Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tiểu luận học phần tự chọn 2: tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo, tín ngưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.41 KB, 26 trang )

Tiểu luận học phần tự chọn 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo,
tín ngưỡng
Đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo
MỞ ĐẦU
Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo là một bộ phận cấu thành tư
tưởng Hồ Chí Minh, nó bao gồm các quan điểm của Hồ Chí Minh về tư
tưởng đồn kết lương giáo, hịa hợp dân tộc; tư tưởng về quyền tự do tín
ngưỡng, tơn giáo đồng thời chống lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo bài trừ mê
tín dị đoan; quan điểm về mối quan hệ giữa tôn giáo với dân tộc, tôn giáo
với văn hóa, tơn giáo với đạo đức và tơn giáo với chính trị…
Trên cơ sở nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo, nhằm xây
dựng thế giới quan cách mạng đúng đắn, có quan điểm rõ ràng về tôn giáo
và công tác tôn giáo. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo cịn là
để hiểu rõ hơn quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta
đối với tôn giáo và công tác tôn giáo trong giai đoạn hiện nạy. Đồng thời
đấu tranh chống lại các quan điểm sai trái của các thế lực thù địch lợi dụng
vấn đề tôn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước ta.

NỘI DUNG
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo
1. cơ sở thực tiễn
1.1. Đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam


Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trên một đất nước đa tôn
giáo: Bên cạnh hệ thống tín ngưỡng dân gian đa dạng; ở Việt Nam cịn tồn
tại các tôn giáo khu vực ( Nho giáo, Đạo giáo,…), các tôn giáo thế giới
( Phật giáo, Công giáo), Hồ Chí Minh có được những tri thức q báu về
các tín ngưỡng, tơn giáo đó.
Với tín ngưỡng dân gian của người Việt, Hồ Chí Minh cho rằng “
việc cúng bái tổ tiên hoàn toàn là một hiện tượng xã hội”. 1 Người khẳng


định đó là đạo tổ tiên khơngtheo nghĩa hẹp mà theo nghĩa rộng. Người viết:
“ người già trong gia đình và người già trong làng thực hiện những nghi lễ
tưởng niệm”. Những nhận định chính xác và tinh tế trên của Hồ Chí Minh
cho chúng ta thấy, Người rất am hiểu về những tín ngưỡng cổ truyền của
người Việt. Từ đó Người ln căn dặn cán bộ phải chú ý đến những tục lệ
của dân trong quá trình vận động xây dựng cuộc sống mới, ví dụ Người nói:
“ Tránh phạm đến phong tục tập qn, tín ngưỡng của dân” và nên “ tìm
hiểu phong tục tập quán nghiêm túc chấp hành điều kiêng”2
Với nho giáo, có thể nói rằng Chủ tịch Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng
khá nhiều của Nho giáo.Những ảnh hưởng của nho giáo với Hồ Chí Minh
được bắt nguồn từ người cha – cụ Nguyễn Sinh Sắc. Cụ chính là người thày
chủ yếu dạy chữ Hán cho Người. Cụ Nguyễn Sinh Sắc theo nghiệp nho học
nhưng khơng mục đích ra làm quan hưởng phú quý giàu sang. Khi đã đỗ phó
bảng, cụ có ra làm quan cho triều đình Huế ( sau khi đã từ chối nhiều lần)
nhưng cũng chính trong cuộc sống quan trường cụ đã chua xót nhận xét: “
Quan trường thị nô lệ trung chi nô lệ, hựu nô lệ”( quan trường là nô lệ trong
đám người nô lệ, lại càng no lệ hơn). Những tư tưởng, tiến bộ, nhân cách

1
2

Hồ chí minh: tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, HN. 2002, t1, tr 479
Hồ Chí Minh: Biên niên tieur sử, Nxb. Chính trị quốc gia, HN. 1993, t2, tr 122


cao thượng của người cha đã để lại những ấn tượng rất đậm nét trong tâm
hồn người con hiếu thảo Nguyễn Sinh cung – Hồ Chí Minh
Sau này, qua các bì viết, bài nói, Người đã bộ lộ sự hiểu biết sâu sắc
về Nho giáo, về Khổng tử và đặc biệt là vận dụng các kiến thức nho học vào
cuộc đấu tranh cách mạng và trong cuộc sống đời thường.

Những khái niệm cơ bản của Nho giáo như nhân, nghĩa, lễ, trí tín,
cần kiêm, liêm, chính, trung, hiếu… đều được Hồ Chí Minh tiếp thu, vận
dụng, nhưng điều quan trọng là Hồ Chí Minh khơng tiếp thu một cách móc,
giáo điều mà Hồ Chí Minh đưa vào nội dung mới, nâng cao, trên nền khái
niệm cũ để phù hợp với cuộc sống mới. Người giải thích : ngày xưa trung
là trung với Vua, Hiếu là Hiếu với Cha Mẹ mình thơi. Ngày nay nước ta là
nước dân chủ cộng hịa… cũng như trung là trung với tổ quốc, hiếu là hiếu
với nhân dân, ta thương cha mẹ ta,mà còn phải thương cha mẹ người, phải
làm cho mọi người đều biết thương cha mẹ. Từ những giá trị tốt đẹp cũng
như hạn chế của Nho giáo, Hồ Chí Minh rút ra bài học “ những người An
Nam chúng ta hãy tự hồn thiện mình, về mặt tinh thần bằng cách đọc tác
phẩm của Khổng tử, và về mặt cách mạng thì đọc các tác phẩm của Lênin”3.
Với Đạo giáo, Người cũng thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của mình
thơng qua lối sống và lối sử dụng ngôn ngữ của Đạo giáo một cách tự nhiên.
Ở Người phảng phất nét ung dung tự tại, nét thanh thản, nếp sống hiền hòa
thanh đạm của Hồ Chí Minh, những đặc điểm này rất gần với tư tưởng của
Lão Tử - đại biểu xuất sắc của đạo giáo- là gạt bỏ cái quá mức, gạt bỏ cái xa
hoa, gạt bỏ cái hào nhoáng.
Như vậy một cách gián tiếp chúng ta có thể nhận thấy Hồ Chí Minh
tiếp thu và vận dụng một số tư tưởng triết học của đạo giáo như: tư tưởng
sông chan hịa với tự nhiên, khơng màng danh lợi, tri túc, gạt bỏ cái thái
, Hồ chí Minh: tồn tập, Nxb, chính trị quốc gia. H, 2002, t2, tr 453

