Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng may mặc thương hiệu việt của người dân thành phố trà vinh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 15 trang )

TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định các yếu tố tác động đến quyết
định mua hàng may mặc thương hiệu Việt của người dân thành phố Trà Vinh. Mức
độ tác động của các yếu tố này đến quyết định tiêu dùng của họ, để từ đó đưa ra một
số gợi ý cho các nhà quản lý của các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc thu hút
người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn mặt hàng may mặc mang thương hiệu Việt Nam.
Nghiên cứu được bắt đầu bằng việc tham khảo các lý thuyết và kết quả nghiên
cứu của các tác giả trước đây về quyết định mua sắm và các mối quan hệ giữa chúng,
cùng với việc phân tích các đặc điểm, thực trạng của thị trường sản phẩm dệt may tại
Việt Nam nói chung và TP. Trà Vinh nói riêng, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu
gồm 6 yếu tố: giá trị nhân sự, giá trị chất lượng, giá trị cảm xúc, giá trị tính theo giá
cả, giá trị lắp đặt đại lý phân phối và giá trị xã hội.
Sau đó, tác giả thực hiện nghiên cứu định tính bằng hình thức thảo luận nhóm
và được kết quả với 31 biến quan sát gom thành 6 nhóm và 1 yếu tố thuộc thành phần
quyết định mua sắm với 2 biến quan sát: mua và không mua. Tiếp theo, tác giả thực
hiện nghiên cứu sơ bộ định lượng bằng hình thức phỏng vấn thử 50 khách hàng để
hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp. Sau đó, tác giả tiến hành khảo sát chính thức với
cỡ mẫu 200. Kết quả thu về được 190 bảng câu hỏi hợp lệ.
Dữ liệu sau đó được làm sạch, mã hóa rồi tiến hành đưa vào phân tích bằng
chương trình phần mềm SPSS 16.0 để xử lý số liệu và phân tích thông tin.
Thông qua kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân
tích nhân tố khám phá EFA, mô hình hiệu chỉnh mới gồm có 28 biến quan sát gom
thành bảy yếu tố: giá trị sản phẩm, giá trị cảm xúc – xã hội, giá trị năng lực nhân viên,
giá trị về thái độ phục vụ, không gian cửa hàng, vị trí kênh phân phối và giá trị về
thời trang.
Sau đó, tác giả phân tích hồi quy Binary Logistic đã rút trích được 3 yếu tố quan
trọng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng may mặc thương hiệu Việt của người dân
TP. Trà Vinh là: giá trị sản phẩm, giá trị cảm xúc – xã hội và giá trị nhân sự. Kết quả

-iii-



đã khẳng định các yếu tố trên có tương quan thuận chiều đối với quyết định mua hàng
may mặc thương hiệu Việt, trong đó yếu tố “Giá trị cảm xúc – xã hội” có ảnh hưởng
quan trọng nhất. Bên cạnh đó, có sự khác biệt về quyết định mua phân theo giới tính,
nam giới có xu hướng chọn mua hàng may mặc thương hiệu Việt nhiều hơn nữ giới.
Ngoài ra, không nhận thấy có sự khác biệt về tình trạng hôn nhân, thu nhập, độ tuổi,
học vấn và lĩnh vực công tác trong quyết định mua hàng may mặc thương hiệu Việt.
Tóm lại, sau nỗ lực nghiên cứu cũng gợi mở một số hàm ý quản trị cho các
doanh nghiệp dệt may nâng cao chất lượng để tăng uy tín và năng lực của doanh
nghiệp, làm hài lòng khách hàng. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra các hướng nghiên
cứu tiếp theo để các nhà nghiên cứu sau hoàn thiện hơn đề tài này.

