Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Đề tài phân tích chiến lược sản phẩm của công ty sữa vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.19 KB, 43 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
NGUYÊN LÝ MARKETING
Học kỳ 2, năm học 2020 - 2021
Tên đề tài:

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA

CƠNG TY SỮA VINAMILK
Họ và tên

Mã số sinh viên

Trì Vũ Mai Anh

2021007502

Nguyễn Thị Mai Ca

2021006244

Bùi Lê Diễm Châu

2021006231

Lớp học phần: 2021111002105 - Nguyên lý Marketing

TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2021



BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM
STT

1

2

3

MSSV

Họ và tên

Cơng việc
thực hiện

Mức độ hồn thành

(%)

2021007502 Trì Vũ Mai Anh

Tìm tài liệu
chương 1 + 2,
góp ý chỉnh
sửa bài.

100%


2021006244 Nguyễn Thị Mai Ca

Tìm tài liệu
chương 3 + 4,
góp ý chỉnh
sửa bài.

100%

2021006231 Bùi Lê Diễm Châu

Tìm tài liệu
chương 3 + 4,
góp ý chỉnh
sửa bài, hồn
chỉnh bài trên
word.

100%


PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

Điểm chấm: ………………….
Điểm làm tròn: ……………… Điểm chữ: .........................................................

Ngày …… tháng …… năm ……

GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN


…………………………………………..


MỤC LỤC
PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN................i
MỤC LỤC..................................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH..................................................................................iiv
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN.................................1
1.1. Khái quát về marketing, marketing mix:............................................1

1.1.1. Marketing...............................................................................................1
1.1.1.1. Khái niệm:.....................................................................................1
1.1.1.2. Mục tiêu:........................................................................................1
1.1.1.3. Vai trò:............................................................................................2
1.1.2. Marketing mix.......................................................................................2
1.1.2.1. Khái niệm:.....................................................................................2
1.1.2.2. Thành phần của chiến lược marketing mix:....................3
1.2. Nội dung của chiến lược sản phẩm....................................................3
1.2.1. Khái niệm:.............................................................................................3
1.2.1.1. Sản phẩm:....................................................................................3
1.2.1.2. Chiến lược sản phẩm:.............................................................5
1.2.2. Các quyết định đến sản phẩm:....................................................5
1.2.3. Các chiến lược sản phẩm:.............................................................6
1.2.4. Chu kỳ sống của sản phẩm:..........................................................7
1.2.5. Chiến lược sản phẩm mới:.............................................................7

CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINAMILK.......................8
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển:..........................................................8
2.2. Lĩnh vực kinh doanh:..............................................................................11
2.3. Các dịng sản phẩm của cơng ty:......................................................12


CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY
SỮA VINAMIIK…................................................................................................15

3.1. Các dịng sản phẩm của cơng ty:......................................................15
3.1.1. Sữa nước Vinamilk:........................................................................15
3.1.2. Sữa chua Vinamilk:.........................................................................16
3.1.3. Sữa bột Vinamilk:............................................................................16
3.1.4. Sữa đặc Vinamilk:............................................................................17

3.1.5. Sản phẩm khác:................................................................................18
3.2. Các quyết định liên quan đến sản phẩm:.......................................18
3.2.1. Quyết định về nhãn hiệu:..............................................................18
3.2.2. Quyết định chất lượng sản phẩm:............................................20
3.2.3. Thiết kế bao bì sản phẩm:............................................................21
3.2.4. Các dịch vụ hỗ trợ sản phẩm:....................................................22
3.3. Các chiến lược sản phẩm điển hình:................................................23
3.3. Chu kì sống sản phẩm:..........................................................................26
3.4. Phát triển sản phẩm mới:......................................................................28

CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁp NHẰM HỒN

THIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY VINAMILK........30
4.1. Đánh giá chung về chiến lược sản phẩm công ty: .....................30
4.2. Giải pháp hoàn thiện chiến lược sản phẩm công ty ...................31
4.2.1. Giải pháp về các quyết định liên quan đến sản phẩm:.....31
4.2.2. Giải pháp về chiến lược sản phẩm:..........................................31
4.2.3. Giải pháp về chiến lược sản phẩm mới:................................32
4.2.4. Giải pháp về chu kì sống của sản phẩm: ...............................32

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................33



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Logo cơng ty Vinamilk....................................................................8


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
1.1. Khái quát về marketing, marketing mix:

1.1.1. Marketing
1.1.1.1. Khái niệm:
Marketing là một quá trình mà qua đó những cá nhân hay tổ
chức có thể thỏa mãn nhu cầu ước muốn của mình thơng qua việc
tạo ra và trao đổi những sản phẩm và giá trị với người khác.
Marketing lấy khách hàng làm trung tâm, bản chất của nó là thỏa mãn tối đa
nhu cầu của khách hàng. Quá trình marketing trong doanh nghiệp gồm 5 bước :

R
-

STP

MM

I

C

R (Research): nghiên cứu thông tin.