3


quá… và điều quan trọng là vận dụng những tư tưởng này, tiếp thu cái đúng
đắn đã được thực tiễn kiểm nghiệm để góp phần xây dựng nhân cách, lối
sống của người dân yêu nước, người cách mạng.
Với Phật giáo: những ảnh hưởng của phật giáo đến Hồ Chí Minh có

từ rất sớm và cũng bắt đầu từ tấm gương của người cha – cụ phó bảng
Nguyến Sinh sắc. Lịng yêu nước, thương dân và triết lý từ bi cua đạo phật
thơng qua tình cảm, nhân cách của cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc chắc chắn
co ảnh hưởng nhất định đến Hồ Chí Minh.
Về Phật giáo Hồ Chí Minh có những hiểu biết sâu sắc. Người viết: “
tôn chỉ mục đích của đạo phật nhằm xây dựng cuộc đời thuần mỹ, chí thiện,
bình đẳng, n vui và no ấm”, “ Đức Phật là đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn.
Người phải hy sinh tranh đấu diệt lũ ác ma”4
Về thực hành lối sống của nhà Phật, Hồ Chí Minh đã từng sống
kham khổ như nhà tu hành, đã nghiên cứu giáo lý đạo phật và am hiểu cả
những kiến thức chùa chiền. Trong những bài viết của mình, Hồ Chí Minh
nhiều lần mượn khái niệm của nhà Phật. Trong bài Sẻ cơm nhường áo Hồ
Chí Minh viết: “ Tơi chức rằng đồng bào ta ai cũng sẵn lòng cứu khổ cứu
nạn, mà hăng hái hưởng ứng lời đề nghị nói trên”5.
Với Cơng giáo: Hồ Chí Minh am hiểu và đã nhìn nhận cơng giáo
như một di sản văn hóa nhân loại. Người đã nhìn thẫy cái tinh túy nhất của
giáo lý cơng giáo, nhấn mạnh mục đích cao cả của cơng giáo là giải phóng
con người, vì hạnh phúc của con người. Người ln có cách nhìn nhận
khách quan và thái độ kính trọng khi nói về chúa Giê su: “ Gần 20 thế kỷ
trước, một vị thánh nhân đã ra đời. Cả đời Người chỉ lo cứu thế độ dân, hy
4
5

Hồ chí Minh: tồn tập, Nxb, chính trị quốc gia. H, 1995, t4, tr 420
Hồ Chí Minh: tồn tạp, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2002, t8, tr 290


sinh cho tự do bình đẳng” và “ Đức thiên chúa đã giáng sinh để cứu vớt
nhân loại. Đức thiên chúa là một tấm gương hy sinh triệt để vì những người
bị áp bức, vì những dân tộc bị đè nén, vì hịa bình, vì cơng lý”, “ Suốt đời

ngài chỉ hy sinh phấn đấu cho tự do, cho dân chủ”.6
Tuy vậy, khi nói về Cơng giáo Việt Nam, Người cũng không quên
nhắc việc các thế lực đế quốc đã lợi dụng tơn giáo này phục vụ cho mục đích
chính trị của chúng. Bằng những dẫn chứng cụ thể, Người đã chứng minh
cho thế giới biết: Pháp lợi dụng công giáo trong việc xâm lược và trong quá
trình áp bức nhân dân Việt Nam như thế nào.
Cuối cùng bằng nhưng hiểu biết của mình, Hồ Chí Minh chỉ ra rằng:
Người an Nam….khơng có tơn giáo, theo cách nghĩ của người châu Âu .
1.2. Thực tiễn và kinh nghiệm giải quyết vấn đề tôn giáo trong
cách mạng của các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liên Xô và Trung
Quốc.
Từ năm 1923 Nguyễn Ái Quốc đã đến Liên Xô, Nhà nước xã hội
chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. Chính sách đối với tôn giáo của Lênin, của
Nhá nước Xô Viết chắc chắn là những thông tin, những bài học đối với nhà
cách mạng, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh của Việt Nam .
Sau cách mạng tháng Mười, tháng 2 – 1918, chính quyền Xơ viết
thơng qua sắc lệnh về việc tách giáo hội khỏi nhà nước, tách nhà thờ khỏi
trường học. Sắc lệnh này do chính Lênin ký. Sắc lệnh cịn quuy định vị trí
bình đẳng giữa các tổ chức tôn giáo, đồng thời đảm bảo những điều kiện cần
thiết cho hoạt động của các tồn giáo. Khi ban bố tín ngưỡng tơn giáo, sắc
lệnh trên cũng nhấn mạnh việc tự do tiến hành các nghi lễ tơn giáo khơng