-iv-


ABSTRACT
The study was carried out with the aim of determining the factors affecting
purchasing decisions Vietnamese apparel brand of Tra Vinh city residents. The
degree of the impact of these factors on their consumer decisions, so as to give some
suggests for managers of enterprises producing garments attract consumers
prioritized choose the branded garments Vietnam.
The study was started by reference the theories and findings of previous authors
on procurement decisions and the relationships between them, along with the analysis
of the characteristics and the state of the market textile products in Vietnam in general
and Tra Vinh city in particular, the authors proposed research model includes 6
elements: the human values, values of quality, emotional value, value in the price, the
value of installing dealers and prices social value.
Then, the author carried out qualitative research in the form of group discussions
and the results observed with 31 variables collected into 6 groups and 1 as the initial
elements of component procurement decisions with 2 variations observed: buying

and not buying. Next, the authors carried out a preliminary study in the form of
interviews of 50 clients try to adjust the scale accordingly. After that, the author
conducted a survey with a sample size of 200. Official results earned 190 valid
questionnaires.
The data is then cleaned, encrypt, and included in the analysis conducted by
SPSS 16.0 software program to process the data and analyze the information.
Through accreditation ladder measured using the trusted Cronbach's alpha and
factor analysis discovered EFA, model the new adjustment consists of 28 observed
variables collected into seven major factors: product value, emotional value - social,
human resource value, the value of soft skills, shop space, location and distribution
of fashion values.
Then, the author Binary Logistic regression analysis was extracted by 3
important factors affecting purchasing decisions Vietnamese apparel brand people of

-v-


Tra Vinh city is: product value, emotional value - the value of social and human
resources. The results confirmed the above factors positively correlated with
purchasing decisions Vietnamese apparel brand, which factors "emotional value society" the most important influence. Besides, there are differences in the purchasing
decision by sex, men tend to choose to buy brand garments Vietnam than women.
Also, does not see what the difference in marital status, income, age, education and
work in the field of purchasing decisions Vietnamese apparel brand.
In summary, the following research efforts also proposed a number of
governance implications for the textile enterprises improve quality to increase the
credibility and capacity of the enterprise, customer satisfaction. Besides, the author
also gives the research direction next to the researchers after an enjoyable subject.

-vi-



MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ...............................................................................................................v
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... xi
DANH SÁCH CÁC HÌNH..................................................................................... xii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ................................................................................... xiii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ....................................1
1.1 Đặt vấn đề ..........................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................3
1.2.1. Mục tiêu chung ...........................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...........................................................................................3
1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu.....................................................................................3
1.3. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................3
1.3.1. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................3
1.3.2. Thời gian, không gian nghiên cứu ..............................................................4
1.4 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................4
1.5 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................4
1.6 Kết cấu luận văn ................................................................................................5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU...................6
2.1 Hành vi mua của người tiêu dùng ......................................................................6
2.1.1 Khái niệm hàng Việt Nam ...........................................................................6
2.1.2 Khái niệm hành vi người tiêu dùng .............................................................7
2.1.3 Vai trò của nghiên cứu hành vi người tiêu dùng .........................................7
2.1.4 Tiến trình quyết định mua của người tiêu dùng ..........................................8


-vii-


2.1.4.1. Các vai trò trong việc mua ...................................................................8
2.1.4.2. Tiến trình quyết định mua của người tiêu dùng ...................................9
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của người tiêu dùng ............................14
2.2.1 Tổng hợp các nghiên cứu trước .................................................................14
2.2.1.1. Các mô hình nghiên cứu trong nước ..................................................14
2.2.1.2 Các mô hình nghiên cứu nước ngoài ..................................................17
2.2.2 Các mô hình về giá trị cảm nhận và mối quan hệ giữa giá trị cảm nhận và
quyết định mua sắm của khách hàng ..................................................................19
2.2.2.1. Giá trị cảm nhận .................................................................................19
2.2.2.2. Mối quan hệ giữa giá trị cảm nhận và quyết định mua sắm của
khách hàng .....................................................................................................20
2.2.2.3. Các mô hình nghiên cứu về giá trị cảm nhận.....................................21
2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của khách hàng ..............25
2.2.3.1 Giá trị nhân sự - Trân trọng khi đối xử với khách hàng (Treat Customers
with respect) ....................................................................................................25
2.2.3.2 Giá trị cảm xúc – Kết nối với cảm xúc của khách hàng ( Connect with
your customers’ emotion). ..............................................................................26
2.2.3.3 Giá trị tính theo giá – Thiết lập các giá cạnh tranh nhất (Set the fairest prices) ..26
2.2.3.4 Giá trị lắp đặt nhà phân phối – Tiết kiệm thời gian cho khách hàng
(Save Your Customers’ Time) ........................................................................27
2.2.3.5 Giá trị chất lượng – Tạo ra giá trị cho khách hàng/ Duy trì khách hàng ...28
2.2.3.6 Giá trị xã hội – Tạo danh tiếng cho khách hàng (created reputation for
customer) .........................................................................................................29
2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản
phẩm dệt may tại thành phố Trà Vinh ...................................................................29
2.3.1 Mô tả các thành phần và giả thuyết nghiên cứu ........................................31
2.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất ......................................................................33