STP (Segmentation, Targeting, Positioning): Phân khúc thị
trường, chọn thị trường mục tiêu, định vị trên thị trường.
-

MM (Marketing – Mix): Xây dựng chiến lược marketing.

-

I (Implementation): Triển khai thực hiện chiến lược marketing.


-

C (Control): Kiểm tra, đánh giá chiến lược marketing.

1.1.1.2. Mục tiêu:
Marketing gồm 4 mục tiêu cơ bản:
-

Tối đa hóa tiêu thụ.

-

Tối đa hóa sự thỏa mãn của khách hàng.

-

Tối đa hóa sự lựa chọn của khách hàng.

-

Tối đa hóa chất lượng cuộc sống.

1


1.1.1.3. Vai trị:
Trước đây, marketing có vai trị ngang bằng với các yếu tố khác
của doanh nghiệp như yếu tố sản xuất, tài chính, nhân sự, ... thì bây
giờ vai trò của marketing đã được xem trọng hơn, cụ thể như sau:

-

Marketing hướng dẫn các doanh nghiệp nghệ thuật phát hiện nhu cầu

khách hàng cũng như nghệ thuật làm hài lòng khách hàng. Marketing định hướng cho
doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và tạo thế chủ động.

Marketing là cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mối
quan hệ và dung hịa lợi ích của doanh nghiệp mình với lợi ích của người tiêu
dùng và lợi ích xã hội.
Marketing là công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập vị trí,
uy tín trên thị trường.
Marketing trở thành “trái tim” của mọi hoạt động. Các quyết định
khác về công nghệ, tài chính, nhân lực, ... đều phụ thuộc phần lớn vào các quyết
định marketing như: Sản xuất sản phẩm gì? Cho thị trường nào? Sản xuất như
thế nào? Số lượng bao nhiêu?

1.1.2. Marketing mix
1.1.2.1. Khái niệm:
Marketing mix là sự phối hợp và sắp xếp các công cụ
marketing mà doanh nghiệp sử dụng để tác động đến nhu cầu về
sản phẩm của mình trên thị trường mục tiêu.
Marketing mix cịn được gọi là chính sách 4P – do viết tắt 4 chữ đầu các
thành tố (Quan điểm của giáo sư Jerome McCarthy đưa ra vào năm 1960 ):

-

Sản phẩm (Product).

-


Giá cả (Price).

-

Phân phối (Place).

-

Chiêu thị/ Thông tin marketing (Promotion).
2


1.1.2.2. Thành phần của chiến lược marketing mix:
Marketing mix vốn được phân loại theo mơ hình 4P gồm có Product,
Price, Place, Promotion được sử dụng trong hoạt động Marketing hàng hóa:
-

Product (sản phẩm): là quyết định liên quan đến sản xuất và kinh doanh

sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng cho thị trường mục tiêu.

-

Price (giá cả): là công tác xác định giá bán sản phẩm.

Place (phân phối): là các hoạt động của doanh nghiệp nhằm đưa
sản phẩm đến nơi mà khách hàng mục tiêu thuận tiện nhất.

Promotion (chiêu thị): là các hoạt động của doanh nghiệm nhằm

cung cấp thông tin về các lợi thế của sản phẩm và thuyết phục khách hàng mục
tiêu mua sản phẩm.
Theo thời gian, mô hình này dược phát triển thành Marketing 7P theo sự phức
tạp và cải tiến của marketing hiện đại, các chuyên gia đã bổ sung thêm 3P khác là:

-

Process (quy trình).

-

People (con người).

-

Physical Evidence (bằng chứng vật lý).

1.2. Nội dung của chiến lược sản phẩm
1.2.1. Khái niệm:
1.2.1.1. Sản phẩm:
Theo quan điểm truyền thống, sản phẩm là vật phẩm tổng hợp
các đặc tính về vật lý, hóa học, sinh học được tập hợp trong một
hình thức đồng nhất, là vật có giá trị sử dụng.
Theo quan điểm Marketing, sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể
cung ứng ra thị trường để tạo sự chú ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu
thụ nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào đó.