6

Hồ Chí Minh: tồn tạp, Nxb. Chính trị quốc gia, H 2002, t4, tr 121


được vi phạm đến trật tự công cộng và quyền cơng dân. Như vậy, Sắc lệnh
đầu tiên khẳng định tính cách nhà nước thế tục của chính quyền Xơ viết.
Hiến pháp đầu tiên của nước Nga Xô viết được thông qua tháng 7

năm 1918 bao gồm tất cả các nguyên tắc có trong Sắc lệnh đồng thì đã đưa
những điểm mới vào trong nguyên tắc tự do tín ngưỡng. Trong khi tạo ra
tính cách thế tục của nhà nước, vẫn đảm bảo quyền tự do vô thần, quy định
quyền cư trú cho người nước ngồi bị khủng bố vì quan điểm chính trị và
tơn giáo…
Năm 1936, Hiến pháp của Liên bang cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ
Viết do Xtalin đứng đầu soạn thảo được Xô viết tối cao thông qua. Một quan
niệm mới liên quan đến tôn giáo được ghi trong điều 124 như sau : Để đảm
bảo cho cơng dân có quyền tự do tín ngưỡng, nhà thờ ở Liên Xô tách khỏi
nhà nước và nhà trường tách khỏi nhà thờ. Công nhận quyền tự do theo các
tôn giáo và quyền tự do tuyên truyền chống tôn giáo cho mọi cơng dân.
Có thể nói quan điểm tơn giáo, chính sách tơn giáo của Liên Xơ
những thập niên sau cách mạng tháng Mười là tiến bộ và đã đạt được thành
tựu to lớn là bảo đảm thực hiện quyền tự do tín ngưỡng thực sự ở Liên Xơ.
Tuy vậy, ngay những năm đầu sau cách mạng ở một số địa phương của Liên
Xô mắc sai lầm tả khuynh, nôn nóng muốn xóa bỏ ngay tơn giáo, nếu Hiến
pháp Liên Xơ 1918 quyền tự do tun truyền vơ thần thì hiến pháp 1936 còn
khẳng định một cách mạnh mẽ hơn là quyền tự do tun truyền chống tơn
giáo.
Hồ Chí Minh cũng có nhiều năm sống và hoạt động ở Trung quốc,
đặc biệt Người rất am hiểu văn hóa, ngơn ngữ Trung Quốc. Thời gian Người
sống ở Trung quốc là thời kỳ ở đó đang tiến hành cách mạng dân chủ những
quan điểm về tôn giáo của Đảng Cộng sản Trung Quốc về cơ bản theo quan
điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin. Ngay từ năm 1927 Mao Trạch Đông trong


báo cáo khảo sát phong trào nông dân Hồ Nam có đoạn văn thể hiện rõ quan
điểm về tơn giáo của người đứng đầu Trung Quốc: Bụt là do nông dân dựng
lên, đến một thời kỳ nào đó, nơng dân sẽ dùng cả hai tay của họ mà vứt bỏ
ông bụt này, chẳng cần người khác làm thay một cách quá sớm việc vứt bỏ

ông Bụt
1.3. Thái độ cua Vatican đối với chủ nghĩa xã hội
Giáo hội Công giáo thông qua các thông điệp xã hội đều trực tiếp
biện hộ và bênh vực chế độ tư hữu, coi quyền tư hữu chính đáng là quyền
của tạo hóa…quyền tư hữu là quyền tự nhiên chứ không chỉ là quyền nhân
tạo… quyền ấy khơng một chính phủ nào bãi bỏ được. Đặc biệt là thông
điệp Divini Redemptoris ( 1937) bác bỏ chủ nghĩa cộng sản vơ thần. Do giáo
hồng Pi o XI đưa ra với lới lẽ vu khống chủ nghĩa xã hội : Gây sự giai cấp
tương tranh kịch liệt, bài trừ mọi quyền sở hữu. Nó quyết đấu tranh cho đến
khi đạt được chiến thắng. Khơng có việc gì nó khơng giám làm. Khơng có sự
gì nó kính trọng. Chỗ nào nó đã chiếm lấy chính quyền, nó tỏ mình là dã
man và vô nhân đạo đến cực độ.
Trước thái độ của vatican như vậy, cũng một phần cắt nghĩa cho thái
độ thiên về tả khuynh của Đảng cộng sản Liên Xô cũng như các đảng cộng
sản cầm quyền sau năm1945.
2. cơ sở lý luận
2.1. Kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp từ gia đình, từ
lịch sử dân tộc và của những nhà cách mạng tiền bối.
Trước hết là những ảnh hưởng từ những người thân yêu nhất trong
gia đình. Tấm gương về đạo đức, khí tiết của người cha – Cụ Nguyễn Sinh
Sắc đã ảnh hưởng trực tiếp đến người con Nguyễn Sinh Cung – Hồ Chí
Minh sau này. Tư tưởng tiến bộ, nhân cách cao thượng của người cha kết


hợp với tình mẫu tử, tấm gương sáng ngời về nhân cách đạo đức, về lòng hy
sinh tận tụy quên mình vì chồng vì con của người mẹ - Bà Hồng Thị Loan
đã giúp định hình trong Hồ Chí Minh từ rất sớm những tư tưởng về bình
đẳng, tự do và khoan dung.
Trên cấp độ gia đình, Bác Hồ đã biết kế thừa những giá trị tốt đẹp từ
truyền thống của dân tộc qua hàng nghìn năm lịch sử. Đó là truyền thống