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................35
3.1 Quy trình nghiên cứu .......................................................................................35

-viii-


3.2 Nghiên cứu định tính .......................................................................................37
3.2.1 Các bước trong nghiên cứu định tính ........................................................37
3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính ....................................................................37
3.2.2.1 Kết quả thảo luận nhóm ......................................................................37
3.2.2.2 Kết quả phỏng vấn thử ........................................................................41
3.3 Nghiên cứu định lượng ....................................................................................44
3.3.1 Kế hoạch lấy mẫu ......................................................................................44
3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi ................................................................................45
3.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu ..................................................................46
3.3.3.1 Đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha .........46
3.3.3.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory
Factor Analysis) ..............................................................................................46
3.3.3.3 Phân tích hồi quy nhị nguyên (Binary Logistic) .................................47
3.3.3.4 Kiểm định sự khác biệt .......................................................................49
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................51
4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát ....................................................................................51
4.2 Đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ......................53
4.3 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor
Analysis) ................................................................................................................54
4.3.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1.......................................54
4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2........................................56
4.4 Hồi quy Binary Logistic ..................................................................................62
4.4.1 Kiểm định độ phù hợp của mô hình ..........................................................62
4.4.2 Kiểm định mức độ giải thích của mô hình ................................................62

4.4.3 Mức độ dự báo tính chính xác của mô hình ..............................................63
4.4.4 Kiểm định Wald ý nghĩa của các hệ số trong mô hình .............................63
4.5 Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân ...............................................66
4.5.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính bằng phân tích T – test .................66
4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo tình trạng hôn nhân .....................................67

-ix-


4.5.3 Kiểm định sự khác biệt theo nhóm tuổi ....................................................68
4.5.4 Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập .......................................................68
4.5.5 Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn...........................................69
4.5.6 Kiểm định sự khác biệt theo lĩnh vực công tác .........................................69
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO DOANH NGHIỆP ......71
5.1 Kết luận ............................................................................................................71
5.2 Gợi ý cho các doanh nghiệp dệt may và đại lý phân phối ...............................72
5.2.1 Đối với yếu tố giá trị cảm xúc – xã hội .....................................................73
5.2.2 Đối với yếu tố sản phẩm............................................................................74
5.2.3 Đối với yếu tố năng lực nhân viên ............................................................75
5.3 Hạn chế của nghiên cứu và kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo .................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................77
PHỤ LỤC .................................................................................................................80
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM ...................................................80
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ........................84
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ 89
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
CHÍNH THỨC .................................................................................... 95
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY BINARY .............................103
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH T – TEST, ANOVA ..............................105
PHỤ LỤC 7: DANH SÁCH KHÁCH HÀNG THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM. 109

PHỤ LỤC 8: DANH SÁCH KHÁCH HÀNG THAM GIA PHỎNG VẤN SƠ BỘ . 110

-x-


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ANOVA:

Analysis Variance

CL:

Giá trị chất lượng

CX:

Giá trị cảm xúc

DL:

Giá trị không gian lắp đặt đại lý/ cửa hàng phân phối

EFA:

Exploratory Factor Analysis

GC:

Giá trị tính theo giá cả


KMO:

Kaiser – Mayer Olkin

NS:

Giá trị nhân sự

TP:

Thành phố

XH:

Giá trị xã hội

-xi-


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình
Hình 2.1
Hình 2.2

Tên hình
Tiến trình quyết định mua của người tiêu dùng
Mô hình hành vi mua và các yếu tố ảnh hưởng đến hành
vi mua hàng của người tiêu dùng

Trang

9
17

Hình 2.3

Mô hình hành vi của người mua

18

Hình 2.4

Mô hình nghiên cứu đề xuất

33

Hình 3.1

Quy trình nghiên cứu

36

Hình 4.1

Mô hình nghiên cứu đã hiệu chỉnh

61

-xii-



DANH SÁCH CÁC BẢNG

Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Bảng tổng hợp mô hình nghiên cứu trước