3



Sản phẩm của mỗi doanh nghiệp thường có những điểm khác biệt về yếu tố
vật chất hoặc yếu tố tâm lý (tùy thuộc vào quan điểm của mỗi doanh nghiệp mà họ
tập trung vào theo những hình thức khác nhau). Ta có thể phân loại sản phẩm theo:

-

Mục đích tiêu dùng.

-

Hình thức tồn tại.

-

Thời gian sử dụng.

-

Mục đích sử dụng.

-

Thói quen mua.
Các cấp độ của một sản phẩm gồm có:

-

Sản phẩm cốt lõi: Là những chức năng, lợi ích cơ bản của sản phẩm có khả năng

đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng. Là cấp độ trung tâm, là nội dung bên trong, phần khơng thể

thiếu của bất kì sản phẩm nào. Nó bao gồm lợi ích chức năng và lợi ích cảm tính. Đây là lí do chính
để khách hàng mua sản phẩm.
-

Sản phẩm cụ thể: Gồm các yếu tố phối hợp lại phản ánh sự có mặt của sản phẩm trên

thực tế. Giúp truyền tải lợi ích của cấp độ thứ nhất. Nếu các sản phẩm có cùng những lợi ích cơ bản,
khách hàng sẽ dựa vào sản phẩm cụ thể để lựa chọn và căn cứ vào đó để phân biệt sản phẩm giữa các
nhà sản xuất khác nhau.

-

Sản phẩm tăng thêm: Là tất cả những lợi ích và dịch vụ cấp thêm để đánh giá

mức độ hoàn chỉnh của sản phẩm. Bao gồm các yếu tố hướng đến gia tăng sự hài lòng của
khách hàng như là cách bán, giao hàng, bảo hành,...

+
Mức độ hoàn chỉnh của cả 3 cấp độ càng cao thì càng tăng
khả năng cạnh tranh trên thị trường.
+

Khi triển khai một sản phẩm, trước hết phải xác định những nhu cầu

cốt lõi của khách hàng mà sản phẩm sẽ thỏa mãn, sau đó phải thiết kế được sản phẩm
cụ thể và gia tăng những dịch vụ đi kèm để tạo ra tổng thể thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng một cách tốt nhất.

4



1.2.1.2. Chiến lược sản phẩm:
Chiến lược sản phẩm là định hướng và quyết định liên quan đến sản xuất và
kinh doanh sản phẩm trên cơ sở đảm bảo thỏa mãn như cầu khách hàng, phù hợp
với từng thời kỳ hoạt động kinh doanh và các mục tiêu marketing của doanh nghiệp.

Mục tiêu của chiến lược sản phẩm nhằm thực hiện các mục tiêu
marketing và nhằm nghiên cứu ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu, tạo ra
sản phẩm mới đi trước nhu cầu và làm thay đổi cơ cấu nhu cầu.

Chiến lược sản phẩm có những vai trị:
-

Là vai trị trụ cột trọng tâm của chiến lược Marketing mix.

-

Là nền tảng để xây dựng các chiến lược còn lại.

-

Nhằm đạt được các mục tiêu của Marketing mix.

1.2.2. Các quyết định đến sản phẩm:
Các quyết định liên quan đến sản phẩm bao gồm 4 quyết định sau:

Quyết định nhãn hiệu:
Nhãn hiệu là tên gọi, biểu tượng, hình vẽ hay sự kết hợp giữa
những cái trên để phân biệt với sản phẩm khác.
Nhãn hiệu bao gồm tên, dấu hiệu (biểu tượng, hình vẽ, màu sắc,

kiểu chữ), dấu hiệu hàng hóa, quyền tác giả, ...
-

Chức năng nhãn hiệu:

+

Nó giúp tạo sự ghi nhớ về sản phẩm.

+

Là sự bảo đảm cho một chất lượng tốt.

+

Khẳng định sự độc đáo, nhân cách người dùng.

+

Tạo sự thích thú.

+

Là hình ảnh độc nhất, dễ phân biệt.

-

Quyết định đặt tên nhãn hiệu:

5



+

Đặt tên riêng cho sản phẩm.

+

Đặt tên chung cho tất cả sản phẩm.

+

Đặt tên theo từng nhóm hàng.

+

Kết hợp tên công ty với nhãn hiệu.