đoàn kết, tương thân tương ái của cộng đồng các dân tộc Việt Nam . Từ
truyền thống tốt đẹp đó, Người đã rút ra bài học: “ Sử ta đã dạy cho ta bài
học này:
Lúc nào dân ta đồn kết mn người như một thì nước ta độc lập tự
do.
Trái lại, lúc nào dân ta khơng đồn kết thì bị nước người xâm lấn”7
Sinh ra và lớn lên trong bối cảnh các phong trào cách mạng nhằm
xây dựng một xã hội mới đang sôi nổi, như các phong trào cách mạng của
Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh…, Hồ Chí Minh đã biết
kế thừa và phát triển những tư tưởng về tôn giáo của các nhà cách mạng tiền
bối trước đó. Hồ Chí Minh đã phê phán con đường cứu nước của cụ Phan
Bội Châu nhưng khơng có nghĩa là Người khơng nhận thấy những yếu tố
tiến bộ trong một số quan điểm của cụ, trong đó có những quan điểm về tơn
giáo, tín ngưỡng cũng như của các sĩ phu Duy Tân yêu nước đầu thế kỷ XX
như Phan Chu Trinh và các sĩ phu Đơng Kinh Nghĩa Thục.
Phan Bội Châu nhận xét về tình hình tơn giáo, tín ngưỡng ở nước ta
đầu thế kỷ XX: Người Việt Nam mọi việc đều cầu ở thần, phần lễ thờ thần
thật là trọng hậu, thật là cẩn thận. Nhưng trọng lắm thì đắm đuối nhiều, cẩn
thận quá thì mê hoặc sâu…, thậm chí có khi đến cả những khối đá qi gở,

7

Hồ chí Minh: tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2002, t3, tr 217


gốc cây cổ thụ, rừng hoang mả vắng cũng liệt vào hạng thần cứu thế, được
dân tôn sùng, lạy lục, ngày ngày cầu ở thần, bước bước trông vào thần.
Từ nhận xét này Phan bội Châu đã phê phán khá sắc sảo niềm tin mù
quáng vào trời mà quên mất trách nhiệm và sức mạnh của con người.
Đặc biệt, Phan bội Châu và các sĩ phu tân học yêu nước đầu thế kỷ

XX có tiếp thu tư tưởng “ tự do tín ngưỡng” của các nhà tư tưởng phương
Tây và đã có sự giải thích tuy cịn sơ lược. Trong sách Quốc văn độc bản
của Đơng Kinh Nghĩa Thục có viết : các nước văn minh không cấm dân tin
các tơn giáo khác, gọi là tự do tín ngưỡng. Ngày nay, chúng ta được theo tơn
giáo nào mình thích mà thôi. Nhưng phàm theo tôn giáo nào cũng cần biết rõ
tơn chỉ tơn giáo đó, rồi hết sức thực hành. Cịn như chỉ thắp hương lễ bái thì
khơng thể nói là tin theo được. Họ không những tán thành quan điểm Tự do
tín ngưỡng của các nhà tư tưởng phương Tây mà còn đi xa hơn trong quan
niệm về tự do tín ngưỡng, theo đó tự do khơng chỉ là việc tôn trọng quyền
của người dân được theo bất kỳ tơn giáo nào mà họ thích mà cịn cho rằng,
tự do tín ngưỡng là yếu tố đóng góp cho u cầu đồn kế các tầng lớp nhân
dân, trong đó có đồn kết tín đồ các tơn giáo khác nhau trong sự nghiệp cứu
nước, giải phóng dân tộc.
Hồ Chí Minh chắc chắn đã biết đến những quan điểm tiến bộ về tơn
giáo tín ngưỡng của các sĩ phu u nước nổi tiếng: Phan bội Châu, Phan Chu
Trinh, vì các sĩ phu này có quan hệ gần gũi với gia đình của Người, đặc biệt
Nguyễn Ái Quốc có thời kỳ cùng chung sống với Phan Chu trinh ở Pháp.
Như vậy, một cách gián tiếp chúng ta có thể suy luận Hồ Chí Minh
đã kế thừa ở một mức độ nhất định những quan điểm tiến bộ về tín ngưỡng,
tơn giáo của Phan Bôi Châu, Phan Chu Trinh và các sĩ phu tân học yêu nước
đầu thế kỷ XX.


2.2.Tiếp thu thành tựu của khoa học tự nhiên, xã hội và những
giá trị của cuộc cách mạng tư sản châu Âu thế kỷ XIX
Nguyễn Ái Quốc có một thời kỳ sống và làm việc ở Anh và pháp.
Đây là thời kỳ mà các chính phủ tư sản các nước này đã thực hiện ở những
mức độ nhất định quyền tự do tín ngưỡng của quần chúng nhân dân và đã
tiến hành một cuộc đấu tranh có tính chất tự do chủ nghĩa để chống chủ
nghĩa tăng lữ. Đến năm 1945, tại phần mở đầu bản Tuyên Ngôn độc lập, Hồ

Chí Minh đã trích dẫn những câu nổi tiếng về quyền con người trong Tuyên
ngôn độc lập 1776 của nước Mỹ và tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
của cách mạng tư sản pháp thế kỷ XVIII. Có thể khẳng định rằng, với ba
mươi năm hoạt động ở trung tâm văn minh châu Âu, Hồ Chí Minh đã có đủ
thời gian và điều kiện trang bị cho mình tri thức cần thiết cho lý tưởng giải
phóng dân tộc, trong đó có vấn đề tơn giáo.
2.3. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc biệt là những lý
luận về vấn đề tơn giáo
Với Hồ Chí Minh , việc học tập và nghiên cứu chủ nghĩa Mác –
Lênin chủ yếu bằng con đường tự học và qua hệ thống đào tạo của trường
quốc tế Lênin. Chính Người đã nêu những nhận xét hết sức chính xác, thể
hiện sự hiểu biết, nắm vững cái linh hồn tinh túy nhất của chủ nghĩa Mác –
Lênin. Người viết: Và về mặt cách mạng thì cần đọc các tác phẩm của
Lênin, và chủ nghĩa Mác có ưu điểm của nó là phương pháp làm việc biện
chứng.
Trên đây là những cơ sở lý luận và thực tiễn hình thành lên tư tưởng
Hồ Chí Minh về tơn giáo. Qua đó chúng ta nhận thấy rằng, những tư tưởng
về tơn giáo, tín ngưỡng của Người là sự kết hợp giữa truyền thống và văn
hóa dân tộc, tinh hoa trí tuệ của nhân loại và ánh sáng của chủ nghĩa Mác –
Lênin.