30

Bảng 3.1

Bảng thang đo sơ bộ

38

Bảng 3.2

Bảng kết quả chạy Cronbach’s Alpha

41

Bảng 3.3

Bảng kết quả phân tích nhân tố lần cuối cùng


42

Bảng 4.1

Bảng thống kê mẫu nghiên cứu

51

Bảng 4.2

Bảng kết quả Cronbach’s Alpha thang đo các thành phần
yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của khách hàng

53

Bảng 4.3

Bảng kết quả ma trận nhân tố xoay lần 1

55

Bảng 4.4

Bảng kết quả ma trận xoay nhân tố lần 2

56

Bảng 4.5

Bảng so sánh kết quả phân tích nhân tố lần 2


57

Bảng 4.6

Bảng thang đo mới sau khi phân tích nhân tố EFA

57

Bảng 4.7

Kiểm tra Omnibus của các hệ số mô hình

62

Bảng 4.8

Tóm tắt mô hình

62

Bảng 4.9

Các biến trong phương trình

63

Bảng 4.10

Bảng tổng hợp các biến có ý nghĩa thống kê


64

Bảng 4.11

Bảng thống kê nhóm theo giới tính

66

Bảng 4.12

Kết quả kiểm định sự khác biệt theo giới tính

66

Bảng 4.13

Bảng thống kê nhóm theo tình trạng hôn nhân

67

Bảng 4.14

Kết quả kiểm định sự khác biệt theo tình trạng hôn nhân

67

Bảng 4.15

Bảng kiểm định phương sai đồng nhất về nhóm tuổi


68

Bảng 4.16

Bảng kiểm định phương sai đồng nhất về thu nhập

68

Bảng 4.17

Bảng kiểm định phương sai đồng nhất theo trình độ học vấn

69

Bảng 4.18

Bảng kiểm định phương sai đồng nhất theo lĩnh vực công tác

69

-xiii-


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Đặt vấn đề
Ngày nay, khi cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu của con người về chất
lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao, phải làm thế nào để tìm hiểu và đáp ứng

được nhu cầu của khách hàng luôn là yếu tố quan trọng mà các doanh nghiệp cần phải
hướng đến. Theo Philip Kotler (2013), sự phát triển về quy mô của các doanh nghiệp
và thị trường đã tạo ra khoảng cách giữa những người quản trị marketing và các khách
hàng của họ. Họ ít có cơ hội hơn để giao tiếp trực tiếp với khách hàng. Các nhà điều
hành đã phải cố gắng hướng đến việc tìm hiểu người tiêu dùng để biết được: Ai mua
? (Khách hàng), Họ mua gì? (Sản phẩm), Tại sao họ mua ? (Mục tiêu), Những ai tham
gia vào việc mua ? (Tổ chức), Họ mua như thế nào ? (Hoạt động), Khi nào họ mua ?
(Cơ hội), Họ mua ở đâu ? (Nơi bán).
Bên cạnh đó, kể từ khi triển khai cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng
hàng Việt Nam”, người dân đã tin yêu dùng hàng Việt nhiều hơn và sử dụng hàng
Việt dần trở thành xu hướng chung. Không chỉ mang ý nghĩa về mặt kinh tế là giúp
doanh nghiệp Việt vượt qua khó khăn, ổn định và phát triển sản xuất mà còn khơi gợi
lòng yêu nước, tự tôn dân tộc, góp phần xây dựng nền kinh tế đất nước hùng mạnh,
độc lập, tự chủ.
Từ ngày 5/10, Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt là TPP)
đã đạt được thỏa thuận cuối cùng với những khó khăn thách thức cho hàng Việt Nam
nói chung và hàng may mặc nói riêng. Khi các quốc gia mở cửa và hội nhập với thị
trường quốc tế, sẽ có nhiều hàng hóa được nhập khẩu hoặc đầu tư của nước ngoài
cùng tham gia vào thị trường Việt Nam do không còn sự can thiệp của hàng rào thuế
quan. Ngành may mặc của Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, ngày càng có
nhiều thương hiệu thời trang quốc tế có mặt tại Việt Nam. Ngoài sức mạnh về tài
chính và công nghệ, các nhãn hàng thời trang quốc tế còn có thế mạnh về thương hiệu
và hoạt động tiếp thị với hiệu quả rất cao. Do đó, các doanh nghiệp trong nước phải