Quyết định người đứng tên nhãn hiệu là do nhà sản xuất, nhà phân
phối và cần sự cấp phép để giữ bản quyền về tên nhãn hiệu

-

Về kỹ thuật, lý, hóa: cơng thức, thành phần, kiểu dáng, ...

-

Sử dụng: độ bền, thời gian sử dụng, an toàn, …

-


Tâm lý: thoải mái, độ đẹp, ...

-

Kết hợp giữa giá cả, nhãn hiệu, đóng gói, tên gọi, ...
Quyết định bao bì sản phẩm:

Chức năng: bảo vệ sản phẩm, thu hút khách hàng, thích ứng với
nhu cầu của người tiêu dùng, dễ bảo quản, ...
Các lớp bao bì gồm: trực tiếp chứa đựng sản phẩm, bảo vệ lớp đầu
và bao bì vận chuyển.
Quyết định dịch vụ hỗ trợ
Gồm: giao hàng tận nơi, bảo hành, sửa chữa, hướng dẫn sử dụng,
cho thử trải nghiệm sản phẩm, ...

1.2.3. Các chiến lược sản phẩm:
Gồm 3 chiếc lược:
-

Chiến lược tập hợp sản phẩm, có 4 đặc trưng là:

+

Mở rộng: tăng thêm các dòng sản phẩm thích hợp.

+

Kéo dài dịng sản phẩm: tăng thêm số mặt hàng cho mỗi dòng.


+

Tăng chiều sâu: tăng thêm nhiều phiên bản hơn.
6


+

Tăng giảm tính đồng nhất của các sản phẩm.

Chiến lược dòng sản phẩm: thiết lập và phát triển theo hướng dãn
rộng hoặc bổ sung.
-

Chiến lược cho sản phẩm cụ thể: đổi mới, bắt chước, thích ứng và tái định vị.

1.2.4. Chu kỳ sống của sản phẩm:
Chu kì sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả trạng thái vận động
của việc tiêu thụ một loại sản phẩm trên thị trường kể từ khi nó xuất hiện đến lúc
ngưng sản xuất. Đây là quá trình biến đổi của doanh thu, chi phí và lợi nhuận
theo thời gian của loại sản phẩm.
-

Các giai đoạn chu kì sống của sản phẩm:
Giới thiệu ra thị trường -> tăng trưởng -> bão hòa -> suy thối.

-

Đặc điểm:


+

Đều có thời gian tồn tại hữu hạn trên thị trường.

+

Mỗi giai đoạn có lượng tiêu thụ sản phẩm, mức độ cạnh tranh khác

nhau tạo nên thuận lợi hoặc tạo ra thách thức cho người bán.

+

Mức lợi nhuận cũng khác nhau giữa các giai đoạn.

+
Mỗi chu kỳ đòi hỏi các chiến lược về marketing, tài chính, sản
xuất và nhân sự khác nhau.

1.2.5. Chiến lược sản phẩm mới:
Sản phẩm mới là một sản phẩm mới lần đầu được ra mắt, sản
phẩm cũ được cải tiến hoặc là những sản phẩm mang nhãn hiệu
mới mà doanh nghiệp triển khai từ các nghiên cứu và phát triển .
=> Dấu hiệu quan trọng nhất để đánh giá sản phẩm đó có mới so
với sản phẩm cũ hay khơng chính là sự thừa nhận của khách hàng.

Quy trình phát triển sản phẩm mới:
Bước 1. Xây dựng ý tưởng về sản phẩm mới.
7



Bước 2. Sàng lọc ý tưởng mới.
Bước 3. Phát triển và thử sản phẩm mới.
Bước 4. Hoạch định chiến lược.
Bước 5. Phân tích kinh doanh.
Bước 6. Phát triển sản phẩm mới.
Bước 7. Thử nghiệm trên thị trường.
Bước 8. Tung sản phẩm lên thị trường.

CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINAMILK
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển:

Hình 2.1 Logo cơng ty Vinamilk
Nguồn: talentbold.com
Cơng ty Vinamilk có tên đầy đủ là Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vietnam
Dairy Products Joint Stock Company), tên gọi khác là Vinamilk. Đây là một doanh
nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như các
thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. Theo thống kê của “Chương trình phát triển
Liên Hợp Quốc” vào năm 2007, Vinamilk là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam

Vinamilk đang là một doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực
sản xuất các sản phẩm từ sữa tại Việt Nam. Các sản phẩm mang
thương hiệu này chiếm phần lớn thị phần trên cả nước, cụ thể:
54,5% thị phần sữa trong
nước. 40,6% thị phần sữa bột.