II. Tư tưởng đồn kết lương giáo, hịa hợp dân tộc
1. Mục tiêu của đoàn kêt lương giáo
Mục tiêu đoàn kết lương giáo, hịa hợp dân tộc của Hồ Chí Minh đó
là giải phóng dân tộc, giải phóng con người thốt khỏi sự nơ dịch, áp bức,
bất cơng.
Mục tiêu của đồn kết tồn dân tộc, trong đó có một bộ phận quan
trọng là đồng bào các tôn giáo là giành độc lập cho dân tộc và cơm no, áo
ấm cho mọi người. Đoàn kết phải là một chiến lược lâu dài chứ khơng phải

là một thủ đoạn chính trị nhât thời. Năm 1955, phát biểu trong hội nghị Mặt
trận Liên Việt, Người khẳng định : “ Đoàn kết của ta khơng những rộng rãi,
mà cịn đồn kết lâu dài. Đồn kết là một chính sách dân tộc, khơng phải là
một thủ đoạn chính trị. Ta đồn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập
của quốc; ta còn phải đồn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có
sức, có lịng phụng sự tổ quốc và phụng sự nhân dân thì ta phải đồn kết với
họ”. Như vậy, theo Hồ Chí Minh phương châm của đồn kết phải rộng rãi,
chặt chẽ, lâu dài. Mục tiêu của đoàn kết nhằm tập hợp lực lượng, phát huy
sức mạnh để giành thắng lợi: vì mục tiêu chung của dân tộc Người viết: “
chúng ta, ai nấy đều vì quốc gia, dân tộc chớ khơng phải vì lợi ích cá nhân.
Như vậy, bất luận thế nào, chúng ta cũng phải đồn kết. chúng ta có thể nói
rằng : đồng bào trong cả nước đã đoàn kết rồi; các đảng, các phái các đồn
thể, các tầng lớp các tơn giáo các dân tộc đều đã đoàn kết rồi. Nhờ các lực
lượng ấy, đã có thể diệt được chế độ quân chủ phong kiến và sự trói buộc
của
Đế quốc thực dân, đã có thể dựng nên quốc gia cộng hịa, gây dựng
nền tự do độc lập”8.

8

Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, 1996, t7, tr 438


Đoàn kết là một tư tưởng lớn, bao trùm của Hồ Chí Minh, chính nhờ
vậy mà người đã quy tụ, tập hợp được toàn dân tham gia kháng chiến và
kiến quốc thắng lợi.
2. Đối tượng của đoàn kết lương giáo
Thứ nhất, đồn kết giữa những người có tơn giáo với những người
khơng theo tơn giáo, trong đó có những người cộng sản
Là người cộng sản chân chính, Hồ Chí Minh cơng khai bày tỏ thế

giới quan duy vật của mình. Người cho rằng, người cộng sản muốn cách
mạng thắng lợi phải đoàn kết, tập hợp được tất thảy mọi tầng lớp nhân dân
trong đó có đồng bào tín đồ các tôn giáo. Thế giới quan của những người
cộng sản và thế giới quan của những người có tín ngưỡng tơn giáo là trái
ngược nhau, song khơng vì thế mà đối đầu, đố kỵ nhau. Ngược lại họ phải
đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù chung của dân tộc làm cho tổ quốc được
độc lập, tôn giáo được tự do.
Theo Hồ Chí Minh ,với tư cách của người lãnh đạo cách mạng,
những người cộng sản phải là hạt nhân để quy tụ, tập hợp, thu hút quần
chúng tham gia. Muốn vậy, theo Người thì: các đảng phái, đồn thể và
nhân sĩ trong mặt trận cần phải đoàn kết chặt chẽ, thân ái giúp đỡ lẫn
nhau, thật thà học tập những ưu điểm và phê bình những khuyết điểm của
nhau để cùng tiến bộ.
Như vậy, theo Hồ Chí Minh, mặc dù thế giới quan của những người
cộng sản và thế giới quan của những người có tín ngưỡng, tơn giáo khác
nhau song cần cùng sát cánh bên nhau để đấu tranh cho mục tiêu chung của
dân tộc, cho sự giải phóng con người khỏi ách nô dịch, áp bức và đô hộ của
các thế lực ngoại bang.
Thứ hai, đoàn kết giữa những người có tín ngưỡng tơn giáo khác
nhau


Việt Nam là một quốc gia đa tơn giáo, vì vậy vấn đề đặt ra khơng chỉ
có đồn kết lương giáo, đồn kết giữa những người có đạo và khơng có đạo
mà cịn cần đồn kết đồng bào có tín ngưỡng khác nhau vì mục tiêu chung
của dân tộc. Người cho rằng dưới chế độ thực dân phong kiến, đồng bào các
tơn giáo đề bị áp bức, bóc lột nặng nề. Khi tổ quốc bị ngoại bang đơ hộ thì
các tơn giáo cũng khơng được tự do. Vì vậy, đồng bào các tơn giáo cần đồn
kết lại và đồn kết với toàn dân đấu tranh giành lại độc lập, tự do cho tổ
quốc và cho tôn giáo phát triển tự do. Quan điểm của Hồ Chí Minh đã được