-1-


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Lý Thị Kim Cương (2013), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định

mua sản phẩm dệt may (vải và hàng may mặc) tại TP. Hồ Chí Minh, Luận văn
Thạc sĩ Kinh tế Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
[2]. Phan Tuyết Mai (2010), Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của sinh viên đối với các
sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Việt Tiến, Khoá luận tốt nghiệp
Đại học Kinh tế trường Đại học An Giang.
[3]. Philip Kotler (2002), Marketing căn bản, NXB Thống kê, tái bản lần thứ 3, tr.121.
[4]. Philip Kotler, Kenvin Lane Keller (2013), Quản trị Marketing, NXB lao động
– xã hội.
[5]. Trần Thị Thanh Tâm (2010), Phân tích hành vi tiêu dùng hàng may mặc thương
hiệu Việt của người dân đồng bằng song Cửu Long, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
Trường đại học Cần Thơ.
[6]. Phạm Vĩnh Thành (2012), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu
dùng quần áo thời trang công sở khu vực Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị
kinh doanh Đại học Đà Nẵng.
[7]. Nguyễn Đình Thọ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,
Nhà xuất bản tài chính.
[8]. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, tập 1 & 2, Nhà xuất bản thống kê.
Tiếng Anh
[9]. Anderson, J.C. and Gerbing, D.W. (1988), Structural equation modelling in
practice: a review and recommended two-step approach, Psychological
Bulletin, Vol. 103 No. 3, pp. 411-23.
[10]. Butz, H.E. Jr and Goodstein, L.D. (1996), Measuring customer value: gaining
the strategic advantage, Organisational Dynamics, Vol. 24, pp. 63-77.

-77-


[11]. Monroe, K. (1990), Pricing: Making Profitable Decisions, McGraw-Hill, New
York, NY.

[12]. Parasuraman, A. and Grewal, D. (2000), “The impact of technology on the
quality-value-loyalty chain: a research agenda”, Journal of the Academy of
Marketing Science, Vol. 28 No. 1, pp. 168-74.
[13]. Sanchez, J., Callarisa, LL.J., Rodriguez, R.M. and Moliner, M.A. (2006),
Perceived value of the purchase of a tourism product, Tourism Management,
Vol. 27 No. 4.
[14]. Sheth, J.N., Newman, B.I. and Gross, B.L. (1991a), “Why we buy what we buy:
a theory of consumption values”, Journal of the Academy of Marketing Science,
Vol. 22, pp.159 70.
[15]. Sheth, J.N., Newman, B.I. and Gross, B.L. (1991b), Consumption Values and
Marketing Choices: Theory and Applications, Southwestern Publications,
Amarillo, TX.
[16]. Sweeney, J.C. and Soutar, G. (2001), “Consumer perceived value: the
development of multiple item scale”, Journal of Retailing.
[17]. Teas, K. and Agarwal, S. (2000), “The effects of extrinsic product cues on
consumers’ percepcions of quality, sacrifice and value”, Journal of the Academy
of Marketing Science, Vol. 28 No. 2.
[18]. Woodruff, R.B. (1997), “Customer value: the next source of competitive
advantage”, Journal of the Academy of Marketing Science, Vol. 25 No. 2, pp.
139-53.
[19]. Zeithaml, V.A. (1988), “Consumer perceptions of price, quality and value: a
means-end model and synthesis of evidence”, Journal of Marketing, Vol. 52,
July, pp. 2-22.
Trang mạng
[20]. “Giá trị cảm nhận của khách hàng”
< />
cua-khach-hang>, truy cập 12/3/2016.

-78-



[21]. “Khái niệm “hàng nhập khẩu”, “hàng nội địa hóa” và “hàng Việt Nam””
< truy cập 25/3/2016.
[22]. “Hành vi của người tiêu dùng”, < truy cập 25/4/2016.
[23]. “Hành vi khách hàng là gì?”, < truy cập 02/5/2016.
[24]. “Tại sao phải nghiên cứu hành vi khách hàng”,
< truy cập 20/5/2016.
[25]. “Quy trinh ra quyet dinh mua”,
< truy cập
22/5/2016.

-79-



×