8


33,9% thị phần sữa chua uống.
84,5% thị phần sữa chua ăn.


79,7% thị phần sữa đặc.
Các sản phẩm mang thương hiệu Vinamilk được phân phối mạnh trong
khắp cả nước với mạng lưới 183 nhà phân phối và gần 220.000 điểm bán
hàng phủ đều 64 tỉnh thành. Bên cạnh đó, Vinamilk Việt Nam còn xuất khẩu
sang 43 quốc gia trên thế giới như Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, Nhật,..
Sau hơn 40 năm thành lập và phát triển, công ty đã xây dựng được 14 nhà
máy sản xuất, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, 1 nhà
máy sữa tại Campuchia (Angkormilk), 1 nhà văn đại diện tại Thái Lan. Dù có
mặt trên thị trường Việt Nam đã lâu những đến bây giờ vị thế của Vinamilk
trong ngành công nghiệp sữa vẫn không thể bị đánh bại.
Trong suốt 40 năm hoạt động, Vinamilk đã trải qua nhiều giai đoạn khác
nhau cùng với những cột mốc đánh dấu bước phát triển của doanh nghiệp.

Giai đoạn hình thành từ năm 1976 – 1986
Năm 1976, Vinamilk chính thức được thành lập với tên gọi ban
đầu là Công ty Sữa – Cà phê Miền Nam. Công ty thuộc Tổng cục
Công nghiệp Thực phẩm miền Nam.
Đến năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao
về bộ công nghiệp thực phẩm và được đổi tên thành Xí nghiệp Sữa – Cà
Phê – Bánh kẹo I. Lúc này xí nghiệp có 2 nhà máy trực thuộc là nhà máy
bánh kẹo Lubico và nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp).

Thời kỳ đổi mới năm 1986 – 2003
Tháng 3/1992, Xí nghiệp Sữa – Cà Phê – Bánh kẹo I chính thức
đổi tên thành Công ty sữa Việt Nam (Vinamilk) – trực thuộc Bộ Công
nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất và chế biến những sản phẩm từ sữa.

9



Năm 1994, Vinamilk đã xây dựng thêm 1 nhà máy sữa ở Hà Nội để phát triển
thị trường tại miền Bắc thuận lợi hơn. Sự kiện này đã nâng tổng số nhà máy sữa
của doanh nghiệp lên con số 4. Việc xây dựng nhà máy này là nằm trong chiến
lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu của thị trường miền Bắc.

Năm 1996, liên doanh với Công ty cổ phần Đơng lạnh Quy Nhơn để thành
lập Xí nghiệp Liên doanh Sữa Bình Định. Với sự kiện này thì đã giúp công ty
Vinamilk thành công thâm nhập thị trường miền Trung một cách thuận lợi nhất.
Năm 2000, Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công nghiệp
Trà Nóc nhằm mục đích đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng tại đồng
bằng sông Cửu Long. Cùng thời gian này, cơng ty cũng xây dựng Xí nghiệp kho
vận tọa lạc lại 32 Đặng Văn Bim thành phố Hồ Chí Minh.

Tháng 5/2001, nhà máy sữa Cần Thơ được khánh thành.
Thời kỳ cổ phần hóa từ 2003 – đến nay
Tháng 11/2003, Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam.
Cũng trong năm 2003, công ty khánh thành nhà máy sữa ở Bình Định và Thành
phố Hồ Chí Minh. Mã giao dịch trên sàn chứng khoán của Vinamilk là VNM.

Năm 2004, mua lại Công ty Cổ phần Sữa Sài Gòn, tăng vốn
điều lệ lên 1,590 tỷ đồng.
Năm 2005, tiến hành mua cổ phần của Cơng ty Sữa Bình Định và ngày
30/6/2005 khánh thành nhà máy Sữa Nghệ An tại địa chỉ Khu Cơng nghiệp
Cửa Lị, Nghệ An. Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty
TNHH Liên doanh SABmiller Việt Nam vào tháng 8. Sản phẩm đầu tiên
mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2017.
Năm 2006, Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khốn thành phố Hồ Chí
Minh vào ngày 19/1, khi đó vốn của Tổng Cơng ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà
nước có tỷ lệ nắm giữ là 50,01% vốn điều lệ của Công ty. Tháng 6, mở phòng khám

An Khang, là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản lý bằng hệ thống thông tin
điện tử. Đến 20/8/2006, Vinamilk chính thức đổi logo thương hiệu Cơng ty. Khởi

10


động chương trình trang trại Bị sữa vào tháng 11 sau khi mua lại trang trại
Bò sữa Tuyên Quang, một trang trại nhỏ với khoảng 1.400 con bò sữa.