nêu lên từ những năm 20 của thế kỷ XX khi Người cịn bơn ba hải ngoại để
tìm đường cứu nước, cứu dân.
Nhờ nêu cao tinh thần đồn kết lương giáo, hịa hợp dân tộc nên Hồ
Chí Minh đã tập hợp xung quanh mình nhiều giáo sĩ, giáo dân hết lịng phấn
đấu cho sự nghiệp cứu nước, kiến quốc, từ do đó xóa dần những định kiến,
mặc cảm lịch sử để lại và âm mưu chia rẽ của kẻ địch.
3. Nội dung của đồn kết lương giáo
Hồ Chí Minh cho rằng, dưới chế độ thực dân phong kiến, đồng bào
công giáo cũng bị áp bức bóc lột, về cả vật chất lẫn tinh thần. Bởi vậy, lương
cũng như giáo phải đoàn kết chặt chẽ thành một khối thống nhất để đánh
đuổi thực dân cướp nước, nhằm giành lại độc lập cho tổ quốc, và tự do tín
ngưỡng cho đồng bào.
Hồ Chí Minh chỉ rõ, muốn thắng lợi nhanh chóng thì chúng ta phải
đoàn kết chặt chẽ hơn nữa. “ Muốn như thế, thì đồng bào lương cũng như
giáo, đã đồn kết phải đồn kết khăng khít hơn nữa, đã tham gia kháng
chiến phải tham gia thi đua mạnh hơn nữa. Mà như thế, thì địch nhất định
thất bại, ta nhất định thắng”. chỉ có đồn kết chặt chẽ giữa đồng bào cơng
giáo và tồn dân thì mới có thê giành thắng lợi trọn vẹn, mới đem lại độc
lập tự do cho tổ quốc, tự do tín ngưỡng tơn giáo. Bởi vậy, “ đồng bào ta,


giáo cũng như lương, đoàn kết kháng chiến, nước nhà mới độc lập thực sự,
tơn giáo mới hồn tồn tự do, mới đúng ý chúa”9.
Đoàn kết lương giáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải là một
thủ đoạn chính trị mà là một chủ trương chính sách dân tộc nhất quán, lâu
dài của Đảng và chính phủ ta. Bởi vậy mọi người, nhất là cán bộ, đảng viên
phải hiểu rõ và thực hiện đúng đường lối đó. có như vậy chúng ta mới xóa
dần được những mực cảm, định kiến cho lịch sử để lại cũng như sự tuyên
truyền xuyên tạc của các thế lực phản động chia rẽ lương giáo, thực hiện
chiến lược đại đoàn kết dân tộc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

III. Tư tưởng về quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo đồng thời
chống lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo và bài trừ mê tín dị đoan
Sự quan tâm của Hồ Chí Minh đến vấn đề này được thể hiện trong
mỗi lới nói và mỗi hành động cụ thể. Tuy nhiên, Hồ Chí Minh không chỉ
đơn thuần đưa ra nội dung tư tưởng tôn trọng quyền tự do tơn giáo,tín
ngương, mà người cịn chỉ ra cho chúng ta biết những điều có thể gây hại
đến quyền đó và chỉ ỉa phương thức thực hiện nhằm đảm bảo cho việc thực
hiện quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo.
1. Tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân
Đối với vấn đề tôn giáo, tơn trọng quyền tự do tín ngưỡn, tơn giáo
của Hồ Chí Minh là một tư tưởng thống nhất và xuyên suốt trong cả cộc đời
hoạt động cách mạng của Người. dù với tư cách là chủ tịch Đảng, người
đứng đầu chính phủ, hay với tư cách là một cơng dân, Hồ Chí Minh ln thể
hiện là một người mẫu mực trong việc tơn trọng tự do tín ngưỡng tơn giáo
của quần chúng nhân dân.
Sau ngày 2 tháng 9 năm 1945, với tư cách là người đứng đầu chính
phủ với vơ vàn những vấn đề đặt ra đối với một nhà nước non trẻ mà có khi
9

Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb. Chính tri quốc gia, H.2002, t5, tr 726


vận mệnh củ nhà nước ấy, chế độ ấy được ví như “ ngàn cân treo sợi tóc” Hồ
Chí Minh vẫn nhận thấy tầm quan trọng của việc tuyên bố quyền tự do tơn
giáo, tín ngưỡng của nhân dân..
Năm 1946, lần đầu tiên trong lịch sử các nguyên tắc tổ chức nhà
nước, các quyền cơ bản của nhân dân Việt Nam được quy định chính thức
trong văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất: Hiến pháp Việt Nam 1946. Và
đây cũng là lần đầu tiên nhân dân có quyền tự do tín ngưỡng được tuyên bố
một cách chính thức.

Hồ Chí Minh là người Mác xít theo quan diểm duy vật, nhưng
khơng ai tìm được, dù là một biểu hiện rất nhỏ, sự bài xích, chế diễu với bất
kỳ một tơn giáo nào. Ngược lại, Hồ Chí Minh đã tiếp cận tơn giáo, coi đó nh
một di sản văn hóa của lồi người và tìm thấy ở đấy những mặt tích cực nhất
dịnh, những nhân tố hợp lý để kế thừa, tiếp thu những giá trị nhân bản, nhân
văn của tơn giáo.
Theo Hồ Chí Minh, quyền tự do tơn giáo, tín ngưỡng khơng những
là quyền con người mà cịn là một quyền dân chủ - thành quả của cộc đấu
tranh vì dân chủ của nhân loại. quyền này được pháp luật của nhà nước đảm
bảo. Nhưng quan điểm tự do tín ngưỡng của Hồ Chí Minh khác về chất so
với tự do tín ngưỡng tư sản. tự do tín ngưỡng dưới chế độ tư bản, dù dưới
hình thức nào cũng khơng được động chạm đến lợi ích của giai cấp tư sản,
hơn nữa giai cấp tư sản còn lợi dụng tôn giáo để biện hộ cho trật tự đẳng cấp
trong xã hội tư bản.
Hồ Chí Minh cịn gắn việc thực hiện quyền tự do tơn giáo, tín
ngưỡng của nhân dân với nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân. Hồ Chí
Minh khẳng định: “ khơng tách rời bổn phận kính chúa của người công giáo
với bổn phận yêu nước của người cơng dân”. Như vậy, theo Hồ Chí Minh
nghĩa vụ kính chúa và nghĩa vụ u nước khơng có mâu thuẫn, hơn nữa cần


