các trang web/ app mua hàng trực tuyến
trên 7 lần/tuần.

g. Những loại mặt hàng nào Anh/Chị đã mua và có dự định sẽ mua trong thời
gian tới?

-

Kết quả:
Case Summary
Cases
Valid

Missing

Total

N Percent N Percent N Percent
$mathangdudinhmuaa 200 100,0% 0
Dichotomy group tabulated at value 1.

0,0% 200 100,0%

$mathangdudinhmua Frequencies
Responses
N Percent

Percent of
Cases

Mặt hàng 1. Thời trang (Áo quần, giày
183 33,3%
Mathangdudinh dép, phụ kiện đi kèm...)

91,5%


Mặt hàng 2. Văn phòng phẩm (Sách, vở,
83 15,1%
đồ dùng học tập...)

41,5%

muaa

Trang 18


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ
Mặt hàng 3. Hàng điện tử
Mặt hàng 4. Mỹ phẩm

83 15,1%

41,5%

112 20,4%

56,0%

Mặt hàng 5. Thực phẩm

43

7,8%

21,5%


Mặt hàng 6. Sim-card điện thoại

41

7,5%

20,5%

5

0,9%

2,5%

550 100,0%

275,0%

Mặt hàng khác.
Total

Bảng 7. Những loại mặt hàng mà những đáp viên tham gia khảo sát đã mua và có dự
định sẽ mua trong thời gian tới

Hình 7. Đồ thị thể hiện những loại mặt hàng mà những đáp viên tham gia khảo
sát đã mua và có dự định sẽ mua trong thời gian tới
-

Nhận xét: Theo kết quả khảo sát cho thấy, sinh viên có xu hướng mua các mặt hàng

thời trang thời gian qua các kênh trực tuyến nhiều nhất (chiếm 33,3%), bên cạnh đó
là mặt hàng mỹ phẩm (20,4%) cũng được sinh viên ưa chuộng mua qua các kênh
trực tuyến, văn phòng phẩm, hàng điện tử chiếm cùng số phần trăm là 15,1%, còn
lại mua các mặt hàng thực phẩm, sim-card điện thoại và các mặt hàng khác.

h. Anh/Chị thường sử dụng hình thức thanh tốn nào?
-

Kết quả:
Case Summary
Cases
Valid

Missing

Total

N Percent N Percent N Percent
$hinhthucthanhtoana 200 100,0% 0

0,0% 200 100,0%

$hinhthucthanhtoan Frequencies
Responses Percent of
Cases
N Percent

Trang 19



Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ
Thanh tốn 1. Tiền mặt khi nhận hàng

133 31,8%

66,5%

Thanh toán 2. Thanh toán trực tuyến qua các thẻ
141 33,7%
ngân hàng

70,5%

Hình thức Thanh tốn 3. Thanh tốn trực tuyến bằng các
thanh tốna ví điện tử (Momo, Zalopay, Shopeepay, 123 29,4%
VNPAY...)

61,5%

Thanh toán 4. Thanh toán bằng tài khoản điện
21
thoại di động
Total

5,0%

10,5%

418 100,0%


209,0%

Bảng 8. Những hình thức thanh toán mà những đáp viên tham gia khảo sát sử dụng

Hình 8. Đồ thị thể hiện những hình thức thanh toán mà những đáp viên tham
gia khảo sát sử dụng
-

Nhật xét: Phần lớn các đáp viên tham gia khảo sát thanh tốn bằng hình thức trực
tuyến qua các thẻ ngân hàng (33,7%), thanh toán bằng tiền mặt khi nhận hàng chiếm
31,8%, thanh tốn trực tuyến bằng các ví điện tử chiếm 29,4% và hình thức thanh
tốn bằng tài khoản điện thoại di động chỉ chiếm 5%.

i. Tâm lý của Anh/Chị khi lựa chọn mua hàng trên mạng Internet là như thế
nào?
-

Kết quả:

Statistics: Tâm lý
N

Valid
Missing

200
0
Tâm lý
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Trang 20


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ

Valid

Rất khơng tin tưởng

1

,5

,5

,5

Khơng tin tưởng

1

,5

,5

1,0

Trung lập

91


45,5

45,5

46,5

Tin tưởng

88

44,0

44,0

90,5

Rất tin tưởng

19

9,5

9,5

100,0

200

100,0


100,0

Total

Bảng 9. Tâm lý của những đáp viên tham gia khảo sát khi lựa chọn mua hàng trên
mạng Internet

Hình 9. Đồ thị thể hiện tâm lý của những đáp viên tham gia khảo sát khi lựa
chọn mua hàng trên mạng Internet
-

Nhận xét: Đa số sinh viên có tâm lý trung lập với tỉ lệ 45,5% và tin tưởng là 44%
khi mua sắm trực tuyến, 9,5% sinh viên cảm thấy rất tin tưởng và chỉ có 0,5% không
tin tưởng và 0,5% là rất không tin tưởng. Điều này cho thấy rằng mua sắm trực tuyến
đang dần chiếm được sự tin tưởng của khách hàng, cụ thể ở đây là đối tượng sinh
viên vì những lần mua hàng thành cơng của họ.

j. Anh/Chị có cảm thấy thuận tiện khi mua hàng trực tuyến không?
-

Kết quả:

Statistics Thuận tiện
N

Valid
Missing

200

0
Thuận tiện

Trang 21


Nhóm 3 – Báo cáo cuối kỳ
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid Khơng
Total

198

99,0

99,0

99,0

2

1,0

1,0

100,0

200


100,0

100,0

Bảng 10. Đánh giá về mức độ thuận tiện khi mua hàng trực tuyến của của những đáp
viên tham gia khảo sát

Hình 10. Đồ thị thể hiện đánh giá về mức độ thuận tiện khi mua hàng trực
tuyến của của những đáp viên tham gia khảo sát
-

Nhận xét: Gần như các đáp viên đều cảm thấy thuận tiện khi mua hàng trực tuyến,
thể hiện ở tỷ lệ 99% và chỉ có 1% đáp viên khơng cảm thấy thuận tiện khi mua hàng
trực tuyến.

k. Anh/Chị thường sử dụng trang mua sắm trực tuyến nào?
-

Kết quả:
Case Summary
Cases
Valid

Missing

Total

N Percent N Percent N Percent
$trangmuasamtructuyena 200 100,0% 0


0,0% 200 100,0%

a. Dichotomy group tabulated at value 1.
$trangmuasamtructuyen Frequencies
Responses

Trang 22


×