Tháng 9/2007, mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa
Lam Sơn, có trụ sở tại Khu cơng nghiệp Lễ Mơn, Thanh Hóa.
Năm 2009, phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy
và thêm nhiều trang trại ni bị sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang.
Giai đoạn 2010 – 2012, xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại
Bình Dương với tổng số vốn đầu tư là 220 triệu USD. Năm 2011, nhà
máy sữa Đà Nẵng đi vào hoạt động với tổng vốn đầu tư lên đến 30 triệu
USD. Năm 2012, công ty tiếp tục tiến hành đổi logo thương hiệu.

Năm 2016, khánh thành nhà máy Sữa đầu tiên tại nước ngoài
là nhà máy sữa Angkormilk ở Campuchia.
Năm 2017, tiếp tục khánh thành trang trại Vinamilk Organic Đà
Lạt – trang trại bò sữa hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam.

2.2. Lĩnh vực kinh doanh:
Vinamilk chủ yếu kinh doanh về mảng sữa, bao gồm: sữa tươi, sữa chua,
sữa đặc, sữa bột, bột dinh dưỡng, kem và các loại nước giải khát. Cho đến thời
điểm hiện tại, Vinamilk đã cung cấp hơn 250 loại sản phẩm khác nhau, cụ thể:

-


Sữa nước với các nhãn hiệu: ADM GOLD, Flex, Super SuSu.

-

Sữa chua với các nhãn hiệu: SuSu, Probi, ProBeauty.

Sữa bột trẻ em và người lớn: Dielac, Alpha, Pedia. Grow Plus,
Optimum Gold, bột dinh dưỡng Ridielac, Diecerna đặc trị tiểu đường,
SurePrevent, CanxiPro, Mama Gold.
-

Sữa đặc: Ngơi sao Phương Nam, Ơng Thọ.

Kem và phơ mai: kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows,
Nhóc kem, Nhóc Kem Oze, phơ mai Bị Đeo Nơ.

11


Sữa đậu nành – nước giải khát: nước trái cây Vfresh, nước đóng
chai Icy, sữa đậu nành GoldSoy.

2.3. Các dịng sản phẩm của công ty:
Sữa nước Vinamilk :
Sữa tươi Vinamilk, gồm 3 loại: có đường, khơng đường, ít đường
được đóng gói ở 3 dạng 1 lít, 180ml, 110ml.
-

Sữa bổ sung vi chất Vinamilk ADM Gold: sản phẩm hỗ trợ tăng chiều cao và


tăng cường trí nhớ, được đóng gói ở 2 loại 110ml và 180ml có đường.
-

Sữa bịch Vinamilk: có 3 hương vị khác nhau là dâu, socola và vani; có 3 loại có

đường, khơng đường và ít đường; đóng gói ở dạng 200ml và 220ml.

Sữa tiệt trùng Flex: sản phẩm bổ trợ xương chắc khỏe, đây là loại
không đường được đóng gói 1 lít.
-

Sữa tươi Vinamilk 100% Organic: sản xuất theo tiêu chuẩn của Châu Âu, giữ

lại được độ thuần khiết và giàu các dưỡng chất tự nhiên tốt cho sức khỏe, có 1 vị khơng
đường và 2 cách đóng gói là 180ml và 1 lít.

Sữa tươi Vinamilk có chứa tổ yến: chứa tổ yến sạch và 100% sữa
tươi thuần khiết, có 2 loại là hộp 110ml và 180ml.
Sữa tươi Vinamilk Green Farm: được đóng gói thành hộp 110ml và
180ml, có 2 vị là ít đường và có đường.
Sữa chua Vinamilk:
Sữa chua trắng dành cho gia đình: bao gồm 8 hương vị được đóng
gói trong hộp nhựa từ 60-100g.
-

Sữa chua Vinamilk ăn Pro Beauty dành cho phái đẹp: có 2 loại hoa hồng và việt

quất, hoa anh đào và lựu đỏ; được đóng gói trong hộp nhựa 100g.

Sữa chua ăn dành cho bé: có 3 hương vị là sữa chua trắng, táo

chuối và dâu chuối; cũng được đóng gói trong hộp 100g.

12



×