được kết hợp với nhau. Làm được như vậy cũng chính là xóa bỏ mắc cảm
của quần chúng có đạo, đưa họ vào vị trí bình đẳng như mọi cơng dân khác.
Hơn nữa trong khi thực hiện nghĩa vụ công dân, quần chúng có đạo sẽ ngày
càng được giác ngộ, củng cố thêm lịng u nước.
Tự do tín ngưỡng, tơn giáo là một trong những quan điểm quan
trọng trong tư tưởng của Hồ Chí Minh về tơn giáo. Điều đó được thể hiện
nhấ quán cả trong lý luận và hoạt động thực tiễn của Người, trở thành cơ sở
để Đảng ta đề ra chủ trương, chính sách đối với tơn giáo và đã trở thành
nguyên tắc nền tảng xuyên suốt trong chính sách của Đảng và nhà nước ta

về vấn đề tơn giáo cho đến nay.
2. Chống lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo
Tơn giáo, tín ngưỡng là một trong những vấn đề phức tạp và nhạy
cảm nhất của đời sống xã hội. Trong lịch sử xã hội có giai cấp, giai cấp
thống trị luôn sử dụng tôn giáo như là một cơng cụ quan trọng để duy trì sự
thơng trị của mình.
Trong cuộ đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh đi từ
chỗ chứng kiến việc lợi dụng tơn giáo của thực dân pháp trong q trình
xâm lược Việt Nam đến chỗ phải đối phó với vấn đề địch lợi dụng tôn giáo
chống phá cách mạng Việt Nam.
Hồ Chí Minh xuất phát từ hồn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam để
đề ra những chủ trương chiến lược, sách lược sát hợp với thực tế để chống
lại âm mưu và thủ đoạn của địch lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng.
Cũng xuất phát từ thực tế Việt Nam, một nước hơn 90% dân số là
nông dân, trình độ dan trí cịn thấp kém, để tránh địch lợi dụng sự đối địch
về thế giới quan giữa tôn giáo và chủ nghĩa cộng sản, Hồ Chí Minh chủ
trương không tiến hành cuộc đấu tranh trực diện với giáo lý của các tôn giáo


hay với thần học Cơ đốc giáo như Mác, Ăngghen đã làm ở Châu Âu. Vì làm
như vậy là mắc mưu kẻ địch, kẻ địch sẽ lợi dụng để vu không, để tuyên
truyền luận điệu cộng sản là vô thần, cộng sản nắm chính quyền sớm muộ
gì cũng sẽ tiêu diệt tơn giáo Hồ Chí Minh chủ trương tun truyền, đề cao
những điểm tương đồng giữa tôn giáo và cộng sản, chấp nhânh và tôn trọng
sự khác biệt giữa hai hệ tư tưởng này.
Những chủ trương, chính sách trên rất có tác dụng trong việc ngăn
chặn sự tuyên truyền xuyên tạc của kẻ địch hịng lợi dụng tơn giáo chống
phá cách mạng.
3. Hồ Chí Minh về việc bài trừ mê tín dị đoan
Theo Hồ Chí Minh, mê tín dị đoan là tệ nạn đồng bóng, bói tốn,

càu đảo, rước sách quá linh đình, cúng bái xa xỉ, tốn kém và tin vào những
điều nhảm nhí. Việc xác định những hành vi nào là mê tín dị đoan là rất
quan trọng. Nó khơng chỉ được các nhà hoạch định chính sách mà còn được
cả những vị “ chân tu” quan tâm với mục đích loại bỏ chúng ra khỏi đời
sống xã hội nói chung và đời sơng tơn giáo nói riêng.
Muốn chống được mê tín dị đoan thì trước hết cần phai tìm hiểu
những ngun nhan của nó. Khi đề cập đến nguyên nhân của mê tín, dị
đoan, Hồ Chí Minh chỉ rõ:
Thứ nhất, mê tín, dị đoan là những hủ tục do chế độ thực dân phong
kiến để lại.
Thứ hai, mê tín, dị đoan là do trình độ dân trí q thấp khơng đủ
khả nưng giải thích được những hiện tượng huyền bí xảy ra trong đời sống,
khơng có khả năng phân biệt được đúng sai trong những luận điệu tuyên
truyền nhảm nhí của một số kẻ đầu cơ trục lợi tình hình nhận thức kém của
quần chugns. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh cho rằng, để loại bỏ mê tín dị


đoan, phải nâng cao trình độ học vấn, phải mở rộng “ thường thức khoa học
để giảm bớt mê tín nhảm nhí”10
Thứ ba, mê tín dị đoan là tên nạn do một số bọn xấu lợi dụng để
trục lợi cá nhân nhằm bòn rút tiền của nhân dân. Từ chỗ làm rõ những
nguyên nhân chủ yếu dẫn đén mê tín dị đoan, Hồ Chí Minh đã nêu ra một số
phương hướng lớn nhằm khắc phục tệ nạn đó
Lọt là, bài trừ tệ nạn mê tín dị đoan phải đi đơi với việc xây dựng
nếp sống văn hóa mới, xây dựng thuần phong mỹ tục.
Hai là, việc đấu tranh nhằm khắc phục mê tín dị đoan phải tế nhị
tránh thơ bạo.
Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở cán bộ, đảng vien khơng xúc
phạm đến thuần phong mỹ tục, tín ngưỡng của nhân dan, phải tuyệt đối tôn
trong niềm tin tôn giáo của quần chúng nhân dân.Người cho rằng, mọi sự

xúc phạm đến niềm tin tơn giáo, tín ngưỡng của dân – dù vơ tình hay hữu ý
– đều có thể gây nên hậu quả khó lường.
Tóm lại, nội dung cơ bản và quan trọng nhất trong tư tưởng Hồ Chí
Minh về tồn giáo là tơn trọng quyền tự do tín ngương, tơn giáo củ nhân dân.
Địng thời để việc thực hiện quyền tự do đó một cách có hiệu quả, theo Hồ
Chí Minh chúng ta phải chống lại việc lợi dụng quyền tự do đó và chống lại
việc lợi dụng quyền tự do tơn giáo, tín ngưỡng để thực hiện những hành vi
mê tín dị đoan gây tổn hại đến sức khỏe, tình cảm, vật chất của nhân dân.
IV. Quan điểm Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa tơn giáo và một số
lĩnh vực của đời sống xã hội
1. Về mối quan hệ giữa tơn giáo với dân tộc

10

Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxb chinh trị , quốc gia, H. 2000, t5, tr 489


Việt Nam là một quốc gia gồm nhiều thành phần dân tộc cũng là
quốc gia đa tôn giáo. Mỗi tôn giáo có lịch sử hình thành, kdu nhập, số lượng
tín đồ, chức sắc, cơ sở thờ tự, vị trí vai trị xã hội và đắc điểm khác nhau,
nhưng mọi tơn giáo đều tồn tại trong lòng dân tộc Việt Nam . Vì vậy, lợi ích
của từng tơn giáo gắn chặt với lợi ích của cả cộng đồng dân tộc.
Hồ Chí Minh rất quan tâm đến mối quan hệ này, nhất là khi đất nước
cịn đắm chìm trong đêm dài nơ lệ, đang đấu tranh giành độc lập dân tộc.
Người nêu mối quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc giản dị, dễ hiểu nhưng rất
độc đáo và sâu sắc. Với đồng bào cơng giáo, nói: “ kính chúa gắn liền với
yêu nước, phụng sự thiên chúa, phụng sự tổ quốc, nước có vinh thì đọ mới
sáng, nước có độc lập thì tín ngưỡng mới được tự do. Nhân ngày lễ thiên
chúa giáng sinh, khi gửi thư cho đồng bào công giáo, cuối thư Người còn
viết: “ Thượng đế và Tổ quốc mn năm”11

Theo Hồ Chí Minh , đối với người có tơn giáo thì một người dân
Việt Nam có thể vừa là một người dan yêu nước, đồng thời cũng vẫn là một
tín đồ chân chính, cũng như những kẻ chống lại dân tộc, đồng thời cũng
chính là những kẻ phản chúa. Chúng khơng chỉ là Việt gian mà cịn là giáo
gian, là những kẻ phản chúa, phản dân, phản nước
Ở một quốc gia đa tôn giáo như Việt Nam , dù là trong cộc đáu tranh
giải phóng dân tộc hay trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội thì vấn đề
dân và tơn giáo vẫn có mối quan hệ rất chặt chẽ. Trong mối quan hệ ấy, vấn
đề dân tộc được đặt lên hàng ưu tiên, tuy nhiên Hồ Chí Minh khơng bao giờ
xem nhẹ vấn đề tơn giáo.
Người giải quyết thỏa đáng mối quan hệ này đã tọa cơ sở để về sau
giáo hội các tôn giáo đề ra tơn chỉ, mục đích hành đạo theo phương hướng
gắn bó với dân tộc như: “ Đạo pháp – dân tộc và chủ nghĩa xã hội ( đạo
11

Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H 2000, t4, tr 490


Phật); sống phúc âm giữa lịng dân tộc” ( cơng giáo); “ sống phúc âm phụng
sự thiên chúa, phụng sự tổ quốc và dân tộc ( tin lành)…
Tôn giáo với dân tộc bao giờ cũng được Hồ Chí Minh xem xét và
giải quyết trên tinh thần khối đại đoàn kết tồn dân. Lúc nào khối đại đồn
kết đó được giữ vững thì chúng ta giành được độc lập tự do; khi nào mất
đồn kết thì bị kẻ thù xâm lấn.
2. Về mối quan hệ giữa tơn giáo với văn hóa
Hồ Chí Minh quan niệm tơn giáo vừa là một bộ phận cấu thành của
văn hóa vừa là di sản văn hóa của nhân loại. Điều này được Người phát biểu
rõ: “ Ý nghĩa của văn hóa: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống,
lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp
luật, khoa hóc, tơn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt

hàng ngày về ăn, ở, mặc và các phương thức sử dụng. toàn bộ những sáng
tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương
thức sinh hoạt cùng với biểu hiện củ nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm
thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” 12. Người chỉ
thị cho cán bộ địa phương, cán bộ, quân dân phải giữ gìn di sản văn hóa có
trong tơn giáo. Hồ Chí Minh cịn quan tâm đến thờ cúng tổ tiên, nhu cầu lễ
hội của quần chúng, những cơng trình kiến trúc, âm nhạc trong tôn giáo.
Người rất chú ý khai thác những giá trị tốt đẹp về văn hóa có trong tôn giáo
để kế thừa, bổ sung làm giàu thêm nền văn hóa của nước nhà.
Hồ Chí Minh trân trọng và chắt lọc để tiếp thu và kế thừa những giá
trị của các nền văn minh Đông Tây, kim cổ bất luận nó tồn tại dưới dạng nào
– dù là tơn giáo. Người coi Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Giê xu, Mác, Tôn
Dật Tiên là người thày và nguyện là học trò nhỏ của các vị ấy.
3. Về m
12

Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb chính trị quốc gia, H. 1995, t3, tr 431



×